1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường trung học cơ sở đào xá huyện thanh thủy tỉnh phú thọ

96 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ KIM GIÁP QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÀO XÁ, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TỪ ĐỨC VĂN THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Quản lý sinh hoạt tổ chuyên mơn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường trung học sở Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ" cơng trình nghiên cứu riêng chưa công bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn này! Phú Thọ, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Kim Giáp i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài: "Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường trung học sở Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ" tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo; thầy giáo cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tất tình cảm lịng chân thành mình, em xin bày tỏ lịng biết ơn q Thầy Cơ, Ban Giám Hiệu Trường Đại học Thái Nguyên với quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy chúng em lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 24 Trường Đại học Thái Nguyên Các thầy cô dành nhiều công sức giảng dạy, tận tình giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Từ Đức Văn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Thủy, quan, tổ chức, đơn vị, Ban giám hiệu, đồng chí cán giáo viên, bác phụ huynh em học sinh trường THCS Đào Xá nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực tế Trong q trình thực đề tài chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Kim Giáp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên 1.2.1 Tổ chuyên môn 1.2.2 Sinh hoạt tổ chuyên môn 11 1.2.3 Dạy học tích hợp 12 1.2.4 Sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp 13 1.2.5 Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp 14 1.3 Một số vấn đề lý luận sinh hoạt chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp trường trung học sở cho giáo viên 15 1.3.1 Mục tiêu sinh hoạt chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp 15 1.3.2 Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên 16 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường trung học sở 21 iii 1.4.1 Hiệu trưởng nhà trường công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp 21 1.4.2 Nội dung quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp 22 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sinh hoạt tổ chuyên mơn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÀO XÁ, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 28 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, giáo dục huyện Thanh Thủy vài nét trường trung học sở Đào Xá 28 2.1.1 Đặc điểm tình hình huyện Thanh Thủy 28 2.1.2 Tình hình giáo dục huyện Thanh Thủy 28 2.1.3 Trường trung học sở Đào Xá 29 2.2 Tổ chức trình khảo sát thực trạng 31 2.2.1 Mục đích khảo sát 31 2.2.2 Nội dung phương pháp khảo sát thực trạng nhận thức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường trung học sở Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 31 2.2.3 Khách thể khảo sát 32 2.2.4 Địa bàn khảo sát 32 2.2.5 Tiến hành khảo sát thu thập quản lí liệu 32 2.3 Thực trạng sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường trung học sở Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 32 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên dạy học tích hợp việc phát triển nghề nghiệp giáo viên 32 iv 2.3.2 Thực trạng đánh giá cán quản lý, giáo viên kết thực sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường trung học sở Đào Xá 33 2.3.3 Thực trạng bồi dưỡng phát triển lực dạy học tích hợp tổ chun mơn cho giáo viên trường trung học sở Đào Xá 34 2.3.4 Thực trạng cá nhân dạy học tích hợp soạn theo nhiệm vụ phân công tổ chuyên môn trường trung học sở Đào Xá 35 2.3.5 Thực trạng việc thảo luận mục tiêu, nội dung dạy học tích hợp tổ chuyên môn trường trung học sở Đào Xá 38 2.3.6 Thực trạng việc thực dạy học tích hợp minh hoạ lớp giáo viên trường trung học sở Đào Xá 38 2.3.7 Thực trạng việc thảo luận, chia sẻ học sau dự mẫu tổ chuyên môn trường trung học sở Đào Xá 40 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên 42 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực DHTH cho GV trường THCS Đào Xá 42 2.4.3 Thực trạng đạo tổ chuyên môn triển khai hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường trung học sở Đào Xá 43 2.4.4 Thực trạng xây dựng chế độ đãi ngộ, tạo động lực cho giáo viên trường trung học sở Đào Xá 43 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường trung học sở Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 44 2.5.1 Ưu điểm 44 2.5.2 Hạn chế 45 2.5.3 Nguyên nhân 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 v CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS ĐÀO XÁ, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 48 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường THCS Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 48 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu pháp lý 48 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 49 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 50 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 50 3.2 Các biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học sở Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 50 3.2.1 Nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi tạo niềm tin cho giáo viên phát triển nghề nghiệp dạy học tích hợp 50 3.2.2 Xây dựng kế hoạch, quy chế quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp 52 3.2.3 Chỉ đạo tổ chuyên môn thực sinh hoạt chuyên môn theo dạy học tích hợp 58 3.2.4 Tăng cường kiểm tra tổ chuyên môn thực dạy học tích hợp 67 3.2.5 Thành lập nhóm chuyên gia tư vấn quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp 69 3.2.6 Xây dựng môi trường thuận lợi, tạo động lực thúc đẩy giáo viên tích cực thực dạy học tích hợp 70 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học sở Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 71 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi đề xuất biện pháp 73 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 73 vi 3.4.2 Các bước tiến hành khảo nghiệm 73 3.4.3 Kết khảo nghiệm 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết Luận 80 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt CBQL Cán quản lí CM Chun mơn DHTH Dạy học tích hợp GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NCKHSP Nghiên cứu khoa học sư phạm SHCM Sinh hoạt chuyên môn SHTCM Sinh hoạt tổ chuyên môn SKKN Sáng kiến kinh nghiệm SL Số lượng TB Trung bình THCS Trung học sở THCVĐ Tình có vấn đề THHT Tình học tập TT Tổ trưởng TTCM Tổ trưởng chuyên môn iv DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Bảng so sánh khác biệt SHCM truyền thống SHCM theo hướng DHTH 20 Bảng 2.1: Quy mô mạng lưới trường lớp cấp học huyện Thanh Thủy năm học 2016 - 2017 29 Bảng 2.2: Thống kê tình hình học sinh trường THCS Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 29 Bảng 2.3: Số lượng, chất lượng giáo viên trường THCS Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ (năm học 2016 - 2017 ) 30 Bảng 2.4: Đánh giá thực trạng nhận thức cán quản lý, GV tầm quan trọng DHTH phát triển nghề nghiệp GV 32 Bảng 2.5: Đánh giá cán quản lý, GV kết thực SHTCM theo hướng phát triển lực DHTH cho GV trường THCS Đào Xá 34 Bảng 2.6: Thực trạng bồi dưỡng phát triển lực DHTH tổ chuyên môn cho GV trường THCS Đào Xá 35 Bảng 2.7: Đánh giá thực trạng cá nhân DHTH soạn theo nhiệm vụ phân công tổ chuyên môn trường THCS Đào Xá 36 Bảng 2.8: Thực trạng việc thảo luận mục tiêu, nội dung DHTH tổ chuyên môn trường THCS Đào Xá 37 Bảng 2.9: Thực trạng việc thực DHTH minh hoạ lớp GV trường THCS Đào Xá 38 Bảng 2.10: Thực trạng việc thảo luận, chia sẻ học sau dự mẫu tổ chuyên môn trường THCS Đào Xá 40 Bảng 2.11: Thực trạng việc áp dụng DHTH cho thực tế dạy học hàng ngày GV trường THCS Đào Xá 41 Bảng 2.12: Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch SHTCM theo hướng phát triển lực DHTH cho GV trường THCS Đào Xá 42 Bảng 2.13: Thực trạng quản lí giám sát tổ chuyên môn triển khai DHTH cho giáo viên trường THCS Đào Xá 43 Bảng 2.14: Thực trạng xây dựng chế độ đãi ngộ, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên THCS Đào Xá 44 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 74 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 76 Bảng 3.3: Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí đề xuất 77 v tạo động lực cho DHTH, tổ trưởng cần hình thành, phát triển, kích thích động dạy học người thầy, động học tập học sinh 3.2.6.3 Cách thức thực biện pháp - Với GV, để tạo động lực cho việc DHTH, hiệu trưởng cần tác động đến nhu cầu tơn trọng, tự khẳng định mình, đồng thời có động viên mặt tinh thần bồi dưỡng vật chất thích đáng, tương xứng với khả cống hiến người - Với HS, để xây dựng động học tập đắn, trước hết cần xây dựng nhu cầu, hứng thú học tập xa ước mơ, hoài bão,… hứng thú học tập hình thành từ nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học, từ truyền thống hiếu học gia đình, dòng họ, từ phong trào học tập địa phương… 3.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp - Kiên trì tổ chức hướng dẫn GV thực DHTH SHTCM; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV, cán nhân viên đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa, đảm bảo phát triển lâu dài nhà trường; động viên đội ngũ CBQL, GV phát huy sáng kiến xây dựng nhà trường, thực hành dân chủ sở, xây dựng đoàn kết đơn vị tồn trường; thầy giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo - Chăm lo điều kiện, phương tiện phục vụ GV DHTH; huy động sử dụng hiệu quả, minh bạch nguồn tài phục vụ cho DHTH nhà trường - Đánh giá sát, trình độ, lực phù hợp DHTH GV trường, từ kịp thời động viên, khen thưởng GV thực có hiệu DHTH 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học sở Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ mật thiết với tạo nên thống nhất, tác động qua lại hỗ trợ cho q trình quản lý sinh hoạt tổ chun mơn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên 71 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi tạo niềm tin cho giáo viên phát triển nghề nghiệp dạy học tích hợp xem tiền đề quan trọng chi phối biện pháp lại Nếu việc SHTCM với mục đích phát triển lực dạy học tích hợp cho GV mà khơng CBQL quán triệt tầm quan trọng yêu cầu nhận thức đắn GV khơng nắm ý nghĩa cuả SHTCM theo mục đích Ý thức nhận thức SHTCM vô quan trọng để chất lượng dạy học nhà trường cải thiện CBQL cần tạo niềm tin cho GV biện pháp cịn lại có hiệu Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch, quy chế quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên xem xuất phát điểm cho biện pháp lại Khi người quản lí có hướng cụ thể cho việc SHTCM nhằm phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên biện pháp cịn lại đạt hiệu cao Bởi thực tế kế hoạch quy chế quản lí vơ quan trọng Biện pháp 3: Tăng cường đạo tổ chuyên môn thực kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn theo dạy học tích hợp yếu tố giúp cho buổi SHTCM theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên có đạt mục tiêu phát triển lục cho giáo viên hay không? Việc quản lí đạo để GV thực tốt SHTCM vô quan trọng Nếu CBQL đạo chưa tinh thần buổi SHTCM việc đánh giá giáo viên thực nhiệm vụ không xác Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra tổ chun mơn thực dạy học tích hợp biện pháp giúp biện pháp thực cách triệt để Trong SHTCM việc kiểm tra đánh giá điều vô cần thiết, kiểm tra thường xuyên nắm tình hình giáo viên thực trạng trạng chuyên môn giáo viên đồng thời CBQL tự đánh giá kết biện pháp quản lí đưa Biện pháp 5: Thành lập nhóm chun gia tư vấn quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên biện pháp hỗ trợ tích cực cho biện pháp cịn lại Một người quản lí có nhóm GV vững vàng chun mơn, nghiệp vụ việc quản lí trở nên nhẹ nhàng biện pháp quản lí hiệu 72 Biện pháp : Xây dựng môi trường thuận lợi, tạo động lực thúc đẩy giáo viên tích cực thực dạy học tích hợp tảng cho biện pháp thực hay khơng ? Nếu người quản lí người tâm lí, khéo léo cách quản lí việc xây dựng môi trường trọng Có mơi tường thuận lợi tạo đơngj lực việc người quản lí có thành cơng biện pháp cịn lại Mỗi biện pháp có vị trí mạnh riêng, q trình thực nhiệm vụ quản lý, biện pháp tiền đề cho biện pháp kia, song chúng có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn tạo thành chỉnh thể thống khâu quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực DHTH cho GV Điều quan trọng tổ trưởng CM phải biết vận dụng biện pháp vào điều kiện cụ thể trường thực cách liên tục, có điều chỉnh để mang lại hiệu tốt Thực tế đội ngũ GV, HS, hình thức học, điều kiện sở vật chất môn nhà trường khác nên áp dụng biện pháp thực mức độ khác Tuy nhiên, không nên xem nhẹ hay tuyệt đối hoá biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Mục đích khảo nghiệm nhằm bổ sung, điều chỉnh giúp hồn thiện nhóm biện pháp để tiến tới khẳng định tính thực thi biện pháp Trên sở sau có điều kiện thuận lợi tiến hành thử nghiệm, thực nghiệm khoa học 3.4.2 Các bước tiến hành khảo nghiệm Để tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, dùng phương pháp xin ý kiến chuyên gia tiến hành khảo nghiệm theo bước sau: * Bước 1: Lập phiếu điều tra * Bước 2: Lựa chọn chuyên gia Là chuyên gia, chuyên viên, nhà quản lý có thâm niên, tinh thần trách nhiệm cao, có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý Gồm 40 người, đó: có phó Chánh tra chun viên, Phịng khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục: người, trưởng phịng, phó phịng chun viên, 73 Phịng THCS: người, trưởng phịng, phó phịng chuyên viên, Phòng tổ chức cán bộ: người, trưởng phịng chun viên, Phịng đào tạo bồi dưỡng: người, trưởng phịng, phó phịng chun viên; 13 cán quản lý trường THCS địa bàn huyện Thanh Thủy TT tổ CM * Bước 3: Xin ý kiến chuyên gia xử lý kết trưng cầu ý kiến - Đánh giá tính cần thiết tính khả thi mức độ: + Rất cần thiết / Rất khả thi + Cần thiết/ khả thi + Không cần thiết/ Không khả thi 3.4.3 Kết khảo nghiệm Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất Rất cần TT Các biện pháp thiết SL % Cần thiết Không cần thiết  Thứ X bậc SL % SL % 38 95.0 5.0 0 118 2.95 lý SHTCM theo hướng 35 87.5 12.5 0 115 2.88 12.5 0 115 2.88 Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi tạo niềm tin cho GV phát triển nghề nghiệp DHTH Xây dựng kế hoạch, quy chế SHTCM quản phát triển lực DHTH cho GV Tăng cường đạo tổ chuyên môn thực kỹ thuật SHCM 35 87.5 theo DHTH 74 Tăng cường kiểm tra tổ chuyên môn thực 32 80.0 20.0 0 116 2.90 15.0 0 114 2.85 22.5 0 111 2.78 DHTH Thành lập nhóm chuyên gia tư vấn quản lý SHCM theo 34 85.0 hướng phát triển lực DHTH cho GV Xây dựng môi trường thuận lợi, tạo động lực thúc đẩy GV tích cực 31 77.5 thực DHTH X 2.86 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất chuyên gia đánh giá mức độ cần thiết, thể điểm trung bình X = 2.86 Cả 6/6 biện pháp đề xuất đánh giá mức độ cần thiết trung bình X từ 2.78 đến 2.95 Biện pháp đánh giá cần thiết là: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi tạo niềm tin cho GV phát triển nghề nghiệp tham gia DHTH với 38 ý kiến đánh giá cần thiết, đạt 95% Hai biện pháp đánh giá cần thiết là: Tăng cường kiểm tra tổ CM thực DHTH tổ CM xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực thúc đẩy đội ngũ TTCM GV tích cực thực DHTH tổ CM, với 32 ý kiến đạt 80.00% 31 ý kiến đạt 77.5% hỏi đánh giá khả thi với X =2.80 X = 2.78, điều phần phản ánh thực trạng quản lý DHTH tổ CM Nhà trường Qua số liệu cho thấy nhận thức cán quản lý, GV chưa tốt thực trạng thực tốt, điều chứng tỏ đội ngũ GV thực nghiêm túc quy chế CM nhà trường, mặt khác cho thấy người hiệu trưởng có uy tín cao trước tập thể hội đồng sư phạm nhà trường 75 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất TT Các biện pháp Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi tạo niềm tin cho GV phát triển nghề nghiệp DHTH Xây dựng kế hoạch, quy chế SHTCM quản lý SHTCM theo hướng phát triển lực DHTH cho GV Tăng cường đạo tổ CM thực kỹ thuật SHCM theo DHTH Tăng cường kiểm tra tổ CM thực DHTH Thành lập nhóm chuyên gia tư vấn quản lý SHCM theo hướng phát triển lực DHTH cho GV Xây dựng môi trường thuận lợi, tạo động lực thúc đẩy GV tích cực thực DHTH Rất khả thi SL % Khả thi Không khả thi SL % SL % 34 85.0 15.0 0 114 2.85 35 87.5 12.5 0 115 2.88 31 77.5 22.5 0 111 2.78 30 75.0 10 25.0 0 110 2.75 32 80.0 20.0 0 112 2.80 30 75.0 10 25.0 0 110 2.75 X  X Thứ bậc 2.80 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất, với điểm trung bình X =2.80 cao Có 6/6 biện pháp đề xuất đánh giá mức độ khả thi với X từ 2.75 đến 2.88 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch, quy chế SHCM DHTH tổ chun mơn nhà trường đánh giá có tính khả thi cao với 35 ý kiến hỏi đánh giá khả thi, đạt 82.5%, X =2.88 76 Hai biện pháp đánh giá khả thi biện pháp: Tăng cường kiểm tra tổ CM thực DHTH biện pháp: Xây dựng môi trường thuận lợi, tạo động lực thúc đẩy đội ngũ TTCM, GV tích cực thực DHTH Qua kết khảo nghiệm cho thấy số ý kiến đánh giá biện pháp tính cần thiết tính khả thi hợp lí, mang tính xây dựng, khách quan có tính thực tiễn cao Bảng 3.3: Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí đề xuất Tính cần thiết TT Các biện pháp  Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi 118 tạo niềm tin cho GV phát triển nghề nghiệp DHTH Thứ X bậc Tính khả thi Thứ  X bậc 2.95 114 2.85 2.88 115 2.88 2.90 111 2.78 Xây dựng kế hoạch, quy chế SHTCM quản lý SHTCM theo 115 hướng phát triển lực DHTH cho GV Tăng cường đạo tổ CM thực kỹ thuật SHCM theo DHTH Tăng cường kiểm tra tổ chuyên môn thực DHTH 2.80 110 2.75 5 Thành lập nhóm chuyên gia tư vấn quản lý SHCM theo hướng phát triển lực DHTH cho GV 2.85 112 2.80 Xây dựng môi trường thuận lợi, tạo động lực thúc đẩy GV tích cực thực DHTH 2,78 110 2.75 116  2.86 77 2.80 Hệ số tương quan bậc Spearman tính cần thiết tính khả thi tính theo cơng thức R = 1- 6 D N  ( N  1) (1) Trong đó: R: hệ số tương phản D: hiệu số thứ bậc hai đại lượng đem so sánh N: số lượng biện pháp Áp dụng công thức (1) cho kết R = 0,72 Với kết hệ số tương quan R = 0,72 cho phép kết luận tính cần thiết tính khả thi biện pháp đưa tương quan thuận chặt chẽ, điều có nghĩa nhận thức tính cần thiết khả thực phù hợp Tính cần thiết 2.95 Tính khả thi 2.9 2.86 2.85 TB tính cần thiết TB tính khả thi 2.8 2.8 2.75 5 2.7 2.65 Biểu đồ 3.1: Mối quan hệ liên quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất Tóm lại, để nâng cao hiệu quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực DHTH cho GV trường THCS Đào Xá cần phải tiến hành biện pháp quản lý cách đồng có hệ thống nhằm đạt mục tiêu quản lý 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào 04 nguyên tắc đề xuất, đề tài đề xuất 06 biện pháp Hiệu trưởng nhằm tăng cường công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực DHTH trường THCS Đào Xá gồm: Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, tạo niềm tin cho giáo viên phát triển nghề nghiệp DHTH Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch, quy chế SHTCM quản lý SHTCM theo hướng phát triển lực DHTH cho GV Biện pháp 3: Tăng cường đạo tổ chuyên môn thực kĩ thuật sinh hoạt chuyên môn theo dạy học tích hợp Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra tổ chuyên môn thực DHTH Biện pháp 5: Thành lập nhóm chuyên gia tư vấn quản lí SHTCM theo hướng phát triển lực DHTH cho giáo viên Biện pháp 6: Xây dựng môi trường thuận lợi, tạo động lực thúc đẩy GV tích cực thực DHTH Các biện pháp có quan hệ biện chứng, bổ sung cho trình thực Các biện pháp khẳng định tính cần thiết tính khả thi qua khảo sát nhận thức 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực DHTH cho giáo viên trường THCS trình tác động Ban giám hiệu đến giáo viên, giúp GV hợp tác với nhằm tìm giải pháp cải tiến trình dạy học để tạo điều kiện tốt phát triển lực học tập học sinh 1.2 Nội dung quản lý SHTCM theo hướng phát triển lực DHTH cho GV trường THCS gồm: (1) Quản lý mục tiêu nội dung hoạt động SHTCM theo hướng phát triển lực DHTH (2) Quản lý TTCM GV SHTCM theo hướng phát triển lực DHTH.(3) Quản lý quy trình tổ chức SHTCM theo hướng phát triển lực DHTH (4) Quản lý hình thức tổ chức hoạt động SHTCM theo hướng phát triển lực DHTH (5) Quản lý việc đánh giá kết SHTCM hướng phát triển lực DHTH 1.3 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý SHTCM theo hướng phát triển lực DHTH cho GV trường THCS Đào Xá cho thấy biện pháp đánh giá kết thực nhiệm vụ DHTH tổ chuyên môn tổ chuyên môn đánh giá thực tốt Biện pháp xây dựng chế độ đãi ngộ, tạo động lực cho GV HS đánh giá thực thấp Mức độ thực đánh giá thấp mức độ nhận thức quản lý, sau đến khách thể quản lý môi trường quản lý 1.4 Đề tài đề xuất 06 biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực DHTH cho GV trường THCS Đào Xá gồm: Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, tạo niềm tin cho giáo viên phát triển nghề nghiệp DHTH Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch, quy chế SHTCM quản lý SHTCM theo hướng phát triển lực DHTH cho GV Biện pháp 3: Tăng cường đạo tổ chuyên môn thực kĩ thuật sinh hoạt chun mơn theo dạy học tích hợp Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra tổ chuyên mơn thực DHTH Biện pháp 5: Thành lập nhóm chuyên gia tư vấn quản lí SHTCM theo hướng phát triển lực DHTH cho giáo viên Biện pháp 6: Xây dựng môi trường thuận lợi, tạo động lực thúc đẩy GV tích cực thực DHTH 80 Kiến nghị 2.1 Với phòng GD& ĐT huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ - Trang bị thêm thiết bị dạy học cho phịng thí nghiệm thực hành; thay thiết bị cũ bổ sung thêm dụng cụ trực quan… - Xây dựng thêm phòng sinh hoạt cho tổ chun mơn, đặc biệt phịng học dành cho tiết dạy minh họa - Tổ chức tập huấn cho GV cốt cán, TTCM để họ hiểu rõ nội dung DHTH tổ CM có khả hướng dẫn đồng nghiệp thực hoạt động - Tăng cường nguồn kinh phí cho nhà trường tổ chức DHTH tổ CM nhằm động viên, khích lệ tinh thần làm việc cho đội ngũ cán quản lý GV 2.2 Với trường THCS Đào Xá - huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ - Hiệu trưởng cần trọng nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, tạo niềm tin cho GV thay đổi tích cực phát triển nghề nghiệp tham gia DHTH tổ chuyên môn để đảm bảo chất lượng hoạt động - Hiệu trưởng cần chủ động xây dựng kế hoạch, quy chế SHCM DHTH nhà trường từ đầu năm học công khai kế hoạch, quy chế đến toàn thể giáo viên nhà trường - Tổ chức cho đội ngũ TTCM GV cốt cán học tập kinh nghiệm trường tổ chức thành công DHTH tổ CM - Nhà trường cần có kế hoạch mời chuyên gia tập huấn, tư vấn cho DHTH tổ CM, cho GV trước trình thực hoạt động 2.3 Đối với TTCM trường THCS Đào Xá - Nâng cao nhận thức, vai trò, thay đổi hành vi, tạo niềm tin cho GV tổ thay đổi tích cực phát triển nghề nghiệp tham gia DHTH TCM - Xây dựng kế hoạch, nội quy, quy chế SHCM theo DHTH cách cụ thể, chi tiết cho tháng, học kì năm học - Chỉ đạo thành viên tổ tích cực, thực kĩ thuật SHCM theo DHTH; người gương mẫu thực 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2009), Thông báo kết luận Bộ Chính Trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII phương hướng phát triển Giáo dục Đào tạo đến năm 2009 (số 242 – TB/TW) Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013, Nghị Hội nghị lần thứ 8, khóa XI (số 29 – NQ/ TW) Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 Bộ giáo dục Đào tạo, công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH, ngày 05 tháng năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2017-2018 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý sư phạm nhà trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thơng”, đề tài KHCN cấp Bộ B2010-TN03-30TĐ Vũ Đình Chuẩn (chủ biên), (2012), Quản lí hoạt động đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học sinh trường THPT (Tài liệu tập huấn cán quản lí) Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đỗ Mạnh Cường (2011), Năng lực thực Dạy học tích hợp đào tạo nghề, việc nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp 10 Phạm Minh Hạc (2001), Quản lí giáo dục, khoa học giáo dục, NXB Chính trị quốc gia 11 Trần Bá Hồnh, Giảng dạy hợp khoa học trường trung học - tổng thuật, Thông tin Khoa học giáo dục, số (1985) 12 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 13 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Từ điển giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa 14 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 15 Kỷ yếu hội thảo “Dạy tích hợp - dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015” Bộ GD-ĐT tổ chức TPHCM ngày 27/11/2012 16 Trần Kiểm, (2007), Tiếp cận đại quản lí dục giáo, NXB Đại học Sư phạm 17 Trần Kiểm, (2012), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, NBX Đại học Sư phạm 18 Phạm Hồng Quang,"Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng lực", Tạp chí Giáo dục - Bộ GD&ĐT số 216 19 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Sở giáo dục Đào tạo, Công văn Số 747/SGDĐT-GDTrH Hướng dẫn thực dạy học tích hợp nội dung giáo dục cấp THCS, THPT Sở GD & ĐT tỉnh Phú Thọ ngày 17 tháng năm 2015 21 Vũ Thị Sơn (2009), "Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn Việt Nam", Dạy học ngày nay, số 370, tr 21-25 22 Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015 23 Thủ tướng phủ, (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 24 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (chuyên đề bồi dưỡng sư phạm), trường ĐHSP Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 25 Hồng Thị Tuyết (2012), Đào tạo - Dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đâu? www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_co 26 Donald P Cauchak, Paul D.Eggen (1998), Integrating the Curriculum Interdis ciplinary and thematic units of "Learning and Teaching - Research based methods", Allyn company 27 D'Hainaut (1977): Quan điểm tích hợp mơn học 28 Fernandez Yoshia (2004), A Model of Lesson Study for the College Classroom 83 29 Harold Koontz, Cyril o’donnell Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 30 Lewis LK, et al (2004) Role of the nuclease activity of Saccharomyces cerevisiae Mre11 in repair of DNA double-strand breaks in mitotic cells Genetics 166(4) 31 M.I Kônđacốp “Những vấn đề quản lý trường học” 32 Newcastle University, Australia (2008), Work integrated learning project, Retrieved June 1,2011 from http://www.newcastle.edu.au/Resources/Divisions/ Vice - Chancellor/Work%20Integrated%20Learning/ wil_brochure.p 33 Stigler Hiebert năm 1999 The Teaching Gap 34 Xavier Roegiers Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực tích hợp nhà trường? Nguyên tiếng Pháp - người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị NXB giáo dục 1996 35 Winberg, Fayel, Peter F Druker, Stephan Robbins (2011) Work - integrated learning good practice guide Pretoria, South Africa: Council of Higher Education 84 85 ... sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp Quản lý sinh hoạt tổ chuyên mơn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường trung học sở Đào Xá, huyện Thanh. .. tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường trung học sở Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh. .. hợp cho giáo viên trường trung học sở Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w