Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
3,95 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH GIÁO TRÌNH Mơ đun: Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống khởi động đánh lửa Nghề: Cơng nghệ tơ Trình độ: Cao đẳng Tài liệu lưu hành nội Năm 2017 MỤC LỤC Error! Bookmark not defined CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG Bài 1: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ ĐÁNH LỬA NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐÔNG ÔTÔ 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN 10 2.1 Sơ đồ cấu tạo 10 2.2 Nguyên tắc hoạt động 10 BẢO DƯỠNG BÊN NGOÀI CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ÔTÔ 12 3.1 Quy trình tháo lắp phận khỏi động 12 3.2 Tháo, làm sạch, kiểm tra nhận dạng bên 12 3.3 Lắp phận lên động 15 Bài SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 16 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI MÁY KHỞI ĐỘNG 16 1.1 Nhiệm vụ 16 1.2 Yêu cầu 16 1.3 Phân loại 16 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG 17 2.1 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy khởi động điện loại có rơle gài 17 Hình 2.16 Vỏ máy khởi động 27 2.2 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động 28 2.2.1 Hệ thống khởi động trực tiếp 28 2.2.2 Hệ thống khởi động gián tiếp có cực từ nam châm điện 30 2.2.3 Hệ thống khởi động gián tiếp có cực từ nam châm vĩnh cửu 31 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA MÁY KHỞI ĐỘNG 39 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 39 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa 40 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA MÁY KHỞI ĐỘNG 46 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động 46 4.2 Bảo dưỡng: 47 4.3 Sửa chữa: 48 Bài BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA RƠLE KHỞI ĐỘNG 48 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU RƠ LE KHỞI ĐỘNG 49 1.1 Nhiệm vụ 49 1.2 Yêu cầu 49 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠ LE KHỞI ĐỘNG 49 2.1 Cấu tạo 49 2.2 Nguyên tắc hoạt động 51 2.3 Hệ thống khởi động có rơ le bảo vệ 51 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA RƠ LE KHỞI ĐỘNG 53 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 53 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa 53 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA RƠ LE KHỞI ĐỘNG 54 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa rơ le khởi động 54 4.2 Bảo dưỡng: 55 4.3 Sửa chữa: 56 Bài BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ẮC QUY 57 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA ẮC QUY 57 1.1 Nhiệm vụ 57 1.2 Yêu cầu 57 1.3 Phân loại 57 - Ắc quy a xít chì 57 - Ắc quy sắt kền 57 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ẮC QUY 57 2.1 Cấu tạo 57 2.2 Nguyên tắc hoạt động 59 2.2.1 Nguyên tắc hoạt động 59 2.2.2 Các thông số kỷ thuật 61 2.2.3 Nạp điện cho ắc-quy 62 2.3.4 Các chế độ vận hành 65 a Chế độ nạp thường xuyên 65 b Chế độ phóng nạp xen kẽ 66 c Điều chế chất điện phân 66 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA ẮC QUY 66 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 66 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa 68 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ẮC QUY 68 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa ắc quy 69 4.2 Bảo dưỡng: 70 4.3 Sửa chữa: 71 Bài SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 71 BẰNG ẮC QUY 72 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BẰNG ẮC QUY 72 1.1 Nhiệm vụ 72 1.2 Yêu cầu 72 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BẰNG ẮC QUY 72 2.1 Sơ đồ cấu tạo 72 2.2 Nguyên tắc hoạt động 73 BẢO DƯỠNG BÊN NGOÀI CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BẰNG ẮC QUY 74 3.1 Quy trình tháo lắp phận khỏi động 74 3.2 Tháo, làm sạch, kiểm tra nhận dạng bên ngoài: 75 3.3 Lắp phận lên động cơ: 76 Làm sạch, vô mỡ trục chia điện 76 Bài SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 77 BÁN DẪN CÓ TIẾP ĐIỂM 78 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN 78 1.1 Nhiệm vụ 78 1.2 Yêu cầu 78 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN CÓ TIẾP ĐIỂM 78 2.1 Sơ đồ cấu tạo 78 2.2 Nguyên tắc hoạt động 80 BẢO DƯỠNG BÊN NGOÀI CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN CÓ TIẾP ĐIỂM 81 3.1 Quy trình tháo lắp phận khỏi động 81 3.2 Tháo, làm sạch, kiểm tra nhận dạng bên 81 3.3 Lắp phận lên động cơ: 83 Bài SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN KHÔNG TIẾP ĐIỂM 83 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN KHÔNG TIẾP ĐIỂM 84 1.1 Nhiệm vụ 84 1.2 Yêu cầu 84 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN KHÔNG TIẾP ĐIỂM 84 2.1 Sơ đồ cấu tạo 84 2.2 Nguyên tắc hoạt động 85 BẢO DƯỠNG BÊN NGOÀI CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN KHÔNG CÓ TIẾP ĐIỂM 90 3.1 Quy trình tháo lắp phận khỏi động 90 3.2 Tháo, làm sạch, kiểm tra nhận dạng bên ngoài: 90 3.3 Lắp phận lên động cơ: 91 3.4 Sửa chữa hệ thống đánh lửa bán dẫn 92 HIỆN TƯỢNG SAI HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC HTĐL BÁN DẪN 93 TT 93 Hiện tượng 93 sai hỏng 93 Nguyên nhân 93 Khắc phục 93 KIỂM TRA, XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA XE TOYOTA 94 5.1 Chuẩn bị 94 5.2 Kiểm tra 94 KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA BỘ PHẬN CHIA ĐIỆN CỦA ĐỘNG CƠ 2RZ 100 Bài SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 102 BẰNG ĐIỆN TỬ 103 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BẰNG ĐIỆN TỬ 103 1.1 Nhiệm vụ 103 1.2 Yêu cầu 103 1.3 Phân loại 103 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BẰNG ĐIỆN TƯ 103 2.1 Hệ thốngđánh lửa điện tử chia điện sử dụng biến áp chung 103 2.2 Hệ thống đánh lửa điện tử khơng có chia điện sử dụng biến áp đánh lửa cho hai bugi 105 2.3 Các loại cảm biến dùng đánh lửa điện tử 106 2.3.1 Cảm biến từ 106 2.3.2 Cảm biến Hall 106 2.3.3 Cảm biến quang điện: 108 2.4 Hệ thống đánh lửa với cảm biến điện tử 109 2.4.1 Sơ đồ đấu dây 109 2.4.2 Cấu tạo chia điện hệ thống đánh lửa có cảm biến từ 110 2.4.3 Sơ đồ nguyên lý HTĐL dùng cảm biến điện từ 110 2.4.4 Hệ thống đánh lửa điện tử với cảm biến Hall 111 BẢO DƯỠNG BÊN NGOÀI CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BẰNG ĐIỆN TỬ 113 3.1 Quy trình tháo lắp phận khỏi động 113 3.2 Tháo, làm sạch, kiểm tra nhận dạng bên 113 3.3 Lắp phận lên động 114 Bài SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BẰNG MA NHÊ TÔ 114 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 115 1.1 Nhiệm vụ 115 1.2 Yêu cầu 115 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG BẰNG MA NHÊ TÔ 115 2.1 Sơ đồ cấu tạo 115 2.2 Nguyên tắc hoạt động 116 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BẰNG MA NHÊ TÔ 117 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THĨNG ĐÁNH LỬA BẰNG MANHÊTƠ 117 Bài 10 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ CHIA ĐIỆN 117 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI BỘ CHIA ĐIỆN 118 1.1 Nhiệm vụ 118 1.2 Yêu cầu 118 1.3 Phân loại 118 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ CHIA ĐIỆN 118 2.1 Cấu tạo 118 2.2 Nguyên tắc hoạt động 118 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA BỘ CHIA ĐIỆN 120 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 120 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa 120 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA BỘ CHIA ĐIỆN 121 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa chia điện 121 4.2 Bảo dưỡng 124 4.3 Sửa chữa: 124 Bài 11 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU ĐÁNH LỬA 125 SỚM BẰNG LY TÂM 125 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI CƠ CẤU ĐÁNH LỬA SỚM 126 Nhiệm vụ 126 Yêu cầu 126 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CẤU ĐÁNH LỬA SỚM BẰNG LY TÂM 126 2.1 Cấu tạo 126 2.2 Nguyên tắc hoạt động 126 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CƠ CẤU ĐÁNH LỬA SỚM BẰNG LY TÂM 127 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 127 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa 128 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU ĐÁNH LỬA SỚM BẰNG LY TÂM 128 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa 128 4.2 Bảo dưỡng: 128 4.3 Sửa chữa: 129 Bài 12 SỬA CHỨA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU ĐÁNH LỬA SỚM 129 BẰNG ỐC TAN 129 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA CƠ CẤU ĐÁNH LỬA SỚM BẰNG ỐC TAN 130 Nhiệm vụ 130 Yêu cầu 130 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CẤU ĐÁNH LỬA SỚM BẰNG ỐC TAN 130 2.1 Cấu tạo 130 2.2 Nguyên tắc hoạt động 130 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU ĐÁNH LỬA SỚM BẰNG ỐC TAN 131 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 131 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa 131 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU ĐÁNH LỬA SỚM BẰNG ỐC TAN 132 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa 132 4.2 Bảo dưỡng 132 4.3 Sửa chữa: 133 Bài 13 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ ĐÁNH LỬA SỚM 134 BẰNG CHÂN KHÔNG 134 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA BỘ ĐÁNH LỬA SỚM BẰNG CHÂN KHÔNG 135 Nhiệm vụ 135 Yêu cầu 135 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ ĐÁNH LỬA SỚM BẰNG CHÂN KHÔNG 135 2.1 Cấu tạo 135 2.2 Nguyên tắc hoạt động 138 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA BỘ ĐÁNH LỬA SỚM BẰNG CHÂN KHÔNG 139 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 139 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa 139 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU ĐÁNH LỬA SỚM BẰNG CHÂN KHÔNG 140 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa cấu 140 4.2 Bảo dưỡng: 141 4.3 Sửa chữa: 142 Bài 14 BẢO DƯỠNG BÔ BIN CAO ÁP 143 NHIỆM VỤ BÔ BIN CAO ÁP 144 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BÔ BIN CAO ÁP 144 2.1 Cấu tạo 144 2.2 Nguyên tắc hoạt động 145 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG BÔ BIN CAO ÁP 145 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 145 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa 145 BẢO DƯỠNG BÔ BIN CAO ÁP 146 4.1 Kiểm tra: 146 4.2 Làm đầu cực 150 Bài 15 BẢO DƯỠNG BUGI VÀ KHOÁ ĐIỆN 151 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI BUGI VÀ KHOÁ ĐIỆN 151 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại bugi khoá điện 151 1.2 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI KHOÁ ĐIỆN 152 CẤU TẠO BUGI VÀ KHOÁ ĐIỆN 152 2.1 Cấu tạo bugi 152 2.2 Cấu tạo khóa điện 154 HIỆN TƯƠNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BUGI VÀ KHOÁ ĐIỆN 154 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 154 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa 154 BẢO DƯỠNG BUGI VÀ KHOÁ ĐIỆN 155 4.1 Kiểm tra: 155 4.1.1 Bugi 155 4.1.2 Khóa điện 155 4.2 Làm điều chỉnh khe hở bugi 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ ĐÁNH LỬA Mã số mô đun: MĐ 19 Thời gian mô đun: 80 h; (Lý thuyết: 15 h; Thực hành: 65 h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí mơ đun: mơ đun thực sau học xong môn học mô đun sau: Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng; Ngoại ngữ; Cơ kỹ thuật; Vật liệu khí; Vẽ kỹ thuật Thực hành nguội bản; Thực hành hàn bản; Kỹ thuật chung ô tô; Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật;điện kỹ thuật, điện tử bản, sửa chữa - bảo dưỡng cấu trục khuỷu truyền Mô đun bố trí giảng dạy học kỳ II khóa học bố trí dạy song song với mơn học, mơ đun sau: trị; pháp luật; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống làm mát; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động xăng; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động diesel; - Tính chất mơ đun: mô đun chuyên môn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: Học xong mơ đun học viên có khả năng: Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ chung hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa ô tô Giải thích sơ đồ cấu tạo nguyên tắc hoạt động chung hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động phận hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa ô tô Phân tích tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa ô tô Trình bày phương pháp kiểm tra, sữa chữa bảo dưỡng hư hỏng phận thuộc hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa chi tiết, phận quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn Bài HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ hệ thống khởi động ô tô - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống khởi động - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng bên ngòai phận hệ thống khởi động ô tô yêu cầu kỹ thuật NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐÔNG ÔTÔ 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống khởi động ôtô dùng để làm quay trục khuỷu cần phát động động Động ôtô phải dựa vào lực bên để khởi động Thường dùng tay quay đông điện Đơn giản dùng tay quay, không thuận tiện, không dùng nữa, dùng động điện để khởi động động vừa thuận tiện, nhanh chóng lại có khả lặp lặp lại nhiều lần, loại xe dùng động điện để khởi động 1.2 Yêu cầu Để khởi động động yêu cầu hệ thống khởi động phải tạo số vịng quay tối thiểu (mơ mem quay) theo u cầu loại động Tốc độ quay tối thiểu đông khởi động phải đảm bảo cho hồ khí (hơi nhiên liệu khơng khí) nén đến nhiệt độ dễ bén lửa dễ cháy dễ tự cháy sinh công Công suất tối thiểu động điện khởi động Pkđ (watt): Pkđ = Mc.Π.nmin/30 (w) Trong đó: nmin = (50 -100) v/ph - đông xăng; Nmin = (100 -125) v/ph - động diesel; Mc - Mô men cản khởi động động Mc phụ tuộc vào loại đơng cơ, số lượng dung tích buồng cháy xi lanh động Công suất khởi động động Pkđ cịn xác định theo cơng suất định mức Ne (kw) động theo công thức kinh nghiệm Động cưo xăng Pkđ = (0,016-0,027)Ne Động diesel Pkđ = (0,045-0,1)Ne Động đốt khác với số đông khác động điện, máy nước, vv… khơng thể tự khởi động Nói cách khác, muốn khởi động động - Có thể thay dây cao áp để so sánh c Kiểm tra đo kiểm - Dùng đồng hồ ôm kế để đo cuộn dây xem có tượng bị đứt hay khơng Đo điển trở xem có với quy định hay không - Dùng đồng hồ ôm kế đo trị số điện trở cuộn dây cao áp so sánh với giá trị tiêu chuẩn (thông thường điện trở dây cao áp khoảng 15-30KΩ) - Dùng nguồn điện chiều 6V 12V bóng đèn đấu nối tiếp với để kiểm tra cuộn dây kiểm tra điện trở phụ - Ống tăng điện kiểm tra thấy yếu hỏng phải thay - Có thể dùng thiết bị chuyên dùng để kiểm tra xung suất điện động tự cảm khoảng 360-400V bơ bin cịn tốt BẢO DƯỠNG BƠ BIN CAO ÁP 4.1 Kiểm tra: a Vỏ đầu cực Kiểm tra vỏ xem có tượng bị nứt vỡ hay khơng ta kiểm tra mắt thường quan sát Kiểm tra