1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Bảo dưỡng - sửa chữa động cơ xăng - Bài 4: Bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền (tiếp theo)

28 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Bài giảng Bảo dưỡng - sửa chữa động cơ xăng - Bài 4: Bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền (tiếp theo). Sau khi học xong bài ngày người học có khả năng: trình bày được kết cấu trục khuỷu - bánh đà; trình bày được qui trình tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa cơ cấu trục khuỷu - bánh đà; bảo dưỡng - sửa chữa được cơ cấu trục khuỷu - bánh đà; tuân thủ các nguyên tắc đảm bảo an toàn cho người và máy móc, thiết bị;... Mời các bạn cùng tham khảo!

“ Add your company slogan ” BÀI 4: BDSC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU- THANH TRUYỀN (tt) LOGO MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu: Sau khi học xong bài ngày người học có khả năng ­ Trình bày được kết cấu trục khuỷu­ Bánh đà ­Trình bày được qui trình tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa  cơ cấu trục khủyu­ bánh đà ­Bảo dưỡng­ sửa chữa được cơ cấu trục khuỷu­ bánh  đà ­Tn thủ các ngun tắc đảm bảo an tồn cho người  và máy móc, thiết bị NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Lý thuyết liên quan 2 Tháo lắp­ Kiểm tra­ sửa chữa trục  khuỷu Tháo lắp­ Kiểm tra­ sửa chữa bánh đà  Lý thuyết liên quan 2.1. Cấu tạo trục khuỷu 1. Công dụng Trục khuỷu là một trong những  chi  tiết  quan  trọng  của  động  cơ,  có  cơng  dụng  tiếp  nhận  chuyển  động  tịnh  tiến  của  pit  tông  qua  thanh  truyền  thành  chuyển  động  quay  để  dẫn  động  các  bộ  phận  công  tác  như: máy bơm nước, máy phát  điện,  bánh  xe  chủ  động  của  ô  www.themegallery.com 2. Điều kiện làm việc Khi  động  cơ  làm  việc,  trục  khuỷu  chịu  tác  dụng  của  lực  khí  thể,  lực  quán tính chuyển động quay. Các lực này rất phức tạp biến đổi theo chu  kỳ gây ra dao động xoắn. Vì vậy, trục khuỷu chịu uốn, xoắn và chịu mài  mịn  ở  cổ  các  trục 3. Vật liệu chế tạo ­ Trục khuỷu của động cơ cao tốc thường được chế tạo bằng thép hợp  kim  crơm,  ni  ken - Trục khuỷu của động cơ tốc độ thấp như động cơ tàu thuỷ và động cơ  tĩnh tại, trục khuỷu thường được chế tạo bằng thép các bon trung bình  như  C35,  C40,  C45 - Ngồi ra trục khuỷu cịn có thể chế tạo bằng gang graphít cầu www.themegallery.com 4. Cấu tạo trục khuỷu Có  hai  loại  trục  khuỷu:  trục  khuỷu  liền  và  trục  khuỷu  ghép a. Trục khuỷu liền Trục khuỷu liền là trục khuỷu có cổ trục, cổ biên, má khuỷu được chế tạo liền  thành một khối, khơng tháo rời được. Cấu tạo của trục khuỷu gồm các bộ phận  sau: www.themegallery.com ­ Đầu trục khuỷu Đầu  trục  khuỷu  thường  lắp  đai  ốc  khởi  động  để  quay  trục  khuỷu  khi  cần  thiết  hoặc  để  khởi  động  cơ  bằng  tay  quay.  Trên đầu trục khuỷu có then để lắp puly dẫn động quạt gió,  máy phát điệnbơm nước của hệ thống làm mát, đĩa giảm dao  động xoắn (nếu có) và lắp bánh răng trục khuỷu để dẫn động  trục cam và các cơ cấu khác. Ngồi ra, đầu trục khuỷu cịn có  cơ  cấu  hạn  chế  di  chuyển  dọc  trục  và  tấm  chặn  để  khơng  cho dầu nhờn lọt ra khỏi đầu trục www.themegallery.com ­ Cổ trục chính Cổ trục chính được đặt vào gối đỡ ở các te có và có bạc lót như  ở đầu to thanh truyền hoặc  ổ bi. Cổ trục  được gia cơng chính  xác bề mặt đạt độ bóng cao và được nhiệt luyện để nâng cao  độ  cứng.  Số  cổ  trục  có  thể  nhiều  hơn  hay  ít  hơn  số  xi  lanh  động cơ. Phần lớn các động cơ có đường kính các cổ trục bằng  nhau. Tuy nhiên, một số động cơ cỡ lớn đường kính các cổ trục  lớn dần từ đầu đến đi trục khuỷu.  Ví  dụ:  trục  khuỷu  động  cơ  xăng  bốn  kỳ  có  4  xi  lanh,  thường  làm ba cổ trục, cịn động cơ diesel  có 4 xi lanh thường làm 5 cổ  trục, tuy số cổ biên đều là 4 www.themegallery.com ­ Chốt khuỷu (cổ biên) Chốt  khuỷu  là  bộ  phận  để  lắp  với  đầu  to  thanh  truyền.  Chốt  khuỷu cũng được gia cơng chính xác có độ bóng cao và được nhiệt  luyện để nâng cao độ cứng như cổ trục. Số chốt khuỷu bao giờ  cũng bằng số xi lanh động cơ (động cơ một hàng xi lanh). Đường  kính chốt khuỷu thường nhỏ hơn đường kính cổ trục, nhưng cũng  có  những  động  cơ cao  tốc,  do  lực  qn  tính  lớn  nên đường kính  chốt khuỷu có thể làm bằng đường kính cổ trục để tăng độ cứng  vững.  Cũng  như  cổ  trục,  chốt  khuỷu  có  thể  làm  rỗng  để  giảm  trọng  lượng  trục  khuỷu  và  chứa  dầu  bôi  trơn,  đồng  thời  các  khoang trống cịn có tác dụng lọc dầu bơi trơn.  www.themegallery.com b. Trục khuỷu ghép Trục khuỷu ghép là trục khuỷu  mà  các  bộ  phận  như  cổ  trục,  cổ biên và má khuỷu được chế  tạo  rời  rồi  nối  lại  với  nhau  thành  trục  khuỷu.  Trục  khuỷu  ghép  được  dùng  nhiều  trong  động  cơ  cỡ  lớn  và  ở  một  số  động  cơ  công  suất  nhỏ,  ít  xi  lanh  và  đầu  to  thanh  truyền  không cắt đôi www.themegallery.com 2.2 Bánh đà www.themegallery.com 1. Công dụng Bánh  đà  lắp  ở  đi  trục  khuỷu  có  cơng  dụng  tích  trữ  năng  lượng làm cho trục khuỷu quay đều. Ngồi cơng dụng chính  là  làm  cho  trục  khuỷu  quay  đều,  bánh  đà  cịn  là  nơi  lắp  các  chi tiết của cơ cấu khởi động như vành răng khởi động.  www.themegallery.com 2. Điều kiện làm việc Trong q trình động cơ làm việc, bánh đà chịu tác dụng của  lực qn tính ly tâm, lực ma sát với đĩa mát bộ ly hợp hoặc va  đập của vành răng khởi động… 3. Vật liệu chế tạo Bánh đà của động cơ tốc độ thấp thường được chế tạo bằng  gang xám hoặc hợp kim nhơm.,  cịn các động cơ tốc độ cao  thường dùng thép ít các bon www.themegallery.com 4. Cấu tạo bánh đà Cấu  tạo  chung  của  bánh  đà  có  dạng  hình  trịn,  khối  lượng  tập  trung nhiều  ở vành ngồi. Trên bánh đà  thường có lỗ cơn để lắp  vào trục khuỷu và rãnh then định vị, có dấu chỉ vị trí của pitơng  số một  ở điểm chết trên (động cơ nhiều xi lanh), góc phun hay  đánh  lửa  sớm Theo kết cấu bánh đà được chia thành các loại sau: a. Bánh đà dạng đĩa  b. Bánh đà dạng vành. C. Bánh đà dạng chậu. D. Bánh đà dạng  vành có nan hoa www.themegallery.com 2.1.2 Quy trình tháo lắp trục khuỷu tt Các bước công việc Dụng cụ ­  Phương tiện Gỗ kê Yêu cầu kỹ thuật Lật úp thân máy, kiểm tra dấu  trên nắp ô đỡ trục khuỷu Chắc chắn, nhận diên  dấu: Thứ tự, chiều lắp  nắp ổ đỡ Tháo các nắp ổ đỡ, sắp theo thứ  tự Tp, cần siết  Đúng thứ tự Lấy trục khuỷu ra ngồi Tp, cần siết Khơng làm trầy xước, cổ  trục, cổ biên Tháo bánh đà ra khỏi trục khuỷu Tuýp, cần siết Tháo đối xứng, không  làm hư ren bulong Vệ sinh và sắp xếp các nắp ổ đỡ  theo thứ tự Dầu sạch, cọ,  khay đựng Sạch sẽ www.themegallery.com 2.1.3. Quy trình lắp Thực hiện quy trình lắp nhưng cần chú ý:  a  Khơng lắp sai các nắp ổ đỡ b.Siết  đúng  lực  siết,  từ  trong  ra  ngồi  như  hình  vẽ www.themegallery.com 2.1.4. Kiểm tra­ sửa chữa  Kiểm tra độ cong    Làm sạch trục khuỷu.   Đặt  trục  khuỷu  lên  hai  khối chữ V.   Dùng so kế để kiểm tra độ  đảo  của  trục  khuỷu.  Độ  đảo  trục  khuỷu  không  vượt quá  0,06mm.   Nếu  vượt  quá  trị  số  cho  phép, thay mới trục khuỷu.  www.themegallery.com 2.1.4. Kiểm tra­ sửa chữa  Kiểm tra đường kính cổ trục  chính và chốt khuỷu  Dùng  pan  me  kiểm  tra  đường  kính ngồi của cổ trục chính và  chốt khuỷu  Nếu  đường  kính  khơng  đúng  tiêu chuẩn, kiểm tra khe hở dầu  trục khuỷu.   Kiểm  tra  độ  côn  và  ô  van  trục  khuỷu như hình vẽ.   Độ  cơn  và  ơ  van  khơng  được  vượt q 0,02mm.  www.themegallery.com 2.1.4. Kiểm tra­ sửa chữa  Kiểm tra khe hở dầu   Làm sạch các cổ trục chính,  ổ trục  và các bạc lót  Kiểm tra tình trạng của các bạc lót  và các cổ trục.   Lắp các bạc lót vào đúng vị trí của  nó khơng được lẫn lộn.   Đặt  trục  khuỷu  vào  thân  máy  và  tiến hành kiểm tra khe hở dầu.   Đặt  vào  mỗi  cổ  trục  chính  một  cọng nhựa hoặc chì mềm.  www.themegallery.com  Lắp các nắp cổ trục chính vào đúng vị trí và siết đều từ  trong ra ngồi đúng trị số mơ men siết.   Tháo các nắp cổ trục chính.   Dùng bao cọng nhựa, đo khe hở dầu từng cổ trục chính một.  Khe hở dầu tối đa khơng vượt q 0,08mm.   Nếu khe hở vượt q cho phép, thay mới bạc lót và mài các  cổ trục chính để đạt được trị số khe hở tiêu chuẩn.  www.themegallery.com 2.1.4. Kiểm tra­ sửa chữa  Kiểm tra khe hở dọc trục   Dùng  so  kế  kiểm  tra  khe  hở  dọc  của  trục  khuỷu.  Khe  hở  dọc  tối  đa  không  được  quá  0,30mm.   Nếu khe  hở  vượt quá  qui  định,  thay mới các miếng chận dọc.  www.themegallery.com 2.1.4. Kiểm tra­ sửa chữa  Kiểm tra độ đảo bánh đà  Dùng  so  kế  kiểm  tra  độ  đảo  của  bánh  đà.  Độ  đảo  tối  đa  không được quá 0,10mm.   Nếu khe  hở  vượt quá  qui  định,  tiện láng lại cho phẳng.  www.themegallery.com 2.1.4. Kiểm tra­ sửa chữa  Vành răng khởi động bị mòn  hỏng Các răng của vành răng khởi động bị   tiến hành hành hàn đắp và phay lại  răng hoặc thay mới. Nếu một phía  chiều răng cịn tốt tháo ra và quay  lật lại để sử dụng www.themegallery.com “ Add your company slogan ” http://blogcongdong.com LOGO ... trục? ? khuỷu:   trục? ? khuỷu? ? liền  và  trục? ? khuỷu? ? ghép a.? ?Trục? ?khuỷu? ?liền Trục? ?khuỷu? ?liền là? ?trục? ?khuỷu? ?có cổ? ?trục,  cổ biên, má? ?khuỷu? ?được chế tạo liền  thành một khối, không tháo rời được.? ?Cấu? ?tạo của? ?trục? ?khuỷu? ?gồm các bộ phận ... cổ  các  trục 3. Vật liệu chế tạo ­? ?Trục? ?khuỷu? ?của? ?động? ?cơ? ?cao tốc thường được chế tạo bằng thép hợp  kim  crơm,  ni  ken - Trục? ?khuỷu? ?của? ?động? ?cơ? ?tốc độ thấp như? ?động? ?cơ? ?tàu thuỷ và? ?động? ?cơ? ? tĩnh tại,? ?trục? ?khuỷu? ?thường được chế tạo bằng thép các bon trung bình ... động? ?cơ.  Phần lớn các? ?động? ?cơ? ?có đường kính các cổ? ?trục? ?bằng  nhau. Tuy nhiên, một số? ?động? ?cơ? ?cỡ lớn đường kính các cổ? ?trục? ? lớn dần từ đầu đến đi? ?trục? ?khuỷu.   Ví  dụ:  trục? ? khuỷu? ? động? ? cơ? ? xăng? ?

Ngày đăng: 11/08/2022, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w