1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 KNTT

286 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án dạy môn HÓA HỌC lớp 10 KNTT theo chương trình mới đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT    KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài: MỞ ĐẦU GV thực : … Năm học : … …, 2022 Người soạn: Kết nối tri thức với sống Ngày soạn: Lớp dạy: Bài: MỞ ĐẦU Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học Lớp: 10 Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu học Năng lực 1.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi tìm hiểu mơn Hóa học (1) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Từ kiến thức học HS vận dụng giải nhiệm vụ học tập (2) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động giao tiếp có vấn đề thắc mắc Thơng qua làm việc nhóm nâng cao khả trình bày ý kiến thân, tự tin thuyết trình trước đám đơng (3) 1.2 Năng lực Hóa học - Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: + Nêu đối tượng nghiên cứu hóa học (4) + Trình bày phương pháp học tập nghiên cứu hóa học (5) + Nêu vai trị hóa học đời sống, sản xuất, (6) - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học + Tìm hiểu tượng hóa học tượng vật lý xảy tự nhiên (7) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: + Giải thích tượng vật lí hóa học xảy tự nhiên (8) Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, thẳng kết làm việc nhóm (9) - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công (10) Kết nối tri thức với sống II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Bài giảng powerpoint Học sinh: - Sách giáo khoa - Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu - Kích thích hứng thú, tạo tư sẵn sàng học tập tiếp cận nội dung học b Nội dung - Nêu vấn đề dẫn dắt vào nội dung học c Sản phẩm Đáp án trò chơi: Đốn tên mơn học Tốn Âm nhạc Sinh học Ngữ văn Lịch sử Vật lý Địa lý Hóa học Tiếng Anh 10 Thể dục 11 Khoa học Kết nối tri thức với sống d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định lớp - Chia lớp thành đội - HS lắng nghe luật chơi - Tổ chức trị chơi: Đốn tên môn học Cho HS xem đoạn video, 30s, dựa vào gợi ý để đốn tên mơn học Đội giơ tay nhanh quyền trả lời Trả lời đưa cho đội sao, trả lời sai nhường quyền cho đội bạn - GV đặt câu hỏi mời HS trả lời: - HS xem gợi ý giơ tay trả lời Nội dung thuộc đối tượng nghiên cứu - HS trả lời câu hỏi hóa học? (1) Sự hình thành hệ Mặt Trời (2) Cấu tạo chất biến đổi chất (3) Q trình phát triển lồi người (4) Tốc độ ánh sáng chân không => (2) - GV dẫn dắt vào bài: Hóa học ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất, biến đổi đơn chất, hợp chất lượng kèm - HS lắng nghe Kết nối tri thức với sống q trình biến đổi đó… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Đối tượng nghiên cứu Hóa học a Mục tiêu - Nêu đối tượng nghiên cứu hóa học - Tìm hiểu tượng hóa học tượng vật lý xảy tự nhiên - Giải thích tượng vật lí hóa học xảy tự nhiên b Nội dung - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để tìm hiểu đối tượng nghiên cứu Hóa học c Sản phẩm Hóa học nghiên cứu chất, biến đổi chất tượng kèm với biến đổi hóa học d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV đặt câu hỏi mời HS trả lời: Đối tượng nghiên cứu hóa học gì? - HS trả lời câu hỏi => Về chất, biến đổi chất tượng kèm với biến đổi hóa học - GV u cầu HS dựa vào thơng tin sách giáo khoa hiểu biết thân để trả lời câu hỏi: (1) Đối tượng nghiên cứu hóa học biến đổi chất, lấy ví dụ biến đổi hóa học => Đốt cháy than khơng khí Vật dụng kim loại bị gỉ Nung đá vôi thu vôi sống - HS trả lời câu hỏi Kết nối tri thức với sống Cho vôi sống vào nước vơi tơi Tiêu hóa thức ăn dày (2) Hãy kể tên số chất thông dụng xung quanh em cho biết, chúng tạo từ ngun tố hóa học nào? => - Khí oxygen (O2) tạo nên từ nguyên tử oxygen (O) - Nước (H2O) tạo nên từ nguyên tử hydrogen (H) nguyên tử oxygen (O) - Đường glucose (C6H12O6) tạo nên từ nguyên tử carbon (C), 12 nguyên tử hydrogen (H) nguyên tử oxygen (O) - Muối ăn (NaCl) tạo nên từ nguyên tử sodium (Na) nguyên từ chlorine (Cl) (3) Hãy cho biết khái niệm chất vô chất hữu => Chất vô chất hóa học khơng có mặt ngun tử carbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 muối carbonat, hydrocarbonat, xyanua, carbua … Chất hữu hợp chất hóa học có mặt nguyên tử carbon trừ carbua, carbonat, hydrocarbonat, CO, CO2, xyanua… (4) Do có cấu tạo khác mà kim cương, than chì than đá dù tạo nên từ nguyên tử carbon lại có số tính chất khác Hãy nêu tính chất khác chúng mà em biết => Kim cương cứng rắn, sáng Than chì xốp, dễ bị bẻ vụn, đen, dễ bị đốt cháy + Hãy nêu số phản ứng hóa học xảy tự nhiên sản xuất hóa học? Vai Kết nối tri thức với sống trò ứng dụng chúng gì? => Phản ứng quang hợp: thực vật gây phản ứng hóa học gọi quang hợp nhằm chuyển Cacbon dioxit nước thành dinh dưỡng oxy 6CO2 + 6H2O + ánh sáng → C6H12O6 + 6O2 Sự cháy: ví dụ phản ứng cháy propan, hình thành vỉ nướng ga số lò sưởi - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe nhận xét ghi C3H6 + 5O2 → 4H2O +3CO2 + lượng - Mời HS trả lời - Nhận xét chốt đáp án - GV chốt kiến thức Hóa học nghiên cứu chất, biến đổi chất tượng kèm với biến đổi hóa học Hoạt động 2.2 Vai trị hóa học thực tiễn a Mục tiêu - Nêu vai trị hóa học đời sống, sản xuất, - Tìm hiểu tượng hóa học tượng vật lý xảy tự nhiên - Giải thích tượng vật lí hóa học xảy tự nhiên b Nội dung - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp trò chơi làm việc nhóm để tìm hiểu vai trị hóa học thực tiễn c Sản phẩm Vai trò hóa học đời sống sản xuất: - Trong đời sống: Hóa học thực phẩm, hóa học thuốc, hóa học mĩ phẩm, hóa học chất tẩy rửa, Kết nối tri thức với sống - Trong sản xuất: hóa học lượng, hóa học sản xuất hóa chất, hóa học vật liệu, hóa học mơi trường, d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV mời HS tìm hiểu SGK vai trị hóa học thực tiễn - HS tìm hiểu kiến thức SGK - HS chơi trị chơi - Chia lớp thành nhóm - GV tổ chức trò chơi Phối hợp đồng đội Mỗi đội cử thành viên Các thành viên lên bảng liệt kê vai trị hóa học thực tiễn Bạn trước ghi xong xuống chuyền phấn cho bạn sau tiếp tục ghi hết thời gian phút Đội có kết nhiều chiến thắng - Nhận xét chốt đáp án - GV chốt kiến thức Vai trị hóa học đời sống sản xuất: - Trong đời sống: Hóa học thực phẩm, hóa học thuốc, hóa học mĩ phẩm, hóa học chất tẩy rửa, - Trong sản xuất: hóa học lượng, hóa học sản xuất hóa chất, hóa học vật liệu, hóa học mơi trường, Mở rộng: - GV đặt câu hỏi mời HS trả lời: + Hãy kể tên số sản phẩm hóa học đời sống ngày => Thuốc chữa bệnh; Mỹ phẩm; Thực phẩm đóng hộp; Phân bón; Quần áo, … - HS lắng nghe ghi Kết nối tri thức với sống + Người nông dân sử dụng sản phẩm hóa học để tăng suất trồng? => - Để tăng suất trồng, người dân sử dụng phân bón hóa học để kích thích trồng sinh trưởng, thuốc trừ sâu để diệt trừ sinh vật gây hại cho trồng… - Mời HS trả lời - Nhận xét chốt đáp án Hoạt động 2.3 Phương pháp học tập nghiên cứu hóa học a Mục tiêu - Trình bày phương pháp học tập nghiên cứu hóa học - Tìm hiểu tượng hóa học tượng vật lý xảy tự nhiên - Giải thích tượng vật lí hóa học xảy tự nhiên b Nội dung - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để tìm hiểu phương pháp học tập nghiên cứu hóa học c Sản phẩm Để học tập tốt mơn Hóa học, cần: - Thực hoạt động tìm kiếm thơng tin, xử lí thơng tin nắm vững thông tin cần thiết qua sách giáo khoa - Nắm vững vận dụng kiến thức đâ học, đồng thời ý rèn kĩ thực thí nghiệm, phát hiện, giải vấn đề sáng tạo - Học, tìm hiểu nghiên cứu hố học có nhiều điểm chung với mơn Khoa học tự nhiên khác Kết nối tri thức với sống - Phương pháp mơ hình sử dụng để mơ tả, mô cấu tạo hạt nhỏ không quan sát mắt thường phân tử, nguyên tử hạt nhỏ Từ suy cấu tạo vật thể thật sống - Phương pháp thực nghiệm đóng vai trị cốt lõi nghiên cứu hoá học d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV mời HS tìm hiểu SGK phương pháp học tập nghiên cứu hóa học - HS trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi mời HS trả lời: - HS trả lời câu hỏi (1) Hãy cho biết khác biến đổi hóa học biến đổi vật lí => Biến đổi hóa học: Có tạo thành chất Biến đổi vật lí: Khơng có tạo thành chất + Hãy nêu vai trò, ứng dụng nước oxygen mà em biết => - Vai trò, ứng dụng nước: + Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thể sống, tham gia vào nhiều q trình hóa học quan trọng thể người động vật + Nước cần thiết cho hoạt động đời sống hàng ngày nấu ăn, tắm rửa, Kết nối tri thức với sống nhuộm Dung dịch nước hydrogen chloride hydrochloric acid dùng để: + Trung hòa môi trường base thủy phân chất sản xuất + Tẩy rửa gỉ sét bám bề mặt loại thép Fe2O3(s) + 6HCl(aq)  FeCl3(g) + 3H2O(l) - GV mời HS trả lời, mời HS khác góp ý chỉnh sửa - GV chốt kiến thức Hoạt động 2.4 Muối halide a Mục tiêu - Trình bày tính khử ion halide (Cl-, Br-, I-) thơng qua phản ứng với chất oix hóa sulfuric acid đặc (5) - Nêu ứng dụng số hydrogen halide (8) b Nội dung - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp trực quan, thực thí nghiệm để tìm hiểu muối halide c Sản phẩm Có thể phân biệt ion halide X- dung dịch silver nitrate PHIẾU HỌC TẬP SỐ + NaF(aq) + AgNO3(aq) Không xảy phản ứng + NaCl(aq) + AgNO3(aq)  NaNO3(aq) + AgCl(s) => Tạo kết tủa trắng AgCl + NaBr(aq) + AgNO3(aq)  NaNO3(aq) + AgBr(s) => Tạo kết tủa vàng nhạt AgBr Kết nối tri thức với sống + NaI(aq) + AgNO3(aq)  NaNO3(aq) + AgI(s) => Tạo kết tủa vàng AgI PHIẾU HỌC TẬP SỐ NaCl(s) + H2SO4(l)  Khí HCl mùi hắc NaBr(s) + H2SO4(l)  Khí SO2 mùi hắc, Br2 màu nâu đỏ NaI(s) + H2SO4(l)  Hơi I2 màu tím, khí H2S mùi trứng thối NaCl(s) + H2SO4(l)  NaHSO4(s) + HCl(g) 2NaBr(s) + 3H2SO4(l)  2NaHSO4(s) + Br2(g) + SO2(g) + 2H20(g) NaI(s) + H2SO4(l)  8NaHSO4(s) + I2(g) + H2S(g) + H2O(g) Ion Cl- khơng thể tính khử Ion Br- thể tính khử khử sulfur H2SO4 từ +6 +4 Ion I- thể tính khử khử sulfur H2SO4 từ +6 -2 Kết luận: Khi phản ứng với sulfuric acid đặc, Br- có tính khử yếu I- d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tinh tan - GV mời HS nêu tính tan muối halide - HS trả lời câu hỏi - GV chốt kiến thức Hầu hết muối halide dễ tan nước, trừ số muối không tan silver chloride, silver bromide, silver iodide số muối tan lead chroride, lead bromide - HS lắng nghe ghi Tinh chất hóa học a) Phản ứng trao đổi - GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm - HS nhận nhiệm vụ làm việc Kết nối tri thức với sống người) Thực nhiệm vụ phiếu học tập số nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thực thí nghiệm cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa ion F-, Cl-, Br-, I- Nêu tượng xảy viết PTHH - GV mời HS trả lời, mời HS khác góp ý chỉnh sửa - HS trình bày đáp án nhóm - GV chốt kiến thức - Lắng nghe nhận xét chỉnh sửa Có thể phân biệt ion halide X- dung dịch silver nitrate Củng cố: Nêu cách nhận biết dung dịch CaCl2 NaNO3, viết phương trình hố học phản ứng xảy - HS làm => Sử dụng dung dịch AgNO3 - GV mời HS trả lời, mời HS khác góp ý chỉnh sửa - GV chốt kiến thức - HS lắng nghe sửa b) Tinh khử ion halide - GV cho HS xem video thí nghiệm: Các hợp chất chứa ion Cl-, Br- I- phản ứng với sulfuric acid đặc - Chia nhóm (mỗi nhóm học sinh) hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nêu tượng quan sát thí nghiệm Viết phương trình hóa học xảy Xác định ion Cl-, Br- I- thể - HS nhận nhiệm vụ làm việc nhóm Kết nối tri thức với sống tính khử hay khơng? Rút kết luận - Mời HS trả lời nhận xét chỉnh sửa - GV chốt kiến thức Khi tiếp xúc với chất oxi hóa khác tính khử ion X - thường tăng từ Cl- đến I- - HS trình bày đáp án nhóm - Lắng nghe nhận xét chỉnh sửa - HS ghi Luyện tập: Có thể điều chế hydrogen bromide từ phản ứng potassium bromide với sulfuric acid đặc, đun nóng khơng? Vì sao? => Có thể điều chế hydrogen bromide từ phản ứng potassium bromide với sulfuric acid đặc, đun nóng, ta có phương trình: - HS làm H2SO4 + KBr → KHSO4 + HBr - GV mời HS trả lời, mời HS khác góp ý chỉnh sửa - GV chốt đáp án Muối ăn a) Vai trò muối ăn - GV mời HS trả lời : Dựa vào kiến thức SGK hiểu biết em, nêu vai trò muối ăn - HS lắng nghe sửa - HS trả lời câu hỏi - GV chốt kiến thức - HS lắng nghe ghi Kết nối tri thức với sống Trong thể sống, muối ăn có vai trò việc cân điện giải, truyền dẫn xung điện thần kinh, trao đổi chất… Trong đời sống, muối dùng để bảo quản chế biến thực phẩm Trong y học, muối ăn dùng để sản xuất nước muối sinh lí, nước nhỏ mắt… Trong cơng nghiệp, muối ăn nguyên liệu để sản xuất xút, chlorine, nước Javel… - HS trả lời b) Tinh chế muối ăn - GV mời HS nêu phương pháp tinh chế muối ăn - HS làm - GV chốt đáp án Vận dụng: Câu 1: Vì khơng dùng trực tiếp nước biển làm nước uống, nước tưới cây? => Do nước biển có muối ăn có lẫn tạp chất magnesium, calcium Để đạt độ tinh khiết cần thiết phải có cách xử lý Câu 2: Nước muối có loại: - Loại dùng để tiêm truyền tĩnh mạch - Loại dùng để nhỏ mắt, nhỏ mũi, súc miệng, rửa vết thương a) Loại cần vô trùng tuyệt đối phải dùng theo định bác sĩ? b) Để pha lít nước muối sinh lí NaCl 0,9% dung làm nước súc miệng cần gam muối ăn? => a) Loại dùng để tiêm truyền tĩnh mạch - HS trả lời đáp án - HS lắng nghe sửa Kết nối tri thức với sống b) 9g muối - GV mời HS trả lời, mời HS khác góp ý chỉnh sửa - GV chốt đáp án Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập a Mục tiêu - Củng cố kiến thức (nhấn mạnh kiến thức cần lưu ý) phần hydrogen halide muối halide b Nội dung - GV củng cố lại kiến thức sơ đồ tư - Làm tập vận dụng c Sản phẩm + Trong dãy hydrogen halide, nhiệt độ sôi tăng dần từ hydrogen chloride đến hydrogen iodide Riêng hydrogen fluoride có nhiệt độ sôi cao bất thường phân tử HF tạo liên kết hydrogen với + Trong dãy hydrohalic acid, tính acid tăng dần tù hydrofluoric acid (HF) đến hydroiodic acid (HI) + Khi phản ứng với sulfuric acid đặc, Cl - khơng thể tính khử, Br- thể tính khử yếu I- + Có thể phân biệt ion halide X- dung dịch silver nitrate Bài 1: - Do tăng khối lượng từ HCl đến HBr - Do tăng kích thước số lượng electron phân tử từ HCl đến HBr làm tăng thêm khả xuất lưỡng cực tạm thời phân tử Khi làm tăng tương tác van der Waals phân tử Bài 2: Bong bóng vỡ có dung dịch acid HCl Bài 3: Kết nối tri thức với sống a) Chất khử: HCl Chất oxi hóa: MnO2 b) Hydroiodic acid có phản ứng với mangan(IV) oxide Vì ion I- có tính khử mạnh ClBài 4: a) Dự đốn sản phẩm: Br2 nước b) Vì HBr tiếp xúc với khơng khí ánh sáng bị tối màu dần d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV chốt kiến thức học - HS lắng nghe tổng kết - GV cho HS làm tập; - HS làm tập Bài 1: Hãy giải thích nhiệt độ sôi hydrogen bromide cao nhiệt độ sôi hydrogen chloride Bài 2: Nếu bơm từ từ hết lượng nước xi-lanh vào bong bóng chứa khí hydrogen chloride tượng xảy Giải thích Bài 3: Phản ứng thực để điều chế khí chlorine phịng thí nghiệm 4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + 2H2O a Hãy xác định chất khử chất oxi hóa b Hãy dự đốn, hydroiodic acid có phản ứng Kết nối tri thức với sống với mangan (IV) oxide hay khơng Giải thích Bài 4: Dung dịch hydrobromic acid khơng màu, để lâu khơng khí chuyển sang màu vàng phản ứng với oxygen khơng khí a Từ tượng trên, dự đốn sản phẩm q trình dung dịch hydrobromic acid bị oxi hóa oxygen khơng khí b Thực tế, hydrobromic acid bảo quản lọ tối màu - GV mời HS trả lời, mời HS khác góp ý chỉnh sửa - GV chốt đáp án Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà a Mục tiêu - Nhận xét kết học tập nhắc nhở HS khắc phục - Hướng dẫn tự rèn luyện tìm tài liệu liên quan đến nội dung học b Nội dung - Ôn tập chương 7: Nguyên tố nhóm halogen c Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV nhận xét tiết học giao BTVN - HS lắng nghe nhiệm vụ nhà - Ôn tập chương 7: Nguyên tố nhóm halogen IV PHỤ LỤC Kết nối tri thức với sống ... sống: Hóa học thực phẩm, hóa học thuốc, hóa học mĩ phẩm, hóa học chất tẩy rửa, Kết nối tri thức với sống - Trong sản xuất: hóa học lượng, hóa học sản xuất hóa chất, hóa học vật liệu, hóa học môi... - Trong đời sống: Hóa học thực phẩm, hóa học thuốc, hóa học mĩ phẩm, hóa học chất tẩy rửa, - Trong sản xuất: hóa học lượng, hóa học sản xuất hóa chất, hóa học vật liệu, hóa học môi trường, Mở... (7) II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Bài giảng powerpoint Học sinh: - Sách giáo khoa - Đọc trước nhà Kết nối tri thức với sống III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1:

Ngày đăng: 20/08/2022, 18:23

Xem thêm:

w