Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
134,3 KB
Nội dung
Trường THPT Đinh Tiên Hoàng Tổ: Văn – Sử Họ tên giáo viên Ngô Thị Thu Hiền KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề: Thơ trữ tình trung đại (9 tiết) A.Mục tiêu dạy học I Năng lực 1.Năng lực đặc thù: Bài học góp phần phát triển lực văn học lực ngôn ngữ cho học sinh: -Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà nhà thơ muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; - Phân tích số để xác định chủ đề thơ - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà nhà thơ thể qua văn - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ từ ngữ, hình ảnh, đặc biệt hình ảnh có tính tượng trưng, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình - Nêu ý nghĩa, tác động thơ quan điểm, cách nhìn thân -Thể cảm xúc đánh giá cá nhân tác phẩm - Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá thơ trữ tình trung đại: chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác dụng chúng - Biết giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ trữ tình trung đại (theo lựa chọn cá nhân) - Nghe nắm bắt nội dung truyết trình, quan điểm người nói Biết nhận xét nội dung hình thức thuyết trình Năng lực chung: Bài học góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, cụ thể: -Thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin có liên quan đến văn -Phân tích cơng việc cần thực nhận nhiệm vụ học tập -Hợp tác, liên kết với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ, lắng nghe điều chỉnh thân, II Phẩm chất: Bài học góp phần phát triển phẩm chất: - Yêu nước: Yêu thiên nhiên, yêu quê hương, ý thức bảo vệ môi trường sống - Trách nhiệm: Rèn luyện lối sống bình dị gần gũi với thiên nhiên; Bảo vệ thiên nhiên, có trách nhiệm với cộng đồng, có trách nhiệm với thân B Phương pháp, Thiết bị dạy học, học liệu, Chuẩn bị học sinh Các mạch chủ đề Phương pháp Thiết bị dạy Chuẩn bị học dạy học học, học sinh liệu Đọc – Văn 1: Cảnh Gợi tìm; Làm Máy tính, -Đọc kĩ văn hiểu ngày hè việc nhóm; Nêu máy chiếu, thích Văn 2: Nhàn Văn 3: Tự tình Viết Nói nghe giải vấn SGK, phiếu -Thực phần đề; Đọc sáng tạo học tập “Chuẩn bị” SGK Gợi tìm; Làm Máy tính, -Đọc kĩ văn việc nhóm; Nêu máy chiếu, thích giải vấn SGK, phiếu -Thực phần đề; Đọc sáng tạo học tập “Chuẩn bị” SGK -Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm dựng thành video Gợi tìm; Làm Máy tính, -Đọc kĩ văn việc nhóm; Nêu máy chiếu, thích giải vấn SGK, phiếu -Thực phần đề; Đọc sáng tạo học tập “Chuẩn bị” SGK Gợi tìm; Làm Máy tính, -Chuẩn bị theo câu việc nhóm; Nêu máy chiếu, hỏi yêu cầu GV giải vấn bảng phụ, đề; Quy trình giấy A0 viết Đàm thoại, gợi Máy tính, -Chuẩn bị mở; Dạy học máy chiếu, thực nhiệm vụ hợp tác (làm máy ghi theo yêu cầu việc nhóm); Nêu hình, ghi âm GV giải vấn đề Rèn luyện kĩ nói thơng qua thuyết trình; rèn luyện kĩ nghe thơng qua nhận xét thuyết trình; tương tác q trình nghenói C.Tiến trình dạy học C.1 Mạch: Đọc – hiểu văn (6 tiết) Văn 1: Đọc – hiểu văn Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) I.Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ (10 phút) 1.Mục tiêu: Huy động, kích hoạt kiến thức học trước trải nghiệm HS có liên quan đến nội dung Nguyễn Trãi, thơ Nơm Đường luật Tạo tình có vấn đề để kết nối vào học 2.Nội dung: Tổ chức trị chơi “Ong tìm chữ” -Luật chơi: Học sinh tham gia trả lời từ hàng dọc để tìm từ khóa từ hàng ngang Câu (sáu chữ): Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc đời dành trọn lòng yêu nước…… dân (thương) Câu (bảy chữ): Nguyễn Trãi vạch rõ tội ác giặc Minh: Nướng dân đen lửa……… /Vùi đỏ xuống hầm tai vạ (hung tàn) Câu (sáu chữ): Trong thơ Nôm Đường luật Nguyễn Trãi hay xuất câu thơ có…… (sáu chữ) Câu (chín chữ): Tên vụ án oan thảm khốc mà gia đình Nguyễn Trãi mắc phải.(Lệ Chi viên) Câu (sáu chữ): Tên hiệu Nguyễn Trãi (Ức Trai) Câu (năm chữ): Nguyễn Trãi bày tỏ tình cảm gắn bó với q hương bình dị, thân thương: ……… nhà ta thiếu nào/ Rau nội, cá ao (Quê cũ) Từ hàng dọc: Tấm lòng Nguyễn Trãi dành cho dân cho nước: ƯU ÁI CŨ 3.Sản phẩm: Câu trả lời HS 4.Tổ chức thực -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm, phổ biến luật chơi (Xung phong trả lời câu hỏi, trả lời câu hỏi hàng ngang 20 điểm, trả lời từ hàng dọc 100 điểm) -Bước 2: Thực nhiệm vụ HS tham gia thảo luận, trả lời câu hỏi theo nhóm -Bước 3: Báo cáo kết HS trả lời/ Nếu trả lời sai chuyển quyền cho nhóm khác -Bước 4: GV đánh giá kết luận, nêu rõ điểm nhóm GV chốt ý để dẫn vào bài: -Sáng tạo đổi Nguyễn Trãi với thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật -Tấm lịng, tình cảm Nguyễn Trãi quê hương, đất nước Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút) 2.1 ĐỌC – HIỂU KHÁI QUÁT VĂN BẢN a/Mục tiêu: -Nêu thông tin tập thơ Quốc âm thi tập -Vận dụng nội dung kiến thức mục phần Kiến thức chung để nêu đặc điểm chung hình thức: thể thơ; nội dung: chủ đề, đề tài… , nêu ấn tượng chung thơ b/.Nội dung: -GV nêu rõ yêu cầu: Học sinh đọc khái quát thông tin phần Kiến thức chung -GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cặp đơi để hồn thành nội dung Phiếu học tập số Học sinh làm việc cặp đôi c/Sản phẩm học sinh: Câu trả lời theo phiếu học tập số d/Tổ chức thực