đầu cực bô bin xem có bị lỏng hay khơng ta tiến hành kiểm tra cách lắp dây cao áp vào đầu cực bô bin kiểm tra Kiểm tra đầu dây bắt với bô bin xem chặt chưa cách dùng tuốc nơ vít vặt siết chặt b Cuộn dây sơ cấp thứ cấp - Tháo lắp chia điện, rô-to nắp chắn bụi tuốc-nơ-vít - Tháo giắc cắm chia điện - Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp: Dùng đồng hồ van hiển thị số bật thang đo điện trở x 1Ω 200 Ω (đồng hồ điện tử) Điện trở cuộn sơ cấp yêu cầu (nguội): 1,2 - 1,5 Ω 146 Hình 14.2 Kiểm tra cuộn sơ cấp bô bin - Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp: Dùng đồng hồ vạn hiển thị số bật thang đo điển trở x1 k Ôm (đồng hồ điện tử) Điện trở cuộn thứ cấp (nguội) từ 10,2 – 13,8k Ω Hình 14.3 Kiểm tra tranzito nguồn - Nối lại giắc cắm chia điện * Kiểm tra đánh lửa (Igniter) - Bật khoá điện vị trí ON - Kiểm tra điện trơ cấp nguồn 147 Dùng đồng hồ vạn bật thang đo điện chiều DCV-50 Đặt que đo “+” đồng hồ vào cực “+” cuộn dánh lửa que “-”đồng hồ đặt vào thân chia điện (mát) Điện áp yêu cầu phải xấp xỉ 12V - Kiểm tra tranzito nguồn đánh lửa Hình 14.4 Kiểm tra tranzito nguồn Đặt que đo “+”đồng hồ vào cực “-” cuộn đánh lửa, que đo “-”đồng hồ đặt mát Điện áp yêu cầu: xấp xỉ 12V, điện áp đo nhỏ chứng tỏ tranzito lại rị thủng Dùng pin khơ 1,5V nối cực “+” pin với dây màu hồng (cực “+” cảm biến đánh lửa), cực “-“ pin nối với dây màu trắng (cực “-” cảm biến đánh lửa) Chú ý: Để đánh hỏng Tranzito dánh lửa, không nối pin giây Đặt que đo “+”đồng hồ vào cực “-” cuộn đánh lửa, que đo “-”đồng hồ đặt mát Hình 14.5 Kiểm tra Tranzito nguồn 148 Điện áp cho phép phép: - 3V Nếu điện ấp đo dược 10 - 12V Tranzito nguồn bị đứt mạch, phân huỷ bán dẫn làm cho khơng có dịng điện chạy qua cuộn sơ cấp Nếu lớn 3V tranzito nguồn bị già dẫn tới dòng điện qua cuộn dây sơ cấp giảm Hình 14.6 Kiểm tra Tranzito * Kiểm tra cảm biến đánh lửa - Kiểm tra khe hở khơng khí + Dùng thước lá, đo khoảng cách cánh rơto tín hiệu cuộn tín hiệu, khe hở khơng khí 0,2 – 0,4 mm - Kiểm tra trị sơ điẹn trở cuộn dây cảm biến đánh lửa Dùng đồng hồ vạn bật thang đo x10 Ω 2.000.000 Ω (đối với đồng hồ điện tử) Đặt hai que đồng hồ vào cực “+” cực “-” cảm biến Hình 14.7 Đo khoảng cách rơ-to tín hiệu cuộn tín hiệu 149 Điện trở cuộn dây yêu cầu cảm biến đánh lửa: 140 – 180 Ω Hình 14.8 Đo điện trở cuộn cảm biến đánh lửa 4.2 Làm đầu cực Tháo nắp bô bin lau chùi đầu cực, dùng chổi giấy nhám cọ cực 150 Bài 15 BẢO DƯỠNG BUGI VÀ KHOÁ ĐIỆN Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ bugi khóa điện - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động bugi khóa điện - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng bugi khóa điện yêu cầu kỹ thuật NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI BUGI VÀ KHOÁ ĐIỆN 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại bugi khoá điện a Nhiệm vụ Là nơi tạo tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp buồng đốt b Yêu cầu - Phải tạo dòng điện đủ mạnh để đốt cháy hỗn hợp khí - Tia lửa bugi phóng khỏi cực phải nhóm c Điều kiện làm việc - Chịu tải trọng khí, rung sóc động cơ, áp suất nén cháy hỗn hợp nhiên liệu cao 50 60 (KG/cm2) - Chịu tải trọng nhiệt trình cháy, tia lửa điện hồ quang (1800 20000C) Trong q trình nạp 50 800C, nói cách khác tải trọng nhiệt thay đổi - Ngoài bugi làm việc với điện áp cao, phần chấu bugi tiếp xúc trực tiếp với khí thải, chịu ăn mịn hố học d Phân loại * Dựa theo nhiệt độ làm việc bugi mà chia thành hai loại sau: + Bugi nóng + Bugi lạnh - Bugi nóng: Có chân sứ cách điện dài, đường truyền nhiệt dài nên khả thoát nhiệt Thường dùng cho động có tỷ số nén thấp, ứng suất nhiệt thấp - Bugi lạnh: Có chân sứ cách điện ngắn, đường truyền nhiệt ngắn nên có khả nhiệt nhanh Thường dùng cho động có tỷ số nén cao, ứng ssuất nhiệt cao 151 Hình 15.1 Bugi (nến điện) Bugi nóng cực nóng; Bugi nóng; Bugi lạnh; * Dựa theo cấu tạo ta có ba loại: + Bugi liền + Bugi lắp + Bugi chống nhiễu 1.2 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI KHỐ ĐIỆN a Nhiệm vụ u cầu Khố điện có nhiệm vụ dùng để khố vành tay lái đồng thời đóng cắt dịng điện tới phận hệ thống điện ơt Khố điện công tắc đánh lửa, công tắc công suất vận hành chìa khố Đảm bảo cắt đóng dịng điện từ ắc quy tới hệ thống ôtô b Phân loại Tuỳ thuộc vào kiểu ơtơ khí cụ nối ghép mà chìa khố ổ khố có ba bốn vị trí mở CẤU TẠO BUGI VÀ KHOÁ ĐIỆN 2.1 Cấu tạo bugi Bugi gồm ba phần: - Điện cực trung tâm (cực dương) - Thân - Điện cực âm (cực mát) Đối với loại bugi liền loại tháo rời Phần sứ cách điện AL2O3 bao kín điện cực dương dọc chiều dài , đầu điện cực đầu nối với cao áp bugi Phần thân làm kim loại, thân gia công đai ốc để tháo lắp, ngồi cịn chế tạo mặt để làm kín bugi với nắp máy Đồng thời cịn gia cơng ren để bắt vào nắp máy, số bugi phần ren bôi lớp hợp chất chống bị kẹt tạo điều kiện tháo lắp dễ dàng với nắp máy nhôm 152 Điện cực bugi làm hợp kim Nikel Crom để chống ăn mịn Các bugi kiểu đánh lửa sai có khoảng nhiệt lớn bugi khác Một số bugi cực dương có dây mỏng Platin, số làm lõi đồng Thông thường bugi có triệt điện trở bao quanh cực dương để giảm tĩnh điện chống nhiễu sóng radio hệ thống đánh lửa gây Cực mát gắn với phần thân uốn cong vào phía để tạo khe hở thích hợp, điều chỉnh được, khe hở tiêu chuẩn 0,6 0,8(mm) Hình 15.2 Hình 15.3 Bugi kiểu điện trở a) Bugi với cực dương có lõi đồng b) Bugi đỉnh Platinmum Đầu cực Matít thuỷ tinh dẫn điện Các gân vỏ Sứ cách điện Sứ cách điện Lõi đồng Điện trở Điện cực trung tâm Đai ốc Đỉnh Platinmum Vỏ Điện cực âm Gờ tựa Điện cực trung tâm Điện cực dương 10 Điện cực âm Nếu khe hở bugi lớn, tia lửa sinh dài tiếp xúc tốt có khả đánh lửa tốt điện áp phải lớn Do khó đáp ứng với hệ thống đánh lửa thường Ngược lại khe hở bugi nhỏ, tia tạo muội than dễ nối cầu bị di điện Trong trình làm việc chấu bugi phải có nhiệt độ ổn định, khơng q nóng q lạnh, 153 tiêu chuẩn từ (500 9000C) Nếu nhiệt độ lớn gây tượng cháy sớm cực bugi dễ bị cháy nhanh mòn Nếu nhỏ điện cực bị dầu bôi trơn bám vào tạo muội than gây tượng kích nổ Khoảng nhiệt xác định sơ chiều dài lớp cách điện phía Lớp sứ cách điện dài, khoảng nhiệt lớn, bugi nóng ngựơc lại ta có bugi lạnh 2.2 Cấu tạo khóa điện Khố điện cơng tắc đánh lửa, cơng tắc cơng suất vận hành chìa khố Xoay chìa khố để ngắt mạch sơ cấp hệ thống điện khác Khi chìa khố đánh lửa xoay đến vị trí ON, cơng tắc đánh lửa nối kết cuộn dây sơ cấp với ắc quy Xoay chìa khố đến vị trí START(khởi động), máy khởi động làm việc kéo động quay theo Cơng tắc đánh lửa cịn thực nhiều cơng việc khác: điều khiển khố tay lái, tín hiệu âm (cịi), tín hiệu, chiếu sáng, bơm xăng, đài(Radio), hệ thống điều hồ,vv đặc biệt nhiệm vụ khố vành tay lái Hình 15.4 Khố điện Tấm tiếp điểm ; Trống xoay ; Vỏ khoá ; Xy lanh ; Lị xo ; Nắp cơng tắc HIỆN TƯƠNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BUGI VÀ KHOÁ ĐIỆN 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng - Sứ cách điện bị vỡ nhiệt độ động cao, dùng không chủng loại, tháo lắp khơng kỹ thuật - Điện cực bị mịn, bám nhiều muội than nhiên liệu cháy không hết, muội than bám gây nên tượng ngắn mạch điện cực - Phần ren bị chớn hỏng tháo lắp không kỹ thuật 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa - Kkhi động hoạt động, cho động chạy tốc độ ổn định, dùng tơ ngắn mạch (tiếp mát với nắp máy) bugi Nếu bugi xi lanh ngắn