1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Khảo sát kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc nkhhct ở trẻ dưới 5 tuổi tại khoa nhi bệnh viện đa khoa huyện mai sơn năm 2022 2023

74 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 496,65 KB

Nội dung

Trẻ mắc bệnh NKHHCT chỉ có thể điều trị sớm nếu người mẹ có đầy đủ kiến thức, để nhận biết các dấu hiệu bệnh, biết cách chăm sóc trẻ. Khi trẻ bệnh nặng, người mẹ cũng phải biết các dấu hiệu bệnh nặng hoặc các dấu hiệu nguy hiểm để đưa trẻ đến cơ sở y tế tránh dẫn đến những hậu quả xấu và tử vong. Huyện Mai Sơn là một huyện miền núi, có dân số đông và nhiều dân tộc sinh sống, chủ yếu là dân tộc Thái, H’Mông, Khơ mú… Có nhiều nét riêng biệt, trình độ văn hóa không đồng đều. Phần lớn các dân tộc ít người có trình độ văn hóa thấp, điều kiện sống còn nhiều khó khăn, phong tục tập quán còn lạc hậu, nên việc tiếp cận các dịch vụ y tế còn hạn chế và nhiều yếu tố khác không thuận lợi đặc biệt trong vấn đề chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 5 tuổi

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (NKHHCT) tình trạng viêm nhiễm đường hơ hấp virus vi khuẩn gây ra, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em tuổi, trẻ em tuổi với suy dinh dưỡng tiêu chảy, xếp vào nhóm bệnh có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe trẻ em Trong năm gần NKHHCT trẻ em, vấn đề mang tính chất tồn cầu, thu hút quan tâm quốc gia, vấn đề mà Tổ chức Y tế giới (WHO) quan tâm, nước phát triển châu Á, châu Phi, châu Mỹ - La tinh Theo Tổ chức Y tế giới, hàng năm giới có khoảng 15 triệu trẻ em tuổi chết, có khoảng triệu trẻ em chết NKHHCT chủ yếu viêm phổi, nước phát triển Tại Việt Nam, NKHHCT vấn đề quan trọng sức khỏe cộng đồng nói chung trẻ em nói riêng, đặc biệt trẻ em tuổi, nguyên nhân hàng đầu gây mắc tử vong trẻ em Theo số liệu điều tra chung tồn quốc tỷ lệ mắc tử vong NKHHCT chiếm 1/3 so với tổng số trẻ em vào khám chữa bệnh sở y tế, ước tính hàng năm có từ 20.000 – 25.000 trẻ em chết bệnh lý đường hơ hấp Số lần mắc bệnh trẻ năm cao, trung bình trẻ mắc bệnh từ – lần/năm Vì tính chất phổ biến nghiêm trọng bệnh NKHHCT, Tổ chức Y tế Thế giới đề chương trình phịng chống NKHHCT trẻ em phát triển phạm vi toàn cầu từ năm 1981 Tại Việt Nam chương trình phịng chống NKHHCT triển khai áp dụng mở rộng từ năm 1984 Nhưng hàng năm, NKHHCT nguyên nhân có số lần mắc tử vong cao trẻ tuổi Vai trò người chăm sóc trẻ có ý nghĩa quan trọng việc nhận biết xử trí bệnh cho trẻ Trẻ mắc bệnh NKHHCT điều trị sớm người mẹ có đầy đủ kiến thức, để nhận biết dấu hiệu bệnh, biết cách chăm sóc trẻ Khi trẻ bệnh nặng, người mẹ phải biết dấu hiệu bệnh nặng dấu hiệu nguy hiểm để đưa trẻ đến sở y tế tránh dẫn đến hậu xấu tử vong Huyện Mai Sơn huyện miền núi, có dân số đơng nhiều dân tộc sinh sống, chủ yếu dân tộc Thái, H’Mơng, Khơ mú… Có nhiều nét riêng biệt, trình độ văn hóa khơng đồng Phần lớn dân tộc người có trình độ văn hóa thấp, điều kiện sống cịn nhiều khó khăn, phong tục tập qn lạc hậu, nên việc tiếp cận dịch vụ y tế hạn chế nhiều yếu tố khác khơng thuận lợi đặc biệt vấn đề chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, đặc biệt trẻ em tuổi Nhận thức tầm quan trọng việc phòng chống bệnh NKHHCT trẻ em tuổi, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc NKHHCT trẻ tuổi khoa Nhi Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn năm 2022 - 2023” với mục tiêu: Khảo sát kiến thức bà mẹ NKHHCT trẻ em tuổi Khảo sát thực hành bà mẹ NKHHCT trẻ em tuổi Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 1.1.1 Đại cương NKHHCT 1.1.1.1 Khái niệm NKHHCT Hệ hô hấp bao gồm từ mũi xuống họng, quản, khí quản, phế quản phổi – có chức thu nhận khơng khí từ bên vào cung cấp oxy cho thể, đồng thời thải khí cacbonic ngồi Vì thế, máy hơ hấp đóng vai trị quan trọng thể sống Người ta nhịn ăn vài ngày, nhịn thở dù vài phút Khi bị NKHHC, nghĩa trẻ bị viêm nhiễm phần đường hô hấp như: bị viêm nhiễm mũi họng, quản, khí quản; đặc biệt viêm phổi bệnh nguy hiểm Tai phận đường hô hấp thơng với họng, bệnh viêm nhiễm tai xếp vào bệnh NKHHCT NKHHCT nhóm bệnh vi khuẩn virus gây nên tổn thương viêm cấp tính phần hay tồn hệ thống đường hơ hấp kể tai, mũi, họng phổi, màng phổi Thời gian bị bệnh không 30 ngày, ngoại trừ viêm tai cấp 14 ngày 1.1.2 Nguyên nhân gây NKHHCT Virus nguyên nhân chủ yếu gây NKHHCT trẻ em (60 – 70%) Vì phần lớn virus có lực đường hô hấp Khả lây lan virus dễ dàng, tỷ lệ người lành mang virus cao khả miễn dịch virus yếu ngắn Ở Việt Nam, nghiên cứu ban đầu Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, phối hợp với Viện Vệ sinh dịch tễ cho thấy virus gây bệnh NKHHCT trẻ em đứng hàng đầu virus hợp bào hơ hấp (Repspiratory Syncitial virus) Sau loại virus cúm, cúm adenovirus Vi khuẩn nguyên nhân quan trọng gây NKHHCT trẻ em, đặc biệt nước phát triển Các loại vi khuẩn thường gặp xếp thứ tự sau: Haemophilus influeza, Stretococcus pneumonia, Moracella catarrhalis, Staphylococcus aureus, Chlamydia trachomatis loại vi khuẩn khác 1.1.3 Các yếu tố nguy gây NKHHCT - Tuổi: tuổi căng nhỏ dễ bị NKHHCT, thường gặp chủ yếu trẻ tuổi - Yếu tố dinh dưỡng, bệnh tật: NKHHCT hay gặp trẻ suy dinh dưỡng, đẻ non, không bú sữa mẹ, tim bẩm sinh,… - Môi trường: môi trường vệ sinh kém, nhà chật chội, ẩm thấp, nhiều bụi, nhiều khói (thuốc lá, bếp than,….) - Thời tiết: bệnh thường gặp vào mùa đông xuân, thời tiết lạnh, thay đổi độ ẩm chuyển mùa (tháng – tháng – 10) - Cơ địa: trẻ có địa dị ứng, thể tạng tiết dịch, … - Ngoài yếu tố trên, thiếu vitamin A điều kiện làm cho trẻ dễ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Thiếu vitamin A làm giảm đáp ứng miễn dịch thể giảm khả biến hóa biểu mơ dễ gây sừng hóa niêm mạc, đặc biệt niêm mạc đường hơ hấp đường tiêu hóa, trẻ dễ bị NKHHCT 1.1.4 Phân loại NKHHCT dấu hiệu bệnh 1.1.4.1 Phân loại theo vị trí giải phẫu (vị trí tổn thương) Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp phân loại nhiễm khuẩn đường hô hấp (URIs) nhiễm khuẩn đường hô hấp (LRIs) Đường hô hấp bao gồm đường dẫn khí quản từ lỗ mũi đến dây quản, bao gồm xoang tai Đường hô hấp bao gồm tiếp tục đường thở từ khí quản phế quản đến phế quản phế nang NKHHCT không giới hạn đường hơ hấp mà cịn ảnh hưởng đến gia tăng nhiễm khuẩn độc tố vi khuẩn, viêm giảm chức phổi Nhiễm khuẩn hô hấp bao gồm ho, cảm lạnh, viêm tai giữa, viêm mũi – họng (trong có viêm VA, viêm amidan…) phần lớn trường hợp NKHHCT trẻ em nhiễm khuẩn đường hô hấp (70 – 80%) thường nhẹ Nhiễm khuẩn hơ hấp gặp thường nặng bao gồm trường hợp viêm quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản viêm phổi – màng phổi 1.1.4.2 Phân loại theo mức độ nặng nhẹ Thực tế hay dùng để đánh giá xử trí kịp thời trường hợp NKHHCT NKHHCT trẻ em có nhiều dấu hiệu lâm sang sốt, khó thở, ho, đau họng, chảy nước mũi, đau tai, nhịp thở nhanh, cánh mũi phập phồng, rút lõm lồng ngực, thở khị khè, thở rít, tím tái … Nhưng theo WHO thỉ dựa vào dấu hiệu ho, thở nhanh, rút lõm lồng ngực số dấu hiệu nguy hiểm khác để phân loại xử trí theo mức độ nặng nhẹ bệnh Bảng 2.1 Phác đồ xử trí trẻ NKHHCT từ tháng đến tuổi Dấu hiệu Không uống Dấu hiệu rút được, co lõm lồng giật, ngủ li ngực bì khó đánh thức, thở rít nằm yên Suy dinh dưỡng nặng Không rút lõm lồng ngực Không thở nhanh Xếp loại Bệnh nặng Xử trí Chuyển bệnh viện Tiêm liều kháng sinh Dùng thuốc hạ nhiệt (nếu có sốt) Điều trị thở khị khè (nếu có) Nếu vùng sốt rét: cho thuốc chống sốt rét Không viêm phổi (ho cảm lạnh) Nếu ho 30 ngày cần đến bệnh viện khám tìm nguyên nhân xử trí Điều trị viêm tai, viêm họng có Khám chữa bệnh khác Điều trị sốt khị khè có Viêm nặng Thở nhanh (≥ 50 lần/ phút trẻ từ – 12 tháng, ≥ 40 lần/phút với trẻ – tuổi) phổi Viêm phổi Gửi bệnh viện Tiêm liều kháng sinh Dùng thuốc hạ nhiệt (nếu có sốt) Điều trị thở khị khè (nếu có) Nếu khơng có điều kiện chuyển tuyến trên, điều trị kháng sinh Chăm sóc nhà Cho liều kháng sinh Điều trị sốt (nếu có) Điều trị khị khè (nếu có) Theo dõi sát ngày điều trị (hoặc sớm tình trạng xấu) cần đánh giá lại theo dõi sát Hướng dẫn chăm sóc nhà Sau ngày điều trị với kháng sinh cần đánh giá lại Nếu: Dấu hiệu Xử trí Tình trạng xấu Như cũ Khá Khơng uống Không tiến Thở chậm Rút lõm lồng ngực triển tốt Các dấu hiệu nguy Giảm sốt hiểm khác Ăn uống tốt Gửi cấp cứu bệnh Đổi kháng Cho đủ viện sinh kháng sinh bệnh viện – ngày Bảng 2.2 Phác đồ xử trí trẻ NKHHCT 0-2 tháng tuổi Dấu hiệu Xếp loại Xử trí Bú bỏ bú Co giật Ngủ li bì khó đánh thức Thở rít nằm yên Khò khè Sốt hạ thân nhiệt Bệnh nặng Rút lõm lồng ngực mạnh Thở nhanh (từ 60 lần/phút trở lên) Không rút lõm lồng ngực mạnh Không thở nhanh (dưới 60 lần/phút) Viêm phổi nặng Gửi cấp cứu bệnh viện Giữ ấm cho trẻ Cho liều kháng sinh Gửi cấp cứu bệnh viện Giữ ấm cho trẻ Cho liều kháng sinh Nếu chưa có điều kiện gửi bệnh viện phải điều trị kháng sinh theo dõi sát Không viêm phổi (ho, cảm lạnh) Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc theo dõi nhà Giữ ấm cho trẻ Cho trẻ bú mẹ nhiều lần Lau mũi Đưa trẻ đến bệnh viện, nếu: + Khó thở + Thở nhanh + Bú + Trẻ mệt Bảng 2.3 Phác đồ xử trí trẻ bị Viêm họng Dấu hiệu Xếp loại Xử trí Khơng uống Hạch cổ to, đau chất xuất tiết trắng họng Áp xe họng Viêm họng liên cầu Gửi bệnh viện Cho kháng sinh Cho liều kháng sinh điều trị viêm họng liên trước gửi cầu bệnh viện Cho thuốc làm dịu đau Điều trị sốt (nếu có) họng Cho paracetamol (khi đau) Điều trị sốt (nếu có) Cho paracetamol (khi đau) Bảng 2.4 Phác đồ xử trí trẻ bị viêm tai Dấu hiệu Sưng đau sau tai Ấn vùng sau tai đau Chảy mủ tai tuần Đau tai hay lắc đầu Màng nhĩ đỏ, không di động (Soi tai) tai Viêm tai cấp Chảy mủ tai tuần Mủ thối Chảy mủ tai tuần Mủ nhầy Xếp loại Viêm xương chũm Viêm tai mạn Xử trí Gủi bệnh viện cấp cứu Cho liều kháng sinh Cho paracetamo l (khi đau) Viêm tai mạn, có biến chứng Gửi bệnh viện, khám chuyên khoa Làm khô tai Quấn loa kèn Đánh giá lại sau ngày điều trị Điều trị sốt Cho liều kháng sinh uống Làm khô tai Quấn loa kèn Đánh giá lại sau ngày điều trị Điều trị sốt (nếu có) 10 Làm khơ tai Quấn loa kèn Đánh giá lại sau ngày điều trị Điều trị sốt (nếu có) Cho paracetamo l (khi đau)

Ngày đăng: 28/10/2023, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w