hiện: -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc phần thông tin phần Kiến thức chung hoàn thành Phiếu học tập số theo cặp đôi (Thời gian 05 phút) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: ĐỌC - HIỂU KHÁI QUÁT Bài thơ Cảnh ngày hè Tập thơ Quốc âm thi tập -Số bài: -Chủ đề: -Nội dung: Thể thơ: -Ấn tượng chung: -Nghệ thuật: -Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh làm việc theo cặp đôi GV quan sát, hỗ trợ -Bước 3: Báo cáo kết Đại diện cặp đôi trả lời -Bước 4: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời theo Thang đánh giá Chốt ý Tập Quốc âm thi tập - Là tập thơ Nôm đời sớm còn, gồm 254 bài, viết chữ Nôm - Nội dung: Phản ánh vẻ đẹp người Nguyễn Trãi với phương diện: + Người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân + Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, sống, người - Nghệ thuật: + Việt hóa thơ thất ngơn Đường luật, sáng tạo thể thất ngôn xen lục ngôn + Ngôn ngữ: trang nhã, trau chuốt - bình dị, tự nhiên, gần với đời sống thường ngày Bài thơ Cảnh ngày hè - Thể thơ: thể thất ngôn xen lục ngôn - Chủ đề: tranh mùa hè làng quê - Ấn tượng chung: thơ mộc mạc, giản dị, chứa đựng tình yêu lòng tha thiết nhà thơ với đời Phương án đánh giá: Thang đánh giá 1: Đánh giá phiếu học tập số Tiêu chí Mức độ đạt Tốt (4) Số lượng thông tin Khá (3) Trung bình (2) Cần điều chỉnh (1) Tính xác thông tin Sự phù hợp thời gian làm việc 2.2.ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN a/Mục tiêu: - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà nhà thơ thể qua văn bản: vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè (bình dị, dân dã) vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi (tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lịng với dân với nước) - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ từ ngữ, hình ảnh, đặc biệt hình ảnh có tính tượng trưng, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình - Biết cách đọc-hiểu thơ Nôm Đường luật (nội dung, hình thức) b/Nội dung: -GV chuẩn bị Phiếu học tập 2,3,4,5 Rubric 1,2 để đánh giá -GV chia lớp thành nhóm để thực nhiệm vụ thơng báo tiêu chí đánh giá làm việc nhóm c/Sản phẩm học sinh: Sơ đồ tư duy, câu trả lời d/Tổ chức thực -Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm cử bạn để quan sát phần làm việc nhóm bên cạnh + GV phát PHT số 2, 3, 4,5 để HS làm việc nhóm (thời gian 10 phút) GV nêu yêu cầu trình bày sản phẩm nhóm dạng sơ đồ tư (kĩ thuật phịng tranh) + GV trình chiếu nội dung PHT Phiếu học tập số (Tìm hiểu hai câu đề) Nhiệm vụ: Thảo luận nhóm trình bày dạng sơ đồ yêu cầu sau: Câu 1: Em hiểu từ “rồi”? Cụm từ “thuở ngày trường” cho thấy cách cảm nhận thời gian nào? Cách ngắt nhịp câu thơ mở đầu có đặc biệt? Các từ ngữ cách ngắt nhịp câu mở đầu gợi ta cảm nhận điều tư tâm ngắm cảnh ngày hè Nguyễn Trãi? Câu 2: Bức tranh mùa hè gợi lên qua từ ngữ hình ảnh câu 2? Phân tích ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ hình ảnh đó? Câu 3: Qua hai câu thơ, em có nhận xét cảnh vật mùa hè lịng Nguyễn Trãi với thiên nhiên? Em có nhận xét việc sử dụng câu thơ lục ngơn? Phiếu học tập số (Tìm hiểu hai câu thực) Nhiệm vụ: Thảo luận nhóm trình bày dạng sơ đồ yêu cầu sau: Câu 1: Em hiểu nghĩa từ, cụm từ: “thạch lựu”, “thức”, “hồng liên trì”, “tiễn”? Câu 2: Bức tranh cảnh mùa hè gợi lên qua hình ảnh, màu sắc, hương vị, chuyển động nào? Câu 3: Em nhận xét khái quát cảnh vật ngày hè lòng Nguyễn Trãi thiên nhiên hai câu thơ Phiếu học tập số (Tìm hiểu hai câu luận) Nhiệm vụ: Thảo luận trình bày dạng sơ đồ yêu cầu sau: Câu 1: Em hiểu từ cụm từ: “làng ngư phủ”, “dắng dỏi”, “cầm ve”, “tịch dương”? Câu 2: Chỉ nêu tác dụng việc dùng từ láy biện pháp nghệ thuật đảo ngữ, nghệ thuật đối hai câu thơ Câu 3: Bức tranh mùa hè hai câu luận có đặc biệt so với hai câu đề hai câu thực Nhận xét lòng nhà thơ bộc lộ hai câu thơ Phiếu học tập số (Tìm hiểu hai câu kết) Nhiệm vụ: Thảo luận trình bày dạng sơ đồ yêu cầu sau: Câu 1: Em hiểu từ “dẽ có”, “địi”, điển cố “Ngu cầm”? Câu 2: Qua từ ngữ điển cố nói lên mong ước, khát vọng gì? Câu 3: Đánh giá khái quát đặc sắc nghệ thuật lòng nhà thơ hai câu kết? - Bước 2: Thực nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm trưng bày tranh (sơ đồ tư duy) GV quan sát, hỗ trợ kịp thời - Bước 3: Báo cáo sản phẩm HS nhóm tham quan sản phẩm đưa ý kiến phản hồi bổ sung - Bước 4: GV đánh giá hoạt động chốt lại kiến thức cần nhớ: Kiến thức chốt: +Hai câu đề: ++ Mở đầu thơ câu thơ lục ngôn, giới thiệu tâm người ngắm cảnh: Rồi hóng mát thuở ngày trường-> Rồi rỗi rãi, thuở ngày trường thuở ngày dài Trong buổi ngày dài rỗi rãi, tác giả lấy việc hóng mát làm niềm vui di dưỡng tinh thần Nhịp thơ thật kéo dài cảm giác ngày “ăn không ngồi rồi”: tạo điểm nhấn nhịp đầu tiên, sau năm chữ nối thành nhịp thơ tiếng thở dài Rõ ràng, nhà thơ nói việc hóng mát mà khơng đem lại cảm nhận nhàn tản thật Ba chữ thuở ngày trường cảm giác ngày dài lại dài -> gợi bao nỗi chán chường ngày dài vô vị -> Tư nhàn tản ung dung >< tâm lại đầy lo âu, chán chường, thân nhàn >< tâm không nhàn ++ Cảnh vật ngày hè: Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thế nhưng, tất tâm tư nén lại nhà thơ đối diện với thiên nhiên đầy sức sống: -> Cây hòe màu xanh thẫm, tán mở rộng che rợp mặt đất lọng khổng lồ bao trùm lên cảnh vật, tạo cảm giác không gian xanh -> Cụm động từ mạnh: đùn đùn gợi tả vận động nguồn sống mãnh liệt, sơi trào; kết hợp với hình ảnh tán rợp giương -tán giương lên che rợp Hình ảnh hịe độ phát triển, có sức sống mãnh liệt ++Tóm lại: Hai câu đề vừa giới thiệu tâm ngắm cảnh nhân vật trữ tình, vừa gợi mở đề tài, chủ đề thơ: Tả cảnh ngày hè bộc lộ ý tình Cảnh vật tươi xanh, giàu sức sống Tâm hồn nhà thơ u gắn bó chan hịa với thiên nhiên +Hai câu thực: ++“Thạch lựu”: thạch lựu;“thức”: cách thức, cách trổ màu;“hồng liên trì”: sen hồng ao; “tiễn”: đầy, thừa, ngát, nức ->Khi hoa thạch lựu hiên cịn tiếp tục phun màu đỏ, sen hồng ao ngát mùi hương ++ Hoa lựu: động từ mạnh “phun” thiên tả sức sống, gợi tả hoa thạch lựu bung nở tựa hồ trào lên, dâng lên tầng tầng lớp lớp Hoa sen: tiễn mùi hương: tính từ ngát gợi bừng nở, khoe sắc, tỏa hương ngào ngạt hoa sen mùa hạ ++ Tóm lại: hai câu thực: nhà thơ theo quy luật đăng đối, khéo léo đan cài sắc đỏ thạch lựu trước hiên nhà sắc hồng sen ao Câu tả sắc màu, câu gợi hương thơm => Bức tranh hè sống động, tràn đầy sức sống Phải người có tâm hồn tinh tế lúc diễn tả nhiều cảm giác vài câu thơ cô đọng Giữa khung cảnh thiên nhiên ấy, nhà thơ dường ngi ngoai bao nỗi niềm, để lịng hòa thiên nhiên + Hai câu luận: ++ “làng ngư phủ”: làng chuyên nghề chài lưới; “dắng dỏi”: tiếng kêu liên tục vang dội; “cầm ve”: tiếng ve kêu tiếng đàn;“tịch dương”: nắng chiều ++ Các biện pháp nghệ thuật tác dụng: ->Nghệ thuật đảo ngữ hai câu thơ: đưa động từ từ láy “lao xao” “dắng dỏi” lên đầu câu thơ để nhấn mạnh âm sống thiên nhiên Thiên nhiên không tĩnh lặng u trầm thời điểm chiều xuống mà trái lại sôi động gần gũi với lòng thiết tha yêu sống nhà thơ Dường Nguyên Trãi chủ động hướng lịng với chợ cá, làng ngư phủ để thấy thân không cách xa với đời thường ->Nghệ thuật đối tạo nên cân đối, hài hòa người với thiên nhiên, gắn bó nhà thơ sống ->Nghệ thuật tương phản tạo nên cảm hứng mẻ thơ Nguyễn Trãi ấn tượng ám ảnh nhà thơ khơng phải bóng chiều tà ảm đạm mà lại âm dắng dỏi cầm ve => Cuộc sống Nguyễn Trãi ẩn sĩ lánh đời mà phản chiếu tâm hồn yêu đời thiết tha ++ So với hai câu đề hai câu thực, tranh mùa hè có điểm đặc biệt là: khơng đẹp cảnh sắc thiên nhiên mà cịn có hình ảnh sống người lao động; khơng có màu sắc, ánh sáng mà cịn có âm thanh- âm đặc trưng làng chài, âm đặc trưng mùa hè gắn với sinh hoạt cuả chợ cá làng chài -> Bức tranh đẹp kết hợp hài hịa đường nét, màu sắc, âm thanh, người cảnh vật -> Tâm hồn yêu thiên nhiên, tình cảm gắn bó sâu đậm với sống người dân quê Nguyễn Trãi + Hai câu kết: ++ “Dẽ có”: lẽ nên có; “Ngu cầm”: đàn vua Ngu Thuấn; “đòi”: nhiều ++ Sử dụng điển cố: Ngu cầm -> dùng thi liệu văn học trung đại ( để nói chí, để tỏ lịng) -> Mơ ước có đàn vua Thuấn để gảy khúc Nam phong, cầu cho mưa thuận gió hịa, mong cho nhân dân khắp phương có sống giàu đủ, hạnh phúc, đất nước thái bình ++ Câu thơ cuối: Câu thơ lục ngôn 3/3 -> ngắn gọn, dứt khoát thể dồn nén cảm xúc ++ Điểm kết tụ hồn thơ Nguyễn Trãi khơng phải thiên nhiên mà sống người dân, hướng nhân dân (biểu tư tưởng ln lấy dân làm gốc) ->Tấm lịng yêu nước, thương dân: mong muốn cống hiến phục vụ cho dân, cho nước Ức Trai Phương án đánh giá hoạt động: Đánh giá hoạt động nhóm: GV hướng dẫn HS nhóm phân cơng đánh giá bạn nhóm bên cạnh theo Rubric 1: Đánh giá hoạt động nhóm Cấp độ Tiêu chí Sự tham gia Tốt Khá Trung bình điểm điêm điểm Tham gia đầy đủ chăm làm việc tất thời gian Tham gia đầy đủ, chăm làm việc lớp hầu hết thời gian Tham gia thường lãng phí thời gian làm Cần điều chỉnh điểm Tham gia thực công việc không liên qua Trao đổi, tranh luận nhóm lớp Chú ý trao đổi, lắng nghe cẩn thận ý kiến người khác, đưa ý kiến cá nhân Sự hợp tác Tôn trọng ý kiến thành viên khác hợp tác đưa ý kiến chung Sự xếp thời gian Hồn thành cơng việc giao thời gian thành công việc giao thời gian, khơng làm đình trệ tiến triển cơng việc nhóm Thường lắng nghe cẩn thận ý kiến người khác Đôi đưa ý kiến riêng thân Thường tôn trọng ý kiến thành viên khác hợp tác đưa ý kiến chung Thường hồn thành cơng việc giao thời gian, khơng làm đình trệ tiến triển cơng việc nhóm việc Đơi khơng lắng nghe ý kiến người khác Thường khơng có ý kiến riêng hoạt động nhóm Thường tơn trọng ý kiến thành viên khác chưa hợp tác đưa ý kiến chung Khơng hồn thành nhiệm vụ giao thời gian làm đình trệ cơng việc nhóm Khơng lắng ý kiến khác, khơng có kiến riêng Khơng tơn trọng ý kiến viên khác hợp tác đưa ý kiến chung Khơng hồn thành nhiệm vụ giao thời điểm thường buộc nhóm phải điều chỉnh thay người Đánh giá sản phẩm nhóm: GV đánh giá với công cụ Rubric 2: Nội dung yêu cầu (1) Mức đánh giá (2) (3) Sơ đồ tư - Trình bày mạch lạc, hiểu cách thức làm sơ đồ tư - Trả lời 1/3 số câu hỏi - Nội dung trả lời đảm bảo 3040% yêu cầu - Trình bày mạch lạc, đầy đủ - Trả lời 2/3 số câu hỏi - Nội dung trả lời đảm bảo 60% yêu cầu - Trình bày mạch lạc, đầy đủ, đẹp, có sáng tạo - Trả lời đầy đủ câu hỏi - Nội dung trả lời đảm bảo 80% yêu cầu 2.3 TÌM HIỂU, ĐÁNH GIÁ VỀ VẺ ĐẸP BỨC TRANH NGÀY HÈ VÀ VẺ ĐẸP TÂM HỒN NGUYỄN TRÃI a/Mục tiêu: -Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà nhà thơ thể qua văn bản; thể đánh giá cá nhân thơ - Từ tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình cảm gắn bó với sống nhân dân tác giả, HS bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước cho thân tình cảm gắn bó với sống người dân b/Nội dung: -GV chuẩn bị câu hỏi: Câu 1: Nhận xét tranh ngày hè thơ Cảnh ngày hè Câu 2: Nhận xét khái quát vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Câu 3: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi đem đến cho em học bổ ích? -GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi để trả lời câu hỏi cho trình bày c/Sản phẩm: Câu trả lời HS d/Tổ chức thực -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu câu hỏi yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi để hoàn thành trả lời câu hỏi (thời gian 05 phút) -Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thảo luận làm việc theo cặp đôi GV quan sát, hỗ trợ -Bước 3:Báo cáo kết Đại diện ba cặp đơi (mỗi cặp đơi câu hỏi) trình bày HS nhận xét, bổ sung -Bước 4: GV đánh giá kết luận, ý quan sát thêm số sản phẩm số cặp đôi khác Chốt ý: Vẻ đẹp tranh ngày hè: + Bức tranh ngày hè mang vẻ đẹp độc đáo, bình dị, dân dã, đầy sức sống Bức tranh vẽ nên kết hợp hài hòa đường nét, màu sắc, âm thanh, người cảnh vật + Trơ - với nước non : Sự bền bỉ, thách thức -> lĩnh, cá tính Xuân Hương =>Tâm trạng: cô đơn, trống vắng trước vũ trụ tủi hổ, bẽ bàng trước đời *Hai câu thực: - Hình ảnh chủ thể trữ tình: đêm khuya uống rượu giải sầu, bầu trời vầng trăng xế bóng - Tâm trạng: + chén rượu: tượng trưng cho nỗi sầu cực điểm (người phụ nữ phải mượn rượu giải sầu), phá cách, vùng vẫy muốn tung tất say lại tỉnh: lại- lặp lại -gợi lên vòng luẩn quẩn, bế tắc số phận Uống rượu lại sầu, cảm nhận rõ nỗi đau thân phận Hương rượu mùi vị nỗi đơn + Vầng trăng: bóng xế – khuyết – chưa tròn: ba từ gần nghĩa -> xoáy vào dang dở: tuổi xuân người trơi qua mà hạnh phúc, tình dun chưa trọn vẹn chưa trịn (khơng phải khơng trịn): khắc khoải niềm hi vọng hạnh phúc => Tâm trạng: Xót xa, cay đắng cho duyên phận dở dang, lỡ làng * Hai câu luận: - Cảnh thiên nhiên: + Rêu yếu mềm xiên ngang mặt đất Đá rắn chắc, phải rắn lại phải nhọn hoắt lên để đâm toạc chân mây + Nghệ thuật: nhân hoá, tương phản (rêu - đất, đá - chân mây), đảo ngữ , đối, động từ mạnh (xiên, đâm) + bổ ngữ (ngang, toạc) => Cảnh thiên nhiên: đầy sức sống, hoạt động mạnh mẽ, dội khác thường, phá phách, tung hoành (xiên, đâm: làm cho rách, cho thủng) Dường đất trở nên hẹp, chân mây trở nên chật với rêu đá - vật bé nhỏ - Tâm trạng: Sức sống, hoạt động thiên nhiên phản chiếu rõ nét tâm trạng người + Sự ngang ngạnh, bướng bỉnh, phẫn uất muốn vạch trời đất mà hờn oán + Sự phản kháng mạnh mẽ, muốn phá phách, tung tất cả, muốn vùng vẫy, bứt phá khỏi tại, khỏi số phận => Hai câu thơ vừa thể sâu sắc cá tính người Hồ Xuân Hương, vừa sôi sục niềm phẫn uất, phản kháng mãnh liệt khát vọng vượt lên hoàn cảnh để sống, tìm hạnh phúc đích thực * Hai câu kết : - Tâm trạng chủ thể trữ tình: Các em tìm hiểu tâm trạng chủ thể trữ tình qua câu hỏi gợi ý + Ngán: đặt đầu câu, nhấn mạnh chán ngán, mệt mỏi Ngán vì: xuân xuân lại lại Xuân: mùa xuân, tuổi xuân Lại: lặp lại, trở lại => ngao ngán, đau khổ mùa xn đất trời tuần hồn cịn tuổi xn khơng trở lại -> xót xa, tiếc nuối, lại giống lời đay nghiến + Mảnh tình – san sẻ – tí – con: Tăng tiến, nhấn vào nhỏ bé dần -> cay đắng, tội nghiệp Kết thúc “mảnh tình - con” >< mặt đất, chân mây, nước non, vầng trăng -> dồn tụ buồn tủi, uất ức Khát vọng Xuân Hương lớn lao số phận lại chút chút hạnh phúc mong manh, xa vời =>Tâm trạng; ngán ngẩm, buông xuôi lên tiếng cơng khai nỗi chán ngán -> chịu đựng bi kịch khao khát hạnh phúc xứng đáng -> lĩnh Xuân Hương Hai câu thơ khơng nói cảnh ngộ, tâm trạng riêng Hồ Xuân Hương mà nỗi lòng chung, thân phận chung người phụ nữ xã hội phong kiến xưa, hạnh phúc lứa đôi trọn vẹn với họ mong ước Phương pháp đánh giá: Đánh giá hoạt động nhóm: GV hướng dẫn HS nhóm phân cơng đánh giá bạn nhóm bên cạnh theo Rubric 2: Cấp độ Tốt Khá Trung bình Cần điều chỉnh điểm điêm điểm điểm Tiêu chí Sự tham gia Tham gia đầy đủ chăm làm việc tất thời gian lớp Tham gia đầy đủ, chăm làm việc lớp hầu hết thời gian Trao đổi, Chú ý trao đổi, tranh luận lắng nghe cẩn nhóm thận ý kiến người khác, đưa ý kiến cá nhân Thường lắng nghe cẩn thận ý kiến người khác Đôi đưa ý kiến riêng thân Thường tôn trọng ý kiến thành viên khác hợp tác đưa ý kiến chung Thường hoàn Sự hợp tác Tôn trọng ý kiến thành viên khác hợp tác đưa ý kiến chung Sự xếp Hồn thành Tham gia thường lãng phí thời gian làm việc Đơi khơng lắng nghe ý kiến người khác Thường khơng có ý kiến riêng hoạt động nhóm Thường tôn trọng ý kiến thành viên khác chưa hợp tác đưa ý kiến chung Khơng hồn Tham gia thực công việc liên qua khơng Khơng lắng ý kiến khác, khơng có kiến riêng Không tôn trọng ý kiến viên khác hợp tác đưa ý kiến chung Không hồn thành thời gian cơng việc thành cơng việc thành nhiệm vụ nhiệm vụ giao giao thời giao giao đúng thời điểm gian thành thời gian, thời gian làm thường buộc nhóm cơng việc khơng làm đình đình trệ cơng phải điều chỉnh giao thời trệ tiến triển việc nhóm thay người gian, khơng làm cơng việc đình trệ tiến nhóm triển cơng việc nhóm GV sử dụng Rubric đánh giá sơ đồ tư phần nhận xét, bổ sung Nội dung yêu Mức đánh giá cầu (1) (2) (3) Quá trình - Nhóm trưởng có - Nhóm trưởng phân - Nhóm trưởng hoạt động phân công nhiệm vụ công nhiệm vụ tương đối phân cơng nhiệm nhóm - Chỉ số thành hợp lí vụ hợp lí viên tham gia thảo - Các thành viên tham - Các thành viên luận đóng góp cho gia tương đối đầy đủ, tham gia đầy đủ, sản phẩm nhóm tích cực tích cực, hợp tác - Đa số thành viên chặt chẽ có đóng góp cho sản - Các thành viên phẩm nhóm có đóng góp cho sản phẩm nhóm Sơ đồ tư -Trả lời 1/3 số - Trả lời 2/3 số - Trả lời đầy đủ câu hỏi câu hỏi câu hỏi - Nội dung trả lời đảm - Nội dung trả lời đảm - Nội dung trả lời bảo 30-40% yêu bảo 60% yêu cầu đảm bảo cầu - Trình bày sơ đồ logic, 80% yêu cầu - Trình bày sơ đồ khoa học, hợp lí, đầy đủ - Trình bày sơ đồ tương đối logic, hiểu nhánh logic, khoa học, cách thức làm sơ nhánh phụ đảm bảo đầy đủ đồ tư nhánh chính, nhánh phụ; hình ảnh hấp dẫn, sáng tạo Thuyết trình - Trình bày tương đối sản phẩm đầy đủ thơng tin nhóm - Lời nói cịn ngắt qng -Trình bày đầy đủ thơng tin - Lời nói mạch lạc, rõ ràng - Trình bày mạch lạc, chặt chẽ, đầy đủ thông tin - Lời nói tự tin, lơi cuốn, hấp dẫn Phần nhận - Chi xét, bổ sung ưu điểm nhược điểm nhóm bạn -Cịn ngắt qng, - Chỉ số ưu điểm, nhược điểm nhóm bạn đưa cách khắc phục -Giọng tốt, cách nhận xét hợp lí - Chỉ số ưu điểm, nhược điểm nhóm bạn; đưa cách khắc phục; bổ sung thêm số kiến thức -Giọng tốt, cách nhận xét hấp dẫn, thuyết phục 2.3 TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TÂM TRẠNG, THÁI ĐỘ, KHÁT VỌNG CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG 1.Mục tiêu: Phân tích đánh giá tâm trạng, thái độ, khát vọng mà nhà thơ thể qua văn bản; hiểu tâm trạng, thái độ, khát vọng Hồ Xuân Hương; từ nhận xét, đánh giá tâm trạng, thái độ, khát vọng nhà thơ 2.Nội dung: -GV chuẩn bị câu hỏi: Câu 1: Bài thơ thể tâm trạng, thái độ nhà thơ trước số phận nào? Câu 2: Qua thơ, anh/ chị thấy khát vọng nhà thơ? Câu 3: Hai câu kết gợi cho anh/chị nhớ đến câu thơ Hồ Xuân Hương nhà thơ khác? - HS tiếp nhận câu hỏi thảo luận trả lời theo cặp đôi Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS làm việc cặp đôi -Bước 2: Thực nhiệm vụ HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận, làm GV quan sát hỗ trợ -Bước 3: Báo cáo sản phẩm Đại diện hai cặp đơi trình bày (mỗi cặp đơi câu) HS nhận xét, bổ sung -Bước 4: GV đánh giá chốt ý Ý cần chốt Câu 1: Tâm trạng, thái độ nhà thơ trước số phận: đau buồn, phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch Câu 2: Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Câu 3: Học sinh tự tìm câu thơ Hồ Xuân Hương nhà thơ khác theo yêu cầu câu hỏi Phương pháp đánh giá: GV sử dụng Rubric để đánh giá Nội dung yêu Mức đánh giá (1) (2) (3) cầu Quá trình - Chỉ có thành - Cặp đơi thực - Cặp đôi hợp tác chặt chẽ, hoạt động viên tham gia nhiệm vụ phân công nhiệm vụ hợp lí cặp đơi tham gia giải vấn đề Trả lời câu -Trả lời 1/3 câu - Trả lời 2/3 câu hỏi -Trả lời đủ 3/3 câu hỏi hỏi hỏi - Rút nội - Rút nội dung khái -Hiểu dung khái quát quát tâm trạng, thái độ, phần tâm trạng, tâm trạng, thái độ, khát vọng tác giả nhận thái độ, khát vọng khát vọng tác giả xét tâm trạng, thái độ, tác giả khát vọng - Dẫn câu - Dẫn câu (đoạn, bài) thơ - Dẫn câu (đoạn, bài) (đoạn, bài) thơ Hồ Xuân Hương thơ Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương nhà thơ khác nhà thơ khác nhà thơ khác Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) 1.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học học - Rút phương pháp đọc hiểu thơ Nôm đường luật - Tự đánh giá phẩm chất lực bồi dưỡng học Nội dung: - GV chuẩn bị bảng hỏi theo hình thức trắc nghiệm - HS trả lời nhanh tự đánh giá Sản phẩm: câu trả lời HS, phiếu học tập 4.Tổ chức thực -Bước 1: GV đưa nội dung bảng hỏi (Phiếu học tập 5) yêu cầu hoàn thành phút Câu hỏi 1: Hồ Xuân Hương để lại tác phẩm nào? a Thanh Hiên thi tập b Lưu hương kí c Quốc âm thi tập d Bạch Vân quốc ngữ thi tập Câu hỏi 2: Từ dồn câu thơ mang nét nghĩa nào? a Làm cho tất lúc tập trung chỗ b Làm cho ngày bị thu hẹp phạm vi khả hoạt động đến mức lâm vào chỗ khó khăn,bế tắc c Hoạt động tiếp diễn liên tục với nhịp độ ngày nhanh d Liên tiếp nhiều lần thời gian tương đối ngắn Câu hỏi 3: Từ trơ câu thơ “Trơ hồng nhan với nước non” không chứa đựng nét nghĩa nào? a Tỏ hổ thẹn, gượng trước chê bai, phê phán người khác b Ở trạng thái phơi bày ra, lộ trần khơng cịn khơng có che phủ,bao bọc thường thấy c Ở vào tình trạng cịn lẻ loi, trơ trọi thân d Sượng mặt vào tình trạng lẻ loi khác biệt so với xung quanh, khơng có gần gũi,hịa hợp Câu hỏi 4: Ý không gợi từ câu “Trơ hồng nhan với nước non”? a Thể thái độ mỉa mai tác giả rơi vào tình trạng lẻ loi b Thể tủi hổ,xót xa xủa tác giả nhận hồn cảnh c Thể thách thức, bền gan cảu tác giả trước đời d Thể rẻ rúng tác giả với nhan sắc Câu hỏi 5: Cụm từ say lại tỉnh câu “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh”gợi lên điều gì? a Sự vượt khỏi hồn cảnh nhân vật trữ tình b Những tâm trạng thường trực nhân vật trữ tình c Sự luẩn quẩn,bế tắc nhân trữ tình d Bản lĩnh nhân vật trữ tình - Bước 2: HS làm việc cá nhân để hoàn thành GV quan sát, trao đổi hỗ trợ - Bước 3: Đại diện HS trình bày sản phẩm - Bước 4: GV đánh giá kết luận HS tự nhận xét Phương pháp đánh giá: Bài tập Đáp án Câu 1: b Câu 2: c Câu 3: a Câu 4: d Câu 5: c Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (10 phút) 1.Mục tiêu: - Nêu ý nghĩa, tác động thơ quan điểm, cách nhìn thân - Thể cảm xúc đánh giá cá nhân tác phẩm - Biết lựa chọn cách thức giúp thân vượt qua khó khăn, bất hạnh sống 2.Nội dung: GV giao tập: Hãy viết tiếp thư ngỏ mà Hồ Xuân Hương Tự tình gửi đến anh/chị để hiểu bi kịch duyên phận khát vọng hạnh phúc người phụ nữ thơ rút học cho riêng Bạn đọc thân mến tơi! Mỗi dịng Tự tình nỗi niềm, tâm trạng cho bi kịch duyên phận mà bao người phụ nữ xưa nếm trải Đây tiếng thơ buồn chia sẻ bạn 3.Sản phẩm: tập HS 4.Tổ chức thực -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao tập gợi ý định hướng -Bước 2: Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân -Bước 3:Báo cáo kết HS trả lời nhanh thời gian 05 phút -Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận Đáp án: HS trả lời theo quan điểm cá nhân, cần lí giải hợp lí, thuyết phục Gợi ý: - Số phận éo le, bất hạnh tình duyên người phụ nữ - Cần có ý chí, nghị lực, lĩnh vươn lên, không dễ dàng đầu hàng số phận Phương án đánh giá: GV đánh giá qua thang đánh giá: Tiêu chí Mức độ đạt Tốt Khá Trung Cần điều (4) (3) bình (2) chỉnh (1) Xây dựng luận điểm (đầy đủ, logic) Phối hợp với cử chỉ, điệu trả lời Ngơn ngữ trình bày C.2.Mạch: Viết I Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập (10 phút) Mục tiêu: Tạo tâm tiếp nhận, huy động kiến thức nền, xác định nhiệm vụ học tập Nội dung: GV chiếu số đoạn văn mẫu (ảnh chụp viết HS viết đề bài: Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn Du đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích) Yêu cầu HS đọc, nhận xét xác định lỗi (HS làm việc cá nhân) Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Hãy đọc số đoạn văn (bài làm HS), nhận xét phát lỗi đoạn văn đó? B2: Thực nhiệm vụ: - HS đọc, suy nghĩ B3: Báo cáo kết HS xung phong trả lời B4: GV kết luận, chốt lại vấn đề: + Đoạn 1: Là đoạn mở bài, lỗi: chưa giới thiệu vấn đề nghị luận (nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn Du đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích) + Đoạn 2: Là đoạn thân bài, lỗi; trích dẫn sai dẫn chứng, diễn xuôi, nôm na + Đoạn 3: Là đoạn kết bài, lỗi: đánh giá Truyện Kiều tác giả mà chưa đánh giá nhận xét đoạn trích (GV dẫn dắt nêu nhiệm vụ học: Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm thơ trung đại) II Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Khái quát chung kiểu văn nghị luận thơ (đoạn thơ) a/ Mục tiêu: HS nhận diện khái niệm, dạng đề bước làm nghị luận thơ (đoạn thơ) b/ Nội dung: HS thảo luận nhóm (ở nhà) câu hỏi giáo viên, cử đại diện trình bày trước lớp c/ Sản phẩm: Bài trình bày HS d/ Tổ chức hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu 06 nhóm chuẩn bị nhà- trả lời câu hỏi sau: - Nêu khái niệm kiểu nghị luận một thơ (đoạn thơ)? - Kiểu nghị luận tác phẩm thơ có dạng đề bản? - Hãy nêu bước làm văn nghị luận? B2: Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận, cử người trình bày B3: Báo cáo kết 03 HS đại diện 03 nhóm trình bày trước lớp B4: GV kết luận, nhận xét, chốt kiến thức: 2.1.1 Khái niệm: Nghị luận thơ, đoạn thơ kiểu mà người viết sử dụng thao tác lập luận để trình bày ý kiến, nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ 2.1.2 Các dạng đề bản: - Nghị luận thơ, đoạn thơ - Nghị luận vấn đề thơ, đoạn thơ 2.1.3 Các bước làm bài: Bước 1: Đọc đề tìm hiểu đề Bước 2: Tìm ý lập dàn ý cho văn Bước 3: Viết văn Bước 4: Đọc sửa lỗi 2.2 Mục đích, u cầu Tìm hiểu đề, lập dàn ý viết văn a/ Mục tiêu: HS nắm bắt mục đích yêu cầu bước làm có ý thức thực làm văn b/ Nội dung: HS thảo luận, vẽ sơ đồ tư thuyết trình trước lớp c/ Sản phẩm: Sơ đồ tư thuyết trình HS d/ Tổ chức hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp học thành nhóm, yêu cầu: Nhóm 1: Nêu yêu cầu việc đọc tìm hiểu đề? Nhóm 2: Xác định nhiệm vụ phần dàn ý? Nhóm 3: Hãy nêu yêu cầu văn? B2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, thảo luận, vẽ sơ đồ tư B3: Báo cáo kết HS đại diện nhóm thuyết trình B4: GV kết luận, nhận xét chốt lại kiến thức: 2.2.1 Tìm hiểu đề - Xác định kiểu đề (Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận vấn đề thơ, đoạn thơ) - Xác định trúng vấn đề nghị luận (yêu cầu đề bài) - Tìm xác lập số ý chính, kiến thức tác giả, tác phẩm - Xác định phạm vi dẫn chứng - Xác định thao tác lập luận 2.2.2 Lập dàn ý * Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề - Giới thiệu thơ, đoạn thơ (đề tài/ nội dung khái quát/ vấn đề nghị luận) trích dẫn thơ * Thân bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: vị trí, phong cách tác giả; hồn cảnh, xuất xứ tác phẩm - Cảm nhận, phân tích thơ, đoạn thơ: + Nội dung: + Nghệ thuật: - Bình luận, đánh giá: nét đặc sắc thơ, đoạn thơ * Kết bài: - Khái quát nội dung, nghệ thuật thơ - Nêu tình cảm, suy nghĩ thân khẳng định sức sống mãnh liệt thơ, tác giả 2.2.3 Yêu cầu chung văn nghị luận thơ, đoạn thơ Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Xác định vấn đề nghị luận Triển khai vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu Sáng tạo Cơng cụ đánh giá: Rubric đánh giá Q trình hoạt động nhóm, sơ đồ tư cách thuyết trình HS Nội dung yêu Mức đánh giá cầu (1) (2) (3) Q trình - Nhóm trưởng - Nhóm trưởng - Nhóm trưởng phân cơng hoạt động có phân cơng phân cơng nhiệm nhiệm vụ hợp lí nhóm nhiệm vụ vụ tương đối hợp - Các thành viên tham gia - Chỉ số thành lí đầy đủ, tích cực, hợp tác chặt viên tham gia thảo - Các thành viên chẽ luận đóng góp tham gia tương - Các thành viên có đóng cho sản phẩm đối đầy đủ, tích góp cho sản phẩm nhóm nhóm cực - Đa số thành viên có đóng góp cho sản phẩm nhóm Sơ đồ tư - Nội dung trả lời đảm bảo 3040% yêu cầu - Trình bày sơ đồ tương đối logic, hiểu cách thức làm sơ đồ tư - Nội dung trả lời đảm bảo 60% yêu cầu - Trình bày sơ đồ logic, khoa học, hợp lí, đầy đủ nhánh nhánh phụ - Nội dung trả lời đảm bảo 80% yêu cầu trở lên - Trình bày sơ đồ logic, khoa học, đảm bảo đầy đủ nhánh chính, nhánh phụ; hình ảnh hấp dẫn, sáng tạo Thuyết trình sản phẩm nhóm - Trình bày tương đối đầy đủ thơng tin - Lời nói cịn ngắt qng -Trình bày đầy đủ thơng tin - Lời nói mạch lạc, rõ ràng - Trình bày mạch lạc, chặt chẽ, đầy đủ thơng tin - Lời nói tự tin, lơi cuốn, hấp dẫn III Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng (45 phút) 3.1 Luyện tập a/ Mục tiêu: HS thực hành tìm hiểu đề lập dàn ý cho văn nghị luận thơ b/ Nội dung: HS thảo luận, xác định nhiệm vụ yêu cầu việc tìm hiểu đề lập dàn ý c/ Sản phẩm: Đáp án tập HS d/ Tổ chức hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề sau: Tâm Hồ Xuân Hương thơ Tự tình II B2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, thảo luận, làm B3: Báo cáo kết 01 03 nhóm - HS cử đại diện trình bày B4: Nhận xét, đánh giá, kết luận: 3.1.1 Tìm hiểu đề - Xác định kiểu: Dạng đề khơng có định hướng cụ thể, thực chất dạng nghị luận thơ - Xác định vấn đề nghị luận : Tâm Hồ Xuân Hương thơ Tự tình II.( cảm nghĩ tâm diễn biến tâm trạng tác giả thơ) - Xác định phạm vi dẫn chứng : Bài thơ TỰ TÌNH II, thơ Hồ Xuân Hương - Xác định thao tác lập luận: phân tích, chứng minh, bình luận 3.1.2 Lập dàn ý * Mở bài: - Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hương- tượng độc đáo thơ ca trung đại Việt Nam, bà chúa thơ nôm… - Giới thiệu thơ: đề tài Tự tình- tâm nhà thơ, phụ nữ thời phong kiến tình dun lận đận, éo le - Trích dẫn thơ * Thân bài: - Khái quát tác giả tác phẩm: vị trí, phong cách tác giả (nhà thơ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài cảm hứng đến ngơn ngữ, hình tượng), xuất xứ tác phẩm (rút tự tập Tự tình gồm 03 bài), thể loại thơ Nơm đường luật - Cảm nhận, phân tích thơ, làm rõ tâm Hồ Xuân Hương: + Nỗi cô đơn chán trường cảnh đêm khuya, đời + Buồn tủi uống rượu, ngắm trăng tiêu sầu sầu lại sầu + Tả cảnh thiên nhiên, gửi gắm niềm phẫn uất, muốn bứt phá, quẫy đạp chống lại số phận + Trở lại với bi kịch duyên phận, với nỗi chán chường, buồn tủi xót xa - Bình luận, đánh giá: * Kết bài: - Khái quát nội dung, nghệ thuật thơ - Nêu tình cảm, suy nghĩ thân khẳng định sức sống mãnh liệt thơ, tác giả 3.2 Vận dụng a/ Mục tiêu: HS thực hành viết đoạn văn, văn nghị luận thơ b/ Nội dung: HS chọn 01 ý 04 ý tìm phần lập dàn ý để viết đoạn văn nghị luận (trên lớp) hoàn thành viết văn (về nhà) c/ Sản phẩm: Bài làm HS d/ Tổ chức hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trên lớp GV chia lớp thành 04 nhóm, nhóm chọn 01 ý 04 ý tìm phần lập dàn ý cho đề bài: Tâm Hồ Xuân Hương thơ Tự tình II để viết đoạn văn nghị luận ( Mỗi ý tương ứng với cặp 02 câu thơ thuộc 04 phần: đề, thực, luận kết) Về nhà: HS lớp viết hoàn chỉnh văn B2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, thảo luận, làm B3: Báo cáo kết 01 04 nhóm - HS cử đại diện trình bày B4: Nhận xét, đánh giá, kết luận: *Yêu cầu: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn (bài văn) nghị luận; Xác định vấn đề nghị luận; Triển khai vấn đề nghị luận: bám sát vào hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ, cách ngắt nhịp, giọng điệu…để thấy nội dung tư tưởng, tâm Hồ Xuân Hương; Khái quát đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật; Diễn đạt ngắn gọn rõ ràng, ý tả, dùng từ, đặt câu; Đảm bảo tính sáng tạo 3.3 Giao hướng dẫn chuẩn bị nhà (GV chia lớp thành 06 nhóm) - Ơn lại kiến thức văn đọc hiểu (Cảnh ngày hè, Nhàn, Tự tình II) kiến thức văn thuyết minh (chuẩn bị máy tính để trình chiếu) - Nhóm 1,4 chuẩn bị thuyết minh thơ Cảnh ngày hè - Nhóm 2,5 chuẩn bị thuyết minh thơ Nhàn - Nhóm 3,6 chuẩn bị thuyết minh thơ Tự tình II C.3 Mạch: Nói - nghe I Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập (10 phút) Mục tiêu: Tạo tâm tiếp nhận, huy động kiến thức nền, xác định nhiệm vụ học tập Nội dung: - Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung: + Nêu hình thức kết cấu chủ yếu văn thuyết minh + Làm để đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh? + Nêu phương pháp thuyết minh chủ yếu Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 06 nhóm, thực nhiệm vụ, yêu cầu làm việc trình bày ngắn gọn (Thời gian: 03 phút) - Nhóm 1,4: Nêu hình thức kết cấu chủ yếu văn thuyết minh - Nhóm 2,5: Văn thuyết minh cần đảm bảo điều quan trọng nhất? - Nhóm 3,6: Nêu phương pháp thuyết minh chủ yếu B2: Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận theo nhóm, trả lời GV quan sát, hỗ trợ B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày Ba nhóm nhận xét, bổ sung B4: GV kết luận, chốt lại vấn đề: - Văn thuyết minh có bốn dạng kết cấu bản: + Theo trình tự thời gian; + Theo trình tự khơng gian; + Theo trình tự logic; + Theo trình tự hỗn hợp - Văn thuyết minh cần đảm bảo: Tính chuẩn xác tính hấp dẫn - Các phương pháp thuyết minh chủ yếu: nêu vấn đề, liệt kệ, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích, thích, giảng giải nguyên nhân-kết quả,… (Gv dẫn dắt nêu nhiệm vụ học: vận dụng kiến thức ngôn ngữ, văn thuyết minh để nhận xét phần thuyết trình đại diện nhóm) II Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) 1.Mục tiêu: HS tự tin, biết sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phương tiện công nghệ hỗ trợ thuyết trình thuyết minh chuẩn bị trước lớp; biết nắm bắt nội dung nghe người khác nói quan điểm, ý định người nói; biết trao đổi tơn trọng ý kiến khác biệt Nội dung: nhóm cử đại diện trình bày trước lớp (bốc thăm thứ tự) Sản phẩm: Phần thuyết trình bày HS 4.Tổ chức hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Phần nói: Đại diện nhóm (bốc thăm số 1) thuyết trình thuyết minh chuẩn bị - Phần nghe: 05 nhóm cịn lại nhận xét phần thuyết trình nhóm bốc thăm số 1, tranh luận 05 nhóm cịn lại với nhóm (bốc thăm số 1) thuyết trình - Phát Phiếu học tập (phiếu đánh giá) B2: Thực nhiệm vụ: - Nhóm (bốc thăm số 1) cử người thuyết trình thuyết minh nhóm; - 05 nhóm cịn lại nghe nhận xét, tranh luận với nhóm thuyết trình, làm Phiếu học tập B3: Báo cáo kết - HS nộp Phiếu học tập (Học sinh đánh giá đồng đẳng; đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ kỹ diễn đạt lời nói người thuyết trình) Phiếu học tập Hãy ghi lại mức độ thường xuyên mà người thuyết trình thực hành vi Với hành vi, khoanh tròn vào số thể mức độ thường xuyên, cụ thể: - Mức độ 1: Chưa - Mức độ 1: Đôi - Mức độ 1: Thường xuyên - Mức độ 1: Luôn A Sử dụng từ ngữ xác, vốn từ đa dạng, giàu hình ảnh B Kết hợp linh hoạt kiểu câu C Diễn đạt trôi chảy, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt để chuyển nội dung sang nội dung khác D Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với điệu bộ, cử biểu cảm qua nét mặt E Âm lượng đủ để người nghe tiếp nhận thông tin, ngưng ngắt câu lúc, chỗ G Tương tác với người nghe thông qua ánh mắt hành vi khác - GV nêu câu hỏi với học sinh nghe thuyết trình: + Nêu nhận xét em tính mạch lạc, hấp dẫn thuyết minh nhóm + Em thích điều phần thuyết minh bạn đại diện nhóm 1? + Nếu có thể, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn? + Em đại diện nhóm thuyết trình thuyết minh nhóm có trao đổi với ý kiến nhận xét, đánh giá bạn lớp? B4: GV kết luận, nhận xét, chốt kiến thức: - Tổng hợp kết thang đánh giá học sinh lớp việc sử dụng ngôn ngữ kỹ diễn đạt lời nói học sinh đại diện nhóm thuyết trình - Muốn hấp dẫn người nghe người nói cần tự tin, ý đến người nghe, biết sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ, có kĩ thuật nói thích hợp, biết tranh luận thuyết phục người nghe - Người nghe cần có thái độ nghe tích cực, tơn trọng người nói, nắm bắt quan điểm người nói, biết tơn trọng khác biệt III Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng (10 phút) 3.1 Luyện tập a/ Mục tiêu: HS luyện tập thực hành để trau dồi kĩ nghe-nói cho thân b/ Nội dung: HS thực hành thuyết trình thuyết minh chuẩn bị; thực hành nghe nhận xét phần thuyết trình HS khác c/ Sản phẩm: Phần thuyết trình HS nhận xét sau nghe thuyết trình HS d/ Tổ chức hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, bốc thăm: thuyết minh/ nhận xét (Theo Phiếu học tập 1) B2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp đôi B3: Báo cáo kết Học sinh thực nhiệm vụ nghe cặp đôi báo cáo kết luyện tập Phiếu học tập B4: Nhận xét, đánh giá, kết luận: GV nhận xét, đánh giá nhiệm vụ cặp đôi Yêu cầu cặp đôi khác thực nhiệm vụ luyện tập nhà 3.2 Vận dụng a/ Mục tiêu: HS thực hành viết văn thuyết minh tác phẩm thơ trung đại khác b/ Nội dung: Viết văn thuyết minh thơ Mời trầu Hồ Xuân Hương c/ Sản phẩm: Bài làm HS d/ Tổ chức hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS tìm hiểu thơ Mời trầu Hồ Xuân Hương để viết văn thuyết minh; tự thuyết trình, thu âm, ghi hình để rèn kĩ nói B2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhà B3: Báo cáo kết HS nộp thuyết minh thơ Mời trầu; ghi âm, ghi hình phần thuyết trình; HS nhóm nghe nhận xét B4: Nhận xét, đánh giá, kết luận: GV đánh giá hoạt động vận dụng nhóm ... sống thơ cách tương đối đầy -Lựa chọn phân tích làm - Phân tích đủ sáng tỏ quan điểm sống câu thơ - Phân tích nhà thơ qua câu thơ (cặp thơ câu thơ (cặp câu thơ) câu thơ) thơ Hoạt động 3: Luyện tập. .. câu - Dẫn câu (đoạn, bài) thơ - Dẫn câu (đoạn, bài) (đoạn, bài) thơ Hồ Xuân Hương thơ Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương nhà thơ khác nhà thơ khác nhà thơ khác Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) 1.Mục... thành Phiếu học tập số theo cặp đôi (Thời gian 05 phút) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: ĐỌC - HIỂU KHÁI QUÁT Bài thơ Cảnh ngày hè Tập thơ Quốc âm thi tập -Số bài: -Chủ đề: -Nội dung: Thể thơ: -Ấn tượng