1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài anh (chị) hãy phân tích nguyên tắc dạy đọc hiểu văn bản thơ xây dựng kế hoạch bài dạy đọc hiểu văn bản “cảnh ngày hè” (sgk ngữ văn 10)

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 558,06 KB

Nội dung

KHOA NGỮ VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU ĐỀ TÀI: Đề Câu (3 điểm): Anh (chị) phân tích nguyên tắc dạy đọc hiểu văn thơ Câu (7 điểm): Anh (chị) thực yêu cầu sau: a Xây dựng kế hoạch bài dạy đọc hiểu văn “Cảnh ngày hè” (SGK Ngữ văn 10) b Thuyết minh ngắn gọn kế hoạch dạy Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2022 Câu 1: Trước hết có nguyên tắc để dạy đọc hiểu văn thơ cần phải hiểu đặc điểm tác phẩm thơ là gì? Khái niệm văn thơ Tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi xem đầy đủ nhất: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” [2] Thơ trữ tình đặc trưng bật nội dung thơ Trữ tình hiểu theo nhiều phương diện: xét phương thức miêu tả văn học xét theo thể loại tác phẩm Ở phương diện đầu tiên, trữ tình bộc lộ, diễn tả tình cảm, cảm xúc (phương thức kịch truyện vận dụng) Còn phương diện thứ hai, dựa theo thể loại văn học loại tác phẩm trữ tình Chủ yếu tập lớn dùng định nghĩa thứ hai Thơ trữ tình chiếm số lượng lớn số lượng lẫn chất lượng kho tàng văn học Việt Nam Trữ tình lại phản ánh đời sống bộc lộ trực tiếp ý thức người, nghĩa người tự cảm thấy qua ấn tượng, ý nghĩ, cảm xúc chủ quan giới nhân sinh Khác với tác phẩm tự sự, tác phẩm tự có cốt truyện, nhân vật, kiện, xung đột,… dựa vào yếu tố tác giả đưa đến người đọc câu chuyện, giá trị nhân sinh bày tỏ xúc cảm qua yếu tố kể trên, thể cách gián tiếp Đối với thơ, hệ thống tình cảm cảm xúc bộc lộ trực tiếp Thơ trữ tình sâu khám phá, thể tâm trạng cảm xúc đời sống, người, thời đại Từ tác giả dẽ gửi gắm tất vào nhân vật trữ tình - yếu tố vơ quan trọng thể giới nội tâm, cảm xúc vui, buồn, trạng thái phong phú Đặc điểm văn thơ Về hình thức tiếp cận tác phẩm, điều cần quan sát nhan đề, hồn cảnh sáng tác sở để nắm thơ Qua việc đọc cần ý yếu tố từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, giọng điệu, tiết tấu, điệu, cấu tứ,…các yếu tố phải thể cách cô đọng hàm súc, giàu hình ảnh nhạc điệu góp phần giúp tác giả truyền đạt tâm hồn thơ với bạn đọc Bởi đặc trưng thơ dung lượng câu thơ ngắn Do đó, ý đồ nghệ thuật điểm đặc sắc tư nghệ thuật nhà thơ khó gom vào câu thơ Về nội dung thơ trữ tình, tác phẩm trữ tình biểu giới chủ quan người cách trực tiếp Người đọc cảm nhận giới nội tâm, cảm xúc gì, tâm trạng trước vấn đề gì, suy tư, nỗi niềm – giới “tôi” Nỗi cô đơn người trước biển rộng sông dài Tràng Giang Huy Cận Và để đánh giá phân tích giá trị thơ cần ý đến đề tài, chủ đề, chủ thể trữ tình, hình tượng, tư tưởng, cảm hứng,… Nhân vật trữ tình (cũng gọi chủ thể trữ tình, tơi trữ tình) người trực tiếp cảm nhận bày tỏ niềm rung động thơ trước kiện [1] Mỗi đặc điểm mang nét đặc sắc, dù chi tiết nhỏ chúng tảng tạo lên hồn tác phẩm Ngôn ngữ thơ trữ tình ta bắt gặp nhiều đặc điểm đặc sắc mang đậm dấu ấn đặc trưng Ngơn ngữ thơ bão hịa cảm xúc có nghĩa lời thơ thể cảm xúc, đánh giá trực tiếp nhà thơ với đời nên không giống ngôn ngữ tác phẩm tự thể loại khác mang vẻ n tĩnh thủ thường Ngơn ngữ thơ mang tính cách điệu việc tác giả dùng lối diễn đạt khác đi, sáng tạo thêm để thể nét đặc sắc, lơi Ngồi ngơn ngữ thơ phải cô đọng, hàm xúc, mang dấu ấn riêng tác giả Bằng nét chấm phá làm bật lên đặc trưng ngôn ngữ thơ trữ tình Sau điểm qua hết điều kiện cần để dạy văn thơ điều kiện đủ để dạy học văn thơ trọn vẹn ngun tắc dạy học dạy đọc hiểu thơ - Nguyên tắc 1: Nhấn mạnh vai trị chủ thể học sinh Trong chương trình giáo dục, việc dạy học hướng tới học sinh - học sinh chủ thể hoạt động học Nó hoạt động tự lực chủ thể, mang đến thay đổi lực nhu cầu chủ thể học Nói cách khác, người học định hình thành lực thân mình, việc học tập thực qua hoạt động tích cực, hứng thú người học Khi giáo viên tổ chức dạy học cần quan tâm mức tới vai trò học sinh Những tri thức học tập cần hướng vào hứng thú đối tượng học sinh khác “Học sinh trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu, trình bày đưa cách giải để đến kết luận cụ thể cho vấn đề Sự tương tác người giáo viên, học sinh, nội dung học tập điều cốt lõi trình dạy học, cần phát huy vai trò cố vấn giáo viên với vai trị tự giác, tự lực tích cực học sinh” Trong dạy học, cần tạo cho học sinh hội để tự giải vấn đề, qua mà phát triển lực thân học sinh Giáo viên người hướng dẫn cho học sinh biết cách xây dựng học, đồng thời học sinh cần phải chủ động hợp tác với giáo viên để lĩnh hội tri thức Đây hợp tác tích cực, giáo viên học sinh cần phải phát huy điều để xây dựng học hiệu Trong nguyên tắc này, lần lại cần khẳng định lại dạy học vai trò học sinh, cần cho học sinh tự quan sát, tìm hiểu, sáng tạo nêu nên ý kiến tác phẩm Học sinh phải biết cách tự chủ động tiếp cận với văn văn tiếp nhận qua góc nhìn giáo viên chẳng khác cho học sinh tiếp xúc với “thế bản” Vậy nên học sinh thoải mái “đồng sáng tạo” việc tiếp cận văn bản, từ biết liên hệ, so sánh, rút thơng điệp, học kiến thức kĩ Ví dụ: Khi cho học sinh đọc hiểu hoàn cảnh đời thơ Vội vàng Xuân Diệu áp dụng phương thức sau để tạo hứng thú cho học sinh tiết học ➢ Hướng dẫn cho học sinh thực hành trực tiếp: • Đọc tiểu dẫn tác giả tác phẩm sách giáo khoa từ thông tin báo, mạng Internet -> Rèn kĩ chắt lọc xếp ý kiến • Xem băng tư liệu hát phổ nhạc từ bải thơ Vội vàng Cho học sinh nêu cảm nhận hình -> Nâng cao kĩ • Học sinh thảo luận nhóm lí tưởng sống nhà thơ “phải vội vàng tận hưởng hạnh phúc niềm vui mà đời ban tặng cho người cịn trẻ thời gian không chờ đợi” -> Phát triển khả hùng biện làm việc nhóm • Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi hỏi nhanh đáp nhanh -> Kĩ nhanh trí - Nguyên tắc 2: Thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh giáo viên cần tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực Trong môt dạy giáo viên cần tổ chức cho học sinh hoạt động tiếp cận với việc đọc hiểu văn Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh theo phương pháp hình thức khác hướng tới mục tiêu phát triển lực Có nhiều phương pháp như: hỏi đáp, giải vấn đề, thảo luận nhóm, giảng bình, … phương pháp lại có ưu điểm nhược điểm riêng Giáo viên nên áp dụng phương pháp khác vào học, thay phương pháp cho học Ngoài việc tổ chức hoạt động việc kiểm tra đánh giá cần ý song song Khi học tác phẩm thơ, giáo viên tổ chức nhiều hoạt động như: cho học sinh nghe nhạc, vẽ tranh, trải nghiệm,… Như thơ “Đây thôn vĩ Hàn Mặc Tử, giáo viên cho học sinh nghe thơ phổ nhạc, sau cho học sinh nêu lên ý kiến Hỏi học sinh có cảm nhận sau nghe hát đó, em nghĩ nghe nhạc để việc học trở nên dễ dàng hay không? Hoặc vẽ lại tranh theo trí tưởng tượng em nghe xong hát Ở ta thấy phương pháp giúp học sinh phát triển trí tượng tượng, kích thích não hoạt động tốt để việc học tập có hiệu cao Giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp trời đọc diễn cảm, tham quan danh lam thắng cảnh,… hoạt động giúp học sinh hứng thú, hiểu cảm nhận sâu sắc chi tiết tác phẩm học Tổ chức đàm thoại gợi mở vấn đề đặt từ tác phẩm sống hơm Có thể kích thích trí sáng tạo việc cho học sinh viết tiếp thơ, chuyển thể thành loại hình nghệ thuật khác như: âm nhạc, hội họa, kịch,… - Nguyên tắc 3: Xác định mục tiêu, nội dung bối cảnh dạy học cụ thể Cùng phát triển lực đối tượng khác giáo viên có mục tiêu, nội dung dạy học khác Việc xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục đòi hỏi giáo viên phải nắm vững sở lí thuyết thực tiễn trên, đồng thời có lực vận dụng linh hoạt phù hợp phương pháp, kỹ thuật dạy học Trong đó, khởi đầu quan trọng khả đánh giá bối cảnh, phân tích điều kiện, thách thức dự báo diễn tiến hoạt động dạy học, giáo dục, từ phác thảo kịch Sư phạm hiệu dựa triển vọng phát triển phẫm chất, lực học sinh tương tác học sinh với hoạt động dạy học, giáo dục Có mơi trường tốt giáo dục phát huy tối đa, khơng khó Như dạy học đọc hiểu nói riêng việc phân chia hợp lí thời gian cho việc dạy đọc hiểu quan trọng giáo viên vừa đảm bảo dạy đủ kiến thức đảm bảo không lấn át sang phần khác làm văn, nghị luận xã hội, nghị luận văn học,… - Nguyên tắc 4: Xây dựng quy trình dạy học phù hợp với văn văn học Đối với nguyên tắc này, ta phải hiểu rõ đặc trưng kiểu loại văn Tùy vào đối tượng học sinh, thể loại văn văn học giáo viên lại có phương pháp, kỹ thuật, hình thức dạy học đọc hiểu cho phù hợp ❖ Ví dụ dạy thơ “Sóng” Xn Quỳnh • Học sinh đọc tác phẩm, giáo viên quan sát nhận xét nhận xét cách đọc theo thể thơ • Học sinh nhận biết tiểu sử tác giả, hoàn cảnh sáng tác (1968 tập Hoa dọc chiến hào), phong cách nghệ thuật nhà thơ… • Đánh giá vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật (thể thơ chữ, vần thơ, nhịp thơ, từ ngữ biện pháp tu từ) • Phân tích đánh giá nội dung tác phẩm (tâm trạng, cảm xúc người gái yêu hồn nhiên mãnh liệt đến lạ thường) - Nguyên tắc 5: Linh hoạt sử dụng phương pháp dạy học học Khi dạy học tiết học giáo viên cần phải tự đa dạng hóa phương pháp dạy học Nguyên tắc đòi hỏi giáo viên ln phải sáng tạo q trình lên lớp khơng có phương pháp phương pháp nhất, khơng có kỹ thuật kỹ thuật Học sinh sau tham gia vào hoạt động theo phương pháp định hướng phát triển lực, tự tìm tịi, khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức bên cạnh định hướng giáo viên tham gia hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi…để tạo sản phẩm học tập thực qua trao đổi, hợp tác cảm thụ thẩm mĩ Giáo viên phải có chẩn bị chu đáo mặt như: kiến thức, phương tiện, phương pháp dạy học phù hợp linh hoạt; phải khơi dậy bồi dưỡng cho học sinh tình yêu văn học khám phá vẻ đẹp nghệ thuật ngơn ngữ Cùng với ln có ý thức tự học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao hiệu dạy Ví dụ dạy tác giả Xuân Diệu, GV khơi gợi để HS đọc hiểu văn thông tin tác giả sách giáo khoa, tham khảo nguồn thông tin khác để xây dựng sản phẩm học tập sáng tạo giúp người đọc hình dung chân dung người nghiệp nhà thơ Với yêu cầu này, sản phẩm mà HS có phong phú, gắn với sở trường tiềm nhóm người học định Ngoài ra, hoạt động đồng sáng tạo khác vẽ tranh nhà văn nhân vật, sáng tác truyện tranh, nhập vai,… HS thực hào hứng, hiệu Câu (7 điểm): Anh (chị) thực yêu cầu sau: a Xây dựng kế hoạch bài dạy đọc hiểu văn “Cảnh ngày hè” (SGK Ngữ văn 10) Trường: Tổ: CẢNH NGÀY HÈ Nguyễn Trãi Môn học/ hoạt động: ; Lớp: Thời gian thực hiện……tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nhận biết tiểu sử tác giả, hoàn cảnh sáng tác, phong cách nghệ thuật tác giả Nguyễn Trãi - Phân tích đánh giá, cảm nhận vẻ đẹp đọc đáo tranh tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước - Đánh giá nét độc đáo nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi Năng lực: - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác giao tiếp - Năng lực văn học lực ngôn ngữ: HS đánh giá cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm gắn bó với sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học học liệu dạy học: Máy tính, máy chiếu, Đồ dùng học tập, tranh ảnh, clip (học liệu điện tử), phiếu học tập, học liệu (giáo viên yêu cầu từ tiết trước)… Phương pháp dạy học: Thuyết trình, thảo luận nhóm… III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, xem đoạn clip tác giả Nguyễn Trãi c) Sản phẩm: Học sinh nêu suy nghĩ, cảm nhận tranh GV chiếu d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: GV chiếu cho HS xem clip Nguyễn Trãi - HS thực nhiệm vụ: Quan sát clip, cảm nhận + Nhìn hình đốn tác giả Nguyễn Trãi + Đọc ngâm thơ tác phẩm tác giả - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu về đời Nguyễn Trãi a) Mục tiêu: Biết thông tin khái quát đời tác giả Nguyễn Trãi b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * HS: + GV: Em đọc tác phẩm Nguyễn Trãi? - Đọc to rõ ràng + Yêu cầu HS đọc mục I SGK - Trả lời câu hỏi + Làm bật nét đời Nguyễn Trãi I ĐỌC TÌM HIỂU TÁC GIẢ - Suy nghĩ, chọn lựa chi tiết Tác giả: SGK - Cuộc đời Nguyễn Trãi có điều bật khiến ơng trở thành môt vị anh hùng dân tộc ? + Sinh trưởng gia đình có truyền thống u nước, u văn hóa dân tộc + Nguyễn Trãi bậc anh hùng dân tộc, nhân vật Bước 2: HS đọc tìm hiểu thực nhiệm vụ (bài chuẩn bị trước nhà nhà) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận tồn tài có, nhà chiến lược, nhà ngoại giao kiệt xuất, nhà thơ lớn UNESCO cơng nhận danh nhân văn hố giới + Một người phải chịu đựng oan kiên, thảm khốc chế độ phong kiến Việt Nam + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu về bài thơ “Cảnh ngày hè” a) Mục tiêu: Giúp HS nắm nét nhan đề, thể loại bố cục, hoàn cảnh đời tác phẩm b) Nội dung: Cá nhân tự nghiên cứu chuẩn bị nhà; lớp so sánh với bạn để kiểm tra nội dung chuẩn bị c) Sản phẩm: Câu trả lời HS kết học tập hs thực d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Chia lớp thành nhóm trả lời Khái quát tập thơ “Quốc âm thi tập” câu hỏi sau đây: - Viết chữ Nôm, tập thơ cổ nhất, hay • Nhóm 1: “Cảnh ngày hè” đời cịn lại hồn cảnh ? Giải + Với tập thơ này, Nguyễn Trãi coi đặt thích nhan đề “Cảnh ngày hè”? móng, mở đường cho phát triển • Nhóm 2: Tác phẩm viết thể loại thơ tiếng Việt ? Đặc điểm thể loại - Số lượng: 254 thơ ? - Bố cục: phần • Nhóm 3: Nội dung thơ + Vô đề: 14 tiểu mục – 192 thơ sao? Bố cục nào? • Nhóm 4: Khái quát tập thơ “Quốc âm thi tập” + Môn hoa mộc: tiểu mục – 21 thơ + Mơn lệnh: 23 tiểu mục – 34 thơ + Môn cầm thú: tiểu mục – thơ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Nội dung nhiệm vụ + Lý tưởng nhân nghĩa với lòng yêu nước, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thương dân thảo luận phiếu học tập + Tình yêu thiên nhiên, quê hương, người + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời sống nhóm - Phần “vơ đề” có tiểu mục, có Bước 4: Đánh giá kết thực mục “Bảo kính cảnh giới” gồm 61 thơ nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → “Cảnh ngày hè” thơ số 43 Bài thơ “Cảnh ngày hè” Giải thích thêm nhan đề “Cảnh ngày hè” có a Hồn cảnh sáng tác ý nghĩa nào? Bài thơ sáng tác vào năm Nguyễn Trãi ẩn dật Côn Sơn (1438 – 1439) – trông coi chùa Tư Phúc b Nội dung Bài thơ thuộc loại mang ý nghĩa giáo huấn, khuyên răn, triết lý có nội dung giáo huấn trực tiếp Bài thơ trường hợp tiêu biểu → Bức tranh đẹp, tâm hồn đẹp – yêu thiên nhiên sống Nguyễn Trãi c Thể thơ, bố cục - Thể thơ: Thất ngôn xen lục ngôn, nhịp thơ linh hoạt - Bố cục: Cách 1: Chia phần + Vẻ đẹp cảnh ngày hè + Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Cách 2: Chia thành phần + Tâm trạng thư thái Nguyễn Trãi trước thiê nhiên, sống +Tâm trạng phấn chấn trước cảnh ngày hè + Niềm tha thiết yêu đời Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết - Vẻ đẹp thiên nhiên ngày hè a) Mục tiêu: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên b) Nội dung: HS tư trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết học tập học sinh thể nhiệm vụ giao d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Vẻ đẹp cảnh ngày hè tập - Bức tranh thiên nhiên sinh động tràn ngập - GV: Gợi mở, gọi học sinh suy nghĩ trả sức sống, chứa đựng tâm trạng lời câu hỏi + Thời gian cuối ngày (lầu tịch dương) lúc + Thi nhân xưa đến với thiên nhiên thường mặt trời lặn biện pháp vịnh Còn Nguyễn Trãi đến + Vẻ đẹp thiên nhiên ngày hè miêu tả với thiên nhiên biện pháp tả qua từ ngữ, hình ảnh: → Bức tranh thiên nhiên ngày hè có đặc điểm gì? Vào thời gian nào? • Về từ ngữ: Các động từ: phun, đùn đùn, giương → Thể sức sống mãnh liệt cảnh vật, + Vẻ đẹp thiên nhiên ngày hè sức sống từ bên trong, dộ căng đầy, lên qua từ ngữ, hình ảnh nào? đùn đùn từ lớp đến lớp khác • Về hình ảnh: Tác giả gợi tả hình + So sánh với câu thơ cuối Nguyễn Du tả cảnh mùa hè “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng”? → Cả thi sĩ có nhìn tinh tế ảnh đặc trưng mùa hè • Cây thạch lựu: nở hoa đỏ tươi • Cây hòe độ phát triển, cành cảnh vật Với Nguyễn Du thiên tạo hình xum xuê, dồn dập, vươn trải rộng, sắc Với Nguyễn Trãi lại tạo thiên tả sức giương lên tỏa bóng che rợp sống → Cảnh vật thiên nhiên có kết hợp - GV: Gợi mở đường nét, màu sắc, âm thanh, người + Với chất liệu, ngôn ngữ đậm chất đời cnahr vật: Màu lục tán làm thường, giản dị, tự nhiên, thô ráp bật lên màu đỏ thạch lựu Ánh xác Bài thơ vẽ lên tranh mặt trời buổi chiều rắc vàng lên cảnh vật tràn đầy sức sống tự nhiên tán Tiếng ve inh ỏi, âm thannh → Nhịp thơ /4; 4/3 tạo khơng khí rộn ràng đặc trưng mùa hè với tiếng lao sức sống xao chợ cá → Âm đặc trưng làng chài khiến + Tác giả cảm nhận thiên nhiên nhiều tranh trở nên sống động giác quan tinh tế Qua giúp em → Cảnh vật tràn đầy màu sắc: qua hiểu tình cảnh nhà thơ với thiên tính từ gợi tả “xanh – đỏ - hồng” đặt cạnh nhiên nhua vừa tương phản, vừa làm bật lên cảnh vật rực rỡ sắc hương Bước 2: HS thảo luận, thực nhiệm vụ - Nhà thơ đón nhận thiên nhiên học tập giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác Bước 3: Báo cáo kết hoạt động và liên tưởng, tưởng tượng Với thảo luận từ ngữ bình dị làm nên vẻ đẹp sang Bước 4: Đánh giá kết thực trọng tâm hồn Trong thơ vừa có họa, nhiệm vụ học tập vừa có nhạc + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức → Ơng hịa vào sắc màu, âm GV hướng dẫn học sinh khai thác thêm thanh, đầy hương thơm, ánh sáng theo quy biện pháp tu từ từ, biện pháp tu từ,… luật đẹp thiên nhiên hội họa, âm nhạc  Bức tranh vừa có hình khối, vừa có đường nét linh hồn, vừa gợi tả sâu lắng  Sự giao cảm mạnh mẽ tinh tế nhà thơ với cảnh vật Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, có đồng cảm mạnh mẽ tinh tế sâu xa Hoạt động 4: Tìm hiểu vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi a) Mục tiêu: Cảm nhận vẻ đẹp hồn thơ Nguyễn Trãi với câu thơ tả cảnh thiên nhiên độc đáo b) Nội dung: - HS hoạt động cá nhân, nhóm ghi đầy đủ thơng tin vào phiếu học tập - Đánh giá kết hoạt động nhóm học sinh c) Sản phẩm: Phiếu học tập học sinh hoàn thiện d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi tập GV: Gợi mở Bảng 1: Nguyễn Trãi nhà thơ thiên nhiên, ông Phiếu học tập số luôn mở lịng đón nhận thiên nhiên Tác giả cảm nhận thiên nhiên nhiều giác quan tinh tế Điều giúp Tâm hồn yêu thiên nhiên + Tác giả mở lịng đón nhận sống em hiểu tình cảm tác giả với thiên nhiên + Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, có đồng cảm với thiên nhiên Mạnh mẽ - GV phát phiếu học tập, quan sát, hỗ trợ HS tinh tế sâu sắc - GV chia lớp thành 04 nhóm phát phiếu →Từ tranh thiên nhiên sinh động học tập đầy sức sống thấy + Nhóm 1, nhóm 2: làm phiếu học tập giao cảm mạnh mẽ tinh tế + Nhóm 3, nhóm 4: làm phiếu học tập nhà thơ cảnh vật Bảng 1: Phiếu học tập số Phiếu học tập số Tâm hồn yêu thiên nhiên ……………… Tâm hồn yêu đời, yêu sống + Thiên nhiên qua cảm xúc thi sĩ sinh động đầy sức sống …………………… + Cảnh vật bình, yên vui “Âm lao xao chợ cá dội tới từ phía Bảng 2: Phiếu học tập số Tâm hồn yêu đời, yêu sống ……………… …………………… Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV bình thêm ý nghĩa câu thơ cuối → Yêu thiên nhiên hết lòng tha thiết với nhân dân, đất nước → Câu kết thơ thơ chữ ngắn gọn, thể dồn nén cảm xúc Điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai thiên nhiên tạo vật, mà mong ước cho dân ấm no, hạnh phúc Nhưng phải hạnh phúc tất người, nơi làng chài” → Chính tác giả rộn rã niềm vui trước cảnh “dân giàu nước mạnh” Hoạt động 5: Tổng kết a) Mục tiêu: HS khái quát nội dung nghệ thuật b) Nội dung: Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm “Cảnh ngày hè” c) Sản phẩm: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học III Tổng kết: tập Nghệ thuật GV: Những nét đặc sắc nội dung - Cốt truyện đơn giản nghệ thuật thơ gì? - Bút pháp tương phản đối lập * Tổng kết học theo câu hỏi - Ngơn ngữ giản dị, hình ảnh giàu biểu cảm GV Nội dung Bước 2: HS thảo luận, thực nhiệm vụ - Miêu tả sinh động tranh thiên nhiên mùa học tập hè vẻ đẹp tâm hồn tác giả Nguyễn Trãi + HS tiếp nhận, làm việc cá nhân, ghi câu trả - Thể tư tưởng lớn, lẽ sống lớn, khát vọng lời vào giấy nháp đất nước thái bình + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày cá nhân + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét bổ sung cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học b) Nội dung: HS chọn đáp án câu hỏi GV đưa c) Sản phẩm: Kết học sinh ĐÁP ÁN [1]= d [2]= c [3]= d [4]= a d) Tổ chức thực hiện: + GV chiếu câu hỏi + Học sinh làm việc cá nhân 1,2,3, Câu HS làm tập nhà để chấm điểm tiết sau Câu 1: Những câu thơ lục ngôn bài Cảnh ngày hè là: A Câu C Câu B Câu D Câu Câu 2: Cảnh sắc thiên nhiên bài thơ là? A Buổi sáng xuân tươi mát B Buổi tối thu dịu nhẹ C Buổi trưa hè rực rỡ D Buổi chiều đông lạnh lẽo Câu 3: Những giác quan xuất thơ? A Thị giác B Khứu giác C Thính giác D Tất giác quan Câu 4: Bút pháp đặc trưng bài thơ ? A.Tả cảnh ngụ tình B Lấy động tả tĩnh C Ước lệ tượng trưng D Cách điệu hóa cao Câu 5: Nghệ thuật sử dụng từ ngữ bài thơ “Cảnh ngày hè” Câu 6: Em liên hệ lý tưởng “dân giàu đủ khắp đòi phương” Nguyễn Trãi với thời địa ngày D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu: - Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Hiểu nội dung học để giải tập nâng cao học xong b) Nội dung: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Câu 5: Nghệ thuật sử dụng từ ngữ thơ “Cảnh ngày hè” Câu 6: Em liên hệ lý tưởng “dân giàu đủ khắp đòi phương” Nguyễn Trãi với thời địa ngày - HS tiếp nhận nhiệm vụ ,về nhà tiến hành hoàn thành nhiệm vụ giao - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức học hôm Hướng dẫn nhà ( phút) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DÒ ( PHÚT) -HS tự tóm tắt nét nội dung nghệ thuật - Gv chốt lại ý nghĩa đưa tập nhà b Thuyết minh ngắn gọn kế hoạch dạy Kế hoạch dạy thiết kế theo mẫu công văn 5512/ Bộ GDĐT tổ chức thực kế hoạch giáo dục trường học Nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh kế hoạch dạy nêu lên mục tiêu, nội dung, sản phẩm cách thức tổ chức phần nội dung dạy dạy lớp Kế hoạch dạy đọc hiểu tác phẩm văn học – tác phẩm “Cảnh ngày hè” Đầu tiên phần mục tiêu, hướng tới mục tiêu chung phát triển lực phẩm chất cho học sinh (nhận biết, phân tích vấn đề tác phẩm phát triển lực tình yêu thiên nhiên đất nước) Đi vào tiến trình dạy học, giáo viên cho học sinh khởi động hoạt động xem clip tác giả Nguyễn Trãi, phần giáo viên tạo hứng thú để gây ý, dẫn dắt vào học cho học sinh Hoạt động hình thành kiến thức có hoạt động Hoạt động hoạt động tìm hiểu tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm Hoạt động hoạt động tìm hiểu chi tiết tác phẩm (vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn tác giả Hoạt động tổng kết học (đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ) Ở phần hoạt động luyện tập, vận dung GV đưa câu hỏi để HS áp dụng kiến thức Cuối phần hướng dẫn, dặn dò, giao tập nhà Ở hoạt động GV lại đưa mục tiêu, nội dung, sản phẩm, cách thức thực để xác định rõ ràng việc cần làm tổ chức dạy học Từ kế hoạch dạy này, GV có chuẩn bị tốt đảm bảo cho học chất lượng GV dễ dàng trao đổi giảng dạy kiến thức cho HS TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặc trưng thơ phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ nhà trường, Đặc trưng thơ phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ nhà trường (thainguyen.edu.vn) [2] Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H, 1999

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w