GIÁO ÁN Chủ đề 8 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 TỈNH CAO BẰNG

16 4 0
GIÁO ÁN Chủ đề 8 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 TỈNH CAO BẰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN Chủ đề 8 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 TỈNH CAO BẰNG GIÁO ÁN Chủ đề 8 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 TỈNH CAO BẰNG GIÁO ÁN Chủ đề 8 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 TỈNH CAO BẰNG GIÁO ÁN Chủ đề 8 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 TỈNH CAO BẰNG GIÁO ÁN Chủ đề 8 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 TỈNH CAO BẰNG GIÁO ÁN Chủ đề 8 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 TỈNH CAO BẰNG GIÁO ÁN Chủ đề 8 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 TỈNH CAO BẰNG GIÁO ÁN Chủ đề 8 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 TỈNH CAO BẰNG GIÁO ÁN Chủ đề 8 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 TỈNH CAO BẰNG

CHỦ ĐỀ 8: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở CAO BẰNG Thời gian thực hiện: tiết (Tiết 26 đến 30) I Mục tiêu Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Về kiến thức - Kể tên giới thiệu sơ lược số nghề phổ biến Cao Bằng - Nêu sản phẩm chủ yếu đóng góp số nghề phổ biến phát triển kinh tế - xã hội Cao Bằng - Nêu thuận lợi, khó khăn số nghề phổ biến Cao Bằng - Thực số công đoạn đơn giản 1- nghề phổ biến Cao Bằng - Nhận thức trách nhiệm thân việc giới thiệu, phát triển nghề phổ biến Cao Bằng b) Về kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, khai thác thông tin, đánh giá, nhận xét, trình bày c) Thái độ: Biết yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn, lưu truyền điệu dân ca tỉnh CB Về lực, phẩm chất: a) Về lực: * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp hợp tác + Năng lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực tự chủ tự học * Năng lực chuyên biệt: + Tìm hiểu Lịch sử + Nhận thức tư Lịch sử + Giải vấn đề sáng tạo thông qua việc khai thác sử dụng tư liệu hoàn thành nhiệm vụ học tập + Giao tiếp hợp tác thơng qua hoạt động nhóm trao đổi thảo luận để tìm hiểu hát then, qua hiểu thêm nét văn hóa sắc dân tộc vùng miền tỉnh Cao Bằng b) Về phẩm chất: - Yêu nước: Có ý thức bảo vệ mơ hình sản xuất làng nghề thủ cơng truyền thống, nhiệt tình tích cực tham gia, thực hoạt động phát triển, làm phong phú nhiều loại hình tăng gia sản xuất nhằm bảo vệ, phát huy giá trị từ làng nghề lâu đời, ni dưỡng ý chí, tinh thần cố gắng tâm làm giàu, đoàn kết sức trẻ chung tay xây dựng quê hương, đất nước - Tôn trọng lựa chọn nghề nghiệp, đam mê người: Tôn trọng đa dạng văn hoá làng nghề sản xuất dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc khác - Ham học: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết kinh nghiệm, bí làm giàu từ làng quê, giác ngộ tiềm phát triển quê hương - Có trách nhiệm với gia đình xã hội: Tơn trọng ghi nhớ, truyền lại kinh nghiệm sản xuất qua hệ, có ý thức tham gia sinh hoạt cộng đồng, hoạt động đoàn viên, niên, hưởng ứng tích cực phong trào xóa đói, giảm nghèo Giữ vững lập trường, trở thành công dân tốt có ích cho gia đình xã hội - Trung thực hoạt động sản xuất kinh doanh, lấy chữ tín làm phương châm hàng đầu để lập nghiệp Phương pháp dạy – học: PP trực quan, đàm thoại, HĐ cá nhân, HĐ nhóm nhỏ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - KHDH, máy tính, TV, Bải giảng PPT, video tư liệu nghề phổ biến CB - Link video nghề phổ biến CB https://youtu.be/Ybpgf3MdDks https://youtu.be/XzzWDphSmW4?t=62 https://youtu.be/bzl8fqHNJsw?t=255 Đối với học sinh: - Sưu tầm thông tin, tài