1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp

94 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH GIÁO TRÌNH Mơn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cấu trục khuỷu - truyền Nghề: Cơng nghệ tơ Trình độ: Trung cấp Tài liệu lưu hành nội Năm 2017 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU - THANH TRUYỀN Mã số mô đun: MĐ 13 Thời gian mô đun: 100 h (Lý thuyết: 30 h; Thực hành: 70 h) Bài SỬA CHỮA THÂN MÁY THÂN MÁY 1.1 Nhiệm vụ Thân máy coi giá đỡ cho cụm chi tiết cấu hệ thống toàn động cơ, phụ tùng phận lắp trên Phần khung xương động làm mát nước thân máy Thân máy liên kết xi lanh động thành khối thường gọi khối te khối động Bên thân máy chứa xi lanh, pít tơng, truyền trục khuỷu cụm chi tiết khác 1.2 Phân loại Tuỳ thuộc vào số lượng xi lanh cách bố trí xi lanh theo dãy thẳng đứng hay chữ V,… Thơng thường có hai loại thân máy: - Loại đúc liền thành khối, hộp chung cho tất xi lanh Loại phổ biến thường dùng cho loại động cỡ nhỏ trung bình - Loại đúc riêng cho xi lanh lắp ghép lại thành khối với Loại thường dùng cho động cỡ lớn 1.3 Điều kiện làm việc đặc điểm cấu tạo a Điều kiện làm việc: Khi động hoạt động thân máy chịu tác dụng áp suất môi chất xi lanh lực quán tính chi tiết chuyển động thay đổi phương chiều độ lớn gây dao động mạnh, ngồi cịn tiếp xúc với nước làm mát gây rỉ ăn mịn hố học, thân máy phải cứng vững chống ăn mịn tốt, thường làm gang xám, gang hợp kim (thêm Ni Cr) hợp kim nhôm b Cấu tạo: - Bên thân máy có vách đứng để làm tăng độ cứng vững, đồng thời để chia thân máy thành nhiều ngăn riêng biệt (hình 1) Vách ngăn ngăn thân máy thành hai phần, phần khối xi lanh, phần te Các ống lót xi lanh lắp khít vào lỗ vách ngang phía và lỗ vách ngang Vách đứng 1, dọc thân máy ngăn không gian đũa đẩy (không gian thẳng đứng bên lỗ bên lỗ 10) với không gian chứa nước làm mát (dùng cho động có trục cam đặt thân máy); thân máy động lắp trục cam đặt nắp máy, khơng có khơng gian đũa đẩy Khơng gian nằm vách đứng 1, vách ngang thành máy ống lót xi lanh chứa đẩy nước làm mát - Phần thân máy mở rộng theo chiều ngang để tạo không gian quay trục khuỷu Mặt vách đứng ổ đỡ bạc cổ trục Các lỗ dùng để lắp đũa đẩy (trường hợp trục cam đặt thân máy) - Thân máy đúc theo kiểu tổng thành kép Mặt thân máy có lỗ để lắp xi lanh, lỗ tạo thành ổ đặt xu páp (đối với xu páp đặt) lỗ ren để lắp vít cấy để lắp với nắp máy, lỗ nước làm mát… - Mặt bên thân máy có cửa để lắp ống hút, ống xã lỗ để điều chỉnh khe hở nhiệt xu páp (loại xu páp đặt) Mặt trước có lỗ thơng với bơm nước - Mặt đáy thân máy có gối đỡ trục khuỷu lỗ để bắt với cácte Trong có khoang rỗng để chứa nước làm mát gân để tăng độ cứng vững - Mặt trước thân máy lắp hộp bánh phân phối, bơm nước - Mặt sau thân máy lắp vỏ bánh đà, ly hợp HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA THÂN MÁY 2.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng a Hiện tượng: - Thân máy bị cong vênh, rạn nứt biến dạng bề mặt lắp ghép (mặt máy, gối đỡ, bánh đà) - Lỗ lắp bạc cam, lỗ lắp bạc cổ trục lỗ lắp đội bị mịn - Các lỗ bắt ren bị hỏng tháo lắp không kỹ thuật - Các đường dẫn dầu bôi trơn bị tắc, làm việc lâu ngày b Nguyên nhân hư hỏng: - Do cố pít tơng, truyền thiếu nước làm mát động làm việc - Khi máy nóng (quá tải) đổ nước lạnh vào - Sai hỏng bảo dưỡng sữa chữa không cẩn thận gây bắt gu dông vào thân máy không đồng 2.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa + Kiểm tra mặt phẳng thân máy: - Dùng mắt quan sát chổ nứt vỡ dùng dầu bột màu để kiểm tra - Dùng thước phẳng để kiểm tra mặt phẳng thân máy - Nếu thấy độ vênh quy định phải khắc phục sửa chữa - Độ vênh tiêu chuẩn cho phép giới hạn 0,05mm + Cách sửa chữa bề mặt phẳng thân máy Nếu thân máy bị cong vênh 0,2mm ta phải đem rà mặt phẳng máy chuyên dùng + Kiểm tra vết rạn nứt, thủng Dùng phương pháp quan sát mắt thường vết rạn nứt lớn, vết rạn nhỏ vết nứt bên ta phải thử áp lực Bằng cách bịt kín đường nước dùng máy chuyên dùng để thử với áp suất nước (3 - AT), phút không bị nước rò rỉ được, kiểm tra vết rạn nứt phương pháp nhuộm màu sau: - Thân máy rửa sạch, sấy khơ sau bơi lên bề mặt lớp dung dịch (80% dầu hoả + 15% dầu biến thể + 5% dầu thông + 10 lít nước nhuộm màu đỏ) ngâm chi tiết vào dung dịch sau 15-20 phút lấy lau bề mặt dùng bột đá phấn hay thạch cao xoa lên lớp mỏng đều, sau vài phút chất màu đọng lại kẽ nứt tiết bề mặt tạo thành vết sẫm bột dễ dàng quan sát mắt thường kính lúp, thông qua vết màu ta đánh giá để dùng phương pháp sửa chữa cho thích hợp - Ngồi dùng phương pháp gõ nhẹ, nghe âm thanh, siêu âm, dùng quang tuyến hay từ trường để phát Hình 2.Kiểm tra vết nứt quang tuyến Hình 3.Kiểm tra vết nứt từ trường + Sửa chữa vết rạn nứt, thủng - Khi xác định vết rạn nứt vị trí quan trọng như: buồng đốt, đường dầu, áo nước, mặt lắp ghép với mặt nắp máy khơng sửa chữa thay - Nếu vết nứt cạnh, mặt dùng phương pháp hàn, phương pháp vá táp, phương pháp cấy đinh vít + Kiểm tra bệ lỗ lắp ghép (gối đỡ trục khuỷu, lỗ lắp trục cam) Ta dùng đồng hồ so pan me để kiểm tra - Khi bệ lỗ mòn, biến dạng phai gia công lỗ khôi phục lại kích thước ban đầu làm tăng kích thước lắp ghép với bệ lỗ Nếu lỗ trục khuỷu, trục cam bị côn méo vượt yêu cầu kỹ thuật độ đồng tâm lỗ đường tâm lỗ lệch 0,05mm so với mặt phẳng thân động phải doa lại lỗ điều kiện không thay đổi + Sửa chữa ren lỗ bu lông, đai ốc Khi lỗ ren bị hỏng vòng ren bu lông, đai ốc vặn vào thấy phải sửa chữa, có hai cách: - Tăng kích thước lỗ ren đồng thời lắp bu lông kiểu bậc - Hàn sau ta rơ lại + Kiểm tra đường dẫn nước làm mát đường dầu bôi trơn Dùng khí nén để kiểm tra thơng đường dẫn dầu bôi trơn nước làm mát KIỂM TRA, SỬA CHỮA HƯ HỎNG CỦA CÁC THÂN MÁY 3.1 Kiểm ra, sửa chữa vết nứt a Kiểm tra Dùng phương pháp quan sát mắt thường vết rạn nứt lớn, vết rạn nhỏ vết nứt bên ta phải thử áp lực Bằng cách bịt kín đường nước dùng máy chuyên dùng để thử với áp suất nước (3 - AT), phút khơng bị nước rị rỉ được, kiểm tra vết rạn nứt phương pháp nhuộm màu sau: - Thân máy rửa sạch, sấy khơ sau bơi lên bề mặt lớp dung dịch (80% dầu hoả + 15% dầu biến thể + 5% dầu thơng + 10 lít nước nhuộm màu đỏ) ngâm chi tiết vào dung dịch sau 15-20 phút lấy lau bề mặt dùng bột đá phấn hay thạch cao xoa lên lớp mỏng đều, sau vài phút chất màu đọng lại kẽ nứt tiết bề mặt tạo thành vết sẫm bột dễ dàng quan sát mắt thường kính lúp, thơng qua vết màu ta đánh giá để dùng phương pháp sửa chữa cho thích hợp - Ngồi dùng phương pháp gõ nhẹ, nghe âm thanh, siêu âm, dùng quang tuyến hay từ trường để phát b Sửa chữa - Khi xác định vết rạn nứt vị trí quan trọng như: buồng đốt, đường dầu, áo nước, mặt lắp ghép với mặt nắp máy không sửa chữa thay - Nếu vết nứt cạnh, mặt dùng phương pháp hàn, phương pháp vá táp, phương pháp cấy đinh vít 3.2 Kiểm tra, sửa chữa mòn gối đỡ trục khuỷu a Kiểm tra Dùng mắt quan sát dùng tay sờ lên gối đỡ để kiểm tra xem có tượng bị mịn khơng Hoặc dùng đồng hồ so hay pan me để kiểm tra b Sửa chữa - Khi bệ lỗ mịn, biến dạng phai gia cơng lỗ khơi phục lại kích thước ban đầu làm tăng kích thước lắp ghép với bệ lỗ Nếu lỗ trục khuỷu, trục cam bị côn méo vượt yêu cầu kỹ thuật độ đồng tâm lỗ đường tâm lỗ lệch 0,05mm so với mặt phẳng thân động phải doa lại lỗ điều kiện không thay đổi 3.3 Kiểm tra sửa chữa mòn gối đỡ trục cam a Kiểm tra Dùng mắt quan sát dùng tay sờ lên gối đỡ để kiểm tra xem có tượng bị mịn khơng Hoặc dùng đồng hồ so hay pan me để kiểm tra b Sửa chữa - Khi bệ lỗ mòn, biến dạng phai gia cơng lỗ khơi phục lại kích thước ban đầu làm tăng kích thước lắp ghép với bệ lỗ Nếu lỗ trục khuỷu, trục cam bị côn méo vượt yêu cầu kỹ thuật độ đồng tâm lỗ đường tâm lỗ lệch 0,05mm so với mặt phẳng thân động phải doa lại lỗ điều kiện không thay đổi 3.4 Kiểm tra sửa chữa lỗ ren a Kiểm tra - Dùng mắt thường để quan sát quan sát tình trạng ren lỗ - Vặn bu lông vào lỗ ren thấy có tượng bị lỏng chờn ren phải sửa chữa b Sửa chữa Khi lỗ ren bị hỏng q vịng ren bu lơng, đai ốc vặn vào thấy q phải sửa chữa, có hai cách: - Tăng kích thước lỗ ren đồng thời lắp bu lơng kiểu bậc - Hàn sau ta rô lại Bài SỬA CHỮA NẮP MÁY VÀ CACTE NẮP MÁY 1.1 Nhiệm vụ Nắp xi lanh với đỉnh pít tơng mặt gương xi lanh tạo thành buồng cháy động Trên nắp máy làm giá đỡ để bắt đường hút đường xã, người ta dùng xu páp để đóng mở đường thơng với xi lanh, ngồi nắp máy cịn có ổ lắp vịi phun (động diesel động phun xăng vào xi lanh) bugi (các loại động xăng) vịi phun, trục cam, v.v… 1.2 Phân loại Có thể phân loại theo nhiều cách sau: - Loại đúc liền thành khối, hộp chung cho tất xi lanh Loại phổ biến thường dùng cho loại động cỡ nhỏ trung bình - Loại đúc riêng cho xi lanh lắp ghép lại thành khối với Loại thường dùng cho động cỡ lớn - Loại nắp máy có kết cấu buồng đốt phụ khơng có buồng đốt phụ - Loại nắp máy có trục cam đặt nắp máy khơng có trục cam 1.3 Cấu tạo (Hình 4-5) giới thiệu nắp máy động Diesel bốn kỳ D-240, hình 5a nắp máy động xăng kỳ với trục cam đặt thân máy hình 5b nắp máy động xăng kỳ trục cam đặt nắp xi lanh Trên nắp máy có bọc nước làm mát (động làm mát nước) cánh tản nhiệt (động làm mát gió) để tản nhiệt từ buồng cháy Trường hợp động làm mát nước nước từ khơng gian chứa nước khối xi lanh vào khu vực nóng nắp máy, nằm xu páp vòi phun (hoặc bugi) Trên nắp máy cịn lắp cấu điều khiển đóng mở xu páp Buồng cháy nằm đáy nắp máy đỉnh pít tơng gây ảnh hưởng định tới chất lượng hình thành hồ khí (động diesel) chất lượng cháy hồ khí (động xăng) bảo đảm nhiên liệu cháy kiệt và có hàm lượng độc hại khí xả (CO, HC, NOX, ) Nắp máy lắp với thân máy vít cấy Tuỳ theo thân máy đúc liền hay đúc rời, mà nắp đúc liền hay đúc rời cho xi lanh Trong phần nắp máy có bố trí buồng cháy, hình dạng buồng cháy phụ thuộc vào động xăng hay động diesel Trên nắp máy có lỗ ren để lắp bu gi vịi phun Trong có khoang rỗng chứa nước làm mát Ở động xu páp treo nắp máy có lỗ dẫn hướng xu páp, có cửa nạp cửa xã, phía lắp giá đỡ địn gánh Để lắp ghép giửa nắp máy thân máy xác, kín khít, người ta dùng đệm nắp máy, chiều dày đệm nắp máy phụ thuộc vào tỷ số nén động Đệm thường làm Amiăng mặt bọc đồng thép mỏng để tăng độ bền Vật liệu chế tạo nắp máy hợp kim nhôm gang xám Hợp kim nhôm truyền nhiệt tốt giản nở nhiệt cao, độ bền học kém, dễ bị cong vênh Gang xám truyền nhiệt giản nở nhiệt ít, độ bền học cao, bị cong vênh Hình Cấu tạo nắp máy Hình 5- a Cấu tạo nắp máy 78 - Ngồi có cổ trục lắp bu lơng đầu trục bị mịn, rãnh then hoa bị hỏng phải sửa chữa lại theo phương pháp hàn đắp theo phương pháp mài cổ trục, thay bu lông có đường kính phù hợp với cổ trục mài + Kiểm tra độ côn, độ ôvan: - Dùng pan me để kiểm tra độ mịn cơn, độ ơvan cổ cổ đo vị trí cách má khuỷu từ - 8mm - Đo độ ôvan xác định hiệu số hai đường kính vng góc đo tiết diện (mặt cắt ngang) trục Hình 78 Kiểm tra độ mịn cổ trục Hình 79 Kiểm tra mịn trục khuỷu - Độ côn xác định hiệu số hai đường kính phẳng dọc đường tâm trục hai vị trí đo - Độ cơn, ơvan cho phép khơng vượt q 0,05mm Nếu vượt q phải mài lại theo cốt sửa chưa + Kiểm tra độ cong xoắn: 79 Hình 80 Kiểm tra xoắn trục khuỷu Hình 81 Kiểm tra cong trục khuỷu theo độ thở - Lắp trục khuỷu lên hai gối đỡ (hoặc lắp lên mũi chống tâm) dùng đồng hồ so đo độ cong trục hai vị trí cổ trục - Lắp trục khuỷu lên gối đỡ (hoặc lắp lên mũi chống tâm) đo chiều cao hai cổ biên phương hiệu số hai trị số đo độ xoắn trục - Độ cong xoắn cho phép

Ngày đăng: 23/03/2022, 18:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 5- b. Cấu tạo nắp máy. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 5 b. Cấu tạo nắp máy (Trang 11)
Hình 7. Kiểm tra độ phẳng của nắp máy. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 7. Kiểm tra độ phẳng của nắp máy (Trang 13)
nhiều hay ít của pít tông. Hình. Khắc chỉ thị độ dày đệm nắp. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
nhi ều hay ít của pít tông. Hình. Khắc chỉ thị độ dày đệm nắp (Trang 15)
Hình 16. Áp suất (do N) tác động lên thành xilanh. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 16. Áp suất (do N) tác động lên thành xilanh (Trang 22)
Hình 21. Kiểm tra chi tiết dạng lỗ. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 21. Kiểm tra chi tiết dạng lỗ (Trang 24)
Hình 20. Vị trí và phương pháp kiểm tra xilanh. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 20. Vị trí và phương pháp kiểm tra xilanh (Trang 24)
Bảng quy trình tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp đặt thân máy, nắp máy, và cácte. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Bảng quy trình tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp đặt thân máy, nắp máy, và cácte (Trang 26)
Hình 25. Kiểm tra xilanh. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 25. Kiểm tra xilanh (Trang 27)
-T ạo thành hình dáng bên ngoài của động cơ, làm chổ dựa để bắt các chi tiết - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
o thành hình dáng bên ngoài của động cơ, làm chổ dựa để bắt các chi tiết (Trang 34)
* Bảng quy trình công nghê, tháo, kiểm tra và lắp động cơ ôtô Din 130. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Bảng quy trình công nghê, tháo, kiểm tra và lắp động cơ ôtô Din 130 (Trang 36)
Tuỳ theo yêu cầu kết cấu của buồng cháy mà đỉnh píttông có hình dạng khác nhau, đỉnh của pít tông thường có 3 dạng: - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
u ỳ theo yêu cầu kết cấu của buồng cháy mà đỉnh píttông có hình dạng khác nhau, đỉnh của pít tông thường có 3 dạng: (Trang 43)
Hình 32. Cấu tạo đỉnh pít tông. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 32. Cấu tạo đỉnh pít tông (Trang 43)
Hình 33. Cấu tạo đầu pít tông. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 33. Cấu tạo đầu pít tông (Trang 44)
Hình 39. Dụng cụ lắp chốt pít tông. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 39. Dụng cụ lắp chốt pít tông (Trang 51)
Hình 42. Xéc măng. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 42. Xéc măng (Trang 54)
Hình 49. Đầu nhỏ thanh truyền. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 49. Đầu nhỏ thanh truyền (Trang 60)
truyền có dạng hình trụ rỗng. Để bôi trơn mặt ma sát giữa chốt píttông và đầu nhỏ trên - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
truy ền có dạng hình trụ rỗng. Để bôi trơn mặt ma sát giữa chốt píttông và đầu nhỏ trên (Trang 60)
Hình 51. Cấu tạo đầu to thanh truyền. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 51. Cấu tạo đầu to thanh truyền (Trang 62)
Hình 54. Kết cấu bạc lót. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 54. Kết cấu bạc lót (Trang 64)
Hình 55. Kiểm tra cong, xoắn của thanh truyền bằng đồng hồ so  - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 55. Kiểm tra cong, xoắn của thanh truyền bằng đồng hồ so (Trang 66)
Hình 58. Khoá định vị bạc. Hình 59. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 58. Khoá định vị bạc. Hình 59 (Trang 69)
4. KIỂM TRA, SỬA CHỮA THANH TRUYỀN - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
4. KIỂM TRA, SỬA CHỮA THANH TRUYỀN (Trang 71)
Hình 72. a) Kết cấu đẫn dầu bôi trơn chốt khuỷu. b). Kết cấu má khuỷu.                                                                  - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 72. a) Kết cấu đẫn dầu bôi trơn chốt khuỷu. b). Kết cấu má khuỷu. (Trang 76)
2. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA HƯ HỎNG CỦA TRỤC KHUỶU.   - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
2. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA HƯ HỎNG CỦA TRỤC KHUỶU. (Trang 78)
Hình 79. Kiểm tra mòn trục khuỷu. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 79. Kiểm tra mòn trục khuỷu (Trang 80)
Hình 82. Kiểm tra độ đồng tâm của các cổ trục khuỷu. - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
Hình 82. Kiểm tra độ đồng tâm của các cổ trục khuỷu (Trang 81)
- Bánh đà dạng chậu (hình 85-d): Là bánh đà có dạng hay gặp ở động cơ tĩnh tại - GIÁO TRÌNH Môn học: Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu  trục khuỷu - thanh truyền Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Trung cấp
nh đà dạng chậu (hình 85-d): Là bánh đà có dạng hay gặp ở động cơ tĩnh tại (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN