1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập mô đun 4 chủ đề sử thi

16 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 124,29 KB

Nội dung

Trường THPT Kim Sơn B Tổ: Văn – Sử KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề: SỬ THI (5 tiết) A MỤC TIÊU DẠY HỌC I Năng lực 1.Năng lực đặc thù: Bài học góp phần phát triển lực văn học lực ngôn ngữ cho học sinh:  Đọc - Nhận xét nội dung bao quát văn - Nhận biết số đặc trưng thể loại sử thi như: nhân vật anh hùng, yếu tố kì ảo, cốt truyện, lời thoại nhân vật… - Phân tích số yếu tố sử thi, thần thoại: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời kể… - Phát giá trị đạo đức, văn hoá từ văn - Liên hệ để thấy đồng đặc điểm sử thi Việt Nam với nước  Viết - Viết văn quy trình, bảo đảm bước hình thành rèn luyện lớp trước; - Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học: chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác dụng chúng  Nói nghe - Giới thiệu nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân); - Đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân); - Nghe nắm bắt nội dung truyết trình, quan điểm người nói - Nhận xét nội dung hình thức thuyết trình Năng lực chung: Bài học góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, cụ thể: -Thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin có liên quan đến văn -Phân tích cơng việc cần thực nhận nhiệm vụ học tập -Hợp tác, liên kết với thành viên nhóm để hoàn thành nhiệm vụ, lắng nghe điều chỉnh thân, II Phẩm chất: Bài học góp phần phát triển phẩm chất: - Yêu nước: tự hào vẻ đẹp - Trách nhiệm: Rèn luyện lối sống bình dị gần gũi với thiên nhiên; Bảo vệ thiên nhiên, có trách nhiệm với cộng đồng, có trách nhiệm với thân B Phương pháp, Thiết bị dạy học, học liệu, Chuẩn bị học sinh Các mạch chủ đề Đọc – hiểu Viết Nói nghe Phương pháp dạy học Tìm hiểu chung sử thi Gợi tìm; Làm việc nhóm; Nêu giải vấn đề; thống kê, phân loại Văn bản: Sử thi Đăm Săn Gợi tìm; Làm việc nhóm; Nêu giải vấn đề; Đọc sáng tạo Viết đoạn cảm nhận Làm việc cá nhân vật, nghệ nhân, luyện viết thuật đặc sắc tác phẩm Rèn luyện kĩ nói - Phương thơng qua thuyết trình; pháp dự rèn luyện kĩ nghe án, thuyết thơng qua nhận xét trình thuyết trình; tương tác q trình nghenói Thiết bị dạy học, học liệu Máy tính, máy chiếu, SGK, phiếu học tập Máy tính, máy chiếu, SGK, phiếu học tập Giấy nháp, điện thoại có kết nối mạng Máy chiếu, bảng phụ, Chuẩn bị học sinh -Đọc kĩ phần thích, ơn lại kiến thức khái qt văn học dân gian Việt Nam -Thực sưu tầm tác phẩm tự dân gian -Đọc kĩ văn thích -Thực phần “Chuẩn bị” SGK - Tham khảo số video theo link Luyện viết Thực báo cáo sản phẩm Lắng nghe nhóm báo cáo nhận xét, bổ sung C.Tiến trình dạy học C.1 Tìm hiểu chung sử thi (1 tiết) I Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ (10 phút) 1.Mục tiêu: Huy động, kích hoạt kiến thức học trước trải nghiệm HS có liên quan đến nội dung sử thi qua khái quát hiểu biết qua mạng xã hội Tạo tình có vấn đề để kết nối vào học 2.Nội dung: Sưu tầm tác phẩm tự dân gian Việt Nam em biết Truyện cổ tích Sử thi Truyền thuyết Truyện cười Truyện ngụ ngôn ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… -Luật chơi: nhóm hs nhận bảng phụ, vịng phút liệt kê nhiều tác phẩm theo thể loại - Nhóm liệt kê nhiều nhất, giành phần thắng Sản phẩm: Bảng liệt kê tác phẩm tự dân gian học sinh 4 Tổ chức thực -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm, phổ biến luật chơi (Các tác phẩm kể phải tác phẩm Việt Nam, hs phải có hiểu biết định tác phẩm kể ra.) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Liệt kê tác phẩm tự dân gian Việt Nam mà em biết: Truyện cổ tích Sử thi Truyền thuyết Truyện cười Truyện ngụ ngôn ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… -Bước 2: Thực nhiệm vụ HS tham khảo tài liệu nhà, huy động trí nhớ để liệt kê bảng phụ -Bước 3: Báo cáo kết HS treo bảng phụ tường lớp, vị trí ngồi nhóm Các nhóm quan sát sản phẩm chấm chéo -Bước 4: GV đánh giá kết luận, nêu rõ điểm nhóm GV chốt ý để dẫn vào bài: - Trong tự dân gian sử thi thể loại mang đến cảm xúc tự hào sức mạnh cá nhân cộng đồng, làm nên sức mạnh dân tộc Việt - Sử thi Đăm Săn tác phẩm tiêu biểu cho vẻ đẹp ấy! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút) 2.1 TÌM HIỂU THỂ LOẠI SỬ THI a/Mục tiêu: -Nêu hiểu biết thể loại sử thi Việt Nam -Vận dụng nội dung kiến thức mục phần Kiến thức chung để xác định thể loại sử thi Đăm Săn b/.Nội dung: -GV nêu rõ yêu cầu: Học sinh đọc khái quát thông tin phần Kiến thức chung -GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cặp đơi để hồn thành nội dung Phiếu học tập số Học sinh làm việc cặp đôi c/Sản phẩm học sinh: Câu trả lời theo phiếu học tập số d/Tổ chức thực hiện: -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc phần thông tin phần Kiến thức chung hoàn thành Phiếu học tập số theo cặp đôi (Thời gian 05 phút) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: -Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh làm việc theo cặp đôi GV quan sát, hỗ trợ -Bước 3: Báo cáo kết Đại diện cặp đôi trả lời -Bước 4: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời theo Thang đánh giá Chốt ý Khái niệm Sử thi tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại Đặc trưng - Nội dung sử thi có tính rộng lớn, kể kiện trọng đại khứ, biểu tồn đời sống văn hóa, lịch sử cộng đồng, thể trình vận động tộc người qua giai đoạn khác - Nghệ thuật: sử thi câu chuyện kể văn xi xen lẫn văn vần, có sử dụng yếu thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ cổ, hình thức nghệ thuật ngôn từ dân gian Phân loại sử thi a Sử thi anh hùng dân gian - Ở dạng cổ xưa sử thi, tính anh hùng diện vỏ bọc thần thoại hoang đường (các dũng sĩ khơng có sức mạnh chiến đấu mà cịn có lực siêu nhiên, ma thuật, kẻ địch ln diện dạng qi vật giả tưởng) Những đề tài sử thi cổ xưa miêu tả: chiến đấu chống quái vật (cứu người đẹp dân làng), người anh hùng hỏi vợ, trả thù dòng họ b Sử thi cổ điển - Các dạng cổ điển sử thi có nhân vật thường dũng sĩ kiêm thủ lĩnh chiến binh đại diện dân tộc tầm lịch sử; kẻ thù họ thường đồng với bọn xâm lược, kẻ áp bức, ngoại bang dị giáo (như người Turk, người Tartar với sử thi Slavơ) - Thời gian sử thi khác với sử thi dân gian, khơng cịn thời đại sáng chế thần thoại, mà khứ vinh quang buổi bình minh lịch sử dân tộc - Được ca ngợi dạng sử thi cổ điển nhân vật biến cố lịch sử (hoặc ngụy lịch sử), thân miêu tả chất liệu lịch sử bị phụ thuộc vào sơ đồ cốt truyện truyền thống, đơi cịn sử dụng mơ hình nghi lễ thần thoại - Các sử thi thường đấu tranh hai lạc tộc, sắc tộc nhiều tương ứng với thật lịch sử (như chiến Troia Iliad, việc tranh đoạt Sampo Kalevala) Quyền lực tập trung nhân vật trung tâm có hành động tích cực ơng vua giới sử thi (như Karl Đại Đế Anh hùng ca Roland), hay dũng sĩ Các nhân vật loạn, cách mạng xung đột với quyền lực (Akhillos Iliad, Đăm San khan Êđê, Robin Hud thiên ballade Anh, nhân vật Thủy Trung Hoa) xuất ỏi giai đoạn tan rã hình thức cổ điển sử thi anh hùng c Sử thi anh hùng - Những anh hùng ca, với tư cách tác phẩm sử thi anh hùng cỡ lớn, thể tương quan yếu tố cá nhân anh hùng yếu tố sử thi tập thể rõ rệt, đủ để bộc lộ tính tích cực cá nhân, trở thành cơng cụ đắc lực cho biểu yếu tố toàn dân, dân tộc - Trường ca sử thi "về thực chất có liên quan đến thời trung đại, dân chúng tỉnh dậy từ giấc ngủ nặng nề, tinh thần cứng cáp đến mức tạo giới riêng tự cảm thấy gắn bó máu thịt với giới Khi thân cá nhân giải phóng khỏi khối vẹn toàn dân tộc khởi thủy với trạng thái chung, lối nghĩ lối cảm chung, hoạt động số phận chung, thay cho thơ ca sử thi phát triển chín muồi mặt thơ mặt khác kịch" (Hegel) Phương án đánh giá: Thang đánh giá 1: Đánh giá phiếu học tập số Tiêu chí Tốt (4) Mức độ đạt Khá Trung bình Cần điều chỉnh (3) (2) (1) Đảm bảo đúng, đủ nội dung Hình thức trình bày Tiến độ hoàn thành Luyện kĩ Viết đọc 2.2 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN a/Mục tiêu: - Ghi nhớ chi tiết, việc theo trình tự đoạn trích “Chiến thắng Mtao-Mxây - Phát phân tích yếu tố đặc trưng thể loại: xây dựng nhân vật người anh hùng, yếu tố kì ảo, tinh thần dân gian… - Biết cách đọc-hiểu tác phẩm sử thi (nội dung, hình thức) b/Nội dung: -GV chuẩn bị Phiếu học tập 2,3,4,5 Rubric 1,2 để đánh giá -GV chia lớp thành nhóm để thực nhiệm vụ thơng báo tiêu chí đánh giá làm việc nhóm c/Sản phẩm học sinh: Sơ đồ tư duy, câu trả lời d/Tổ chức thực Thao tác 1: Tìm hiểu cốt truyện vị trí đoạn trích “Chiến thắng Mtao-Mxây” -Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm cử bạn để quan sát phần làm việc nhóm bên cạnh + GV giao nhiệm vụ cho nhóm trước 3-5 ngày Mỗi nhóm thực thuyết trình giới thiệu Trường ca “Đăm Săn” (gợi ý hình thức: vẽ tranh minh họa; làm video trình chiếu; thuyết trình miệng theo sơ đồ tư duy; đóng kịch… -Bước 2:Thực nhiệm vụ Học sinh thảo luận nhóm nhà Thực sản phẩm theo thảo luận Cử thành viên báo cáo sản phẩm (nếu cần) -Bước 3:Báo cáo sản phẩm HS báo cáo sản phẩm chuẩn bị trước Các nhóm lắng nghe, quan sát -Bước 4:Nhận xét, đánh giá sản phẩm Các nhóm nhận xét chéo theo Bảng đánh giá 02 Gv chốt nhận xét, đánh giá cho điểm nhóm Bảng đánh giá 02: Tiêu chí Tốt (4) Khá (3) Mức độ đạt Trung bình Cần điều chỉnh (1) (2) Đảm bảo đúng, đủ nội dung cốt truyện Hình thức trình bày phong phú, hấp dẫn Tác phong, diễn xuất Thao tác 2: Tìm hiểu chi tiết đoạn trích -Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm cử bạn để quan sát phần làm việc nhóm bên cạnh + GV phát PHT số 3,4,5 để HS làm việc nhóm (thời gian 10 phút) GV nêu yêu cầu trình bày sản phẩm nhóm + GV trình chiếu nội dung PHT: Phiếu học tập số (Tìm hiểu vị chân dung hai nhân vật) Nhiệm vụ nhóm 1,2: Thảo luận nhóm trình bày câu hỏi sau: Câu 1: Vị hai nhân vật nào? Mtao-Mxây: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đăm Săn: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Chân dung hai nhân vật tác giả dân gian khắc họa nào? Mtao-Mxây: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đăm Săn: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 3: Thái độ tác giả miêu tả hai nhân vật nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số (Tìm hiểu trận giao chiến hai nhân vật) Nhiệm vụ nhóm 3,4: Thảo luận nhóm trình bày theo bảng sau: Hiệp đấu Mtao - Mxây ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Đăm Săn ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Phiếu học tập số (Tìm hiểu nghệ thuật đoạn trích) Nhiệm vụ nhóm: Thảo luận trình bày câu hỏi sau: Câu 1: Hai nhân vật xây dựng bút pháp nghệ thuật gì? (Các nhân vật có đối lập không? ) ……………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Các chi tiết miêu tả sức mạnh dáng vóc Đăm Săn có tác dụng gì? Câu 3: Nhận xét câu văn, đoạn miêu tả sức mạnh vẻ đẹp Đăm Săn? - Bước 2: Thực nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm treo bảng phụ (Hoặc chiếu phiếu học tập) GV quan sát, hỗ trợ kịp thời - Bước 3: Báo cáo sản phẩm Mỗi phiếu học tập, gv gọi nhóm lên báo cáo, nhóm cịn lại quan sát, lắng nghe báo cáo - Bước 4: GV đánh giá hoạt động chốt lại kiến thức cần nhớ: Kiến thức chốt: Cuộc chiến Đăm Săn Mtao – Mxây a Vị hai nhận vật - Mtao-Mxây: Là tù trưởng giàu có, hùng mạnh, chuyên xéo nát đất đai làng khác - Đăm Săn: tù trưởng hùng mạnh, giàu có, tài năng, nhân dân yêu mến → Vị ngang qua cách miêu tả, ta thấy dân gian ưu Đăm Săn, tù trưởng cs tài, có đức b Chân dung hai nhân vật - Đăm Săn: Ngực quấn chéo mợt tấm mền chiến, mình khốc mợt tấm áo chiến, tai đeo nụ, sát bên mình nghênh ngang đủ giáo gươm, đôi mắt long lanh mắt chim ghếch ăn hoa tre, chàng Đăm Săn là một trang tù trưởng giàu lên, tràn đầy sức trai, tiếng tăm lẫy lừng Bắp chân chàng to bằng xà ngang Bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy,chàng nằm sấp thì gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc: Đăm Săn vốn đã ngang tàng từ bụng mẹ” Mtao – Mxây: khiên hắn trịn đầu cú, gươm hắn óng ánh cầu vồng Trông hắn tợn một vị thần Hắn đóng mợt khố sọc gấp bỏ múi, mặc một áo dày nút, từ nhà ngoài, dáng tần ngần dự, bước đắn đo, một đám đông mịt mù sương sớm → Thái độ tác giả miêu tả hai nhân vật: - Miêu tả Đăm Săn đẹp đẽ phi thường đại diện cho sức mạnh vẻ đẹp thiện - Miêu tả Mtao-Mxây mang hình ảnh kẻ ác, yếu Bộc lộ tình yêu đẹp, thiện niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh thiện lấn át xấu, ác tỏa sáng c Diễn biến chiến Hiệp đấu Mtao - Mxây Đăm Săn - Sợ hãi chần chừ chưa dám - Khiêu chiến trước, ngang tàng, tự tin, nghênh chiến lĩnh - Múa khiên trước, yếu ớt: lạch xạch - Múa khiên sau, mạnh mẽ, dũng mãnh: chạy mướp khơ vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây, - Lời nói hnh hoang … Kq: Mtao-Mxây yếu Kq: Đăm Săn dành lợi - Hoảng hốt trốn chạy (bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông…) Hiệp 3: Xoay xở khơng kịp với địn đánh Đăm Săn Đăm Săn múa trước (Một lần xốc tới, chàng vượt đồi tranh, lần xốc tới nữa, chàng vượt đồi lồ ô…) Đăm Săn múa đẹp dũng mãnh (chàng múa cao, gió bão…múa thấp, gió lốc…Tr 32 ) Đâm trúng kẻ thù, không thủng Mtao-Mxây bị chặt đầu + Hiệp 4: Đăm Săn nhờ ông trời cách giết chết kẻ thù ⇒ Qua chiến, ta thấy vượt trội Đăm Săn tài năng, lĩnh, xứng đáng đại diện cho cộng đồng d Nghệ thuật – Trước hết, nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ : + Ngôn ngữ người kể chuyện biến hoá linh hoạt Khi chậm rãi khoan thai, ạt mạnh mẽ, … đoạn miêu tả nhà Mtao Mxây, tả chân dung Mtao Mxây, tả giao tranh Đăm Săn Mtao Mxây, đoạn miêu tả cảnh ăn mừng sau chiến thắng Đăm Săn + Ngơn ngữ đối thoại đoạn trích khai thác triệt để từ nhiều góc độ, góp phần khắc hoạ rõ nét hình tượng nhân vật (trong lời đối thoại Đăm Săn với Mtao Mxây, lời Đăm Săn nói với tơi tớ dân làng Mtao Mxây, đối thoại Đăm Săn với dân làng sau chiến thắng) Đặc biệt, ngơn ngữ nhân vật có nhiều chỗ sử dụng câu mệnh lệnh mang âm hưởng hiệu triệu, vang vọng (ơ con, con, lấy rượu bắt trâu ! ; Hãy đánh lên tiếng chiêng… ; Hãy đánh lên tất cả…) thấm đẫm chất sử thi anh hùng + Mặt khác, ngôn ngữ người kể chuyện, tác giả thường xen lẫn lời trực tiếp hướng đến người nghe (Bà xem… ; Thế là, bà xem…) Dạng lời có tác dụng lơi người nghe nhập đồng thời góp phần bộc lộ trực tiếp thái độ, phấn khích mang sắc thái diễn xướng sử thi anh hùng, tạo giao tiếp sử thi, khơi gợi mối đồng cảm cộng đồng, giao hoà sử thi – Thứ hai: Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh phóng đại tạo cho đoạn trích hiệu diễn đạt ấn tượng + Khoa trương, phóng đại: “khiên trịn đầu cú, gươm óng ánh cầu vồng Trơng tợn vị thần… đám đông mịt mù sương sớm” ; “Khiên kêu lạch xạch mướp khô” “Một lần xốc tới, chàng vượt đồi tranh Một lần xốc tới nữa, chàng vượt đồi lồ ô Chàng chạy vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây” ; “Chàng múa cao, gió bão Chàng múa thấp, gió lốc” ; “Khi chàng múa chạy nước kiệu, núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung” ; “đôi mắt long lanh mắt chim ghếch ăn hoa tre” ; “Bắp chân chàng to xà ngang, bắp đùi chàng to ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa gãy xà dọc”… + phép so sánh, phóng đại ngơn ngữ nhân vật huy động tối đa : với Mtao Mxây “Ta gà làng mọc cựa kliê, gà rừng mọc cựa êchăm”,… với Đăm Săn : “Cầu cho ta bình n vơ sự, nạn khỏi tai qua, lớn lên sông nước, cao lên rừng, khơng cịn bì kịp ; Hãy đánh lên tất cho vỡ tốc địn ngạch… để nghe tiếng chiêng ăn đông uống vui mừng mùa khô năm ta vậy”…Biện pháp so sánh, phóng đại tạo sức hấp dẫn cho sử thi, cách diễn đạt, mơ tả hình ảnh sinh động, tạo ấn tượng sức mạnh, vẻ đẹp thần thánh, siêu phàm với tính chất hùng tráng, mang tầm vũ trụ nhân vật hành động sử thi anh hùng → Đoạn trích đem lại cho ta cách nhìn độc đáo người anh hùng Đam Săn chiến công bảo vệ buôn làng, đem lại bình yên cho tộc Lời kể chuyện hấp dẫn ngôn ngữ miêu tả khoa trương tạo dấu ấn đặc sắc, chứa đựng giá trị nhân văn đặc trưng sử thi Sử thi anh hùng Đăm Săn thật hình thành ý thức tình cảm cộng đồng vững bền dân tộc Ê-Đê, thành di sản quí báu Tây Nguyên dân tộc Việt Nam, đánh dấu thời đại sử thi rực rỡ với vẻ đẹp “một không trở lại” Phương án đánh giá hoạt động: Đánh giá hoạt động nhóm: GV hướng dẫn HS nhóm phân cơng đánh giá bạn nhóm bên cạnh theo Rubric 1: Đánh giá hoạt đợng nhóm Cấp độ Tiêu chí Nội dung Sự gia tham Trao đổi, tranh luận nhóm Sự hợp tác Tốt Khá Trung bình điểm điêm điểm Đảm bảo đầy đủ nội dung đáp án, phát phân tích thêm chi tiết khác Tham gia đầy đủ chăm làm việc tất thời gian lớp Chú ý trao đổi, lắng nghe cẩn thận ý kiến người khác, đưa ý kiến cá nhân Còn thiếu 1,2 ý nhỏ Còn thiếu ý, chưa phát đủ chi tiết chứng minh luận điểm Bài làm sơ sài, chưa hiểu ý câu hỏi Tham gia đầy đủ, chăm làm việc lớp hầu hết thời gian Tham gia thực công việc không liên qua Tôn trọng ý kiến thành viên khác hợp tác đưa ý kiến chung Thường tôn trọng ý kiến thành viên khác hợp tác đưa ý kiến chung Tham gia thường lãng phí thời gian làm việc Đôi không lắng nghe ý kiến người khác Thường khơng có ý kiến riêng hoạt động nhóm Thường tơn trọng ý kiến thành viên khác chưa hợp tác đưa ý kiến chung Thường lắng nghe cẩn thận ý kiến người khác Đôi đưa ý kiến riêng thân Cần điều chỉnh điểm Không lắng ý kiến khác, khơng có kiến riêng Không tôn trọng ý kiến viên khác hợp tác đưa ý kiến chung 5 Sự xếp thời gian Hồn thành cơng việc giao thời gian thành công việc giao thời gian, khơng làm đình trệ tiến triển cơng việc nhóm Thường hồn thành cơng việc giao thời gian, khơng làm đình trệ tiến triển cơng việc nhóm Khơng hồn thành nhiệm vụ giao thời gian làm đình trệ cơng việc nhóm Khơng hồn thành nhiệm vụ giao thời điểm thường buộc nhóm phải điều chỉnh thay người Luyện kĩ Viết đọc 2.3 TÌM HIỂU VỀ BỮA TIỆC ĂN MỪNG CHIẾN THẮNG (45p) a/Mục tiêu: - Học sinh hình dung cảnh tượng ăn mừng hồnh tráng, linh đình tù trưởng Đăm Săn - Hs tái lại hình ảnh hội họa cảnh ăn mừng - Hs cảm nhận vẻ đẹp tranh chiến thắng nhận diện yếu tố nghệ thuật sử dụng đoạn văn - Thấy tự hào sức mạnh dân tộc, yêu mến đẹp, lẽ phải… b/Nội dung: Hs tìm hiểu khơng gian, khơng khí, hình ảnh người anh hùng bữa tiệc mừng chiến thắng c/Sản phẩm: Bức tranh vẽ nhóm hs d/Tổ chức thực -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu hs đọc kĩ đoạn trích miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng, sau tái lại hội họa tranh theo khả (thời gian 15 phút) -Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thảo luận làm việc theo nhóm lớn Vẽ khổ giấy A0 bảng phụ -Bước 3:Báo cáo kết Các nhóm treo sản phẩm vị trí ngồi Đại diện nhóm lên thuyết minh sản phẩm vừa hồn thành Các nhóm khác tham quan sản phẩm nhóm bạn nhận xét, góp ý -Bước 4: GV đánh giá kết luận Chốt ý: - Hành động Đăm Săn sau chiến thắng: + Nói với tơi tớ → tự hào, tự tin sức mạnh thân giàu có thị tộc + Ra lệnh nhiều loại cồng chiêng → thể sức mạnh người anh hùng giàu có thị tộc - Hình ảnh Đăm Săn + “Đăm Săn nằm võng, tóc thả sàn, hứng tóc chàng ở đất là một nong hoa” + “Uống say, ăn khơng biết no, chuyện trị khơng biết chán” + “Là một dũng tướng chắc chết mười mươi không lùi bước…” + “Bắp chân chàng to bằng xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực…trong bụng mẹ” → Những hình ảnh so sánh, phóng ca ngợi tù trưởng anh hùng ⇒ Có thể thấy, hình ảnh Đăm Săn miêu tả nhìn ngưỡng vọng từ nhìn lên trên, sùng kính, tự hào Điều có nghĩa người anh hùng sử thi tôn vinh tuyệt đối - Khung cảnh ăn mừng chiến thắng Đăm Săn → Cho thấy giàu có, sung túc, vững mạnh tù trưởng Đăm Săn buôn làng chàng Phương án đánh giá: GV đánh giá câu trả lời HS Rubric 3: Nội dung yêu cầu Bố cục, màu sắc (5đ) Hài hòa, đẹp mắt Mức đánh giá (3đ) Còn chưa rõ bố cục Nội dung truyền đạt Đầy đủ, rõ ràng Còn thiếu số chi tiết (2đ) Chưa chủ đề đoạn văn Chưa đủ nội dung Luyện kĩ Viết đọc Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) Mục tiêu: Trả lời câu hỏi củng cố liên quan đến học Nội dung: - Các câu hỏi: Câu 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: (…)“Đăm Săn rung khiên múa Một lần xốc tới chàng vượt một đồi tranh Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi lồ ô Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây ” ; (…)“Thế là Đăm Săn lại múa.Chàng múa cao, gió bão Chàng múa thấp, gió lốc” ; “Khi chàng múa chạy nước kiệu, núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung” (Trích Đăm Săn- sử thi Tây Nguyên) Nêu nội dung văn bản? 2.Qua nội dung đó, em có nhận xét gì? Xác định biện pháp tu từ so sánh, phép điệp, phép đối, phóng đại sử dụng câu văn trên? Tác dụng biện pháp đó? Em có nhận xét cách người kể miêu tả hai lần múa khiên đó? Câu 2: Đọc câu văn sau trả lời câu hỏi: “Đến lúc này, Mtao Mxây bảo Hơ Nhị quăng cho hắn miếng trầu Nhưng Đăm Săn đã đớp miếng trầu Chàng nhai trầu, sức chàng tăng lên gấp bội.” (…)Đến lúc này Đăm Săn đã thấm mệt Chàng vừa chạy vừa ngủ mộng thấy ông Trời Đăm Săn : Ối chao,chết mất ông ! Cháu đâm mãi mà khơng thủng hắn !” Ơng Trời : “Thế ư, cháu ? Vậy thì cháu hãy lấy mợt chày mịn ném vào vành tai hắn là được” Đăm Săn bừng tỉnh,chộp một chày mịn, ném trúng vào vành tai kẻ địch (Trích Đăm Săn- sử thi Tây Nguyên) 1/ Ý nghĩa hình ảnh miếng trầu đoạn trích trên? 2/ Vai trị ông trời chiến đấu chiến thắng Đăm Săn thể nào? 3/ Sáng tạo chi tiết miếng trầu nhân vật ông trời, tác giả dân gian muốn bày tỏ thái độ tình cảm nhân vật tác phẩm? Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: Câu 1: 1/ Nội dung văn bản: miêu tả lần múa khiên Đăn Săn đấu với Mtao Mxay 2/ Nhận xét qua lần múa khiên Đăm Săn: Lần múa khiên thứ hai hùng tráng lần đầu Lần múa đầu, Đăm Săn vượt qua chướng ngại vật, lần múa sau, chàng gây chết chóc cho nhiều thứ 3/ Biện pháp tu từ so sánh, phép điệp, phóng đại – Biện pháp tu từ so sánh: gió bão; gió lốc – Phép điệp: điệp từ múa, vun vút; điệp cú pháp: Một lần xốc tới chàng vượt đồi tranh Một lần xốc tới, chàng vượt đồi lồ ô…; 4/ Nhận xét : - Đây đặc điểm thường thấy sử thi, anh hùng tỏ rõ tài năng, phẩm chất trước đối thủ thông qua động tác giống nhau; - Đây thử thách lớn người kể non tay trùng lặp, nhàm chán; - Đây biện pháp để thực trì hỗn sử thi cách lặp lại việc mơ tả múa khiên hai lần Câu 2: 1/ Miếng trầu mang ý nghĩa biểu tượng cho sức mạnh thị tộc tiếp sức cho người anh hùng Người anh hùng xã hội cổ đại sống tách rời thị tộc 2/ Ông Trời vị thần bảo trợ cho thị tộc Ông Trời giúp đỡ giúp đỡ cho chiến đấu quyền lợi thị tộc Cần nói thêm Đăm Săn Hơ Nhí có nguồn gốc thần linh Đó nguồn tài năng, sức mạnh kì vĩ mà nhân vật có Trong thời đại sử thi, người chiến thắng không dựa vào giúp sức thần linh Mối quan hệ người thần linh gần gũi, mật thiết chí bình đẳng thân tình Điều phản ánh dấu vết tư thần thoại cổ sơ, dấu vết xã hội chưa có phân hóa giai cấp rạch rịi Thần linh có tham gia vào việc người đóng vai trị gợi ý, cố vấn, khơng định kết chiến Kết hồn toàn phụ thuộc vào hành động người anh hùng Điều biểu ý thức dân chủ cơng xã thời thị tộc cổ xưa 3/ Qua cách kể lại chiến, thấy thái độ yêu mến, tự hào tập thể cộng đồng (dân làng Êđê) chiến thắng cá nhân anh hùng (tù trưởng ĐĂM SĂN) Tổ chức thực hiện: -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi -Bước 2: Thực nhiệm vụ HS làm việc theo cặp đôi GV hỗ trợ kịp thời -Bước 3: Báo cáo kết Gv gọi 3-5 cặp đôi trả lời, cặp đôi khác lắng nghe, góp ý, bổ sung… -Bước 4: GV đánh giá kết luận Thang đánh giá: Tiêu chí Tốt (4) Mức độ đạt Khá Trung (3) bình (2) Cần điều chỉnh (1) Trả lời đầy đủ ý, diễn đạt lưu lốt Luyện kĩ nói nghe Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) Mục tiêu: Nêu ý nghĩa, tác động đoạn trích cách nhìn thân Nội dung: -GV chuẩn bị câu hỏi: Hãy phát biểu cảm nghĩ người anh hùng thời đại sử thi qua nhân vật Đăm Săn? -HS làm việc theo nhóm bàn để phát biểu Sản phẩm: Câu trả lời, cách thức trình bày HS Tổ chức thực hiện: -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận xây dựng dàn ý theo bàn (2-4 HS) (Thời gian 05 phút) -Bước 2: Thực nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm bàn GV quan sát, bổ sung, hỗ trợ -Bước 3: Báo cáo kết Đại diện hai bàn trình bày Các hs khác nhận xét, bổ sung -Bước 4: GV đánh giá kết luận Các ý cần nêu: -Đăm Săn ai? -Từ nhân vật Đăm Săn, ta thấy quan điểm thẩm mĩ người anh hùng thời đại xưa ? -Liên hệ với người anh hùng thời Phương án đánh giá: GV đánh giá qua thang đánh giá 2: Tiêu chí Tốt (4) Xây dựng luận Mức độ đạt Khá Trung (3) bình (2) Cần điều chỉnh (1) điểm (đầy đủ, logic) Phối hợp với cử chỉ, điệu trả lời Ngôn ngữ trình bày - Xác định thao tác lập luận 2.2.2 Lập dàn ý * Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề - Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: Hãy phát biểu cảm nghĩ người anh hùng thời đại sử thi qua nhân vật Đăm Săn * Thân bài: - Tóm tắt đặc điểm nhân vật Đăm Săn - Phân tích vẻ đẹp nhân vật mối quan hệ với người anh hùng thời đại Sử thi -Đăm Săn ai? -Từ nhân vật Đăm Săn, ta thấy quan điểm thẩm mĩ người anh hùng thời đại xưa ? -Liên hệ với người anh hùng thời * Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Mở rộng liên hệ thân 2.2.3 Yêu cầu chung văn nghị luận hình tượng văn học Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Xác định vấn đề nghị luận Triển khai vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu Sáng tạo Cơng cụ đánh giá: Rubric đánh giá Q trình hoạt động nhóm, sơ đồ tư cách thuyết trình HS Nội dung yêu Mức đánh giá cầu (1) (2) (3) Q trình - Nhóm trưởng - Nhóm trưởng - Nhóm trưởng phân cơng hoạt động có phân cơng phân cơng nhiệm nhiệm vụ hợp lí nhóm nhiệm vụ vụ tương đối hợp - Các thành viên tham gia - Chỉ số thành lí đầy đủ, tích cực, hợp tác chặt viên tham gia thảo - Các thành viên chẽ luận đóng góp tham gia tương - Các thành viên có đóng cho sản phẩm đối đầy đủ, tích góp cho sản phẩm nhóm nhóm cực - Đa số thành viên có đóng Thuyết trình vấn đề bàn luận góp cho sản phẩm nhóm - Trình bày tương -Trình bày đầy đủ đối đầy đủ thơng thơng tin tin - Lời nói mạch - Lời nói cịn ngắt lạc, rõ ràng quãng - Trình bày mạch lạc, chặt chẽ, đầy đủ thơng tin - Lời nói tự tin, lôi cuốn, hấp dẫn Kim Sơn, ngày 20 tháng 11 năm 2021 Người soạn Vũ Nguyệt Khánh Phượng ... rã hình thức cổ điển sử thi anh hùng c Sử thi anh hùng - Những anh hùng ca, với tư cách tác phẩm sử thi anh hùng cỡ lớn, thể tương quan yếu tố cá nhân anh hùng yếu tố sử thi tập thể rõ rệt, đủ... xuôi xen lẫn văn vần, có sử dụng yếu thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ cổ, hình thức nghệ thuật ngơn từ dân gian Phân loại sử thi a Sử thi anh hùng dân gian - Ở dạng cổ xưa sử thi, tính anh hùng cịn diện... giả tưởng) Những đề tài sử thi cổ xưa miêu tả: chiến đấu chống quái vật (cứu người đẹp dân làng), người anh hùng hỏi vợ, trả thù dòng họ b Sử thi cổ điển - Các dạng cổ điển sử thi có nhân vật

Ngày đăng: 24/03/2022, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w