liệu video tư liệu nghề phổ biến CB III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 26 A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu nội dung học - Nhận biết số hình ảnh số nghề phổ biến tỉnh CB b Nội dung: HS quan sát hình ảnh số nghề phổ biến tỉnh CB c Sản phẩm: Câu trả lời HS, đáp án PHT d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh số nghề phổ biến tỉnh Cao Bằng trả lời câu hỏi: ? Em kể tên nghề nghiệp có ảnh? Cho biết sản phẩm tạo từ nghề đó? - HS quan sát, ghi nhận thơng tin, chia sẻ hiểu biết * Thực nhiệm vụ - Học sinh tiếp nhận câu hỏi, quan sát tiến hành thảo luận nhóm cặp đơi - Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ * Báo cáo, thảo luận - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả: trả lời câu hỏi - Giáo viên gọi học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định - Giáo viên đánh giá, nhận xét chuẩn kiến thức Ngoài số nghề mà bạn vừa quan sát cịn nhiều ngành nghề khác phong phú đa dạng Bài học ngày hôm tìm hiểu số nghề phổ biến Cao Bằng B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu số nghề phổ biến Cao Bằng ( 1.a.Trồng trọt + 1.b Chế biến lâm sản) a Mục tiêu: - Kể tên giới thiệu sơ lược số nghề phổ biến Cao Bằng - Nêu sản phẩm chủ yếu đóng góp số nghề phổ biến phát triển kinh tế - xã hội Cao Bằng b.Nội dung: - Học sinh quan sát hình ảnh số nghề truyền thống đọc thông tin SGK c Sản phẩm: - Học sinh kể tên giới thiệu số nghề truyền thổng Cao Bằng đóng góp số nghề phổ biến phát triển kinh tế - xã hội Cao Bằng d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nghề trồng trọt Chuyển giao nhiệm vụ - Gv YC HS đọc thông tin SGK Tìm hiểu số nghề phổ biến quan sát hình SGK/ 58,59 Cao Bằng Hoàn thành phiếu học tập (Phụ lục 1) - Nghề trồng trọt: + Trồng nông nghiệp: Lúa nếp, ngô, khoai,… + Cây ăn quả: Hạt dẻ, quýt, lê,… + Cây dược liệu: Tam thất, hà thủ ô,… + Cây rừng: Keo, Thông, Sa mộc, Trúc,… Thực nhiệm vụ - HS đọc thông tin SGK trao đổi theo bàn hoàn thành phiếu học tập - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Báo cáo thảo luận - GV YC đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định - GV nhận xét trình bày HS chốt lại kiến thức Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nghề chế biến lâm sản Chuyển giao nhiệm vụ - Gv YC HS đọc thông tin SGK Tìm hiểu số nghề phổ biến quan sát hình vẽ SGK/59 trả Cao Bằng lời câu hỏi: - Nghề chế biến lâm sản: Chế biến gỗ, ? Trình bày số nghề chế biến lâm sản xuất ván ép, ván gỗ bóc, sản địa phương? … Thực nhiệm vụ - HS đọc thông tin SGK trao đổi theo bàn trả lời câu hỏi - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Báo cáo thảo luận - GV YC đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định - GV nhận xét trình bày HS chốt lại kiến thức Phụ lục 1: Kể tên trồng địa phương: Cây nông nghiệp Cây ăn Cây rừng Lưu ý: gv giảng dạy tích hợp lồng ghép cấc mạnh địa phương địa phương Bảo Lạc có lê, có gạo nếp xuân trường, Bảo Lâm có hà thủ đỏ, Thạch An có thạch, Trà lĩnh có quýt, trùng khánh có hạt dẻ gv khai thác mạnh trồng địa phương từ phát huy mạnh trồng TIẾT 27 Hoạt động 2: Tìm hiểu số nghề phổ biến Cao Bằng (1.c Tìm hiểu nghề chăn ni) a Mục tiêu: - Nêu tên giới thiệu sơ lược nghề chăn nuôi nghề rèn Cao Bằng - Nêu sản phẩm chủ yếu đóng góp nghề chăn ni nghề rèn phát triển kinh tế - xã hội Cao Bằng b.Nội dung: - Học sinh quan sát hình ảnh số nghề truyền thống đọc thông tin SGK c Sản phẩm: - Học sinh nêu tên giới thiệu nghề chăn ni nghề rèn Cao Bằng đóng góp nghề phát triển kinh tế - xã hội Cao Bằng d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nghề chăn ni Chuyển giao nhiệm vụ HS hồn thành phiếu học tập số Thực nhiệm vụ - HS đọc thông tin SGK trao đổi theo bàn hoàn thành phiếu học tập số - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Báo cáo thảo luận - GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định - GV nhận xét trình bày HS chốt lại kiến thức + Chăn nuôi gia súc, gia cầm: Tập trung chủ yếu vào phát triển trâu, lợn, dê theo hướng chăn ni trang trại, gia trại Dự án chăn ni bị sữa chế biến sữa công nghệ cao tỉnh Cao Bằng Tỉnh uỷ Cao Bằng đưa vào “Đề án Nông nghiệp Thông minh tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2020 – 2025" xác định dự án trọng điểm tỉnh giai đoạn + Nghề nuôi cá đặc sản: cá nước Phja Đén (xã Thành Công, huyện Ngun Bình), cá nước mát (xã Phục Hồ, huyện Quảng Hồ); ni cá ruộng trồng lúa nước, ni cá lồng sông hồ cá chép, cá trắm, cá mè, cá trê, Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nghề Rèn Chuyển giao nhiệm vụ HS hoàn thành phiếu học tập số Thực nhiệm vụ - HS đọc thông tin SGK trao đổi theo bàn trả lời câu hỏi - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Báo cáo thảo luận - GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định - GV nhận xét trình bày HS chốt lại kiến thức Phiếu học tập số 1: Nghề rèn: đồng bào Nùng An (xã Phúc Sen, huyện Quảng Hồ) gìn giữ phát triển Sản phẩm rèn chủ yếu phục vụ sản xuất phần để trao đổi hàng hố thiết yếu khác, chất lượng sản phẩm tốt nên danh tiếng làng nghề lan xa, người dân nhiều vùng lân cận đến đặt hàng Sản phẩm rèn Phúc Sen vươn tỉnh lân cận như: Bắc Kạn Tuyên Quang, Lạng Sơn, sang Trung Quốc Giới thiệu sơ lược nghề chăn nuôi, sản phẩm chủ yếu đóng góp nghề chăn nuôi phát triển kinh tế - xã hội Cao Bằng TIẾT 28 * Hoạt động khởi động: * Hoạt động 3: Những thuận lợi, khó khăn việc phát triển số nghề phổ biến Cao Bằng a Mục tiêu: Nêu thuận lợi, khó khăn việc phát triển số nghề phổ biến Cao Bằng b.Nội dung: Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn việc phát triển số nghề phổ biến Cao Bằng c Sản phẩm: - Kết phiếu học tập câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thuận lợi việc phát triển số nghề phổ biến Cao Bằng B1 Chuyển giao nhiệm vụ - GV YC HS đọc thơng tin Những thuận lợi, khó khăn SGK/ 61 Hoàn thành phiếu học tập việc phát triển số nghề phổ biến Cao Bằng a) Thuận lợi: - Lợi khí hậu thổ nhưỡng - Lợi phát triển công nghiệp - Lợi phát triển du lịch - Lợi kinh tế cửa thương mại dịch vụ - Được quan tâm quyền tỉnh Cao Bằng đến việc phát triển ngành nghề ngành nghề có tiềm năng, mạnh - Người dân Cao Bằng cần cù chịu khó lao động B2 Thực nhiệm vụ - HS đọc thông tin SGK trao đổi theo bàn hoàn thành phiếu học tập - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn B3 Báo cáo thảo luận - GV YC đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung B4 Kết luận nhận định - GV nhận xét trình bày HS chốt lại kiến thức Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu khó khăn việc phát triển số nghề phổ biến Cao Bằng B1 Chuyển giao nhiệm vụ - Gv YC HS đọc thông tin SGK SGK/62 trả lời câu hỏi: ? Nêu khó khăn việc phát triển số nghề phổ biến Cao Bằng b) Khó khăn - Cao Bằng có địa hình đồi núi chia cắt mạnh - Chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế cịn thấp - Các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, chế biến dịch vụ thiếu gắn kết - Hệ thống đường giao thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Trính độ dân trí khơng đồng đều, chất lượng nguồn lao động thấp, thiếu kiến thức khoa học kĩ thuật B2 Thực nhiệm vụ - HS đọc thông tin SGK trao đổi theo bàn trả lời câu hỏi - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn B3 Báo cáo thảo luận - GV YC đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung B4 Kết luận nhận định - GV nhận xét trình bày HS chốt lại kiến thức Phiếu học tập: 2: Những thuận lợi việc phát triển số nghề phổ biến Cao Bằng Thuận Lợi - Lợi khí hậu, thổ nhưỡng:…………………………………… - Lợi phát triển công nghiệp:……………………………………… - Lợi phát triển du lịch :……………………… - Lợi kinh tế cửa thương mại dịch vụ.: ……………………………………………………………………… - Sự quan tâm quyền tỉnh Cao Bằng :……………………… - Sự cần cù chịu khó người dân:………………………………… TIẾT 29 * Hoạt động 4: Dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề phổ biến CB GV hướng dẫn HS thực nghiên cứu tìm hiểu nghề phổ biến CB theo bước: I Lập kế hoạch dự án – Nghe thầy, cô phổ biến mục tiêu dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề phổ biến Cao Bằng: + Giới thiệu sơ lược nghề phổ biến Cao Bằng + Nêu sản phẩm chủ yếu đóng góp nghề phát triển kinh tế – xã hội Cao Bằng + Xác định khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển nghề giai đoạn + Tham gia thực số công đoạn đơn giản nghề – Chọn nghề phổ biến Cao Bằng mà em quan tâm, tìm hiểu – Tìm bạn có quan tâm tìm hiểu nghề Cao Bằng với em để lập thành nhóm dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề – Thảo luận với bạn nhóm để lập kế hoạch dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề phổ biến Cao Bằng theo gợi ý sau: Bước 1: Xác định chủ đề tên dự án: Chủ đề dự án nghề phổ biến Cao Bằng mà em bạn nhóm quan tâm, muốn tìm hiểu; tên dự án thể chủ đề lựa chọn nơi thực dự án Bước 2: Xác định địa điểm thực dự án Bước 3: Xác định mục tiêu dự án: Mục tiêu dự án xác định theo mục tiêu chủ đề nghề phổ biến em chọn Bước 4: Xác định nhiệm vụ cần thực cách thức thực Gợi ý: Nhiệm vụ 1: Tìm kiếm thông tin nghề mà em chọn Nhiệm vụ 2: Tham quan sở sản xuất đặt câu hỏi cho đại diện sở sản xuất để tìm hiểu sơ lược trình hình thành phát triển, nhiệm vụ sản phẩm chủ yếu nghề, đóng góp nghề phát triển kinh tế – xã hội địa phương, nhu cầu lao động, khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển nghề Nhiệm vụ 3: Quan sát để biết công đoạn sản xuất Nhiệm vụ 4: Quan sát, vấn để biết sản phẩm chủ yếu nghề Nhiệm vụ 5: Thực đến hai công việc đơn giản quy trình sản xuất (nghe quan sát người sản xuất hướng dẫn cách thực thao tác số cơng việc đơn giản quy trình sản xuất Thực thử thao tác người đại diện vừa hướng dẫn, hỏi yêu cầu hướng dẫn lại chưa hiểu rõ cách thực hiện) Nhiệm vụ 6: Làm báo cáo dự án: Em bạn nhóm tập hợp kết thực dự án; thiết kế báo cáo; phân công đại diện trình bày hỗ trợ trình bày báo cáo nhóm Bước 5: Xác định phương tiện cần có người tham gia hỗ trợ q trình nhóm thực dự án Bước 6: Xác định thời gian thực hoàn thành dự án Trong phạm vi chủ đề này, thời gian hoàn thành dự án tuần Đối với nhiệm vụ cần có mốc thời gian cụ thể Bước 7: Dự kiến sản phẩm dự án Ghi rõ sản phẩm em thu hồn thành dự án Thực dự án theo kế hoạch lập Các nhóm tiến hành tìm hiểu nghề phổ biến theo kế hoạch lập thời gian tuần (ngồi học khố) Viết báo cáo kết thực dự án 4 Báo cáo kết thực dự án Mỗi nhóm trưng bày kết thực dự án khu vực lớp (bài báo cáo giấy A0, hình ảnh, video, clip, sơ đồ, ) Thảo luận, rút kinh nghiệm - HS tiến hành thực nhiệm vụ học tập - HS đại diện nhóm báo cáo, thảo luận, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét sản phẩm nhóm, cho điểm TIẾT 30 C - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức số nghề phổ biến Cao Bằng b) Nội dung:HS thực thảo luận câu hỏi làm BT c) Sản phẩm: Các câu trả lời HS, phiếu HT d) Tổ chức thực hiện: 1)Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu mục tiêu dự án + Giới