vấn đề chăm sóc hậu phẫu và hậu sản của bà mẹ sau mổ lấy thai là vô cùng quan trọng. Bên cạnh việc chăm sóc như một sản phụ sinh thường, cần có kế hoạch chăm sóc đặc biệt cho bà mẹ và trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai nhằm hạn chế các biến chứng, tăng cường sức đề kháng cho trẻ sơ sinh và giúp sản phụ sớm trở về với hoạt động bình thường sau sinh mổ. Chăm sóc tốt còn góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong của bà mẹ và trẻ sơ sinh
ĐẶT VẤN ĐỀ Mang thai sinh thiên chức cao quý người phụ nữ Trong năm gần đây, kinh tế–xã hội Việt Nam có bước phát triển mới, vấn đề sức khoẻ ngày quan tâm Đặc biệt lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, trẻ em Mỗi gia đình nên có từ đến hai Bộ y tế khuyến nghị rằng, lần mang thai, phụ nữ phải khám thai ba lần Lần khám thai vào ba tháng đầu, lần thứ hai vào ba tháng lần thứ ba vào ba tháng cuối [4] Khi có thai, bà mẹ tìm hiểu thơng tin xác thơng qua phương tiện thơng tin Các bà mẹ quan tâm, chăm sóc sức khỏe tốt cho mẹ mang thai đến sinh Các bà mẹ biết khám thai định kỳ theo hướng dẫn bác sĩ, nghĩ ngơi ăn uống nhiều so với bình thường Vậy mà, ngày có nhiều phụ nữ gặp khó khăn vấn đề sinh nở, ảnh hưởng đến trình sinh đường âm đạo Ở Việt Nam, tỷ lệ mổ lấy thai cao tăng dần hàng năm Ở Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh từ thập kỷ 50 đến hết thập kỷ 60, tỷ lệ mổ lấy thai khoảng 9% Những năm đầu thập kỷ 80 tỷ lệ 15% Đến năm đầu thập kỷ 90 lên đến 23% [6] Theo Vũ Duy Minh (2011) tỷ lệ mổ lấy thai bệnh viện Từ Dũ năm 2008 46%.[29] Trước phát triển vượt bậc y học đại, sản khoa vấn đề quan tâm hàng đầu Đặc biệt phương pháp mổ lấy thai bác sĩ định, trường hợp sinh đường âm đạo khơng an tồn cho mẹ thai nhi Bà mẹ cần có thời gian lâu để phục hồi sức khỏe có nhiều nguy xảy tai biến nhiều cho mẹ Về phía mẹ, sinh mổ máu nhiều so với sinh thường, tăng nguy nhiễm trùng vết mổ, tử cung bàng quang Tổn thương quan ruột, bàng quang, đặc biệt mổ lấy thai lặp lại Quá trình liền sẹo gây đau tắc ruột sau mổ Tăng thời gian chi phí nằm viện [23] Theo nghiên cứu Trần Sơn Thạch cộng (2007) bệnh viện Hùng Vương cho thấy có 6,8% bà mẹ chẩn đoán nhiễm trùng tiết niệu sau mổ lấy thai [25] Theo nghiên cứu Lưu Tuyết Minh cộng (2014) Bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu chi bà mẹ sau mổ lấy thai 13,5% [10] Theo Lê Thu Đào (2012) tỷ lệ bà mẹ chăm sóc tốt sau mổ lấy thai 32%, tỉ lệ thấp so với tỉ lệ bà mẹ chưa chăm sóc tốt 68% [8] Về phía trẻ, trẻ sinh mổ có sức đề kháng hệ miễn dịch trẻ sinh thường Do sinh mổ trẻ khơng tiếp nhận vi sinh vật có lợi từ ống sinh mẹ, vi sinh vật có lợi chậm khu trú đường ruột hệ miễn dịch trẻ phát triển chậm trễ Trẻ sinh mổ không bú mẹ sau sinh nên trẻ không tận dụng hết nguồn sữa non quý giá từ mẹ đầu sau sinh Vì trẻ sinh mổ dễ mắc bệnh trẻ sinh thường đặc biệt bệnh hen suyễn, bệnh đường hơ hấp tiêu hóa Trẻ sinh mổ tăng nguy suy hô hấp gấp 1,9 lần so với trẻ sinh qua đường âm đạo gấp 2,5 lần chưa có chuyển dạ.[23] Hiện với gia tăng đáng kể tỷ lệ mổ lấy thai vấn đề chăm sóc hậu phẫu hậu sản bà mẹ sau mổ lấy thai vô quan trọng Bên cạnh việc chăm sóc sản phụ sinh thường, cần có kế hoạch chăm sóc đặc biệt cho bà mẹ trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai nhằm hạn chế biến chứng, tăng cường sức đề kháng cho trẻ sơ sinh giúp sản phụ sớm trở với hoạt động bình thường sau sinh mổ Chăm sóc tốt cịn góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong bà mẹ trẻ sơ sinh Theo Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, 80% số ca tử vong mẹ ngăn chặn được, sản phụ chăm sóc thiết yếu sau đẻ, chăm sóc Thực biện pháp đảm bảo vệ sinh trình sinh nở chăm sóc rốn trẻ sơ sinh, làm giảm thiểu tình trạng nhiễm trùng Nhiễm trùng nguyên nhân gây 36% số trường hợp tử vong trẻ sơ sinh [28] Chính thế, nghiên cứu tình hình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai thực cần thiết góp phần cải thiện nâng cao chất lượng chăm sóc tồn diện để mang lại sức khỏe tốt cho bà mẹ trẻ sơ sinh, xuất phát từ nhu cầu đề tài: “Khảo sát tình hình chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa huyện Mai Sơn, năm 2021” tiến hành với mục tiêu cụ thể sau: Đặc điểm bà mẹ sau mổ lấy thai chăm sóc Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn, năm 2021 Xác định tỷ lệ bà mẹ sau mổ lấy thai chăm sóc tốt Bệnh viện Đa khoa huyện Mai Sơn, năm 2021 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý hệ sinh dục nữ 1.1.1 Giải phẫu quan sinh dục nữ Cơ quan sinh dục nữ gồm: quan sinh dục (buồng trứng, vòi tử cung, tử cung âm đạo) phận sinh dục (âm hộ, âm vật, ngồi cịn có vú tuyến tiết sữa thời kỳ nuôi con) [7],[17] Tuyến vú xem quan sinh dục thứ hai người phụ nữ nguồn dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Đầu núm vú có nhiều lỗ nhỏ lỗ tiết ống tiết sữa Các tuyến sữa loại tuyến chùm, tạo thành tiểu thùy Nhiều tiểu thùy hợp thành thùy Mỗi vú có khoảng 15–20 thùy, thùy đỗ núm vú ống tiết sữa Ở quầng vú, ống tiết sữa nở rộng tạo thành xoang sữa nơi sữa gom vào để chuần bị cho bữa bú [7], [12],[17] Cơ quan sinh dục gồm: buồng trứng tuyến vừa ngoại tiết (tiết trứng) vừa nội tiết (tiết nội tiết tố nữ định giới tính sinh dục phụ) vịi tử cung để dẫn trứng buồng tử cung, tử cung quan chứa thai đẩy thai ngoài, âm đạo đường dẫn thai từ tử cung Bộ phận sinh dục gồm âm hộ quan giao hợp nữ, âm vật tương đương dương vật nam lỗ niệu đạo [7], [17], [26] 1.1.2 Sinh lý bà mẹ mang thai Thụ tinh kết hợp tế bào đực tinh trùng với tế bào noãn để thành tế bào có khả phát triển nhanh gọi làtrứng - Tinh trùng: từ tế bào mầm tinh hoàn qua giảm phân lần tạo thành tinh trùng có 22 NST thường NST giới tính X hoặcY - Nỗn bào: từ tế bào mầm từ buồng trứng tạo thành noãn nguyênbào - Cơ chế thụ tinh: tinh trùng đến 1/3 vịi trứng, vây quanh nỗn bào bám vào màng suốt noãn bào liên quan lý hóa men fertilyzin vùng màng suốt men đầu tinh trùng Tinh trùng thụ tinh, khúc khúc cuối tiêu Đầu tinh trùng chui qua noãn bào tử thành tiền nhân đực có n NST Lúc nỗn bào phóng cực đầu II để trở thành tiền nhân có n NST Nếu tinh trùng thụ tinh mang NST giới Y, tạo thành tế bào hợp mang XY, thai trai Tinh trùng mang NST giới tính X tạo thành tế bào hợp mang XX, thai gái [6],[21] Hình 1.1 Cơ chế thụ tinh [21] - Sự làm tổ trứng: trứng thụ tinh di chuyển vào buồng tử cung từ đến ngày Trứng thường làm tổ vùng đáy tử cung mặt sau nhiều mặt trước - Sự phát triển trứng phần phụ trứng: sau thụ tinh, trứng phân chia nhanh để cấu tạo thành thai nhi phần phụ thai nhi để giúp cho phát triển thai Quá trình phát triển trứng chia làm thời kỳ: Thời kỳ xếp tổ chức (bắt đầu từ lúc thụ tinh tới hết tháng thứ 2) thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức (từ tháng thứ ba đến đủ tháng) [6],[21] 1.2 Bệnh học mổ lấy thai 1.2.1 Định nghĩa mổ lấy thai - Mổ lấy thai trường hợp thai phần phụ thai lấy khỏi tử cung qua đường rạch thành tử cung đường rạch thành bụng Định nghĩa không bao hàm mở bụng lấy thai trường hợp chửa ổ bụng tử cung thai nằm ổ bụng [9], [19] 1.2.2 Chỉ định mổ lấy thai 1.2.2.1 Chỉ định mổ lấy thai từ phía mẹ Mẹ bị bệnh lý tồn thân mạn hay cấp tính: bệnh tim, tiền sản giật nặng, sản giật sinh đường có nguy đe dọa tính mạng người mẹ Khung chậu bất thường: hẹp, dị dạng, méo Khối u tiền đạo nằm tiểu khung: U xơ tủ cung, u nang buồng trứng, khối u hạ vụ khác Do bàng quang–âm đạo, trực tràng–âm đạo phẫu thuật tạo hình Âm hộ, âm đạo có sẹo cũ, âm đạo khít giãn tĩnh mạch, tầng sinh môn rắn Cổ tử cung không tiến triển cổ tử cung có sẹo cũ xấu, khoét chóp hay cắt đoạn cổ tử cung, mẹ có vết mổ cũ tử cung, tử cung dị dạng: Tử cung đôi, tử cung sừng [9] Mẹ nhiễm Herpes sinh dục tiến triển [9] 1.2.2.2 Chỉ định mổ lấy thai từ phía thai Ngơi bất thường: Ngơi mặt cằm ngang cằm sau, trán, ngang, mông,Thai to ước lượng > 3,5kg thai không tương xứng khơng có khả lọt qua khung chậu Suy thai chuyển Thai phát triển tử cung, mạng sống bào thai bị đe dọa Cạn ối, thiểu ối 1.2.2.3 Chỉ định mổ lấy thai phần phụ thai Rau tiền đạo trung tâm phần lớn trường hợp tiền đạo bán trung tâm Rau bong non, sa dây rốn [9] 1.2.3 Chống định mổ lấy thai Khơng có chống định cho mổ lấy thai, nhiều trường hợp cần cân nhắc mổ lấy thai sinh đường âm đạo để có định tối ưu [9] 1.2.4 Biến chứng bà mẹ sau mổ lấy thai Phẫu thuật mổ lấy thai khơng phải khơng có biến chứng Biến chứng xảy bao gồm cho mẹ cho con.[19] 1.2.4.1 Biến chứng mẹ sau mổ lấy thai Tỷ lệ chảy máu gia tăng gây mê, gây tê để mổ rách thêm đoạn lấy thai Nhiễm trùng thường nhiễm trùng vết mổ, nhiễm trùng ối gây viêm phúc mạc dẫn đến cắt tử cung thời gian hậu phẫu Tai biến phẫu thuật chạm phải quan lân cận ruột, bàng quang, khâu phải niệu quản, dò bàng quang – tử cung, dò bàng quang–âm đạo Các tai biến gây mê–hồi sức Sẹo mổ thân tử cung nứt thai kỳ sau Tỷ lệ khoảng 1–2% với mổ dọc thân tử cung, nứt chưa vào chuyển dạ; khoảng 0,5–1% với mổ ngang đoạn tử cung, nứt vào chuyển Lạc nội mạc tử cung, dính ruột, tắc ruột [9] 1.2.4.2 Biến chứng sau mổ lấy thai Thai nhi bị ảnh hưởng thuốc mê, bị chạm thương phẫu thuật, hít phải nước ối Tiên lượng cho tùy thuộc vào kỹ thuật lấy thai trường hợp bất thường [9] Tỷ lệ mắc bệnh cho trẻ mổ lấy thai cao so với trẻ đẻ qua đường âm đạo Một nghiên cứu so sánh trẻ mổ lấy thai chủ động so với trẻ đẻ qua đường âm đạo thấy nhóm trẻ mổ lấy thai có tỉ lệ tử vong tỉ lệ thương tổn thần kinh cao lần.[19] 1.2.5 Phương pháp phẫu thuật Các phương pháp mổ lấy thai sử dụng mổ ngang đoạn tử cung lấy thai mổ lấy thai theo phương pháp cổ điển [9] 1.3 Chăm sóc bà mẹ trước sau mổ lấy thai 1.3.1 Chăm sóc bà mẹ trước mổ lấy thai 1.3.1.1 Chăm sóc tinh thần tâm lý bà mẹ trước mổ lấy thai Giải thích cho bà mẹ hiểu việc mổ lấy thai để cứu con, để cứu mẹ để cứu mẹ Giải thích dựa sở định bác sĩ, để bà mẹ gia đình hiểu Động viên trấn an bà mẹ [5] 1.3.1.2 Chăm sóc chế độ ăn uống trước mổ lấy thai Kiểm tra xem thai phụ nhịn ăn trước mổ hay chưa, thai phụ ăn phải báo cho bác sĩ gây mê biết để hút dịch dày trước mổ để tránh tai biến trào ngược thức ăn vào đường hô hấp Trào ngược tai biến gây mê nguy hiểm, tránh dày rỗng.[5] 1.3.1.3 Vệ sinh toàn thân vùng mổ trước mổ lấy thai Thụt tháo phân, làm vệ sinh vùng mổ, ý vùng bụng rốn, làm vệ sinh phận sinh dục Phủ khăn để che người cho sản phụ [5] 1.3.1.4.Theo dõi dấu hiệu sinh tồn cho bà mẹ trước mổ lấy thai Quan sát màu da, niêm mạc, lấy mạch, đo huyết áp, đo nhiệt độ, đếm nhịp thở, cân thai phụ ghi vào phiếu theo dõi theo qui định chun mơn Khi lấy thơng số có thấy bất thường phải báo cáo cho bác sĩ để xử trí kịp thời Đo co tử cung, độ lọt thai, nghe tim thai xem có máu âm đạo khơng ghi vào hồ sơ bệnh án [5] 1.3.2 Làm mẹ an toàn 1.3.2.1 Sự đời chương trình làm mẹ an toàn Vào năm 1987, nỗ lực tổ chức y tế quốc gia, sáng kiến làm mẹ an toàn đưa nhằm làm giảm tử vong bệnh tật mẹ trẻ sơ sinh đặc biệt nước phát triển Sáng kiến đặt mục tiêu phấn đấu giảm tỷ lệ tử vong mẹ nửa vào năm 2000 Làm mẹ an tồn đạt với việc cung cấp dịch vụ y tế có chất lượng cao cho tất bà mẹ.[4] Làm mẹ an toàn biện pháp áp dụng để đảm bảo an toàn cho mẹ thai nhi; mục đích làm giảm tỷ lệ bệnh tật tử vong người phụ nữ mang thai, sinh suốt thời kỳ hậu sản (42 ngày sau đẻ) Chìa khóa làm mẹ an tồn kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc người mẹ trước sau sinh [4] 1.3.2.2 Nội dung làm mẹ an tồn chăm sóc sau sinh Tư vấn cho bà mẹ lợi ích cách thức ni sữa mẹ chăm sóc trẻ sơ sinh sau sinh, vấn đề sinh lý bình thường thời kỳ hậu sản, chế độ dinh dưỡng hợp lí để đảm bảo hồi phục người mẹ phát triển trẻ sơ sinh; vệ sinh thời kì hậu sản, vấn đề tình dục thực biện pháp tránh thai sau sinh [4] Chăm sóc thời kì hậu sản: thời kì hậu sản tính từ sau chuyển hoàn tất 42 ngày sau sinh Chăm sóc thời kì hậu sản phải theo dõi chặt chẽ sản phụ trẻ sơ sinh sau sinh để phát chảy máu sản phụ đảm bảo thân nhiệt trẻ sơ sinh Chăm sóc sản phụ trẻ sơ sinh ngày đầu sau sinh bao gồm đầu, từ thứ hết ngày thứ nhất.[4] 1.4 Chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai 1.4.1 Chăm sóc tổng trạng bà mẹ sau mổ lấy thai Bà mẹ sau mổ cần theo dõi vấn đề sau: quan sát màu sắc da, niêm mạc đo dấu hiệu sinh tồn, ghi lên bảng hồi sức sản phụ Theo dõi 10 toàn trạng, dấu hiệu sinh tồn, đặc biệt 24 đầu sau phẫu thuật Trong đầu, 30 phút theo dõi dấu hiệu sinh tồn lần, lần, sau thưa dần ngày sau theo dõi thường qui Theo dõi tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp tăng tiết đờm, gây ho khó thở ứ đờm họng Theo dõi số lượng dịch truyền để phục hồi khối lượng thể tích tuần hoàn theo y lệnh Theo dõi số lượng, màu sắc nước tiểu chảy qua ống sonde tiểu Số lượng nướctiểu phải đo hàng báo cho phẫu thuật viên, đặc biệt phút đầu, đầu ngày đầu, để đánh giá lượng dịch truyền tai biến phẫu thuật thắt hay chạm vào niệu quản hay bàng quang Thực y lệnh thuốc tiêm thuốc uống chống nhiễm trùng sau mổ, thuốc giảm đau sau mổ phải thuốc, liều, theo y lệnh [5] 1.4.2 Chăm sóc vết mổ bà mẹ sau mổ lấy thai Trong trường hợp bình thường, băng vết mổ khơ, khơng chảy máu khơng cần thay băng ngày Nếu băng vết mổ thấm máu ướt phải mở đánh giá tình trạng chảy máu vết mổ Nếu rỉ chảy máu xử trí băng ép chặt lại, chảy máu nhiều phải khâu tăng cường lại thành bụng Sau 48 mở băng đánh giá lại tình trạng vết mổ Các triệu chứng nhiễm trùng vết mổ thường xuất vào ngày thứ sau mổ Cần ý quan sát triệu chứng phù nề, đỏ, nóng đau quanh vết mổ Nếu vết mổ có dẫn lưu cần thay băng hàng ngày để theo dõi tình trạng ống dẫn lưu Thường sau 24 ống dẫn lưu khơng cịn tiết dịch hay lẫn hồng (chứng tỏ khơng cịn chảy máu) nên rút ống dẫn lưu để tránh nhiễm trùng Cắt trước viện, thường cắt vào ngày thứ sau mổ [5], [24] 1.4.3 Chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ sau mổ lấy thai 36 tình trạng huyết áp sốt bà mẹ thường xuyên Sốt biến chứng hậu phẫu mổ lấy thai, triệu chứng thường gặp dấu hiệu biến chứng khác Trong vòng 24–48 đầu sau mổ lấy thai, sốt nhẹ phần lớn nguyên nhân bà mẹ nhịn ăn uống bù dịch không đủ Tuy nhiên sốt kéo dài 48 tiếng sốt từ 39oC, cần phải khám lại để tìm nguyên nhân nhiễm trùng [24] Nhưng khảo sát, kết ghi nhận tất bà mẹ có dấu hiệu sinh tồn chăm sóc tốt, chiếm tỷ lệ 100% Sau mổ lấy thai, bà mẹ thường gặp biến chứng như: nhiễm trùng hậu sản, biểu thường sốt cao, sản dịch có mùi hơi, tử cung co hồi Nhiễm trùng tiểu biểu thường tiểu dắt, buốt bí tiểu Nhiễm trùng vết mổ có triệu chứng sốt cao dai dẳng, phù nề, đỏ, nóng, đau quanh vết mổ [24] Kết khảo sát không ghi nhận trường hợp có nhiễm trùng vết mổ, nhiễm trùng hậu sản hay nhiễm trùng tiểu, chiếm tỉ lệ 100% Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Thu Đào (2012), khơng có tỷ lệ bà mẹ có biến chứng nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng hậu sản [8] Còn nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Châu (2016) có 99% bà mẹ khơng có biến chứng hậu phẫu [14] Điều chứng tỏ, ngày với phát triển vượt bậc y học điều kiện trang thiết bị, phòng mổ, phương pháp vô khuẩn không ngừng nâng cao, cộng thêm đời nhiều loại kháng sinh hệ góp phần làm hạn chế tối đa tình trạng nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai không làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa bà mẹ Do kết khảo sát hoàn toàn hợp lý kết khả quan cho thấy tình hình chăm sóc bệnh nhân nhân viên y tế bệnh viện Tuy nhiên, theo dõi suốt đối tượng nên thời điểm nghiên cứu chưa có trường hợp xảy biến chứng Về chăm sóc vết mổ, cơng tác chăm sóc khơng thể thiếu ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe bà mẹ chưa chăm sóc tốt Cũng giống ca phẫu thuật, sinh mổ đòi hỏi phải cắt rạch thể mẹ để đưa bé ngồi Vì vết mổ bị nhiễm trùng cơng tác chăm sóc khơng an tồn Vi khuẩn xâm nhập vào thể qua đường vết thương gây hại cho thể mẹ, chí gây nhiễm trùng nặng nguy hại đến tính mạng Kết khảo sát đa số bà mẹ chăm sóc tốt vấn đề như: khơng đau vết mổ chiếm tỉ lệ 80%, uống thuốc theo hướng dẫn bác sĩ vết mổ khô, chiếm tỉ lệ 100% Thường vết mổ khơ khơng thay băng ngày đầu tiên, sau 48 tiếng mở băng đánh 37 giá tình trạng trạng vết mổ sau rửa thay băng vết mổ [24] Kết ghi nhận 100% bà mẹ thay băng rửa vết mổ Ngoài vấn đề chăm sóc vết mổ, chế độ dinh dưỡng cho bà mẹ góp phần quan trọng giúp bà mẹ nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau sinh mổ, chống lại yếu tố gây nhiễm trùng đặc biệt tạo nguồn sữa mẹ để ni Bên cạnh đó, bệnh nhân sau mổ, chế độ ăn uống hợp lý góp phần tái tạo nhu động ruột, hạn chế tình trạng tắc ruột táo bón sau mổ Mổ lấy thai không liên quan đến ruột nên động viên bà mẹ ăn sớm tốt [24] Bà mẹ cần có chế độ ăn đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, vitamin, chất khoáng đặc biệt cung cấp đủ lượng nước để tránh táo bón trì nguồn sữa mẹ để ni Tuy nhiên kết khảo sát cịn q thấp, có đến 71% bà mẹ có chế độ ăn khơng đảm bảo đủ dinh dưỡng, 97% không cung cấp đủ vitamin chất khống 45% bà mẹ khơng cung cấp đủ lượng nước hàng ngày Qua vấn bà mẹ, nguyên nhân bà mẹ đến sinh đa số mẹ chồng mẹ ruột chăm sóc nên quan niệm sinh phải ăn uống kiêng cữ để tốt cho mẹ, cho bé không ảnh hưởng đến vết mổ Đa số bà mẹ ăn cơm với thịt kho không ăn cá, không chịu ăn canh rau củ Khơng có bà mẹ ăn thức ăn giàu canxi, ăn thức ăn giàu canxi để giúp nhanh liền vết mổ Các bà mẹ khơng ăn trái sợ trái có mủ làm cho vết mổ nhiễm trùng, lâu lành có nhiều bà mẹ khơng biết sinh mổ có ăn trái khơng khơng dám ăn Ngồi ra, cịn số bà mẹ sau sinh mổ nên ăn thực phẩm gì, thức ăn khơng ăn làm cho bà mẹ hoang mang khơng dám ăn uống sợ ảnh hưởng đến vết mổ, dẫn đến chế độ ăn thiếu hụt dinh dưỡng Kết khảo sát thấp nhiều so với nghiên cứu Lê Thu Đào (2012) có 79% bà mẹ có chế độ ăn uống [8] Nguyễn Thị Mỹ Châu (2016) 97% [14] Kết khảo sát có phần thấp khảo sát sâu vào vấn đề dinh dưỡng, đa số từ ngày thứ hai sau sinh mổ bà mẹ ăn cơm, chế độ ăn bà mẹ ăn uống kiêng khem Còn nghiên cứu Lê Thu Đào Nguyễn Thị Mỹ Châu khảo sát chế độ ăn uống chưa đúng, chưa sâu vào khảo sát chi tiết chế độ dinh dưỡng hàng ngày bà mẹ Qua nhân viên y tế cần giải thích tầm quan trọng chế độ ăn uống sau mổ, giải thích cho bà mẹ hiểu quan niệm sai lầm Hướng dẫn bà mẹ có chế độ ăn uống hợp lý không nên kiêng khem vô lý Hướng dẫn bà mẹ nên ăn thức ăn giàu chất dinh 38 dưỡng đạm đường, chất sắt, rau củ nấu chín Đặc biệt q trình liền vết mổ bà mẹ nên cung cấp thêm vitamin A, B, C (cam, quýt, bưởi ) giúp tăng cường sức đề kháng, khỏe xương Vitamin K chất canxi, kẽm, sắt, đồng có trứng sữa có vai trị tạo máu, giúp cầm máu nhanh liền vết sẹo Mỗi ngày, bà mẹ nên uống nhiều nước, từ 1,5–2 lít, ngồi việc uống nước nên uống thêm loại nước ép trái Và theo dõi để biết bà mẹ có thực theo lời hướng dẫn hay khơng để tìm biện pháp khắc phục Về vấn đề tiêu hóa, qua khảo sát ghi nhận 54% bà mẹ bị táo bón sau mổ Như kết khảo sát cao nhiều so với kết Lê Thu Đào (2012), có 10,6% bà mẹ bị táo bón sau sinh mổ [8] Sau sinh mổ, tình trạng táo bón kéo dài từ 3–5 ngày ảnh hưởng thuốc tê Mặt khác ăn uống không đầy đủ đầy dinh dưỡng, lượng nước uống ngày dẫn đến tình trạng táo bón Từ cho thấy nhân viên y tế cần phải theo dõi tình trạng đại tiện bà mẹ sau mổ, hướng dẫn biện pháp khắc phục vấn đề táo bón, bao gồm hướng dẫn bà mẹ chế độ ăn uống hợp lý vận động thích hợp để khắc phục tình trạng táo bón Bởi táo bón kéo dài khơng có lợi cho bà mẹ bà mẹ sau mổ lấy thai Vấn đề tiết niệu bà mẹ sau mổ lấy thai, qua khảo sát có 22% bà mẹ tham gia nghiên cứu có tình trạng tiểu rắt buốt Tỷ lệ phù hợp với nghiên cứu Lê Thu Đào (2012), có 20,5% bà mẹ tiểu rắt buốt [8] Tiểu rắt buốt ảnh hưởng sau rút ống thông niệu đạo bàng quang, gây chấn thương bên Về số lượng nước tiểu có 86% bà mẹ có số lượng nước tiểu bình thường ngày từ 1,5–2 lít Các bà mẹ tham gia vấn có 55% bà mẹ có nước tiểu màu vàng nhạt Do ảnh hưởng chế độ ăn uống không hợp lý, lượng nước uống hàng ngày phải sử dụng thuốc giảm đau, nên dẫn đến đa số bà mẹ tiểu tiện nước tiểu vàng đậm nước trà nước tiểu có màu đỏ ảnh hưởng sau rút ống thông niệu đạo bàng quang Qua điều dưỡng cần theo dõi tình trạng tiết niệu bà mẹ, để hướng dẫn biện pháp khắc phục tình trạng nước tiểu màu vàng đậm nước trà cách uống nhiều nước Hoặc theo dõi để biết nguyên nhân nước tiểu có màu đỏ, để biết cách chăm sóc Về hơ hấp, thường sau mổ lấy thai bà mẹ có tình trạng viêm nhiễm đường hơ hấp tăng tiết đờm gây ho khó thở Qua khảo sát kết thu đa số bà mẹ khơng có ho khó thở chăm sóc tốt, chiếm 94% 39 Về tuần hồn, mổ lấy thai phương pháp vơ cảm sử dụng nhiều gây tê tủy sống Tác dụng phụ hay gặp gây tê tủy sống tụt huyết áp tư dẫn đến nhức đầu sau mổ thường gặp nhất, chóng mặt, mệt mỏi, tim đập nhanh Do cần hướng dẫn bà mẹ nghiêng người qua lại giường, co duỗi chân hạn chế ngồi dậy vòng 12 đầu sau mổ Kết khảo sát ghi nhận đa số bà mẹ khơng có nhức đầu, chóng mặt, tim đập nhanh hay mệt chăm sóc tốt, chiếm tỷ lệ cao 97% Vệ sinh tốt sau mổ lấy thai yếu tố cần thiết góp phần bảo vệ bà mẹ tránh nguy nhiễm trùng hạn chế tình trạng nhiễm khuẩn chéo từ mẹ sang trẻ Vệ sinh tốt giúp bà mẹ cảm thấy dễ chịu, ăn uống ngon nghỉ ngơi thoải mái Kết khảo sát được, có 72% bà mẹ có vệ sinh cá nhân sau mổ Trong cịn đa số bà mẹ chăm sóc chưa tốt vấn đề vệ sinh miệng, bà mẹ súc miệng rửa mặt nước không đánh ngày Qua tìm hiểu nguyên nhân bà mẹ cho sau sinh mà đánh sớm gây chảy máu lớn tuổi gây rụng Một phần nhân viên y tế không hướng dẫn bà mẹ cách vệ sinh miệng đúng, bà mẹ súc miệng rửa mặt Có 84% bà mẹ có vệ sinh vú trước sau cho trẻ bú, phần lớn bà mẹ chăm sóc chưa tốt khơng biết vắt hết sữa dư sau cho trẻ bú bà mẹ sau cho bú xong không lau đầu vú 100% bà mẹ thay khăn trải giường hàng ngày Nhìn chung vấn đề vệ sinh bà mẹ sau mổ chưa tốt Nhân viên y tế cần theo dõi, hướng dẫn bà mẹ chăm sóc tốt vấn đề vệ sinh cá nhân như: sau sinh, bà mẹ đánh răng, súc miệng, rửa mặt ngày Nên dùng bàn chải lơng mềm, dùng loại dành cho trẻ em để tránh gây chảy máu Hàng ngày nên lau nước ấm thay đồ Vệ sinh phận sinh dục thường xuyên, rửa lau khô phận sinh dục sau lần đại tiểu tiện để phòng ngừa nguy nhiễm trùng hậu sản Hướng dẫn bà mẹ lau vú nước ấm trước sau cho trẻ bú, vắt hết sữa dư sau cho trẻ bú để tránh tình trạng giảm tiết sữa Vệ sinh vú trước sau cho trẻ bú để hạn chế tối đa tình trạng nhiễm khuẩn chéo cho trẻ sơ sinh Chế độ vận động giữ vai trò quan trọng kết khảo sát, vận động thích hợp giúp thơng sản dịch, chống bế sản dịch, chống tắc ruột dính sau mổ Lười vận động sau sinh mổ làm cho nhu động ruột chậm hồi phục, từ dẫn đến chứng táo bón khó chịu Đồng thời yếu tố nguy nghiêm trọng dẫn đến hình thành 40 cục máu đông chân, tay, gây huyết khối tĩnh mạch sâu chân gây viêm phổi sau phẫu thuật nằm chỗ, phổi bị ứ động Qua khảo sát kết thu có 96% bà mẹ có chế độ lại, vận động sau sớm mổ chăm sóc tốt Nhìn chung kết khảo sát có phần khả quan nghiên cứu Lê Thu Đào (2012) với với tỷ lệ không thực chế độ vận động sau mổ 15,5% [8] Kết khảo sát cao khảo sát trình độ học vấn độ học vấn cao nghiên cứu Lê Thu Đào, bà mẹ nhận thức tầm quan trọng chế độ vận động sau mổ Nghỉ ngơi bà mẹ quan trọng nghỉ ngơi đủ giúp nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau sinh mổ Nhưng kết khảo sát đa số bà mẹ nghỉ ngơi chưa tốt, có 50% bà mẹ ngày khơng ngủ đủ tiếng phải thức trẻ bú, môi trường bệnh viện ồn hay lạ chỗ nên không ngủ Sau sinh tâm lý sản phụ thường không ổn định [24], kết thu có 90% bà mẹ có tâm lý bình thường sau sinh phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Châu (2016), bà mẹ có tâm trạng ổn định sau sinh chiếm 97,5% [14] Qua điều dưỡng cần giải thích cho bà mẹ tầm quan trọng chế độ nghỉ ngơi, nghỉ ngơi tốt giúp nhanh hồi phục, đủ sức khỏe nuôi Nghỉ ngơi tốt, biện pháp giúp trì nguồn sữa mẹ Hướng dẫn bà mẹ nghỉ ngơi nhiều, ngủ đủ giấc, ngày bà mẹ nên cố gắng ngủ đủ tiếng tôn trọng giấc ngủ Theo khuyến cáo Tổ chức y tế giới, bắt đầu cho trẻ bú sớm từ 30 phút đến sau sinh sữa mẹ thức ăn lý tưởng cho trẻ từ lúc sinh trẻ tháng tuổi Trẻ sinh mổ dễ mắc bệnh trẻ sinh thường, đặc biết bệnh đường hơ hấp, tiêu hóa bệnh hen suyễn Trẻ sinh mổ có hệ miễn dịch sức đề kháng không tiếp nhận hormone có lợi mẹ sinh qua đường âm đạo Đồng thời ảnh hưởng gây mê, gây tê ức chế tiết oxytocin, sữa mẹ xuống chậm sinh thường Do điều kiện sinh mổ nên sau mổ lấy thai xong bà mẹ phải nằm lại phòng hậu phẫu 6–8 tiếng để theo dõi Ngay tách rời khỏi thể mẹ, sức khỏe bé yếu lại không tiếp nhận nguồn dinh dưỡng quan trọng từ sữa mẹ, cản trở lớn cho trình phát triển tồn diện bé sau Bà mẹ nên cho trẻ bú sớm để tận dụng nguồn sữa non ngày đầu sau sinh Nhưng kết khảo sát ghi nhận có 20% trẻ bú mẹ sau sau sinh, tỷ lệ cịn q thấp so với trẻ khơng bú mẹ sau sinh trẻ không tận hưởng hết nguồn sữa non quý báu từ mẹ Vì nhân viên y tế 41 cần hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh, để giúp gắn kết tình mẫu tử, động tác mút núm vú đứa trẻ cịn giúp kích thích tiết sữa giúp tử cung co hồi tốt sau sinh Tư vấn cho bà mẹ lợi ích sữa non, sữa non chứa nhiều kháng thể, nhiều protein kháng khuẩn giúp trẻ chống lại bệnh nhiễm trùng Sữa non giàu vitamin sữa thật, đặc biệt vitamin A giúp trẻ bị bệnh nhiễm khuẩn nặng, phịng ngừa bệnh khơ mắt trẻ nhỏ Sữa non có tác dụng xổ nhẹ, giúp tống phân su khỏi đường tiêu hóa, điều làm giảm tượng vàng da sinh lý trẻ sơ sinh Sữa non tiết đầu chất lượng sữa non giảm nhanh vòng vài ngày đầu sau sinh [9] Trong khảo sát có 10% trẻ ni sữa mẹ hồn toàn, kết thấp nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Tường (2014), thực hành cho bú mẹ hoàn toàn 15,1% [18] nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Châu (2016) 17,5% [14] Thử tìm hiểu ghi nhận nguyên nhân bà mẹ không cho trẻ bú mẹ hoàn toàn bà mẹ chưa có sữa, khơng đủ sữa cho trẻ bú số trường hợp đau mổ nên gặp khó khăn việc cho trẻ bú mẹ Nhân viên y tế cần tư vấn cho bà mẹ lợi ích việc ni hồn tồn sữa mẹ: sữa mẹ chất dinh dưỡng tốt cho trẻ nhỏ trẻ sơ sinh, dễ hấp thu sử dụng có hiệu cao Trẻ bú mẹ mau lớn, sữa mẹ khơng có thành phần protein lạ nên khơng gây dị ứng cho trẻ Trong sữa mẹ có nhiều kháng thể, giúp trẻ chống lại bệnh nhiễm khuẩn Trẻ bú mẹ bị tiêu chảy, viêm phổi bệnh khác trẻ nuôi nhân tạo Trẻ ni sữa mẹ có số thơng minh cao trẻ nuôi sữa nhân tạo, cải thiện tình trạng nhận thức trẻ Hướng dẫn bà mẹ cách cho trẻ bú ngày đầu sau sinh mổ Đối với sản phụ sinh mổ, ngày đầu hậu phẫu cho trẻ bú tư nằm Bà mẹ nằm nghiêng bên, dùng nhiều gối lót sau lưng cho đỡ mỏi Nhờ người phụ ẩm bé, cho nằm hướng mặt thân phía bà mẹ, lúc tay bà mẹ giữ chặt lấy mơng trẻ.Nên lót thêm gói đầy phía bụng để tránh bé quẫy đạpvào vết mổ bụng [9] Hướng dẫn bà mẹ cách tạo nguồn sữa để có đủ sữa cho bú: mẹ khơng có sữa cố gắng cho bé bú, động tác mút núm vú trẻ kích thích tuyến sữa tiết Sự tiết sữa ảnh hưởng yếu tố tâm lý, cảm xúc Vuốt ve âu yếm con, nghe tiếng khóc làm tăng xuất sữa Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Về số lần cho trẻ bú ngày, có 98% bà mẹ tham gia nghiên cứu cho trẻ bú theo nhu cầu, kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Tường (2014), với tỉ lệ cho trẻ bú theo nhu cầu 97,9% [18] Vấn đề 42 vệ sinh cho trẻ quan trọng, để làm giảm tối đa tình trạng nhiễm khuẩn cho trẻ Kết chúng tơi khảo sát tất bé tắm ngày, chiếm tỉ lệ 100% Thẽo dõi dấu hiệu bất thường trẻ, ghi nhận 99% trẻ chăm sóc tốt khơng có dấu hiệu bất thường Chỉ có 1% trẻ chưa đươc chăm sóc tốt Sinh mổ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe bà mẹ, thời gian phục hồi sức khỏe lâu đặt biệt bà mẹ khơng thể có thai lại vịng năm sau sinh, mang thai sớm làm tăng nguy vỡ tử cung lần mang thai sau [9] Kết chúng tơi ghi nhận có 46% bà mẹ tư vấn lần mang thai kế tiếp, Nhưng có đến 54% chưa tư vấn lần mang thai sau sinh mổ, nhân viên y tế cần phải tư vấn vấn đề để đảm bảo sức khỏe cho bà mẹ lần mang thai Trong khảo sát kết thu đa số bà mẹ biết đến biện pháp tránh thai có thực biện pháp tránh thai sau mổ chiếm 83% Nhân viên y tế cần phải tư vấn cho bà mẹ biện pháp tránh thai hợp lý để đảm bảo cho sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Nhìn chung vấn đề cần chăm sóc cho bà mẹ sau mổ lấy thai như: theo dõi dấu hiệu sinh tồn bà mẹ, chăm sóc vết mổ, theo dõi biến chứng sau mổ, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc tiêu hóa tiết niệu, chăm sóc hơ hấp tuần hồn, chế độ vận động, nghỉ ngơi, chăm sóc trẻ sơ sinh bà mẹ, tư vấn kế hoạch hóa gia đình Nhưng qua khảo sát thực hành chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai, có 75% bà mẹ chăm sóc sau mổ lấy thai tốt đạt từ 23–30 điểm tổng số 100 bà mẹ tham gia vấn Kết khảo sát cao nghiên cứu Lê Thu Đào (2012), tỷ lệ bà mẹ chăm sóc tốt 32% [8] Kết cao nghiên cứu khảo sát có trình độ học vấn cao hơn, phần nhận thức tầm quan trọng việc chăm sóc sau sinh.Tuy nhiên, kết khảo sát chưa cao cịn có 25% bà mẹ chưa chăm sóc tốt Những vấn đề khơng chăm sóc tốt là: đảm bảo đủ dinh dưỡng, cung cấp đủ vitamin chất khoáng, cung cấp đủ lượng nước ngày,vệ sinh cá nhân sau mổ, vệ sinh vú trước bà sau cho bú, tình trạng táo bón, chế độ nghỉ ngơi, kiến thức lần mang thai Bên cạnh việc chăm sóc mẹ, thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ chưa tốt như: cho trẻ bú mẹ sau sinh, cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ Sau mổ, sức khỏe bà mẹ yếu cần phải có thời gian dài để hồi phục Do cơng tác chăm sóc tồn diện cho bà mẹ nằm viện thực cần thiết Nhân viên y tế cần hướng dẫn bà mẹ ăn uống 43 đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung vitamin, không kiêng khem mức Hướng dẫn sản phụ uống nhiều nước từ ba tháng cuối thai kỳ, để tránh tình trạng thiếu ối, ngày nên uống từ 1,5–2 lít nước Hướng dẫn bà mẹ vệ sinh cá nhân tốt, vệ sinh vú trước sau cho bú Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc nên có giấc ngủ trưa Tư vấn kế hoạch hóa gia đình cho bà mẹ, tư vấn cho bà mẹ khơng mang thai lại trịng vịng hai năm sau lần sinh mổ trước Tư vấn cho bà biện pháp tránh thai an tồn, khơng ảnh hưởng đến sữa mẹ Ngồi việc chăm sóc bà mẹ, cần phải quan tâm chăm sóc trẻ nhiều Vì trẻ sinh mổ có sức đề kháng hệ miễn dịch trẻ sinh thường, trẻ dễ mắc bệnh Điều dưỡng nên tư vấn lợi ích sữa non nuôi sữa mẹ Hướng dẫn sản phụ cho trẻ bú sớm sau sinh, hướng dẫn ni hồn tồn sữa mẹ đến tháng tuổi, không cho trẻ ăn uống thức ăn ngồi sữa mẹ Cho trẻ ăn bổ sung từ tháng tuổi tiếp tục cho bú mẹ đến hai năm lâu Bên cạnh cần tăng cường giáo dục sức khỏe, tư vấn nuôi cho bà mẹ người thân để góp phần cải thiện nâng cao chất lượng chăm sóc tồn diện để mang lại sức khỏe tốt cho bà mẹ trẻ sơ sinh 44 KẾT LUẬN Tại khoa Phụ Sản bệnh viện Đa Khoa huyện Mai Sơn từ tháng 09/2020 đến tháng 09/2021, tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa huyện Mai Sơn ”, qua q trình phân tích xử lí số liệu chúng tơi thu kết sau: -Tỷ lệ bà mẹ chăm sóc tốt sau mổ lấy thai 75% chưa chăm sóc tốt 25% - 100% bà mẹ có dấu hiệu sinh tồn chăm sóc tốt, khơng có biến chứng sau mổ lấy thai - 100% bà mẹ có vết mổ khơ 80% khơng đau vết mổ chăm sóc tốt 100% bà mẹ có thay băng rửa vết mổ chăm sóc tốt - 71% bà mẹ không cung cấp đủ dinh dưỡng; 97% bà mẹ khơng cung cấp đủ vitamin chất khống; 55% không cung cấp đủ lượng nước ngày - 45% bà mẹ đại tiện bình thường; 78% khơng có tiểu rắt buốt - 72% bà mẹ có vệ sinh cá nhân sau mổ; 84% có vệ sinh vú trước sau cho trẻ bú - 96% bà mẹ lại, vận động sớm sau mổ tốt; 50% bà mẹ nghỉ ngơi tốt - 20% trẻ bú mẹ sau sinh, 10% trẻ bú mẹ hoàn toàn, 100% trẻ tắm hàng ngày 99% trẻ khơng có dấu hiệu bất thường sau sinh - 46% bà mẹ tư vấn mang thai lại 83% có thực biện pháp tránh thai 45 KIẾN NGHỊ Sau hồn thành khảo sát này, chúng tơi có số đề xuất sau: Nhân viên y tế quan tâm chăm sóc tồn diện, nâng cao chất lượng chăm sóc mang lại sức khỏe tốt cho bà mẹ trẻ sơ sinh Bên cạnh tăng cường giáo dục sức khỏe, tư vấn nuôi cho bà mẹ người nhà Tăng cường tư vấn biện pháp tránh thai sau mổ, để tránh trường hợp mang thai sớm, mang thai ý muốn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ y tế (2009) Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinhsản Bộ y tế Cách chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai (2) http://mch.moh.gov.vn/bai-viet/lam-me-an-toan/cham-soc-sau-khi-de c.35.html?page=2 Truy cập ngày 10 tháng năm2017 Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ http://bvtwct.vn/ Truy cập ngày 20 tháng năm2017 Bùi Thị Thu Hà (2009) Sức khỏe sinh sản Nhà xuất giáo dục Việt Nam Hà Nội Cao Ngọc Thành (2013) Điều dưỡng sản phụ khoa Nhà xuất Y học HàNội Dương Thị Cương (2004) Bài giảng sản phụ khoa tập Nhà xuất Y học Hà Nội Lê Văn Cường (2012) Giải phẫu học hệ thống Nhà xuất Y học Thành phố Hồ chíMinh Lê Thu Đào (2012) Nghiên cứu tình hình chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng Trường Đại học Y dược CầnThơ Lê Văn Điển, Nguyễn Thị Ngọc Phượng Trần Thị Lợi (2011) Sản phụ khoa tập Nhà xuất Y học Thành phố Hồ ChíMinh 10 Lưu Tuyết Minh, Nguyễn Việt Hùng Đinh Thị Thu Hương (2014) Nghiên cứu huyết khối tĩnh mạch sâu chi mắc siêu âm Doppler sản phụ sau mổ lấy thai bệnh viện Bạch Mai năm 2012 Y học Thực Hành (903) Số tr.64–67 11 Ma Văn Từng (2014) Khảo sát thực trạng sinh mổ sinh đẻ khoa phụ 47 sản bệnh viện đa khoa Hùng Vương tháng đầu năm Nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Hùng Vương 12 Mircea Ifrim (2004) Atlas giải phẫu người Nhà xuất Y học HàNội 13 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh Nguyễn Việt Hùng (2013) Nhận xét tình hình mổ lấy thai bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên tháng đầu năm 2012 Y học thực hành (893) Số 11.tr.144–146 14 Nguyễn Thị Mỹ Châu (2016) Khảo sát yếu tố ảnh hưởng kết chăm sóc sau mổ sản phụ Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng Trường Đại học Y dược Cần Thơ 15 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2015) Khảo sát tình tình mổ lấy thai đánh giá kết điều trị khoa sản bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Trường Đại học Y dược CầnThơ 16 Nguyễn Thị Huệ, Phạm Phước Vinh, Trương Thanh, Thanh Châu Hữu Hầu (2014) Khảo sát tình hình mổ lấy thai tai bệnh viện Nhật Tân năm 2013 Kỷ yếu Hội nghị khoa học Số 10 tr 22–29 17 Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, Nguyễn Văn Đức Nguyễn Văn Cường (2010) Giản yếu giải phẫu người Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Kim Tường (2014), Khảo sát kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ sản phụ Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng Trường Đại học Y dược Cần Thơ 19 Nguyễn Đức Vy (2006) Bài giảng sản phụ khoa (sách dùng cho sau đại học) Nhà xuất Y học Hà Nội 20 Ninh Văn Minh (2013) Tình hình mổ lấy thai bệnh viện sản nhi Ninh Bình năm 2012 Y học thực hành (874) Số tr.78–78 21 Phạm Thị Minh Đức (2011) Sinh lý học Nhà xuất Y học Giáo dục 48 Việt Nam 22 Phạm Bá Nha (2009) Nghiên cứu định mổ lấy thai khoa sản bệnh viện Bạch Mai năm 2008 Nghiên cứu khoa học cấp sở Trường đại học Y hà Nội 23 Tăng Kim Thương (2016) Nguy mổ lấy thai so với sanh ngả âm đạo Bệnh viện phụ sản Thành phố Cần Thơ http://www.bvphusanct.com.vn/?tabid=152&ndid=569&key=Nguy co cua mo lay thai so voi sanh nga am dao Truy cập ngày 11 tháng năm2017 24 Trần Thị Lợi Nguyễn Duy Tài (2011) Thực hành sản phụ khoa Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Sơn Thạch, Trần Văn Út, Nguyễn Thị Bích Duyên, Vũ Thị Hạnh Như Trần Thị Hoa Vi (2007) Yếu tố nguy nhiễm trùng tiểu sau mổ sanh Tạp chí phụ sản 26 Trịnh Văn Minh (2011) Giải phẫu người tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 27 Trương Kim Thuyên, Nguyễn Thị Huệ, Lưu Thị Thu Cúc Đỗ Thị Thủy (2013) Các yếu tố liên quan đến muốn sanh mổ khoa sản, Bệnh viện An Giang Hội nghị khoa điều dưỡng bệnh viện An Giang năm2013 28 UNICEF (2009) Sức khỏe bà mẹ trẻ sơsinh 29 Vũ Duy Minh (2011) Tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai yếu tố liên quan Bệnh viện Từ Dũ năm 2009 Hội thảo khoa học cơng nghệ Phịng điều dưỡng bệnh viện Từ Dũ 30 Vương Tiến Hòa (2004) Nghiên cứu định mổ lấy thai người đẻ so bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2002 Tạp chí nghiên cứu y học Số 31 tr.79–84 31 Nguyễn Thị Nguyệt 2019 Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai bệnh viện đa khoa huyện Mai sơn năm 2019 Tr 20 49 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý hệ sinh dục nữ 1.1.1 Giải phẫu quan sinh dục nữ 1.1.2 Sinh lý bà mẹ mangthai 1.2 Bệnh học mổ lấy thai 1.2.1 Định nghĩa mổ lấy thai 1.2.2 Chỉ định mổ lấy thai 1.2.3 Chống định mổ lấy thai 1.2.4 Biến chứng bà mẹ sau mổ lấy thai 1.2.5 Phương pháp phẫuthuật 1.3 Chăm sóc bà mẹ trước sau mổ lấy thai 1.3.1 Chăm sóc bà mẹ trước mổ lấy thai 1.3.2 Làm mẹ an toàn 1.3.2.1 Sự đời chương trình làm mẹ an toàn 1.3.2.2 Nội dung làm mẹ an tồn chăm sóc sau sinh 1.4 Chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai 1.4.1 Chăm sóc tổng trạng bà mẹ sau mổ lấy thai 1.4.2 Chăm sóc vết mổ bà mẹ sau mổ lấy thai 10 1.4.3 Chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ sau mổ lấy thai 10 1.4.4 Theo dõi tình trạng tiêu hóa bà mẹ sau mổ lấy thai 11 1.4.5 Phòng ngừa nguy nhiễm trùng tiểu bà mẹ sau rút ống thông niệu đạo bang quang 11 1.4.6 Hướng dẫn vệ sinh cá nhân cho bà mẹ sau mổ lấy thai 12 1.4.7 Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi, vận động: 12 1.4.8 Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc trẻ sau mổ 12 1.4.9 Chăm sóc tinh thần 14 1.4.10 Giáo dục sức khỏe 14 1.5 Sơ lược tình hình mổ lấy thai 15 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 Đối tượng nghiên cứu 17 1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 1.2 Tiêu chuẩn chọn 17 50 1.3 Tiêu chuẩn loạ itrừ 17 1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp chọn mẫu 17 Nội dung nghiên cứu 18 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Thực hành chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai 13 Phương pháp thu thập số liệu 24 Sơ đồ nghiên cứu 25 Biện pháp khắc phục sai số 26 Phương pháp xử lý số liệu 26 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 27 Chương 4: BÀN LUẬN 34 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 ... chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa huyện Mai Sơn, năm 2021? ?? tiến hành với mục tiêu cụ thể sau: Đặc điểm bà mẹ sau mổ lấy thai chăm sóc Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn, năm 2021 Xác... điển [9] 1.3 Chăm sóc bà mẹ trước sau mổ lấy thai 1.3.1 Chăm sóc bà mẹ trước mổ lấy thai 1.3.1.1 Chăm sóc tinh thần tâm lý bà mẹ trước mổ lấy thai Giải thích cho bà mẹ hiểu việc mổ lấy thai để cứu... Khác Bà mẹ chăm sóc tốt bà mẹ chọn đáp án: cho bú vơ kinh; đặt vịng tránh thai; bao cao su; viên tránh thai - Thực hành chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai: + Bà mẹ sau mổ lấy thai chăm sóc tốt bà mẹ