mạch mà động hoạt động bình thường bugi bị hỏng 154 - Thơng thường bugi có tượng hỏng nhiệt độ cao tải nặng thể rõ Lúc ta thấy động có tượng bỏ lửa khơng bốc - Bugi bị hỏng ta thay bugi Chú ý thay trị số vặn bugi vào cần phải vặn trước tay, sau dùng tay địn vặn chặt BẢO DƯỠNG BUGI VÀ KHỐ ĐIỆN 4.1 Kiểm tra: 4.1.1 Bugi - Tháo bu-gi - Làm kiểm tra bu-gi xem có mịn cực, hỏng ren hay cách điện khơng Nếu hỏng phải thay - Căn chỉnh khe hở điện cực Hình 15.5 Kiểm tra chỉnh khe hở điện cực Kiểm tra khe hở điện cực Nếu sai hỏng khoảng cách thì cần điều chỉnh điện cực ngồi cẩn thận để đạt khe hở điện cực Khe hở điện cực sau: - Đối với bu-gi loại: W20EXR - U11, BPR6EY11 W16EXR - U11, BPR5EY11 có khe hở 1,1mm - Các loại khác có khe hở 0,8 mm - Lắp bu-gi: mômem siết 180Kg.cm 4.1.2 Khóa điện Tháo, làm sạch, kiểm tra lắp khố điện, cơng tắc mát TT a Nội dung bước Dụng cụ, thiết bị, vật tư Phương pháp, thao tác Yêu cầu kỹ thuật Lưu ý Các bước tháo 155 Tháo dây tuốc nơ vít Tháo đinh vít điện liên dẹt bắt đầu dây quan Clê 12-17 dẫn đến ampe kế, khoá điện Tháo dây đầu bọc bắt cực Tháo rời đầu dây điện đến thiết bị Không làm đứt dây điện Tránh làm rơi vít bắt đầu dây Làm dấu đầu dây cơng tắc mát Tháo khố Khố móc Dùng khố móc điện rời khỏi chun dùng tháo vành hảm bảng táp lơ khố, đẩy rút khố phía bảng táp lơ sau ép khố xuống phía Khơng làm vỡ vành hãm, chờn gờ chống xoay Không để đứt dây dẫn Không làm xây xát bề mặt bẳng táp lô Tháo appe kế Clê 12 rời khỏi bảng táp lô Tháo đai ốc bắt giằng ampe kế, rút giằng, đẩy rút ngược Tháo ampe kế rời khỏi vị trí Khơng làm vỡ mặt ampe kế ampe kế trước bảng táp lô Tháo công Clê 14-17 Tháo bulơng, tắc mát tuốc nơ vít đai ốc bắt công cạnh tắc mát vào khung xe, lấy cơng tắc mát ngồi làm Tháo cơng tắc mát rời khỏi vị trí khơng bị chờn ren Tháo rời chi tiết công tắc mát B Làm khố cơng mát Giấy nhám điện, xăng, chổi, tắc dẻ, máy nén khí Dùng giấy nhám mịn đánh bề mặt tiếp xúc điện cực Bề mặt tiếp Chân cực xúc điện của khoá cực phải điện đĩa đồng 156 tiếp điện công tắc mát phải phẳng dùng xăng, chổi rửa bụi bẩn sau dùng dẻ lau khô máy nén thỏi C Kiểm tra Đồgn hồ vạn Xoay chuyển núm -Xác định Dựa theo mạch cực nguyên tắc đồng hồ thang đo điện trở kiểm tra thông mạch cực khố điện, cực đấu dây cơng tắc mát khố -Kết luận tình trạng kỹ thuật khố điện cơng tắc mát thực kiểm tra với nhiều loại khố điện khác -Không làm vỡ vành hãm, chờn gờ chống xoay -Khơng làm xây xát bề Lắp khố điện phải gờ chống xoay trạng thái (đóng mở) D Lắp điện khố Khố móc Luồn khố điện chun dùng, vào bảng táp lơ, tuốc nơ vít vặn vành hảm Dùng khố móc siết chặt vành hảm khố mặt bẳng táp lơ -Khố phải bắt chặt bảng táp lô 4.2 Làm điều chỉnh khe hở bugi - Dùng xăng, chổi rửa bugi sau dùng giấy nhám mịn đánh đầu cực bugi - Tiến hành kiểm tra khe hở bugi khe hở khơng tiêu chuẩn phải điều chỉnh lại (khe hở tiêu chuẩn phụ thuộc vào loại bugi động cơ, hãng) 157 IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: - Vật liệu: Mỡ bôi trơn, dung dịch rửa dầu bôi trơn Giẻ sạch, chậu, phểu nhựa, a xít, nước cất Các đệm roăng bìa, giấy nhám, giấy cách điên, băng dán, dây thiếc hàn, nhựa thông Các chi tiết hay hư hỏng cần thay - Dụng cụ trang thiết bị: Mô hinh cắt hệ thống khởi động ô tô ắc quy, máy khởi động, rơ le khởi động linh kiện hệ thống Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa tơ Phịng học, xưởng thực hành có đủ bàn tháo lắp Máy nạp điện ắc quy, đồng hồ VOM ampe kìm - Học liệu: Nguyễn tất Tiến, Đỗ Xn Kính-Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, Máy nổ-NXB Giáo dục- 2002 Nguyễn Tất Tiến-Nguyễn đức Phú-Hồ Tấn Chuẫn, Trần Văn Tế-Kết cấu tính tốn động đốt trong, Tập 1-2-3: NXB giáo dục-1996 Nguyễn Oanh-Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại: Trang bị điện ô tô-NXB ban GDCN.TP.Hồ Chí Minh-1990 Nguyễn Thanh Trí, Châu ngọc Thanh-Hướng dẫn sử dụng bảo trì sửa chữa xe ô tô đời mới: NXB Trẻ-1996 Trần Duy Đức (dịch) - Bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô-NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội: 1987 Sơ đồ cấu tạo phận trang thiết bị điện ô tô Ảnh, CD ROM hệ thống khởi động máy chiếu Máy chiếu Overhead, phim Các vẽ, tranh vẽ phận hệ thống khởi động Các trang tài liệu hướng dẫn cấu tạo nguyên tắc hoạt động Phiếu kiểm tra - Nguồn lực khác: Thực tập sở sửa chữa ô tơ có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ sửa chữa đo kiểm đại 158 V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Phương pháp kiểm tra, đánh giá thực mô đun: Được đánh giá qua viết, kiểm tra, vấn đáp trắc nghiệm, tự luận, thực hành trình thực học có mơ đun kiến thức, kỹ thái độ Nội dung kiểm tra, đánh giá thực mô đun: - Kiến thức: Qua đánh giá giáo viên tập thể giáo viên kiểm tra viết trắc nghiệm điền khuyết Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ cấu tạo, nguyên tắc hoạt động phận hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa tơ Giải thích tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa hư hỏng phận hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa ô tô - Kỹ năng: Qua sản phẩm tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa điều chỉnh, qua trình thực hiện, áp dụng biện pháp an tồn lao động vệ sinh công nghiệp đầy đủ kỹ thuật qua nhận xét, tự đánh giá học viên giáo viên đạt yêu cầu: Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng chi tiết, phận quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn Chuẩn bị, bố trí xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn hợp lý - Thái độ: Qua đánh giá trực tiếp trình học tập học viên, đạt yêu cầu: Chấp hành nghiêm túc quy định kỹ thuật, an toàn tiết kiệm bảo dưỡng, sửa chữa Có tinh thần trách nhiệm hồn thành cơng việc đảm bảo chất lượng thời gian Cẩn thận, chu đáo công việc quan tâm đúng, đủ không để xảy sai sót 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình mơ đun Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống khởi động đánh lửa Tổng cục dạy nghề ban hành - Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa ô tô máy nổ - NXB Giáo dục năm 2002 - Tài liệu Động đốt - NXB Khoa học Kỹ thuât năm 2001 - Giáo trình Động ô tô - NXB ĐH Quốc gia TP HCM năm 2001 - Giáo trình Hệ thống điện động ô tô - NXB ĐH Quốc gia TP HCM năm 2004 - Bảo dưỡng sửa chữa ôtô - NXB Công nhân kỹ thuật 1978 - Điều chỉnh điện ôtô - NXB Nông nghiệp 1987 - Cấu tạo ôtô - NXB Cơng nhân kỹ thuật 1987 - Ơtơ nước động âu - NXB Đại học trung học chuyên nghhiệp 1990 - Cấu tạo, sửa chữa bảo dưỡng động xăng - NXB Giao thông vận tải 2004 Một số tài liệu tác giả trường có bề dày kinh nghiệm giảng dạy chuyên ngành Xin chân thành cảm ơn tác giả ! 160 ... CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 115 1.1 Nhiệm vụ 115 1.2 Yêu cầu 115 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG BẰNG MA NHÊ TÔ 115 2.1 Sơ đồ cấu tạo 115 2.2... 150 Bài 15 BẢO DƯỠNG BUGI VÀ KHOÁ ĐIỆN 151 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI BUGI VÀ KHOÁ ĐIỆN 151 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại bugi khoá điện 151 1.2 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN... NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI KHOÁ ĐIỆN 152 CẤU TẠO BUGI VÀ KHOÁ ĐIỆN 152 2.1 Cấu tạo bugi 152 2.2 Cấu tạo khóa điện 154 HIỆN TƯƠNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG