Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
357,71 KB
Nội dung
HỘI ĐỒNG QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TIỂU BAN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP BÁO CÁO Phát triển lực dạy học trực tuyến cho nhà giáo đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số giáo dục nghề nghiệp (Phục vụ cho phiên họp thứ năm 2021) PSG TS Bùi Văn Hồng Viện trưởng, Viện Sư phạm Kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Mục lục Chữ viết tắt Tóm tắt I Đặt vấn đề II Năng lực dạy học trực tuyến III Thực trạng lực dạy học trực tuyến nhà giáo IV Giải pháp phát triển lực dạy học trực tuyến cho nhà giáo 12 V Kết luận 14 Tài liệu tham khảo 14 CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Mô tả BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội CMCN Cách mạng công nghiệp CNTT Công nghệ thông tin DHTT Dạy học trực tuyến GDNN Giáo dục nghề nghiệp TÓM TẮT Dạy học trực tuyến áp dụng lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp nhu cầu cần thiết đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số cho giáo dục nghề nghiệp tác động đại dịch Covid-19 Trong đó, lực dạy học trực tuyến nhà giáo yếu tố quan trọng, cốt lõi định đến hiệu dạy học trực tuyến Điều này, đặt vấn đề cho sở giáo dục nghề nghiệp cần có giải pháp phù hợp đề phát triển lực dạy học trực tuyến cho nhà giáo, đáp ứng yêu cầu mở linh hoạt giáo dục nghề nghiệp Thơng qua phân tích nội dung từ tài liệu khoa học, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến hoạt động dạy học trực tuyến đánh giá thực trạng lực dạy học trực tuyến nhà giáo, viết đề xuất số giải pháp phát triển lực dạy học trực tuyến cho nhà giáo, nhấn mạnh giải pháp xây dựng chương trình bồi dưỡng lực dạy học trực tuyến cho nhà giáo hệ thống giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu dạy học 5 I ĐẶT VẤN ĐỀ Trước bối cảnh Khoa học - Công nghệ ngày phát triển, kiến thức ngày gia tăng, nhu cầu học tập ngày đa dạng hình thức, nội dung tiến trình học tập Sự đa dạng nhu cầu người học làm xuất nhiều loại hình học tập phi truyền thống theo hình thức khơng giáp mặt (Bùi Văn Hồng, 2019) Dạy học trực tuyến (DHTT) dạy học thơng qua máy tính, thiết bị di động có kết nối mạng tảng phần mềm hỗ trợ cho phép người học kết nối tương tác qua lại âm thanh, hình ảnh với người dạy từ địa điểm khác Vì DHTT linh hoạt, nội dung phong phú nên đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng kiến thức, thông tin cách nhanh chóng Trong thời gian qua, số nghiên cứu đề xuất lợi ích việc DHTT Cẩm nang hướng dẫn tổ chức đào tạo trực tuyến GDNN (2020) Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) biên soạn, để giải tình trạng nghỉ học dịch Covid-19 Cẩm nang mang tính chất giải tạm thời, thiếu mơ hình bồi dưỡng mang tính hệ thống Để đáp ứng nhu cầu phát triển công nghệ dạy học học tập liên tục bối cảnh dịch bệnh nay, việc chuyển đổi hình thức DHTT thử thách giáo dục nghề nghiệp (GDNN) Trong đó, lực lực DHTT nhà giáo yếu tố then chốt, cốt lõi có tính chất định đến thành cơng DHTT Vì vậy, việc nghiên cứu giải phải phù hợp để phát triển lực DHTT cho nhà giáo GDNN cần thiết bối cảnh Trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN), DHTT phương thức dạy học Tuy nhiên, DHTT có quy định pháp lý thể qua Thông tư số 09/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp Thông tư số 33/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Quy định đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp theo hình thức đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn nhiều văn hướng dẫn khác Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, cụ thể như: Công văn số 345/TCGDNN-ĐTCQ 21/02/2020 việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT tuyển sinh, tổ chức đào tạo bối cảnh dịch COVID-19; Công văn số 587/TCGDNN-ĐTCQ 17/3/2020 việc hướng dẫn ứng dụng CNTT tổ chức đào tạo trước bối cảnh dịch bệnh COVID-19; Công văn số 1301/LĐTBXH-TCGDNN 14/4/2020 V/v hướng dẫn thực quản lý, tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá đào tạo trực tuyến,…Song thực tế dạy học cho thấy, nhiều khó khăn gặp phải nỗ lực thực chuyển đổi từ dạy trực tiếp sang DHTT Nhà giáo cán quản lý phải đương đầu với nhiều thách thức cố gắng triển khai khóa học trực tuyến cách hiệu Đối với nhà giáo, phần lớn xem DHTT hình thức dạy học hồn tồn chưa có kinh nghiệm thực tiễn, nên gặp nhiều lúng túng thực Khả ứng dụng công nghệ thông tin khai thác tảng công nghệ số DHTT nhà giáo nhiều hạn chế Phần lớn nhà giáo gặp nhiều khó khăn lựa chọn xây dựng học liệu số, tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra đánh giá mơi trường DHTT Do đó, việc phát triển lực DHTT cho nhà giáo GDNN cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Với mục tiêu đề xuất giải pháp phát triển DHTT cho nhà giáo GDNN, viết trình bày kết nghiên cứu DHTT lực DHTT, thực trạng lực DHTT nhà giáo GDNN giải pháp phù hợp với bối cảnh II NĂNG LỰC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 2.1 Khái niệm lực dạy học trực tuyến Năng lực kết hợp phức tạp kiến thức, thái độ, kĩ giá trị hiển thị bối cảnh thực nhiệm vụ (Kerka, 1998) Giảng dạy mơi trường trực tuyến địi hỏi kĩ (năng lực) cụ thể Palloff Pratt (2001) khẳng định rằng, giảng dạy trực tuyến địi hỏi phải vượt ngồi sư phạm truyền thống để áp dụng thực hành mới, thuận lợi (Palloff & Pratt, 2001) Bên cạnh đó, Weigel (2000) cho rằng, cần vượt việc đơn giản cố gắng sử dụng Internet để cung cấp mơ hình lớp học tiêu chuẩn thay vào tập trung vào việc phát triển cách sử dụng internet để phát triển phong phú giúp tăng cường giáo dục Như vậy, lực DHTT hiểu khả xây dựng, điều khiển hoạt động dạy học tổ chức môi trường mạng IInternet thông qua việc sử dụng công cụ điện tử đại như: điện thoại máy tính 2.2 Cấu trúc lực dạy học trực tuyến Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) dựa tích hợp hàng loạt cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật (Internet of things/IoT), liệu lớn (Big data), điện toán đám mây (Cloud Computing),… phát triển nhanh có tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, có lĩnh vực đào tạo trực tuyến (Bùi Văn Hồng, 2019) Do đó, tham gia DHTT, nhà giáo GDNN cần trang bị lực tương ứng để triển khai hoạt động dạy học, bao gồm: 2.2.1 Năng lực khai thác tảng dạy học trực tuyến: Việc khai thác kiến thức tạo tương tác tảng trực tuyến điều kiện thiếu giao tiếp môi trường dạy học ngày Năng lực khai thác tảng DHTT bao bồm thành tố sau: Sử dụng thành thạo cơng cụ, từ khóa tìm kiếm; Sử dụng website làm tài nguyên; Khai thác tảng ứng dụng cấu trúc quản lí khóa học LMS, website học tập số tảng ứng dụng khác; Ứng dụng email, Zalo, Messenger, Skype,… tham gia diễn đàn, lập nhóm học tập Trong đó, ứng dụng video call như: Zoom, Skype, Zalo, Messenger, giúp gia tăng tính tương tác người dạy với người học, người học với nhau, thơng qua máy tính thiết bị di động có kết nối Internet thực nhiệm học tập lúc diễn DHTT 2.2.2 Năng lực thiết kế tổ chức dạy học trực tuyến: a Năng lực thiết kế liệu học tập số: Dữ liệu học tập trực tuyến “tập hợp phương tiện điện tử phục vụ dạy học, bao gồm: sách giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, kiểm tra đánh giá, trình chiếu, bảng liệu, tệp âm thanh, hình ảnh, video, giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm ảo, đường dẫn tài liệu tham khảo mạng, trang web, học liệu khác học, ôn tập, kiểm tra, phiếu mơ tả học tập theo nhóm, lưu trữ giảng người học cần,…” (Đặng Thị Thanh Huyền, 2020) Dựa kịch sư phạm, người dạy xây dựng học liệu đáp ứng hoạt động dạy học, hình dung loại tư liệu cho hoạt động, đảm bảo nội dung kiến thức sư phạm, đảm bảo tính logic khoa học Đối với yếu tố nghe -nhìn giáo viên cần ý tích hợp cách hợp lí khơng làm phân tán tập trung người học Thời lượng thiết bị nghe nhìn vừa đủ thơng thường từ 10-15 phút (Nguyễn Minh Vi, 2021) Ngoài ra, liệu học tập trực tuyến cịn đảm bảo cho người học truy cập nhiều thiết bị có kết nối Internet Xây dựng liệu phải có kế hoạch, nội dung cụ thể liên quan đến chương trình mơn học, học, khóa học đóng vai trị quan trọng Vì làm chủ lực tìm kiếm, chọn lọc nguồn tài liệu phục vụ dạy học vấn đề cần thiết Hướng dẫn tìm kiếm chọn lọc nguồn tài liệu cách có hiệu phải bảo đảm đặc điểm, ưu nhược nguồn tài ngun giúp lựa chọn cơng cụ tìm kiếm phù hợp Tính xác khách quan khoa học tài liệu, uy tín, kinh nghiệm khoa học tác giả b Năng lực tổ chức dạy học trực tuyến: Vấn đề DHTT, nhà giáo rõ nội dung mơn học, dạy mà cịn phải biết cách giúp người học hiểu sâu nội dung này, biết cách sử dụng chiến lược giảng dạy phù hợp với nội dung môi trường trực tuyến Một số lực cần thiết tổ chức DHTT sau (Smith, 2005): (1) Chọn tảng đưa nội dung dạy học/dữ liệu học tập số lên tảng: Luôn cập nhật xu hướng vấn đề nhất; liên tục cải thiện kĩ kiến thức Phát triển mối quan hệ giảng viên; Sử dụng hiệu cơng nghệ chọn để hỗ trợ việc học trực tuyến; (2) Tổ chức người học tự học thông qua tài liệu/dữ liệu số tảng: Giúp sinh viên phát triển kĩ tư phản biện, đưa phản hồi nhanh chóng; Sử dụng phương pháp hay để thúc đẩy tham gia lớp học; Giảng viên sinh viên trí thời gian hoàn thành nhiệm vụ sinh viên phản hồi giảng viên; Rõ ràng yêu cầu khóa học, mơn học; (3) Tổ chức hoạt động tương tác DHTT: Khuyến khích liên hệ sinh viên giảng viên; Sử dụng kĩ thuật học tập tích cực; Giúp sinh viên xác định điểm mạnh lĩnh vực cần cải thiện; Thúc đẩy học tập hợp tác 2.2.3 Năng lực đánh giá kết học tập dạy học trực tuyến: a Thiết kế công cụ kiểm tra trực tuyến theo tảng học tập: Từ yêu cầu trên, nhà giáo sử dụng phương pháp; công cụ đánh giá kết tích cực hồ sơ học tập (portfolio assessment), Rubric phù hợp với định hướng phát triển lực người học Nhà giáo đánh giá liên tục trình tham gia vào học, khả giải tập sản phẩm hoạt động cá nhân nhóm Trong q trình triển khai dạy- học, người dạy người học điều chỉnh mô tả Rubric cho phù hợp với lực tiến độ học tập người học (nâng/giảm độ khó, điều chỉnh, bổ sung tiêu chí,…) Qua đó, cơng cụ đánh giá xây dựng tảng Google Docs, Sheets, Slides Vì ứng dụng hoạt động online, thường xuyên lưu, tránh liệu không cần cài đặt nên đánh giá-phản hồi cập nhật liên tục điều chỉnh cách dạy học cách kịp thời nhà giáo người học b Lựa chọn hình thức, phương pháp kiểm tra ghi nhận kết học tập: Các hình thức kiểm tra đánh giá (KTĐG) dạy học trực tuyến kiểm tra thường xuyên trực tuyến hình thức trắc nghiệm, hình thức khác nhà giáo giảng dạy tự định Hoặc kiểm tra định kì trực tuyến thực theo kế hoạch kiểm tra định kì chương trình module, mơn học, thực kiểm tra trắc nghiệm viết, chấm điểm tiểu luận nhà giáo giảng dạy trực tiếp định Kiểm tra, đánh giá đào tạo trực tuyến phải bảo đảm tính xác, khách quan, minh bạch, đánh giá lực sinh viên, sinh viên Tránh tượng gian lận, việc kiểm tra đánh giá trực tuyến gián tiếp (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2020) Trong DHTT, thiếu vắng môi trường thực dành riêng cho hoạt động giáo dục nghĩa, người học phải đối diện với năm loại rào cản về: khơng gian, thời gian, cơng nghệ, tâm lí kinh tế - xã hội Một hệ thống DHTT có chất lượng phải thiết kế để giúp người học vượt qua tất rào cản nhằm tiếp cận kiến thức cần thiết cho việc học tập (Jacquinot, 1993) Do người học cách xa người dạy, cịn người dạy cách xa nhà quản lí, để đảm bảo chất lượng hệ thống quản lí, giám sát đánh giá DHTT phải có ba đặc tính chủ yếu sau (Michael & Greg, 2012): Giúp người học dễ dàng hiểu rõ mục tiêu học tập mình; Giúp người học thường xuyên thực tập hay hoạt động học tập, với khả theo dõi kết quả, phản hồi, nhận xét kịp thời Nhịp điệu làm bài, nộp nhận xét phản hồi tiêu chuẩn lần tuần; Cho phép thu thập báo cáo liệu cách đầy đủ, tập trung, phục vụ nhu cầu đánh giá cải tiến liên tục chất lượng c Yêu cầu đảm bảo chất lượng kiểm tra đánh giá: Đánh giá kết học tập người học môn học hoạt động môi trường DHTT chủ yếu để xác định mức độ thực mục tiêu dạy học kiến thức, kĩ năng, thái độ lực kết học tập người học Phải đảm bảo yếu tố sau: đánh giá lực khác người học, tính khách quan, cơng bằng, tính tồn diện, tính cơng khai, tính giáo dục tính phát triển III THỰC TRẠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CỦA NHÀ GIÁO Khảo sát lực DHTT 100 nhà giáo GDNN tồn quốc thơng qua kết thiết kế DHTT tảng Moodle Khóa học trực tuyến giảng tích hợp, nhà giáo thiết kế cấu trúc hệ thống quản lý học tập_LMS Tổng cục GDNN Nội dung khảo sát sau: - Cấu trúc khóa học tảng Moodle - Xây dựng tài liệu học tập số - Tổ chức hoạt động dạy học - Tương tác với người học - Kiểm tra – Đánh giá Các nội dung khảo sát đánh giá 04 mức: Mức 1: Yếu; Mức 2: Trung bình; Mức 3: Khá; Mức 4: Tốt Kết khảo sát thống kế theo nội dung khảo sát mô tả bảng Bảng Kết khảo sát DHTT nhà giáo GDNN Nội dung khảo sát Xây dựng tài liệu học tập số Tổ chức hoạt động dạy học Cấu trúc khóa học tảng Moodle Tương tác với người học Kiểm tra - đánh giá Yếu Trung bình SL % SL % SL X Tốt Khá % Thứ bậc SL % 26 0,26 52 0,52 21 0,21 0,01 1,97 44 0,44 47 0,47 0,09 0,0 1,65 45 0,45 49 0,49 0,06 0,0 1,61 63 0,63 22 0,22 13 0,13 0,02 1,54 63 0,63 30 0,30 0,07 0,0 1,44 10 Từ kết khảo sát bảng cho thấy: - Nội dung xây dựng tài liệu học tập số có giá trị trung bình thống kê cao (1,97), số giảng đánh giá mức tốt (0,01%), (0,21%) trung bình (0,52%) có tỉ lệ cao so với nội dung khảo sát khác Kết cho thấy, nhà giáo có lực chun mơn lực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tốt Các nhà giáo xây dựng giảng tích hợp có nội dung đáp ứng mục tiêu, với nội dung lý thuyết liên quan, quy trình thực hành hướng dẫn thực hành theo quy trình phù hợp với yêu cầu dạy học tích hợp Đồng thời, nhà giáo chuyển nội dung dạy học tích hợp sang tài liệu học tập số dạng pdf, powerpoint video clip Song, số giảng đánh giá mức yếu (0,26%) chiếm tỉ lệ tương đối cao so với mức tốt (0,01%) (0,21%) Đồng thời, giá trị trung bình thống kê mức trung (1,97) cho thấy, lực xây dựng nội dung dạy học ứng dụng CNTT số nhà giáo hạn chế - Nội dung kiểm tra đánh giá có giá trị trung bình thống kê thấp (1,44), đó, số giảng đánh giá mức yếu (0,63%) mức trung bình (0,30%) Kết nà cho thấy, nhà giáo chưa có nhiều kinh nghiệm việc thiết kế hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên tảng Moodle Đây hoạt động quan trong tiến trình dạy học nói chung DHTT nói riêng Trên hệ thống quản lý học tập LMS, sinh viên tự học theo nội dung tiếng trình nhà giáo thiết kế cấu trúc thơng qua khóa học Vì vậy, hoạt động kiểm tra – đánh giá có vai trị quan trọng Thơng qua kết kiểm – tra đánh giá, nhà giáo biết kết học tập, khả tự học mức động chuyên cần sinh, qua có biện pháp hỗ trợ, động viên điều hướng hoạt động học tập cho sinh viên phù hợp Số liệu thống kê cho thấy, lực đánh giá kết học tập sinh viên DHTT nhiều hạn chế - Tương tự nội dung kiểm tra – đánh giá, nội dung tương tác với người học có giá trị trung bình thống kê tương đối thấp (1,54), đó, số giảng đánh giá mức yếu (0,63%) mức trung bình (0,22%) chiếm tỉ lệ nhiều so với mức (0,13%) mức tốt (0,02%) Tương tác với sinh viên hệ thống quản lý học tập LMS bao gồm: + Tương tác sinh viên với nội dung học tập thể thông qua tỉ lệ kênh chữ, kênh hình video clip nội dung học tập khóa học; điều hướng hoạt động sinh viên theo tiến trình dạy học Mức độ tương tác thể tính tích cực hay thụ động tương tác sinh viên với nội dung học tập Mức độ tương tác tích cực giúp sinh viên hứng thú học tập, tăng khả tiếp thu kiến thức sinh viên + Tương tác nhà giáo với sinh viên sinh viên với sinh viên thông qua diễn đàn, Chat; kết nối mạng xã hội facebook, zalo, …Các công cụ tương tác 11 giúp thông tin liên lạc nhà giáo sinh viên thực qua nhiều kênh khác nhau, qua sinh viên dễ dàng cung cấp phản hồi thông tin liên quan đến hoạt động DHTT Nhà giáo thuận tiện cung cấp thông tin phản hồi, hướng dẫn hoạt động học cho sinh viên Vì học tập hệ thống quản lý học tập LMS, sinh viên tự học, nên thông qua hoạt động tương tác, nhà giáo hỗ trợ, hướng dẫn sinh viên trình học tập; tạo nhóm học tập sinh viên với để hỗ trợ sinh viên tự học, góp phần nâng cao kết học tập sinh viên hiệu DHTT Song, số liệu thống kê cho thấy, lực thiết tổ chức hoạt động tương tác nhà giáo DHTT nhiều hạn chế - Nội dung tổ chức hoạt động dạy học, tảng Moodle, nhà giáo thiết kế kịch điều hướng học tập cho sinh viên theo nội dung phù hợp mục tiêu khả tiếp thu kiến thức sinh viên; tổ chức hoạt động hướng dẫn lý thuyết liên quan, quy trình thực hành hướng dẫn thực hành theo quy; tổ chức hoạt động luyện tập củng cố, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn để phát triển lực cho sinh viên Hoạt động đồi hỏi nhà giáo phải có kỹ thiết kế dạy học tích hợp thiết kế dạy học trực tuyến Số liệu khảo sát cho thấy, hầu hết giảng đạt mức yếu (0,44%) mức trung bình (0,47%), mức (0,09%) mức tốt (0,0%) đạt tỉ lệ khơng cao Đồng thời, giá trị trung bình thống kê đạt mức trung bình (1,65) Kết cho thấy, lực thiết kế tổ chức DHTT nhà giáo nhiều hạn chế - Nội dung cấu trúc khóa học tảng Moodle, lực khai thác tảng công nghệ DHTT Nội dung đánh giá lực công nghệ nhà giáo Bên cạnh sử dụng nên tảng Video Call như: Zoom, Google Meeting, Skype, Microsoft team, … nhà giáo cần phải trang bị lực khai thác tảng quản lý học tập LMS để cấu trúc khóa học trực tuyến, phục vụ cho sinh viên tự học theo phương thức không đồng bộ, song song với phương thức tương tác đồng qua Video Call Số liệu khảo sát cho thấy, hầu hết giảng đạt mức yếu (0,45%) mức trung bình (0,49%), mức (0,06%) mức tốt (0,0%) có tỉ lệ thấp Ngồi ra, giá trị trung bình thống kê đạt mức trung bình (1,61) Kết cho thấy, lực khai thác tảng công nghệ nhà giáo DHTT không cao Nhận xét: Từ kết khảo sát cho thấy, lực DHTT nhà giáo GDNN nhiều hạn chế Kết khảo sát cho thấy, hầu hết thành tố lực lực DHTT đạt mức trung bình yếu Kết phản ánh thực trạng DHTT hệ thống GDNN Phần lớn sở GDNN tiếp cận với DHTT chậm lúng túng, dẫn đến việc hiểu chưa DHTT Nhà giáo chưa chủ 12 động tiếp cận hình thức dạy học Trong thời gian ảnh hưởng Covid-19, nhà giáo chủ yếu sử dụng hình thức dạy học từ xa qua Zoom, Google Meeting, …, chưa thiết kế cấu trúc khóa học hệ thống quản lý học tập LMS Điều dẫn đến sở GDNN nhà giáo chưa quan tâm đến việc bồi dưỡng phát triển lực DHTT Kết khảo sát cho thấy, nhà giáo có lực chuyên môn ứng dụng CNTT dạy học Đây điều kiện tảng tốt, giúp nhà giáo phát triển lực DHTT, có định hướng kế hoạch phù hợp IV GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CHO NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Xây dựng hệ thống quản lý học tập LMS Hoạt động DHTT bao gồm hai khấu phần chính, dạy học hệ thống quản lý học tập LMS theo phương thức tương tác không đồng nhà giáo với sinh viên dạy học nên tảng Meeting Conference theo phương thức tương tác đồng thời gian thật Zoom, Google meeting, … Trong đó: + Sinh viên tự học tảng LMS chiếm phần lớn thời gian học tập trực tuyến Nhà giáo cấu trúc khóa học trực tuyến LMS để điều hướng hoạt động tự học thông qua tài liệu học tập số, hoạt động luyện tập, kiểm tra – đánh giá tương tác với người học Hoạt động dạy học diễn theo hình thức khơng giáp mặt Nhà giáo sinh viên tương tác với hệ thống LMS không thời gian địa điểm Toàn nội dung học tập nhà giáo thiết kế cấu trúc thành khóa học hay giảng trực tuyến tảng LMS Vì vậy, lực DHTT nhà giáo thể thông qua thành tố lực như: Cấu trúc khóa học tảng Moodle; Xây dựng tài liệu học tập số; Tổ chức hoạt động dạy học; Tương tác với người học; Kiểm tra – Đánh giá + Trên tảng face time Zoom, Google meeting, …, hoạt động dạy học diễn thời gian nhà giáo sinh viên (phương thức tương tác đồng bộ) Trong môi trường Zoom hay Google meeting, nhà giáo chủ yếu hướng dẫn sinh viên học tập, trao đổi khai thác giảng LMS; giải tập định hướng ứng dụng kiến thức học vào thực tế Trên tảng Meeting Conference, nhà giáo khơng tổ chức dạy học tồn nội dung giảng lớp truyền thống Việc kết hợp hoạt động tự học có định hướng nhà giáo hệ thống quản lý học tập LMS với hoạt động hoạt tập đồng theo thời gian thật tảng Meeting Conference giúp sinh viên đạt kết học tập theo mục tiêu dạy học giảng trực tuyến Như vậy, để triển khai DHTT sở GDNN cần phải xây dựng hệ thống quản lý học tập LMS song song với khai thác tảng Zoom, Google meeting, … 13 Thông qua DHTT LMS, nhà giáo có hội tiếp cận, khai thác tảng lớp học số, giúp bước nâng cao lực DHTT cho nhà giáo Xây dựng chương trình bồi dưỡng lực dạy học trực tuyến Phát triển lực DHTT cho nhà giáo GDNN việc cấp thiết giai đoạn Từ thực trạng cho thấy, cần phải nhanh chóng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện cho nhà giáo tham gia vào khoá học trực tuyến giao tiếp qua trung gian máy tính, tham gia mơ hình trường học ảo, mơ hình cộng đồng học tập trực tuyến Chương trình bồi dưỡng lực DHTT cho nhà giáo GDNN trọng vào module sau (Bảng 2): (1) Module 1: Năng lực khai thác tảng DHTT; (2) Module: Năng lực thiết kế tổ chức DHTT; (3) Module 3: Đánh giá kết học tập DHTT (Bùi Văn Hồng tác giả, 2021) Bảng Chương trình bồi dưỡng lực DHTT Thời lượng bồi dưỡng Module Khai thác tảng dạy học trực tuyến Module Bồi dưỡng lực tổ chức lớp học xây dựng liệu dạy học trực tuyến Module Bồi dưỡng lực đánh giá kết 12 Trang bị cho nhà giáo GDNN, lực khai thác, sử dụng hiệu ứng dụng dạy học trực Mục tiêu chung tuyến phần mềm hỗ trợ trình dạy học - Lựa chọn triển khai giảng tảng quản lí học tập LMS (Moodle, Google Chuẩn đầu Classroom), Microsoft Team, … - Phân loại, lựa chọn khai thác công nghệ phù hợp, cho nhiệm vụ học tập học trực tuyến - Phòng học có kết nối Internet trang bị máy tính, Điều kiện thực máy chiếu/TV, âm - Máy tính cá nhân Thời lượng bồi dưỡng 12 Trang bị khả soạn nội dung học tập tổ chức Mục tiêu chung hoạt động DHTT - Thiết kế giảng trực tuyến; cấu trúc kịch sư phạm giảng trực tuyến - Lựa chọn chiến lược sư phạm phù hợp để Chuẩn đầu đưa kiến thức chuyên ngành vào DHTT - Đa dạng hoá thể thức lĩnh hội tri thức kĩ người học, thích ứng với mục tiêu học tập lấy người học làm trung tâm - Phòng học có kết nối Internet trang bị máy tính, Điều kiện thực máy chiếu/TV, âm - Máy tính cá nhân Thời lượng bồi dưỡng Trang bị phương pháp đánh giá kết học tập Mục tiêu chung khả nhận biết tiến người học người học 14 học tập dạy học trực tuyến Chuẩn đầu Điều kiện thực - Áp dụng phương pháp, công cụ đánh giá tích cực vào mơi trường DHTT - Hệ thống tiêu chí đánh giá để cơng nhận mức độ đạt người học - Phòng học có kết nối IInternet trang bị máy tính, máy chiếu/TV, âm - Máy tính cá nhân Chương trình bồi dưỡng lực DHTT trình bày Bảng có module - có tổng thời gian bồi dưỡng 32 Trong có 12 bồi dưỡng lực khai thác tảng; 12 bồi dưỡng lực thiết kế tổ chức DHTT bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập DHTT Với mục tiêu bồi dưỡng nhà giáo GDNN có lực thiết kế tổ chức DHTT, lực đánh giá kết học tập DHTT, chương trình bồi dưỡng giúp nhà giáo phát triển lực DHTT để có khả thiết kế, cấu trúc khóa học, tổ chức hoạt động dạy học, tương tác kiểm tra – đánh giá kết học tập trực tuyến hệ thống quản lý học tập LMS Tăng cường hoạt động trao đổi truyền thông dạy học trực tuyến - Tăng cường giới thiệu, chia sẻ khóa học trực tuyến sở GDNN nhà giáo với Qua đó, nhà giáo học tập lẫn để nâng cao lực DHTT - Tổ chức hội thảo, hội thi DHTT hàng năm giúp nhà giáo chia sẻ kinh nghiệm, học tập, rèn luyện để nâng cao lực DHTT V KẾT LUẬN Trong bối cảnh phát triển GDNN nay, việc phát triển lực DHTT cho nhà giáo GDNN cần thiết, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số phát triển hệ thống GDNN mở, linh hoạt Trên sở phân tích thành tố lực DHTT, thực trạng lực DHTT nhà giáo, báo đề xuất số giải pháp phát triển lực DHTT cho nhà giáo GDNN phù hợp với bối cảnh Thông qua giải pháp này, nhà giáo tạo điều kiện học tập thuận lợi để phát triển lực khai thác tảng LMS; lực thiết kế tổ chức dạy học trực tuyến; lực kiểm tra đánh giá kết học tập DHTT thuộc lĩnh vực GDNN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2015) Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên sở phổ thông phát triển chương trình đào tạo Chương trình bồi dưỡng tập huấn giáo viên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010) Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/09/2010 quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2020) Công văn số 1301/LĐTBXH-TCGDNN ngày 14/04/2020 hướng dẫn thực quản lí, tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá đào tạo trực tuyến 15 Bùi Văn Hồng (2019) Solutions For Applying The Educational Technology In Vietnamese Vocational EducationInstitutions Advances in Social Sciences Research Journal, 6(9), 172-177 Bùi Văn Hồng, Bùi Thị Ngọc Nguyên, Lê Thị Phương Duyên (2021), Phát triển chương trình bồi dưỡng lực dạy học trực tuyến cho nhà giáo lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí Giáo dục, ISSN: 2354-0753, Số 508 (Kì 8/2021), tr 18-22 Đặng Thị Thanh Huyền (2020) Làm để thiết kế giảng cho khóa học trực tuyến? Chương trình ETEP Đặng Thị Thanh Huyền (chủ nhiệm, 2010) Xây dựng tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo chuẩn E-Learning Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, B2009-29-42 Jacquinot, G (1993) Apprivoiser la distance et supprimer l’absence ? Ou les défis de la formation distance Revue franỗaise de pộdagogie, 102(1), 55-67 Kerka, S (1998) Competency-based education and training: Myths and realities ERIC Publications Michael, G M & Greg, K (2012) Distance education: A systems view of online learning (3rd ed) Wadsworth Cengage Learning Nguyễn Minh Vi (2021) Bài giảng video-một dạng học liệu điện tử dạy học ngày Tạp chí Thiết bị giáo dục số, 324(1), 22-27 Palloff, R M & Pratt, K (2001) Lessons from the cyberspace classroom: The realities of online teaching San Francisco: Jossey-Bass Smith, T C (2005) Fifty-one competencies for online instruction The Journal of Educators Online, 2(2), 1-18 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (2020) Cẩm nang hướng dẫn đào tạo trực tuyến giáo dục nghề nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội