1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn từ tháng 012021 đến tháng 102021

38 130 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đã có nhiều đề tài y học nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật viêm ruột thừa, nhưng có ít đề tài nghiên cứu về chăm sóc BN sau khi mổ. Do vậy, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt hơn những BN mổ ruột thừa

SỞ Y TẾ SƠN LA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MAI SƠN ******** NGUYỄN MẠNH CƯỜNG KẾT QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ NỘI SOI VIÊM RUỘT THỪA TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MAI SƠN TỪ THÁNG 01/2021 ĐẾN THÁNG 10/2021 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Mai Sơn, năm 2021 SỞ Y TẾ SƠN LA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MAI SƠN ******** KẾT QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ NỘI SOI VIEM RUỘT THỪA TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MAI SƠN TỪ THÁNG 01/2021 ĐẾN THÁNG 10/2021 Chủ đề tài:CNĐD Nguyễn Mạnh Cường Cộng sự:BS Hoàng Ngọc Hưng CN Nguyễn Thị Mỹ Ngọc CN Phạm Viết Hiệp KTV Ngô Bảo Ngọc Mai Sơn, năm 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ BN Bệnh nhân ĐDV Điều dưỡng viên VRT Viêm ruột thừa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG -TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu chức sinh lí ruột thừa 1.1.1 Giải phẫu 1.1.2 Sinh lý ruột thừa 1.2 Sơ lược dịch tễ học viêm ruột thừa cấp 1.3 Nguyên nhân hình thành viêm ruột thừa cấp 1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng viêm ruột thừa cấp 1.4.1 Đặc điểm lâm sàng 1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng 1.5 Diễn tiến biến chứng viêm ruột thừa cấp 1.5.1.Viêm phúc mạc 1.5.2 Áp xe ruột thừa 1.5.3 Đám quánh ruột thừa 1.6 Chỉ định chống định phẫu thuật viêm ruột thừa 1.7 Phương pháp điều trị viêm ruột thừa cấp 1.8 Chăm sóc bệnh nhân sau mổ viêm ruột thừa 1.8.1 Nhận định chăm sóc: 1.8.2 Một số chẩn đốn chăm sóc: 1.8.3 Đánh giá chăm sóc 10 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN 11 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 11 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 11 2.4 Cỡ mẫu, chọn mấu nghiên cứu 11 2.5 Công cụ thu thập số liệu 11 2.6 Kỹ thuật thu thập số liệu 11 2.7 Biến số nghiên cứu 11 2.8 Phương pháp xử lý số liệu: 12 2.9 Các sai số có cách khắc phục: 12 2.10 Đạo đức nghiên cứu 12 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 13 3.2 Kết chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi ruột thừa 15 3.2.1 Tình trạng đau sau mổ 15 3.2.2 Tình trạng nhiễm trùng sau mổ 15 3.2.3 Thời gian trung tiện sau mổ 16 3.2.4 Hướng dẫn chế độ ăn 16 3.2.5 Hướng dẫn chế độ vận động 16 3.2.6 Thời gian cắt 17 3.2.7 Thời gian nằm viện 17 3.2.8 Biến chứng sau mổ 17 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết chăm sóc 18 3.3.1 Mối liên quan tình trạng vết mổ số yếu tố 18 3.3.2 Mối liên quan khả hồi phục sau mổ số yếu tố 19 CHƯƠNG - BÀN LUẬN 21 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 21 4.2 Kết chăm sóc 22 4.2.1 Tình trạng đau sau mổ 22 4.2.2 Tình trạng nhiễm trùng sau mổ 22 4.2.3 Thời gian trung tiện hướng dẫn chế độ ăn sau mổ 23 4.2.4 Chế độ vận động sau mổ 23 4.2.5 Thời gian nằm viện thời gian trở lại cơng việc bình thường 24 4.2.6 Biến chứng sớm sau mổ biến chứng muộn sau mổ 24 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết chăm sóc bệnh nhân sau mổ ruột thừa nội soi 25 4.3.1 Mối liên quan tình trạng vết thương số yếu tố 25 4.3.2 Mối liên quan tình trạng hồi phục số yếu tố 25 KẾT LUẬN 27 Kết chăm sóc bệnh nhân sau mổ ruột thừa nội soi 27 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết chăm sóc bệnh nhân mổ ruột thừa nội soi 27 KHUYẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 13 Bảng 3.2: Đặc điểm liên quan tới tình trạng bệnh đối tượng nghiên cứu 14 Bảng 3.3: Tình trạng đau sau mổ 15 Bảng 3.4: Tình trạng nhiễm trùng vết mổ sau mổ 15 Bảng 3.5: Thời gian trung tiện sau mổ 16 Bảng 3.6: Hướng dẫn chế độ ăn cho bệnh nhân 16 Bảng 3.7: Hướng dẫn chế độ vận động cho bệnh nhân 16 Bảng 3.8: Thời gian cắt 17 Bảng 3.9: Thời gian nằm viện 17 Biểu đồ 3.10: Biến chứng sớm sau mổ 17 Bảng 3.11: Mối liên quan tình trạng vết mổ với số yếu tố 18 Bảng 3.12: Mối liên quan khả hồi phục sau mổ số yếu tố 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm ruột thừa (VRT) bệnh thường gặp cấp cứu ngoại khoa bụng VRT có bệnh cảnh đa dạng, có triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng đặc hiệu, việc chẩn đoán VRT cấp thử thách lớn bác sĩ Ngày nay, dù có hỗ trợ phương tiện đại siêu âm, chụp cắt lớp, cộng hưởng từ… việc chẩn đốn trường hợp VRT khơng có triệu chứng điển hình bị bỏ sót gặp nhiều dạng biến chứng VRT viêm phúc mạc áp xe ruột thừa Phương pháp điều trị hiệu VRT phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa Sau phát viêm ruột thừa sớm phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa, hầu hết bệnh nhân (BN) sớm hồi phục Nhưng phát viêm ruột thừa muộn, ruột thừa vỡ, gây bệnh nặng chí tử vong Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa điều trị VRT ngày sử dụng phổ biến khẳng định có nhiều ưu điểm so với phương pháp truyền thống Đã có nhiều đề tài y học nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị phẫu thuật viêm ruột thừa, có đề tài nghiên cứu chăm sóc BN sau mổ Do vậy, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt BN mổ ruột thừa, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi viêm ruột thừa khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn từ tháng 01/2021 đến tháng 10/2021 ” với hai mục tiêu sau: Mơ tả kết chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi viêm ruột thừa khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn từ tháng 01/2021đến tháng 10/2021 Mô tả số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi viêm ruột thừa khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn từ tháng 01/2021 đến tháng 10/2021 CHƯƠNG -TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu chức sinh lí ruột thừa 1.1.1 Giải phẫu Ruột thừa đoạn cuối manh tràng, có hình chóp lộn ngược, dài trung bình - 10cm, lúc đầu nằm đáy manh tràng song phát triển không đồng manh tràng làm cho ruột thừa xoay dần lên để cuối ruột thừa nằm hố chậu phải Vị trí ruột thừa so với manh tràng không thay đổi, ruột thừa nằm hố chậu phải đầu tự ruột thừa di động tìm thấy nhiều vị trí khác tiểu khung, sau manh tràng, sau hồi tràng Ngồi ra, có tỷ lệ bất thường vị trí ruột thừa như: ruột thừa khơng nằm vị trí hố chậu phải mà gan, quai ruột hố chậu trái trường hợp ngược phủ tạng.[1] [2] Điểm gặp dải dọc manh tràng chỗ nối manh tràng với ruột thừa, góc hồi manh tràng khoảng - 2,5cm Có thể dựa vào chỗ hợp lại dải dọc manh tràng để xác định gốc ruột thừa tiến hành phẫu thuật cắt ruột thừa [2] Hình 1.1: Vị trí ruột thừa 1.1.2 Sinh lý ruột thừa - Trước cho ruột thừa quan vết tích khơng có chức năng, chứng gần cho thấy ruột thừa quan miễn dịch, tham gia vào chế tiết globulin miễn dịch IgA - Các tổ chức lympho lớp niêm mạc phát triển mạnh lúc 20 – 30 tuổi, sau thối triển dần, người 60 tuổi ruột thừa xơ teo, không thấy hạch lympho làm cho lòng ruột thừa nhỏ lại [1], [2] 1.2 Sơ lược dịch tễ học viêm ruột thừa cấp Viêm ruột thừa biết đến từ kỉ XVI đến kỉ XIX, Pitz R giáo sư giải phẫu bệnh Boston lần báo cáo vấn đề chung viêm ruột thừa cấp hậu trước hội nghị thầy thuốc Mỹ, đồng thời đề nghị đặt tên cho bệnh viêm ruột thừa Viêm ruột thừa cấp nguyên nhân hay gặp cấp cứu bụng ngoại khoa Tại Pháp, tỷ lệ viêm ruột thừa từ 40 đến 60 trường hợp /100.000 dân Tại Mỹ khoảng 1% trường hợp phẫu thuật viêm ruột thừa Ở Việt Nam, theo Tôn Thất Bách cộng sự, viêm ruột thừa chiếm 53,38% mổ cấp cứu bệnh lý bụng Bệnh viện Việt Đức Bệnh gặp trẻ em tuổi, tăng dần hay gặp thiếu niên, sau tỷ lệ gặp giảm dần theo tuổi không gặp người già Tỷ lệ nam/nữ người trẻ 2/3, sau giảm dần người già tỷ lệ 1/1 Theo nhiều thống kê, tỷ lệ viêm ruột thừa cấp giảm năm gần tỷ lệ tử vong thấp Nghiên cứu 1.000 trường hợp viêm ruột cấp bệnh viện Royal Peeth - Australia tỉ lệ tử vong 0,1% Bulgari (1996) nghiên cứu 10 năm, tỷ lệ tử vong viêm ruột thừa 0,29% Việt Nam chưa có thống kê đầy đủ theo thống kê năm (1974 1978) bệnh viện Việt Đức, viêm ruột thừa cấp chiếm trung bình 35,7% tổng số cấp cứu ngoại khoa Tại khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai (1998), viêm ruột thừa cấp chiếm 52% cấp cứu bụng nói chung Viêm ruột thừa cấp gặp 3.2.6 Thời gian cắt Bảng 3.8: Thời gian cắt Thời gian cắt Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Trước ngày 210 96% Sau ngày 4% Tổng 218 100% Trong nghiên cứu chúng tơi có BN (4%) cắt sau ngày, lại 210 BN (96%) cắt trước ngày kể từ ngày tiến hành phẫu thuật 3.2.7 Thời gian nằm viện Bảng 3.9: Thời gian nằm viện Thời gian nằm viện Số lượng (n) Tỷ lệ (%) - ngày 0% - ngày 194 89% - 10 ngày 17 8% > 10 ngày 3% Tổng 218 100% Theo kết bảng 3.9 khơng có BN xuất viện sau - ngày tiến hành phẫu thuật, 89% số BN xuất viện sau phẫu thuật từ - ngày có BN (3%) xuất viện sau 10 ngày 3.2.8 Biến chứng sau mổ Biểu đồ 3.10: Biến chứng sớm sau mổ Có biến chứng Không biến chứng 211 17 Trong nghiên cứu chúng tơi, có BN (3%) bị mắc biến chứng sớm sau mổ 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết chăm sóc 3.3.1 Mối liên quan tình trạng vết mổ số yếu tố Bảng 3.11: Mối liên quan tình trạng vết mổ với số yếu tố Tình trạng vết mổ tốt Tình trạng vết mổ Đặc điểm Vị trí mổ Thời gian từ lúc nhập viện đến định mổ Quy trình chăm sóc Chế độ dinh dưỡng Chế độ vận động n % n % Bình thường 143 79% 38 21% Bất thường 28 76% 24% ≤ 12h 134 84% 26 16% > 12h 27 47% 31 53% Tuân thủ 210 97% 3% không tuân thủ 100% 0% Đảm bảo 212 98% 2% Không đảm bảo 100% 0% ≤ 24h 188 90% 21 10% > 24h 78% 22% Có mối liên quan vị trí mổ với tình trạng vết mổ Những BN có vị trí bình thường có tình trạng vết mổ tốt so với BN có vị trí mổ bất thường Có mối liên quan thời gian từ lúc nhập viện đến định mổ với tình trạng vết mổ Những BN định mổ sớm kể từ lúc nhập viện có vết mổ tốt so với BN định mổ muộn 18 Có mối liên quan chế độ vận động với tình trạng vết mổ BN định vận động sớm 24 có tình trạng vết mổ tốt so với BN định vận động muộn Trong nghiên cứu chưa tìm liên quan tình trạng vết mổ với biến: quy trình chăm sóc, chế độ dinh dưỡng… 3.3.2 Mối liên quan khả hồi phục sau mổ số yếu tố Bảng 3.12: Mối liên quan khả hồi phục sau mổ số yếu tố Khả phục hồi vết mổ Đặc điểm Giới Tuổi Bệnh kết hợp Phát bệnh sớm Sự hiểu biết bệnh bệnh nhân gia đình Phục hồi tốt Phục hồi n % n % Nam 92 83% 19 17% Nữ 66 62% 41 38% < 30 77 86% 13 14% 30 - 45 65 89% 11% > 45 37 67% 18 33% Có 89 66% 46 34% Khơng 74 89% 11% Có 108 93% 7% Khơng 68 67% 34 33% Có 110 87% 17 13% Khơng 91 100% 0% Có mối liên quan khả hồi phục vết mổ với giới tính Những BN nam có khả hồi phục vết mổ tốt BN nữ Có mối liên quan khả hồi phục vết mổ với độ tuổi BN Những BN độ tuổi 30 nhóm tuổi 30 - 45 có khả hồi phục cao so với nhóm tuổi 45 tuổi 19 Có mối liên quan khả hồi phục vết mổ với bệnh kết hợp Những BN có yếu tố bệnh kết hợp khả hồi phục vết thương so với BN yếu tố bệnh kết hợp Có mối liên quan khả phát bệnh sớm với khả hồi phục sau mổ Những BN phát bệnh sớm có khả hồi phục tốt so với BN phát bệnh muộn 20 CHƯƠNG - BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tôi, tổng số 218 bệnh nhân tiến hành điều tra nghiên cứu có 111 bệnh nhân nam ( chiếm 51%) 107 bệnh nhân nữ (chiếm 49%) chẩn đoán VRT điều trị phương pháp mổ nội soi Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Hà Văn Quyết, Đỗ Kim Sơn, Ngơ Việt Thành, Nguyễn Tịng… [10], [11], [12], [13] số nghiên cứu nước châu Âu với tỷ lệ nam mắc bệnh nhiều nữ Theo nghiên cứu Nguyễn Huy Việt Nam tỷ lệ BN nữ mắc VRT thấp nam giới chiếm 1/3 số BN nam giới mắc bệnh Chúng nhận thấy rằng, nam giới thường chủ quan xem thường bệnh tật, ỷ lại vào sức khỏe vốn có q bận rộn với cơng việc nên khởi phát bệnh thường cố gắng chịu đựng đến xong việc RT thường vỡ mủ Nhận xét phù hợp với ý kiến Nguyễn Văn Khoa Trần Văn Lâm nghiên cứu tình hình VTR phía Bắc Hà Nội Xét theo tuổi, lứa tuổi dễ có khả mắc bệnh thường nhỏ 45 tuổi, tập trung chủ yếu niên người trưởng thành Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Chấn Phong (1997) Sa Đéc - Đồng Tháp cho lứa tuổi dễ mắc bệnh tử 25 – 40 tuổi Có thể giải thích kinh tế phát triển làm cho mức sống nâng cao đòi hỏi nếp sống thị hóa cơng nghiệp hóa nên bữa ăn cá nhân gia đình khơng chăm sóc chu đáo, rau khơng tràn lan khiến cho người dè dặt sử dụng rau Phân theo tỷ lệ mắc bệnh cao HS - SV (34%) lao động tự (30%) Như nói mơi trường làm việc cơng nghiệp hóa khiến người quan tâm tới bữa ăn mình, bữa sáng trưa thường ăn qua loa, ăn thức ăn nhanh với làm lượng cao chất đạm, chất béo, chất xơ Bên cạnh điều kiện kinh tế cịn phụ thuộc vào gia đình, áp lực học tập nên đối 21 tượng HS - SV thường sử dụng thức ăn nhanh như: mì tơm, bánh mì… khơng bổ sung thêm chất xơ gây cân đối chế độ dinh dưỡng 4.2 Kết chăm sóc 4.2.1 Tình trạng đau sau mổ Trong nghiên cứu chúng tôi, khoảng thời gian 24h sau mổ tất BN có triệu chứng đau, tỷ lệ BN đau nhiều đau chiếm tới 75% Thời gian đau sau mổ ngày, nhiều ngày Kết nghiên cứu phù hợp với kết Nguyễn Thị Hương (2004) việc đánh giá kết phương pháp phẫu thuật nội soi bụng điều trị viêm ruột thừa cấp bệnh việt Việt Đức Tình trạng đau sau mổ đau vết mổ sang chấn gây thao tác phẫu thuật Sinh lý bệnh học nguyên nhân gây đau sau mổ sang chấn tác động học lên thành ruột như: căng kéo, kẹp… kích thích hệ thần kinh thực vật gây Mổ mở thường gây sang chấn mạnh trình tìm kiếm ruột thừa địi hỏi phải tác động đến ruột, phải co kéo quai ruột, đặc biệt trường hợp có thương tổn khác phối hợp Ngược lại mổ nội soi trình phẫu thuật thực ổ bụng, để tạng vị trí tự nhiên cho hoạt động sinh lý phẫu trường mở rộng nên gây sang chấn mức tối thiểu cho ruột Vết mổ vết (2 vết cm, vết 0.5cm), đụng chạm tới thành bụng Vì thời gian đau sau mổ ngắn 4.2.2 Tình trạng nhiễm trùng sau mổ Biến chứng hay gặp đáng lo ngại VRT nhiễm trùng vết mổ, phương pháp phẫu thuật mổ mở thơng thường tỷ lệ nhiễm trùng cao ; nhiên với phương pháp mổ nội soi tỷ lệ nhiễm trùng giảm xuống mức thấp chí khơng có Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chúng tơi có BN bị nhiễm trùng vết mổ (chiếm 3%) Kết nghiên cứu chúng tơi hồn tồn phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Tấn Cường (2001) với tỷ lệ nhiễm trùng 2,3%[04] 22 Sở dĩ phương pháp cắt ruột thừa nội soi lại có tỷ lệ nhiễm trùng thấp ruột thừa cắt ổ bụng lấy qua nòng trocar túi đựng bệnh phẩm vơ khuẩn hồn tồn khơng tiếp xúc với vết mổ 4.2.3 Thời gian trung tiện hướng dẫn chế độ ăn sau mổ Phần lớn BN tham gia tiến hành nghiên cứu có trung tiện từ 12 -24h sau mổ (chiếm 79%), Trung tiện sau mổ cho biết phục hồi nhu động ruột, hoạt sinh lí hệ tiêu hóa Đây tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ phục hồi nhanh hay chậm BN, qua gián tiếp đánh giá ưu phương pháp phẫu thuật Nguyên nhân kéo dài thời gian trung tiện sau mổ đau sau mổ có liên quan đến sung chấn ruột phục hồi hoạt động hệ thần kinh thực vật sau gây mê Sự hồi phục nhu động ruột có ý nghĩa lớn thực tế cho thấy phần lớn BN mổ nội soi cảm thấy thỏa mái yên tâm thời gian trung tiện ngắn Trong nghiên cứu chúng tơi có 79% BN định từ 12 – 24 sau mổ, số trường hợp có khả hồi phục, có trung tiện sớm 12 đầu hướng dẫn chế độ ăn sau mổ từ – 12 (20%) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Phạm Khánh Việt (2001)[14] Mặc dù mổ nội soi hạn chế ảnh hưởng trực tiếp so với mổ mở, có tác động định BN sau mổ VRT nội soi cần phải tuân thủ số nguyên tắc chế độ ăn như: ăn sau có trung tiện ngày đầu BN chủ yếu ăn thức ăn lỏng loãng sữa cháo, hạn chế ăn thức ăn giàu đạm thịt mỡ… 4.2.4 Chế độ vận động sau mổ Trong nghiên cứu chúng tơi có 57% hướng dẫn vận động trước 12 Mổ nội soi có ưu điểm rút ngắn thời gian mổ, hạn chế tác động lên nội tạng người bệnh, giúp cho BN nhanh chóng hịa nhập lại với sống BN sau mổ nội soi từ 12 – 24 vận động nhẹ nhàng trở lại Vận động sau mổ quan trọng giúp cho máu lưu thông tốt hạn chế 23 biến chế nằm lâu Tuy nhiên vận động không nên sớm, nên vào khả hồi phục BN dễ gây ảnh hưởng tới vết mổ Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Hương (2004) với 59,8% BN điều trị mổ nội soi bệnh viện Việt Đức 4.2.5 Thời gian nằm viện thời gian trở lại cơng việc bình thường Thời gian nằm viện nhóm nghiên cứu chúng tơi trung bình 6,4 ngày, ngắn ngày, nhiều 23 ngày Có 89% BN xuất viện trước ngày, BN điều trị 10 có triệu chứng áp xe tổn dư sau mổ Trong trình thực đề tài Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn có khoảng thời gian có dịch bệnh covid nên số BN sau điều trị khuyến khích viện sớm có trung tiện, đỡ đau vận động trở lại Một số nghiên cứu việc xuất viện sớm khơng gây ảnh hưởng bất lợi đến kết điều trị BN phẫu thuật nội soi ruột thừa Trong nghiên cứu thời gian trở lại công việc hàng ngày BN phẫu thuật nội soi 6,4 ngày, nhanh ngày, chậm 23 ngày Thời gian tính từ ngày BN sau mổ đến ngày BN làm cơng việc hàng ngày mà khơng có cảm giác khó chịu Thời gian mang tính chất chủ quan thay đổi người có nghề nghiệp khác nhau, tùy mức độ tính chất cơng việc tùy vào giới, tuổi BN Nhưng thời gian quan trọng người độ tuổi lao động, việc làm sớm rút ngắn thời gian điều trị làm giảm chi phí, thời gian sớm đưa BN hịa nhập lại sống hàng ngày 4.2.6 Biến chứng sớm sau mổ biến chứng muộn sau mổ Mổ nội soi cho ta thấy tồn ổ bụng, dụng cụ hút sâu vào khoang hút dịch đọng ổ bụng vị trí nào, áp xe tồn dư hút không dẫn đến dịch bẩn tồn lưu ổ bụng điều khó xảy Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, 218 trường hợp phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa có trường hợp bị biến chứng (3%) Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hương (2004) khảo sát 82 BN 24 mổ nội soi bệnh viện Việt Đức có trường hợp mắc biến chứng áp xe tồn dư (1,2%) Nguyên nhân dẫn đến biến chứng nghiên cứu BN bị viêm phúc mạc, giải phẫu bệnh viêm hoại tử 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết chăm sóc bệnh nhân sau mổ ruột thừa nội soi 4.3.1 Mối liên quan tình trạng vết thương số yếu tố Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối liên quan tình trạng vết mổ với vị trí mổ Những BN có vị trí mổ bất thường (sau manh tràng góc gan, sau hồi tràng, túi Donglas… ) có tình trạng vết mổ xấu so với BN có vị trí ruột thừa bình thường Điều hiểu vị trí ruột thừa thay đổi với tổn thương giải phẫu bệnh lý ruột thừa tỷ lệ dễ xảy biến chứng cao Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Hùng Vĩ (2008) Tiền Giang Kết nghiên cứu cho thấy liên quan thời gian định mổ với tình trạng vết mổ Những BN định mổ sớm có kết vết mổ tốt so với BN định mổ muộn Những BN định mổ muộn thường trường hợp VRT có triệu chứng mơ hồ, khơng điển hình khiến cho bác sĩ khó chẩn đốn xác định người, béo phì, thành bụng dầy, phụ nữ có thai với triệu chứng khơng rõ vị trí đau bất thường, người già, trẻ nhỏ, người theo dõi bệnh lý bụng ngoại khóa Có mối liên quan chế độ vận động sau mổ với tình trạng vết mổ Những BN sau mổ có chế độ vận động sớm, nhẹ nhàng trước 24 sau mổ có khả hồi phục cao so với BN định vận động giường muộn Điều vận động giúp cho BN lưu thơng máu tốt khiến tình trạng vết mổ cải thiện đáng kể 4.3.2 Mối liên quan tình trạng hồi phục số yếu tố Những BN nam có khả hồi phục nhanh nữ thể trạng địa nam tốt nữ BN nhóm tuổi

Ngày đăng: 24/03/2022, 14:53

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ruột thừa là đoạn cuối của manh tràng, có hình chóp lộn ngược, dài trung bình 8 - 10cm, lúc đầu nằm ở đáy manh tràng song do sự phát triển không đồng  đều của manh tràng làm cho ruột thừa xoay dần ra và lên trên để cuối cùng ruột  thừa nằm ở hố chậu phải - Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn từ tháng 012021 đến tháng 102021
u ột thừa là đoạn cuối của manh tràng, có hình chóp lộn ngược, dài trung bình 8 - 10cm, lúc đầu nằm ở đáy manh tràng song do sự phát triển không đồng đều của manh tràng làm cho ruột thừa xoay dần ra và lên trên để cuối cùng ruột thừa nằm ở hố chậu phải (Trang 9)
CHƯƠNG 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn từ tháng 012021 đến tháng 102021
3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Trang 20)
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu - Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn từ tháng 012021 đến tháng 102021
Bảng 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (Trang 20)
Bảng 3.2: Đặc điểm liên quan tới tình trạng bệnh của đối tượng nghiên cứu - Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn từ tháng 012021 đến tháng 102021
Bảng 3.2 Đặc điểm liên quan tới tình trạng bệnh của đối tượng nghiên cứu (Trang 21)
Bảng 3.4: Tình trạng nhiễm trùng vết mổ sau mổ - Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn từ tháng 012021 đến tháng 102021
Bảng 3.4 Tình trạng nhiễm trùng vết mổ sau mổ (Trang 22)
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.5 cho thấy,thời gian trung tiện sau mổ của bệnh nhân chủ yếu là thời gian từ 12 - 24 giờ sau mổ chiếm tỷ lệ 79% - Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn từ tháng 012021 đến tháng 102021
t quả nghiên cứu ở bảng 3.5 cho thấy,thời gian trung tiện sau mổ của bệnh nhân chủ yếu là thời gian từ 12 - 24 giờ sau mổ chiếm tỷ lệ 79% (Trang 23)
Theo kết quả bảng 3.9 không có BN được xuất viện sau 1-2 ngày tiến hành phẫu thuật, 89% số BN được xuất viện sau khi phẫu thuật từ 3 - 7 ngày và  chỉ có 7 BN (3%) xuất viện sau 10 ngày - Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn từ tháng 012021 đến tháng 102021
heo kết quả bảng 3.9 không có BN được xuất viện sau 1-2 ngày tiến hành phẫu thuật, 89% số BN được xuất viện sau khi phẫu thuật từ 3 - 7 ngày và chỉ có 7 BN (3%) xuất viện sau 10 ngày (Trang 24)
Bảng 3.11: Mối liên quan giữa tình trạng vết mổ với một số yếu tố - Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn từ tháng 012021 đến tháng 102021
Bảng 3.11 Mối liên quan giữa tình trạng vết mổ với một số yếu tố (Trang 25)
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa khả năng hồi phục sau mổ và một số yếu tố - Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn từ tháng 012021 đến tháng 102021
Bảng 3.12 Mối liên quan giữa khả năng hồi phục sau mổ và một số yếu tố (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w