thiệu sơ lược số nghề tỉnh Cao Bằng + Nêu sản phẩm chủ yếu đóng góp của nghề phát triển Kinh tế - xã hội Cao Bằng + Xác định khó khăn, thuận lợi, riển vọng nghề giai đoạn + Tham gia thực số công đoạn đơn giản nghề - GV: Giới thiệu bước thực dự án: Bước : Xác định chủ đề tên dự án: … (ví dụ: Tìm hiểu nghề rèn xã Phúc Sen – Huyện Quảng Hoà) Bước 2: Xác định địa điểm thực dự án Bước 3: Xác định mục tiêu dự án: Ví dụ tìm hiểu nghề rèn mục tiêu: Tìm hiểu thực tế đặc điểm nghề, khó khăn, thuận lợi, đóng góp triển vọng nghề Bước 4: Xác định nhiệm vụ cần thực hiện: NV1:Tìm kiếm thơng tin nghề em chọn NV2: Tham quan thực tế sở sản xuất đặt câu hỏi …… NV3: Quan sát công đoạn sản xuất NV4: Quan sát vấn tìm hiểu sản phẩm chủ yếu nghề NV5: Tham gia 1-2 công đoạn trong quy trình sản xuất NV6: Làm báo cáo dự án, phân cơng thiết kế, trình bày dự án Bước 5: Xác định phương tiện có người tham gia Bước 6: Xác định thời gian hoàn thành dự án Bước 7: Dự kiến sản phẩm dự án - Chia nhóm HS (5 HS/nhóm) 2)Thực nhiệm vụ GV: - Liên hệ sở nghề mà HS chọn tìm hiểu - Chuẩn bị mẫu dự án, câu hỏi cần trả lời/công việc cần thực suốt trình lập dự án - Theo dõi, hướng dẫn đánh giá HS trình thực HS: - HS tham gia nhóm phân cơng nhóm trưởng, thư kí, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm (thực lớp học) - Thảo luận bước thực nhiệm vụ cần thực (thực lớp học) - Xây dựng kế hoạch để thực dự án (thực lớp học) - Chuẩn bị nguồn thông tin để chuẩn bị thực (thực lớp học) - Tiến hành thu thập thông tin, xử lí thơng tin thu (thực địa điểm làng nghề tuần) - Xây dựng báo cáo dự án (thực lớp học) - Thường xuyên phản hồi, thông báo thông tin cho GV Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ cần 3) Báo cáo thảo luận ( thực lớp học- 30p) - Gv hướng dẫn HS hoàn thiện trưng bày sp nhóm (báo cáo giấy A0, video, hình ảnh kèm theo) - HS báo cáo kết dự án, trưng bày sản phẩm (nếu có) - GV tổ chức cho HS thảo luận, đánh giá dự án nhóm bạn - HS trả lời câu hỏi GV nhóm khác yêu cầu để làm rõ dự án nhóm 4) Kết luận, nhận định ( thực lớp học – 15p) - Đánh giá dự án - Cho HS xem hình ảnh/ video làng nghề địa phương, triển vọng nghề tương lai D - HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI - MỞ RỘNG Em lựa chọn thực nhiệm vụ sau: Tìm hiểu số sản phẩm chủ yếu nghề phổ biến nơi em sống đóng góp nghề phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Cao Bằng Tìm hiểu qua sách, báo, internet, sau viết đoạn văn ngắn đóng góp nghề có nơi em sinh sống phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Cao Bằng IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá PP đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học công việc người học khác người - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế học tập - Tạo hội thực - Hấp dẫn, sinh động - Trao đổi, thảo luận hành cho người học - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) …………………………………………………………………………………… ………… ... Bước 1: Xác định chủ đề tên dự án: Chủ đề dự án nghề phổ biến Cao Bằng mà em bạn nhóm quan tâm, muốn tìm hiểu; tên dự án thể chủ đề lựa chọn nơi thực dự án Bước 2: Xác định địa điểm thực dự án... chốt lại kiến thức Phụ lục 1: Kể tên trồng địa phương: Cây nông nghiệp Cây ăn Cây rừng Lưu ý: gv giảng dạy tích hợp lồng ghép cấc mạnh địa phương địa phương Bảo Lạc có lê, có gạo nếp xn trường,... để tìm hiểu sơ lược trình hình thành phát triển, nhiệm vụ sản phẩm chủ yếu nghề, đóng góp nghề phát triển kinh tế – xã hội địa phương, nhu cầu lao động, khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển

Ngày đăng: 26/02/2023, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan