Giáo án KẾ HOẠCH BÀI DẠY môn hóa học lớp 11CÁNH DIỀU đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.
Trường THPT ………… Tổ: ………………… Họ tên giáo viên: Chủ đề 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài 1: MỞ ĐẦU VỀ CÂN BẰNG HĨA HỌC Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong này, học sinh có thể: – Trình bày khái niệm phản ứng thuận nghịch trạng thái cân phản ứng thuận nghịch – Viết biểu thức số cân (KC) phản ứng thuận nghịch – Thực thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ tới chuyển dịch cân – Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân Le Chatelier (Lơ Sa-tơ-li-ê) để giải thích ảnh hưởng nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân hóa học 2) Năng lực a) Năng lực chuyên biệt – Năng lực nhận thức hóa học: (1) Biết khái niệm phản ứng thuận nghịch trạng thái cân hóa học (2) Biết khái niệm số cân (KC) phản ứng thuận nghịch (3) Biết yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học – Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: (4) Tính tốn số cân (KC) số phản ứng thuận nghịch (5) Thực thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ tới chuyển dịch cân (6) Giải thích ảnh hưởng nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân hóa học – Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: (7) Quan sát mơ tả cân hóa học xảy tự nhiên b) Năng lực chung – Năng lực tự chủ tự học: (8) Có ý thức tự tìm hiểu học trước đến lớp – Năng lực giao tiếp hợp tác: (9) Hợp tác với thành viên lớp, với giáo viên trình tìm hiểu kiến thức – Năng lực giải vấn đề sáng tạo: (10) Tự tìm hiểu tự giải thích kiến thức cân hóa học sống 3) Phẩm chất – Yêu nước: (11) Nhận biết vẻ đẹp hài hòa cân tự nhiên – Trách nhiệm: (12) Nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập giao tiến độ – Trung thực: (13) Trung thực trình bày kết thu thập – Chăm chỉ: (14) Tích cực nhiệm vụ học tập cá nhân, tập thể – Nhân ái: (15) Chú ý quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập với thành viên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Máy tính, mơ hình, tranh ảnh Kế hoạch dạy Hóa học 11 Cánh Diều Học sinh Chuẩn bị nhà trước đến lớp -1- III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Dẫn dắt vào học b) Nội dung: Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung logo mở đầu trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Khi màu hỗn hợp khơng thay đổi phản ứng xảy d) Tổ chức thực hiện: – GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung logo mở đầu – HS đọc SGK tìm hiểu – GV gọi HS đứng chỗ trả lời – GV nhận xét, chốt kiến thức dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Mục tiêu: HS biết khái niệm phản ứng thuận nghịch, cân hóa học, số cân (KC) yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hóa học b) Nội dung: HS làm việc với SGK, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS trình bày được: – Khái niệm phản ứng thuận nghịch cân hóa học – Biểu thức tính số cân ý nghĩa số cân – Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học giải thích ảnh hưởng theo ngun lí Le Chatelier d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Khái niệm phản ứng thuận nghịch Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV u cầu HS: (1) tìm hiểu Ví dụ (Tr5); (2) trả lời logo hỏi 1; (3) trả lời logo vận dụng Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK chuẩn bị câu trả lời GV theo dõi HS hoạt động, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi HS đứng chỗ trình bày lời nói Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét kết luận Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Khái niệm trạng thái cân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV u cầu HS: (1) tìm hiểu Ví dụ (Tr7); (2) trả lời logo hỏi 2, 3, Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK chuẩn bị câu trả lời GV theo dõi HS hoạt động, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi HS đứng chỗ trình bày lời nói Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét kết luận Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Biểu thức số cân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS: (1) Đọc mục (Tr9) (2) Làm logo hỏi (Tr9) vào Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK chuẩn bị câu trả lời GV theo dõi HS hoạt động, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi HS lên bảng trình bày viết nội dung yêu cầu HS lên bảng trình bày viết theo yêu cầu GV Kế hoạch dạy Hóa học 11 Cánh Diều -2- Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét kết luận Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu ý nghĩa biểu thức số cân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS: (1) Đọc mục (Tr9-Tr10) (2) Làm logo vận dụng (Tr9) vào (3) Trả lời logo luyện tập (Tr10) (4) Làm logo hỏi (Tr10) vào (5) Làm logo luyện tập (Tr11) vào Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK chuẩn bị câu trả lời GV theo dõi HS hoạt động, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi HS đứng chỗ trình bày lời ý nghĩa biểu thức số cân GV kiểm tra việc làm số HS Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét kết luận Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu Ảnh hưởng nhiệt độ tới cân hóa học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS: (1) Xem mơ thí nghiệm (Tr11) nêu nhận xét (2) Trả lời logo hỏi (Tr11) (3) Xem mô thí nghiệm (Tr12) thảo luận (4) Trả lời logo luyện tập (Tr11) Bước 2: Thực nhiệm vụ HS xem mô phỏng, đọc SGK chuẩn bị câu trả lời GV theo dõi HS hoạt động, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi HS đứng chỗ trình bày lời GV kiểm tra việc làm số HS Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét kết luận Nhiệm vụ 6: Tìm hiểu Nguyên lí chuyển dịch cân Le Chatelier Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS: (1) HS đọc mục (Tr12) nêu nội dung nguyên lí (2) Trả lời logo luyện tập (Tr12) (3) Trả lời logo hỏi (Tr12) Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK chuẩn bị câu trả lời GV theo dõi HS hoạt động, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi HS đứng chỗ trình bày lời GV kiểm tra việc làm số HS Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét kết luận HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức học b) Nội dung: HS hoàn thành tập GV giao c) Sản phẩm: Câu trả lời, làm HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao câu hỏi tập cho HS Kế hoạch dạy Hóa học 11 Cánh Diều -3- Bước 2: Thực nhiệm vụ HS chuẩn bị câu hỏi, tập giao GV theo dõi HS hoạt động, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi HS đứng chỗ trình bày lời GV gọi HS lên bảng trình bày viết Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, kết luận đánh giá cho điểm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Tìm hiểu cân hóa học tự nhiên b) Nội dung: HS tìm hiểu tượng cân hóa học tự nhiên xung quanh c) Sản phẩm: HS sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, mô tượng cân hóa học tự nhiên xung quanh d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS khai thác thông tin mạng internet, tượng, q trình xảy tự nhiên có liên quan đến cân hóa học, kèm tranh ảnh, video, mô để thêm sinh động Trường THPT Marie Curie Tổ: Khoa học Tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chủ đề 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài 2: SỰ ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH NƯỚC THUYẾT BRØSTED - LOWRY VỀ ACID - BASE Kế hoạch dạy Hóa học 11 Cánh Diều -4- Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong này, học sinh có thể: – Nêu khái niệm điện li, chất điện li, chất không điện li – Trình bày thuyết Brønsted - Lowry (Brơn-stet - Lau-ri) acid - base 3 3 2 – Trình bày ý nghĩa thực tiễn cân dung dịch nước ion Al , Fe , CO3 2) Năng lực a) Năng lực chuyên biệt – Năng lực nhận thức hóa học: (1) Biết khái niệm điện li, chất điện li, chất không điện li (2) Biết nội dung thuyết Brønsted - Lowry (Brôn-stet - Lau-ri) acid - base – Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: (3) Viết phương trình điện li chất điện li (4) Chứng minh chất điện li, chất không điện li (5) Viết phương trình điện li acid - base (6) Chứng minh chất acid - chất base dựa vào phương trình điện li (7) Tính tốn số cân (KC) số phản ứng thuận nghịch – Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: (8) Tìm hiểu biết chất acid - chât base xung quanh tự nhiên b) Năng lực chung – Năng lực tự chủ tự học: (9) Có ý thức tự tìm hiểu học trước đến lớp – Năng lực giao tiếp hợp tác: (10) Hợp tác với thành viên lớp, với giáo viên trình tìm hiểu kiến thức – Năng lực giải vấn đề sáng tạo: (11) Tự tìm hiểu tự giải thích ứng dụng điện li thực tiễn 3) Phẩm chất – Yêu nước: (12) Nhận biết tìm hiểu phân li acid - base xảy rong tự nhiên – Trách nhiệm: (13) Nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập giao tiến độ – Trung thực: (14) Trung thực trình bày kết thu thập – Chăm chỉ: (15) Tích cực nhiệm vụ học tập cá nhân, tập thể – Nhân ái: (16) Chú ý quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập với thành viên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Máy tính, mơ hình, tranh ảnh Học sinh Chuẩn bị nhà trước đến lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Dẫn dắt HS vào học tìm hiểu kiến thức b) Nội dung: HS tìm hiểu trả lời logo mở đầu trang 13 SGK c) Sản phẩm: Nêu khác phân li hai dung dịch Kế hoạch dạy Hóa học 11 Cánh Diều -5- d) Tổ chức thực hiện: – GV yêu cầu HS tìm hiểu trả lời câu hỏi logo mở đầu – HS tìm hiểu theo SGK – GV yêu cầu HS đứng chỗ trả lời – GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung kết luận dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Mục tiêu: HS biết khái niệm điện li, chất điện li, chất không điện li; chứng minh chất acid - base viết điện li chúng b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK c) Sản phẩm: HS nêu khái niệm điện li, chất điện li, chất không điện li; chứng minh chất acid - base viết điện li chúng d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu điện li Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV yêu cầu HS đọc mục I trang 15 SGK, tìm hiểu thí nghiệm mơ tả Hình 2.2 trang 15 SGK – GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi logo hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ – HS đọc SGK, tự trả lời thảo luận để trả lời logo hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận – HS đứng chỗ trình bày – HS khác bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định – GV nhận xét, chốt kiến thức Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu chất điện li chất không điện li Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV yêu cầu HS tìm hiểu trả lời câu hỏi logo luyện tập 1, Bước 2: Thực nhiệm vụ – HS đọc SGK, tự trả lời thảo luận để trả lời logo luyện tập 1, Bước 3: Báo cáo, thảo luận – HS đứng chỗ trình bày – HS khác bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định – GV nhận xét, chốt kiến thức Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu thuyết Brønsted - Lowry (Brơn-stet - Lau-ri) acid - base Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV yêu cầu HS đọc trang 17 SGK nêu khái niệm acid - base – GV yêu cầu HS cho ví dụ minh họa – GV yêu cầu HS tìm hiểu trả lời câu hỏi logo hỏi 2, – GV yêu cầu HS tìm hiểu trả lời câu hỏi logo luyện tập Bước 2: Thực nhiệm vụ – HS đọc SGK, tự trả lời thảo luận để trả lời logo hỏi 2, 3; logo luyện tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận – HS đứng chỗ trình bày – HS khác bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định – GV nhận xét, chốt kiến thức Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu acid mạnh/base mạnh accid yếu/base yếu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV yêu cầu HS đọc trang 18 SGK nêu khái niệm acid mạnh/base, acid yếu/base yếu – GV yêu cầu HS cho ví dụ minh họa – GV yêu cầu HS tìm hiểu trả lời câu hỏi logo luyện tập – GV yêu cầu HS tìm hiểu trả lời câu hỏi logo hỏi Kế hoạch dạy Hóa học 11 Cánh Diều -6- – GV yêu cầu HS tìm hiểu trả lời câu hỏi logo vận dụng Bước 2: Thực nhiệm vụ – HS đọc SGK, tự trả lời thảo luận để trả lời logo luyện tập 4, logo hỏi 4, logo vận dụng Bước 3: Báo cáo, thảo luận – HS đứng chỗ trình bày – HS khác bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định – GV nhận xét, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiên thức học b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi trang 19 SGK câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi trang 19 SGK – GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi thêm Bước 2: Thực nhiệm vụ HS chuẩn bị câu hỏi, tập giao GV theo dõi HS hoạt động, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi HS đứng chỗ trình bày lời GV gọi HS lên bảng trình bày viết GV thu số HS để chấm điểm đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, kết luận đánh giá cho điểm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng khái niệm điện li, acid - base vào thực tiễn xung quanh sống b) Nội dung: HS tìm hiểu vấn đề điện li acid - base gắn liền với sống xung quanh c) Sản phẩm: HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, video trình bày thực tiễn điện li acid - base gắn liền sống d) Tổ chức thực hiện: – GV yêu cầu HS nhà, dựa hiểu biết tìm tịi thơng tin mạng internet để tìm hiểu thêm thực tiến điện li acid - base sống Trường THPT Marie Curie Tổ: Khoa học Tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chủ đề 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài 3: pH CỦA DUNG DỊCH CHUẨN ĐỘ ACID - BASE Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong này, học sinh có thể: – Nêu khái niệm ý nghĩa pH thực tiễn (liên hệ giá trị pH phận thể với sức khỏe người, pH đất, nước tới phát triển động thực vật, ) pH – Viết biểu thức tính pH ( pH lg[H ] [H ] 10 ) biết cách sử dụng chất thị để xác định pH (mơi trường acid, base, trung tính) chất thị phổ biến giấy thị màu, quỳ tím, phenolphtalein, ) – Nêu nguyên tắc xác định nồng độ acid, base phương pháp chuẩn độ Kế hoạch dạy Hóa học 11 Cánh Diều -7- – Thực thí nghiệm chuẩn độ acid - base Chuẩn độ dung dịch base mạnh (sodium hydroxide) dung dịch acid mạnh (hydrochloric acid) 2) Năng lực a) Năng lực chuyên biệt – Năng lực nhận thức hóa học: (1) Biết khái niệm pH cách chuẩn độ dung dịch – Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: (2) Tính tốn pH số dung dịch acid - base (3) Thực thí nghiệm chuẩn độ acid - base Chuẩn độ dung dịch base mạnh (sodium hydroxide) dung dịch acid mạnh (hydrochloric acid) – Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: (4) Tìm hiểu pH số dung dịch liên quan đến môi trường sống sinh vật b) Năng lực chung – Năng lực tự chủ tự học: (5) Có ý thức tự tìm hiểu học trước đến lớp – Năng lực giao tiếp hợp tác: (6) Hợp tác với thành viên lớp, với giáo viên trình tìm hiểu kiến thức – Năng lực giải vấn đề sáng tạo: (7) Tự tìm hiểu tự giải thích ứng dụng pH thực tiễn 3) Phẩm chất – Trách nhiệm: (8) Nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập giao tiến độ – Trung thực: (9) Trung thực trình bày kết thu thập – Chăm chỉ: (10) Tích cực nhiệm vụ học tập cá nhân, tập thể – Nhân ái: (11) Chú ý quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập với thành viên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Máy tính, mơ hình, tranh ảnh Học sinh Chuẩn bị nhà trước đến lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Dẫn dắt vào học b) Nội dung: HS trả lời mục logo mở đầu trang 20 SGK c) Sản phẩm: So sánh vị chua giữa loại acid d) Tổ chức thực hiện: – GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời mục logo mở đầu trang 20 SGK – HS đọc SGK tìm kiếm câu trả lời – GV gọi HS đứng chỗ trình bày, gọi thêm HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét, chốt dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Mục tiêu: Biết khái niệm pH, cách tính pH dung dịch biết cách chuẩn độ dung dịch b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nêu khái niệm pH biết cách tính pH dung dịch, cách chuẩn độ dung dịch d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm pH dung dịch Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Kế hoạch dạy Hóa học 11 Cánh Diều -8- – GV yêu cầu HS đọc trang 20-21 SGK, nêu khái niệm pH – GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi 1, – GV yêu cầu HS làm logo luyện tập vào Bước 2: Thực nhiệm vụ – HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời làm tập vào Bước 3: Báo cáo, thảo luận – GV gọi HS đứng chỗ trình bày; gọi HS nhận xét, bổ sung – GV kiểm tra số HS để chấm điểm làm cho HS Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức kết luận Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ý nghĩa pH thực tiễn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV yêu cầu HS đọc trang 22 SGK, nêu ý nghĩa pH thực tiễn – GV yêu cầu HS trả lời logo luyện tập 3, – GV yêu cầu HS trả lời logo vận dụng 1, Bước 2: Thực nhiệm vụ – HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận – GV gọi HS đứng chỗ trình bày; gọi HS nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức kết luận Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách xác định pH chất thị Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết chất thị thường dùng Bước 2: Thực nhiệm vụ – HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời, kể tên chất thị thường dùng Bước 3: Báo cáo, thảo luận – GV gọi HS đứng chỗ trình bày; gọi HS nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức kết luận Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu cách chuẩn độ acid - base Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV yêu cầu HS đọc SGK nêu khái niệm chuẩn độ – GV cho HS xem số video chuẩn độ số dung dịch thường gặp – GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi 3, logo vận dụng 4, vào Bước 2: Thực nhiệm vụ – HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời – HS theo dõi video chuẩn độ mà GV trình chiếu – HS trả lời logo hỏi 3, logo vận dụng 4, Bước 3: Báo cáo, thảo luận – GV gọi HS đứng chỗ trình bày; gọi HS nhận xét, bổ sung – GV thu số HS chấm đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức kết luận HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: HS làm tập trang 25 SGK tập GV giao thêm c) Sản phẩm: HS trình bày làm lời trình bày bảng, d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV yêu cầu HS làm tập trang 25 SGK tập GV giao thêm – GV gọi HS đứng chỗ trình bày; gọi HS nhận xét, bổ sung – GV thu số HS chấm đánh giá Bước 2: Thực nhiệm vụ – HS thực nhiệm vụ làm tập giao Kế hoạch dạy Hóa học 11 Cánh Diều -9- Bước 3: Báo cáo, thảo luận – GV gọi HS đứng chỗ trình bày; gọi HS nhận xét, bổ sung – GV thu số HS chấm đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức kết luận HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Mở rộng, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn b) Nội dung: HS tìm hiểu mở rộng kiến thức ngồi lên lớp, nhà, ngoại khóa c) Sản phẩm: Tư liệu hình ảnh, video, sản phẩm thực tế d) Tổ chức thực hiện: – GV giao nhiệm vụ cho HS logo vận dụng trang 24 SGK Trường THPT Marie Curie Tổ: Khoa học Tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chủ đề 2: NITROGEN VÀ SULFUR Bài 4: ĐƠN CHẤT NITROGEN Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong này, học sinh có thể: – Phát biểu trạng thái tự nhiên nguyên tố nitrogen – Giải thích tính trơ đơn chất nitrogen nhiệt độ thường thông qua liên kết giá trị lượng liên kết – Trình bày hoạt động đơn chất nitrogen nhiệt độ cao hydrogen, oxygen – Liên hệ trình tạo cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa – Giải thích ứng dụng đơn chất nitrogen khí lỏng sản xuất, hoạt động nghiên cứu 2) Năng lực a) Năng lực chuyên biệt – Năng lực nhận thức hóa học: (1) Biết trạng thái vật lí đơn chất nitrogen, cấu tạo đơn chất nitrogen (2) Biết phản ứng đơn chất nitrogen với hydrogen, với oxygen – Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: (3) Giải thích tính trơ nitrogen – Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: (4) Giải thích ứng dụng nitrogen, trình cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa b) Năng lực chung – Năng lực tự chủ tự học: (5) Có ý thức tự tìm hiểu học trước đến lớp – Năng lực giao tiếp hợp tác: (6) Hợp tác với thành viên lớp, với giáo viên trình tìm hiểu kiến thức – Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Kế hoạch dạy Hóa học 11 Cánh Diều - 10 -