Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
9,92 MB
Nội dung
1Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ M ỤC L ỤC N ội dung Mục lục Lời nói đầu Trang Bài 1: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống khởi động 1.Khái qt hệ thống khởi động 2.sơ đồ hệ thống khởi đơng Bài 2: Sử a chữa bảo dưỡng Accu 1.Khái qt accu 2.Cấu tạo 3.Hoạt động accu 4.Phương pháp kiểm tra sửa chữa 7 15 Bài 3: Sửa chữa bảo dưỡng máy khởi động 1.Khái qt máy khởi động 2.Cấu tạo máy khởi động 3.Hoạt động máy khởi động 4.Phương pháp kiểm tra sửa chữa Bài 4: Sửa chữa bảo dưỡng relay khởi động 15 30 31 1.Cơng dung 2.Một số cấu re lay khởi động Bài 5: Sửa chữa bảo dưỡng đánh lửa thường 1.Nhiệm vụ, u cầu, phân loại 2.cấu tạo hệ thống đánh lưa 3.ngun lý đánh lửa 4.kiểm tra sửa chữa 31 32 35 Bài 6: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa có vít điều khiển 1.Nhiệm vụ, 2.cấu tạo hệ thống đánh lưa 3.ngun lý đánh lửa 4.kiểm tra sửa chữa Bài 7:Sửachữa bảodưỡng hệ thốngđánh lửa sử dụng cảm biến điện từ 1.Đặc điểm 2.Phân loại 3.Sơ đồ ngun lý đánh lửa 4.kiểm tra sửa chữa Bài 8: Sửa chữa bảo dưỡng cảm biến quang 1.Đặc điểm 2.Phân loại 3.Sơ đồ ngun lý đánh lửa Bài 9: Sửa chữa cảm biến Hall GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ 35 36 37 39 39 40 40 BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 2Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 1.Đặc điểm 2.Sơ đồ ngun lý đánh lửa Bài 10: Sửa chữa bảo dưỡng đánh lửa sớm 1.Nhiệm vụ, 2.tín hiệu IGT 3.tín hiệu IGF 4.kiểm tra sửa chữa Bài 11:Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa khơng có chia điện 1.Đặc điểm hệ thống đánh lửa khơng có chia điện 2.kiểu Igniter đặt ngồi 3.kiểu Igniter đặt 4.kiểm tra chẩn đốn Bài 12: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa trực tiếp 1.Đặc điểm hệ thống đánh lửa khơng có chia điện 2.kiểu Igniter đặt ngồi 3.kiểu Igniter đặt 4.kiểm tra chẩn đốn Bài 13: Sửa chữa bảo dưỡng ECU 1.Nhiệm vụ 2.Các phận bên Ecu 3.Sơ đồ cấu trúc: 4.Phương pháp sửa chữa B ài 14: Sửa chữa bảo dưỡng tín hiệu đầu vào đầu 1.Nhi ệm v ụ 2.c ấu tạo ngun lý cảm biến 2.1 cấu tạo ngun lý cảm biến đầu vào 2.2 cấu tạo ngun lý cảm biến đầu 3.Phương pháp sửa chữa Bài 15: Phương pháp chẩn đốn 1.Nhiệm vụ 2.phương pháp chẩn đốn 41 41 45 45 46 47 48 48 50 51 55 56 57 Lời nói đầu Giáo trình khởi động đánh lửa tài liệu lưu hành nội bộ, phục cho học sinh chun ngành cơng nghệ tơ Nội dung xây dựng dựa khung chương trình giảng dạy gồm sau : GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 3Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Bài 6: Bài 7: Bài 8: Bài 9: Bài 10: Bài 11: Bài 12: Bài 13: Bài 14: Bài 15: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống khởi động Sử a chữa bảo dưỡng Accu Sửa chữa bảo dưỡng máy khởi động Sửa chữa bảo dưỡng relay khởi động Sửa chữa bảo dưỡng đánh lửa thường Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa có vít điều khiển Sửachữa bảodưỡng hệ thốngđánh lửa sử dụng cảm biến điện từ Sửa chữa bảo dưỡng cảm biến quang Sửa chữa cảm biến Hall Sửa chữa bảo dưỡng đánh lửa sớm Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa khơng có chia điện Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa trực tiếp Sửa chữa bảo dưỡng ECU Sửa chữa bảo dưỡng tín hiệu đầu vào đầu Phương pháp chẩn đốn Bài 1: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG KHÁI QT VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Vì động đốt khơng thể tự khởi động nên cần phải có ngoại lực để khởi động Để khởi động động cơ, máy khởi động làm quay trục khuỷu thơng qua vành Máy khởi động cần phải tạo moment lớn từ nguồn điện hạn chế accu đồng thời phải gọn nhẹ Vì lí người ta dùng motor điện chiều máy khởi động Để khởi động động trục khuỷu phải quay nhanh tốc độ quay tối thiểu Tốc độ quay tối thiểu để khởi động động khác tuỳ theo cấu trúc động tình trạng hoạt động, thường từ 40 - 60 vòng/ phút động xăng từ 80 - 100 vòng/phút động diesel 2.Sơ đồ hệ thống khởi động: GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 4Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 2.1.ACCU: Accu tơ thường gọi accu khởi động để phân biệt với loại accu sử dụng lĩnh vực khác Accu khởi động hệ thống điện thực chức thiết bị chuyển đổi hóa thành điện ngược lại Đa số accu khởi động loại accu chì – axit Đặc điểm loại accu nêu tạo dòng điện có cường độ lớn, khoảng thời gian ngắn (5÷10s), có khả cung cấp dòng điện lớn (200÷800A) mà độ sụt bên nhỏ, thích hợp để cung cấp điện cho máy khởi động để khởi động động cơơ 2.2.relay, cầu chì: Re lay cầu chì dung bảo vệ máy khởi động Hình 16 Các loại cầu chì GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 5Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 2.2.1 Cơng tắc từ Cơng tắc từ hoạt động cơng tắc dòng điện chạy tới motor điều khiển bánh bendix cách đẩy vào ăn khớp với vành bắt đầu khởi động kéo sau khởi động Cuộn hút quấn dây có đường kính lớn cuộn giữ lực điện từ tạo lớn lực điện từ tạo cuộn giữ Hình 22 Cơng tắc từ 2.3.Máy khởi động: - Máy khởi động sử dụng nam châm vĩnh cửu đặt cuộn cảm Cơ cấu đóng ngắt hoạt động giống máy khởi động loại bánh hành tinh Bài 2: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG ACCU Khái qt accu Hình Accu khởi động 1.1Cơng dụng accu Dùng khởi động tốc độ tối thiểu tạo moment lớn để quay động GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 6Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ Accu khởi động cung cấp điện cho tải điện quan trọng khác hệ thống điện, cung cấp phần tồn trường hợp động chưa làm việc làm việc mà máy phát điện chưa phát đủ cơng suất (động làm việc chế độ số vòng quay thấp): cung cấp điện cho đèn đậu (parking lights), radio cassette, CD, nhớ (đồng hồ, hộp điều khiển…), hệ thống báo động… Ngồi ra, accu đóng vai trò lọc ổn định điện hệ thống điện tơ điện áp máy phát dao động Hình Accu hệ thống điện Điện áp cung cấp accu 6V, 12V 24V Điện áp accu thường 12V xe du lòch 24V cho xe tải Muốn điện áp cao ta đấu nối tiếp accu 12V lại với Accu cung cấp điện khi: Động ngừng hoạt động: Điện từ bình accu sử dụng để chiếu sáng, dùng cho thiết bị điện phụ, thiết bị điện khác động khơng hoạt động Động khởi động: Điện từ bình accu dùng cho máy khởi động cung cấp dòng điện cho hệ thống đánh lửa suốt thời gian động khởi động Việc khởi động xe chức quan trọng accu Động hoạt động: Điện từ bình accu cần thiết để hỗ trợ cho hệ thống nạp nhu cầu tải điện xe vượt qua khả hệ thống nạp Cả accu máy phát cấp điện nhu cầu đòi hỏi cao .2 Cấu tạo accu Một bình accu tơ bao gồm dung dịch acid sunfuric lỗng cực âm, dương Khi cực làm từ chì vật liệu có nguồn gốc từ chì gọi accu chì-acid Một bình accu chia thành nhiều ngăn (accu tơ thường có ngăn), ngăn có nhiều cực, tất nhúng dung dịch điện phân GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 7Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ Hình Cấu tạo accu 2.1 Cấu tạo ngăn Cơ sở cho hoạt động accu ngăn accu Các cực âm cực dương nối riêng rẽ với Các nhóm cực âm cực dương đặt xen kẽ với ngăn cách ngăn có lỗ thơng nhỏ Kết hợp với nhau, cực ngăn tạo nên ngăn accu Việc kết nối cực theo cách tăng bề mặt tiếp xúc vật liệu hoạt tính chất điện phân Điều cho phép cung cấp lượng điện nhiều Mặt khác dung lượng bình accu tăng lên diện tích bề mặt tăng lên Càng nhiều diện tích bề mặt đồng nghĩa với việc accu cung cấp điện nhiều Hình Cấu tạo accu đơn 2.1.1 Bản cực Bản cực accu cấu trúc từ khung sườn làm hợp kim chì có chứa GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 8Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ Antimony hay Canxi Khung sườn lưới phẳng, mỏng Lưới tạo nên khung cần thiết để dán vật liệu hoạt tính lên nó, cực âm cực dương Vật liệu hoạt tính dán lên cực dương chì oxide (PbO2) cực âm chì xốp (Pb) Hình Cấu tạo cực Hình Chất điện phân 2.1.2 Chất điện phân Chất điện phân bình accu hỗn hợp 36% acid sulfuric (H2SO4) 64% nước cất (H2O) Dung dịch điện phân accu ngày có tỷ trọng 1.270 (ở 200 C) nạp đầy Tỷ trọng trọng lượng thể tích chất lỏng so sánh với trọng lượng nước với thể tích Tỷ trọng cao chất lỏng đặc 2.2 Vỏ accu Vỏ accu giữ điện cực ngăn riêng rẽ bình accu Nó chia thành phần hay ngăn Các cực đặt gờ đỡ, giúp cho cực khơng bị ngắn mạch có vật liệu hoạt tính rơi xuống đáy accu Vỏ làm từ polypropylen, cao su cứng, plastic Một vài nhà sản xuất làm vỏ accu nhìn xun qua để nhìn thấy mực dung dịch điện phân mà khơng cần mở nắp accu Đối với loại thường có hai đường để mực thấp (lower) cao (upper) bên ngồi vỏ GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 9Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ Hình Vỏ accu Hình Nắp thơng Hình 9.Dãy nắp thơng 2.3 Nắp thơng Nắp thơng chụp lỗ để thêm dung dịch điện phân Nắp thơng thiết kế để acid ngưng tụ rơi trở lại accu cho phép hydrogene bay 2.4 Cọc accu Có loại cọc bình accu sử dụng, loại đỉnh, loại cạnh loại L Loại đỉnh thơng dụng tơ Loại có cọc vát xiêng Loại cạnh loại đặc trưng hãng General Motors, loại L dùng tàu thuỷ Hình 10 Cọc accu Đầu kẹp accu: Đầu kẹp cáp accu làm thép chì tuỳ thuộc vào nhà chế tạo Hình 11 Ký hiệu cọc accu Chì Thép Hình 12 Đầu kẹp accu Hoạt động accu 3.1 Hoạt động ngăn Hai kim loại khơng giống đặt dung dịch acid sinh hiệu điện hai cực Cực dương làm chì oxide PbO2, cực âm làm chì Pb Dung dịch điện phân hỗn hợp acid sunfuric nước Chúng tạo nên phần tử ngăn GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 10Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 10 Hình 14 Hoạt động accu Hình 15 Q trình phóng, nạp Hình 16 Điện áp accu Accu chứa điện dạng hố Thơng qua phản ứng hố học, accu sinh giải phóng điện nhu cầu hệ thống điện thiết bị điện Khi accu hố q trình này, accu cần nạp điện lại máy phát Bằng dòng điện ngược qua accu, q trình hố học phục hồi, nạp cho bình accu Chu trình phóng nạp lặp lại liên tục gọi chu trình accu Mỗi ngăn có điện áp xấp xỉ 2.1V khơng xét đến kích cỡ số lượng cực Accu tơ có ngăn nối tiếp với nhau, sinh điện áp 12.6 V 3.2 Các q trình điện hóa accu Trong accu thường xảy hai q trình hóa học thuận nghịch đặc trưng q trình nạp phóng điện, thể dạng phương trình sau: PbO2 + Pb + 2H2SO4 ⇔ 2PbSO4 + 2H2O Trong q trình phóng điện, hai cực từ PbO2 Pb biến thành PbSO4 Như phóng điện, axit sunfuric bị hấp thụ để tạo thành sunfat chì, nước tạo ra, đó, nồng độ dung dịch H2SO4 giảm Sự thay đổi nồng độ dung dịch điện phân q trình phóng nạp dấu hiệu để xác định mức phóng điện accu sử dụng Q trình phóng điện Bản cực âm Dung dịch điện phân Bản cực dương Chất ban đầu GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 44 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 44 Tia lửa phải mạnh Thời điểm đánh lửa phải xác với chế độ động Phải có độ tin cao Trong q trình thực nghiệm ta thấy cơng suất động đạt tối ưu áp suất hổn hợp cháy xi lanh đạt cực đại sau điểm chết 10 độ 15 độ thời gian cháy hổn hợp nhiên liệu phụ thuộc vào tốc độ động cơ, áp suất đường ống nạp, nhiệt độ động cơ…….Nên người ta bố trí cảm biến xung quanh để ghi nhận thực tế hệ thống đánh lửa transitor góc đánh lửa sớm theo độ chân khơng số vòng quay động đặc tính lò xo Khi sử dụng hệ thống đánh lửa sớm độ chân khơng số vòng quay động ti ệm cận với đường đặc tính lý tưởng 2.Tính hiệu thời điểm đánh lửa IGT : ECU cho tín hiệu IGT vào tiếp nh n từ c m bi n Tính hi u IGT ECU ph át trước thời điểm điểm chết q trình nén, dạng xung vng Tín hiệu IGT cung cấp đến đánh lửa Igniter điều khiển dòng qua cuộn sơ cấp bơbin Nếu xung cảm ứng sang cuộn thứ cấp đánh lửa 2.1.Góc đánh lửa sớm ban đầu: GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 45 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 45 Góc đánh lửa sớm ban đầu ứng với chế độ khởi động, thời điểm đánh lửa xảy cách DCT l – độ 10 đ ộ tùy theo động ECU nhận biết góc đánh lửa sớm thơng qua tín hiệu G, Ne Trong qu trình khởi động ECU nhận xung tín hiệu điều khiển thời điểm G xung Ne thi phát xung IGT để điều khiển đánh lửa sớm Khi nhận xung tín hiệu G th ì ECU phát tín hiệu IGT Tại điểm A , Ecu nhận tín hiệu Ne vào G Tại điểm B điểm kết thúc xung tín hiệu Ne thời điểm xung tín hiệu IGT tạo đánh lửa 2.2.Góc đánh lửa sớm: HTĐL sớm vào tín hiệu Ne kết hợp với cảm biến để xác đ nh góc đánh lửa sơm Góc đánh lửa ECu điều khiển thực tế = Góc đánh lửa sớm + góc đánh lửa sớm hiệu chỉnh Góc đánh lửa sớm đ/c = Góc đánh lửa sớm ban đầu + góc đánh lửa sớm thực tế 3.Tín hiệu IGF: tín hi u IGF tín hiệu xác nhận phản hồi tín hiệu gửi ECu có dạng xung vng dùng để kiểm tra hoạt động hệ thống đánh lửa Nếu tín hiệu ECU ngắt nhiên liệu Khi dòng qua cuộn sơ cấp ngắt sức điện động sinh cuộn lên đến 500v điện áp IGF xác nhận điều khiển transitor mở có dòng từ 5v đến cực IGF qua transitor mass 2.3.Sơ đồ mạch góc đánh lửa sớm GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 46 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 46 4.Hiện tượng ngun nhân hư hỏng HTĐL sớm 4.1 Kiểm tra thời điểm đánh lửa ban đầu - Cho động chạy để hâm nóng lên nối tắt cực TE1 E1 DLC1, TC CG DLC3 - Nối kẹp đèn soi thời điểm đánh lửa vào mạch nguồn cuộn đánh lửa - Kiểm tra thời điểm đánh lửa với bướm ga đóng hồn tồn - Thời điểm đánh lửa ban đầu cài đặt cách nối tắt cực TE1 E1 DLC1, TC CG DLC3 - Có hai kiểu kẹp đèn soi thời điểm đánh lửa: kiểu dò theo Đóng/Ngắt dòng sơ cấp kiểu theo điện áp thứ cấp - Vì thời điểm đánh lửa đặt sớm bướm ga mở, nên bướm ga cần kiểm tra xem đòng hồn tồn chưa Thời điểm đánh lửa ban đầu khơng chuẩn xác làm giảm cơng suất động cơ, tăng tiêu hao nhiên liệu kích nổ GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 47 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 47 Hình 24 Kiểm tra thời điểm đánh lửa Hình 25 Thử bugi 4.2 Kiểm tra bugi Bugi khơng đánh lửa bị nứt, điện cực bị mòn, bẩn khe hở q lớn Khi khe hở q nhỏ, tia lửa bị dập tắt Trong trường hợp này, nhiên liệu khơng đốt cháy, có tia lửa Nếu sử dụng bugi với vùng nhiệt khơng phù hợp dẫn đến tích luỹ muội than chảy điện cực 4.3 Thử bugi - Tháo tất giắc nối kim phun để khơng có phun nhiên liệu - Tháo bơ bin (với đánh lửa) bugi - Nối lại bugi vào bơ bin - Nối giắc nối với bugi, nối mát cho bugi Kiểm tra xem bugi có đánh lửa hay khơng khởi động động Việc kiểm tra nhằm xác định xem xy lanh khơng đánh lửa Khi kiểm tra bugi, khơng cho quay khởi động động lâu q 5-10 giây Bài 10: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA KHƠNG CĨ BỘ CHIA ĐIỆN (DLI) Đặc điểm HTĐL khơng có Delco: Dùng Bơ bin thực đánh lửa cho hai bugi song hành gọi đánh lửa đồng thời có ưu điểm: Bỏ chi tiêt khí Rotor nắp chia điện thời gian dòng điện qua cuộn sơ cấp lớn giảm nhiểu chia điện gây góc đánh lửa sớm tốt 2.Kiểu Igniter đặt ngồi: Hình trê sơ đồ kiểu igniter đặt ngồi ( dung Igniter cho tất bobbin) Khi có tín hiệu IGT từ ECU transitor T1 mở có dòng từ cưc B qua cuộn sơ cấp bobbin mass Khi tín hiệu IGT T1 đóng làm dòng qua cuộn sơ cấp cảm ứng sức điện động tạo đánh lửa GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 48 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 48 3.kiểu Igniter đặt trong: người ta bố trí Igniter đặt bên bobbin, ngun lý làm việc giống kiểu bobbin đặt ngồi 4.Kiểm tra chẩn đốn: - kiểm tra tia lửa điện cao áp đến bugi Nếu tất bugi khơng có kiểm tra B+ cấp cho ECU, bobbin tín hiệu G,Ne nguồn cấp cho Igniter -kiểm tr xung IGT igniter khởi động động cơ, khơng có IGT Igniter kiểm tra Igniter ECU Bài 11: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP (DIS) Đặc điểm HTĐL khơng có Delco: Bơ bin thực đặt trực tiếp vào đầu bugi số lượng bơ bin số xilanh động Bỏ chi tiêt khí Rotor nắp chia điện thời gian dòng điện qua cuộn sơ cấp lớn giảm nhiểu chia điện gây góc đánh lửa sớm tốt 2.Kiểu Igniter đặt ngồi: GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 49 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 49 3.kiểu Igniter đặt trong: ki ểu Igniter đặt ECU 4.Kiểm tra chẩn đốn: - kiểm tra tia lửa điện cao áp đến bugi Nếu tất bugi khơng có kiểm tra B+ cấp cho ECU, bobbin tín hiệu G,Ne nguồn cấp cho Igniter -kiểm tr xung IGT igniter khởi động động cơ, khơng có IGT Igniter kiểm tra Igniter ECU BÀI 12: SỬA CHỮA BỘ ĐIỀU KHIỂN ECU 1.Nhiệm vụ: ECU viết tắt (Electric control unit) gọi điều khiển Bộ điều khiển điện tử có chức đảm nhiệm khác tùy theo hảng sản suất Nói chung tổ hợp vi mạch có chức nhận tín hiệu từ cảm biến, lưu trữ thơng tin, thực việc tính tốn định theo chương trình cài đặt sẵn Sau gửi tín hiệu điều khiển thích hợp Bộ phận ECU máy tính 2.Các phận bên máy tính ( ECU) 2.1.Bộ chuyển đổi A/D: Dùng chuyển đổi tính hiệu tương tự đầu vào cảm biên nhiệt độ, cảm biến gió , bướm ga thành tín hiệu số để vi xử lý hiểu 2.2.Bộ đếm: Dùng đếm sung xung từ cảm biến trục khuỷu, cảm biến tốc độ… sau gửi tín hiệu đếm sang dạng số đến vi sử lý 2.3 Bộ trung gian: chuyển tín hiêu xoay chiều thành sóng vng dạng số GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 50 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 2.4.Bộ khuếch đại: khuếch đại tin hiệu nhỏ thành tín hiệu mạnh gửi đến vi xử lý 2.5.Bộ ổn áp: Dùng hạ điện áp bình xuống 5V khơng đổi cấp cho máy tín IC cảm biến 2.6.Bộ giao tiếp đầu ra: Gồm transitor kiểm sốt vi sử lý 3.sơ đồ cấu trúc: Ecu nhận tín hiệu đầu vào như: Ne, ox, pim, THW, Vg, KNK, IDL, Sau điều khiển phun nhi ên liệu đánh lửa 4.Phương pháp sửa chữa: E2 +12V G(Ne) E1 IGT EXT 12V 1A 1B 1G 2A 2I 3G 3A 3B 3C DENCO GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 50 51 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 51 -kiểm tra nguồn B+ 12V đến ECU cách dung đồng hồ VOM đo chân E1 B+ ECU -Kiểm tra nguồn khơng đổi Vc điện áp chân Vc phải 5V nguồn khơng có thay ECU -Kiểm tra tín hiệu IGT cách đo xung tính hiệu dùng đèn led kiểm tra cách nối đầu cực dương led vào IGT đầu âm E1 đèn led sang tắt tốt -Kiểm tra tính hiệu G Ne hai tính hiệu khơng có động khơng thể hoạt động Bài 13: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG TÍN HIỆU ĐẦU VÀO VÀ TÍN HIỆU ĐẦU RA 1.Nhiệm vụ: 1.1.Tín hiệu đầu vào: tín hiệu đầu vào xác định giá trị thực động gửi đến ECU ECU dựa tín hiệu đem so sánh với giá trị chuẩn cài đặt sẵn liệu để từ điều khiển hiệu chỉnh cho hợp lý 1.2.Tín hiệu đầu ra: dựa tín hiệu ECU điều khiển khiển phun nhiên liệu điều khiển đánh lửa điểu khiển tốc độ cầm chừng 2.Cấu tạo ngun lý cảm biến 2.1.cảm biến ga loại tiếp điểm: cần xoay đồng trục với cánh bướm ga tiếp điểm cầm tay tiếp điểm tồn tài cam dẩn hướng xoay theo cần tiếp điểm di động dịch theo rảnh cam dẩn hướng -.Ngun lý: cánh bướm ga đóng gần hồn tồn tiếp điểm di động tiếp xúc với tiếp điểm cầm chừng gửi tín hiệu đến ECU để biết đ/cơ chế độ Khi cánh bướm ga mở khoảng 50 đến 60 độ tiếp điểm di động tiếp xúc với vị trí tồn tải Có loại: loại dương chờ loại âm chờ GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 52 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 52 2.2.Cảm biến ga loại tuyến tính: loại có tín hai trượt đầu trượt thiết điểm cho tín hiệu cầm chừng tín hiệu góc mở cánh bướm ga -Ngun lý: đầu Vc cấp điện áp 5V từ ECU bướm ga đóng trượt nối IDL với E2 điện áp 0V cho biết tốc độ dộng vị trí cầm chừng Kh cánh bướm ga mở lớn trượt dọc theo điện trở tạo điện áp tăng cực VTA ứng với góc mở cánh bướm ga 2.3.Cảm biến áp suất nạp: GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 53 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 53 Gồm silicon chip, buồng chân khơng, màng chân khơng hệ thống lọc -Ngun lý: áp suất đường ống náp thay đổi làm cho màng silicon biến dạng nên điện trở thay đổi, điện áp ECU gửi thay đổi điện áp ecu cung cấp 5V áp suất thay đổi giá trị điện áp cực tín hiệu PIM thay đổi 2.4.cảm biến đo gió: Khi lưu lượng khơng khí qua đo gió thay đổi điện áp Vs gửi ECU tăng nguồn cung cấp cho độ gió Vb - E2 12V Vc -E2 điện áp so sánh từ đo gió gửi ECu Vs-E2 tín hiệu xác định lượng khơng khí nạp GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 54 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 54 lượng khơng khí nạp Q xác định cơng thức: Q = VB - E2 Vc –Vs 2.5.cảm biến nhiệt độ nước làm mát: cảm biên đặt khoang nươc làm mát giá trị điện trở có hệ số nhiệt trở âm điện áp Ecu cấp cho cảm biến 5V 12V nhiệt độ thấp cao giá trị diện trở tăng ngược lại giá trị điện áp cực THW thay đổi Giá trị điện áp THW xác định THW = Vc Rcb/R +Rcb 2.5 điều khiển tín hiệu đầu ra: 2.5.1kim phun khởi động: -loại cơng tắc nhiệt thời gian: Gồm có kim phun khởi động cơng nhiệt thời gian hai loại bố trí khoang nước làm mát Khi nhiệt độ nước làm mát thấp kim phu khởi động phun nhiên liệu GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 55 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ Khi nhiệt độ cao tiếp điểm mở ngắt phun Loại điều khiển cơng tắc nhiệt thời gian ECU động 2.5.2 điều khiển đánh lửa: Căn vảo tín hiệu đầu vào G, Ne cảm biến khác ECU điều khiển IGT ngắt mở d òng sơ cấp tạo đánh lửa 2.5.3 điều khiển cầm chừng: - Van điều khiển cầm chừng sử dụng loại điện từ quay - van điều khiển cầm chừng loại mơ tơ bước Bài 14: HỆ THỐNG CHẨN ĐỐN 1.Nhiệm vụ đặc trưng hệ thống chẩn đốn: ECu động trang bị hệ thống chẩn đốn nhằm phát hư hỏng GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 55 56 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 56 cảm biến Ecu ghi lại hệ thống hư hỏng nhớ Đèn check engine dung để phát mã lổi có hư hỏng xảy ra,sau hư hỏng sửa chữa đèn check engine tắt - Chức báo đèn check engine: đèn check sang khóa điện bật on báo cho lái xe biết đèn khơng bị cháy Tuy nhiên đèn tắt tốc độ động đạt 500v/p - chức báo lổi: có hư hỏng Ecu nhận biết xãy số tín hiệu đầu vào cảm biến tín hiệu đầu Đèn check bật sang báo mã lổi theo thứ tự cài đặt - chức báo mã chẩn đốn: Nếu cực T hay TE1 nối với E1( sau khóa điện bật on ) mã chẩn đốn phát theo thứ tự từ nhỏ đến lớn băng số nháy đèn check engine hệ thống có them TE2 TDCL - thuật tốn phát hai lần: Trong thời điểm mã chẩn đốn phát hư hỏng xãy hai ba lổi mã phát lổi có thứ tự từ nhỏ đến lớn Ví dụ: mã lỗi 21 25 đèn check báo mã lỗi 21 trước - chức xóa mã lỗi: mã lỗi phát hư hỏng sửa xong Tuy nhiên khóa điện bật on mã lỗi hư hỏng ecu lưu mã lỗi ( động hoạt động bình thường Để xử lý điều ta xóa mã lỗi cách ngắt nguồn điện tháo cầu chì khoảng 15 đến 30 giây - chức an tồn - chức lưu dự phòng… 2.Phương pháp chẩn đốn: Áp dụng động Toyota 4A –FE - Kiểm tra đèn báo động sang khóa điện bật on động khơng chạy động khởi động đèn phải tắt, đèn sang có hư hỏng xãy - Phát mã chẫn đốn: Chế độ bình thường: điều kiện ban đầu, điện áp accu khoảng 11V cao hơn, Hộp số vị trí N, tất phụ tải phải vị trí tắt - khóa điện bật on: Dùng SST nối cực T hay TE1 với E1 giắc kiểm tra hay TDCL đọc mã chẩn đốn hư hỏng số lần nháy đèn báo kiểm tra - Các mã chẩn đốn: Mã bình thường: đèn bật tắt liên tục hai lần giây Báo mã hư hỏng: ví dụ mã 12 mã 21 Đèn n hảysố lần bằng mã hư hỏng tắt khoảng thời gian sau: số thứ thứ hai mã 1,5 giây, mã thứ mã 2,5 giây, tất mã 4,5 giây GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 57 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu đào tạo Toyota/ Cơng ty Toyota Việt Nam Tài liệu đào tạo Ford/ Cơng ty Ford Việt Nam Tài liệu đào tạo Mercedes-Benz / Cơng ty Mercedes-Benz Việt Nam Tài liệu đào tạo Trường Hải / Cơng ty Trường Hải Việt Nam Ngun lý động đốt trong/ Nguyễn Văn Bình Nguyễn Tất Tiến - Nhà xuất Đại học Trung học chun nghiệp 1977 Giáo trình cấu tạo tơ/ Nguyễn Mạnh Hùng - Nhà xuất Giao thơng vận tải 1998 Giáo trình cấu tạo tơ - Nhà xuất Giao thơng vận tải 1998 Ngun lý đơng đốt - NXB Giáo dục Đào tạo 2002 Giáo trình động xăng động diesel/ Trường Đại học Thủy lợi - Nhà xuất Nơng nghiệp 1981 10 Sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa tơ/ Nguyễn Đức Tun, Nguyễn Hồng Thế Nhà xuất Đai học Giáo dục chun nghiệp 1988 11 Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa tơ máy nổ - NXB Giáo dục năm 2002 12 Tài liệu Động đốt - NXB Khoa học Kỹ tht năm 2001 13 Giáo trình Động tơ - NXB ĐH Quốc gia TP HCM năm 2001 14 Kết cấu tính tốn động đốt trong/ Nguyễn Tất Tiến, Nguyễn đức Phú, Hồ Tấn Chuẫn, Trần Văn Tế - NXB giáo dục 1996 15 Kỹ thuật sửa chữa tơ động nổ đại/ Nguyễn Oanh - NXB ban GDCN.TP.Hồ Chí Minh 1990 16 Sử dụng Bảo dưỡng sửa chữa tơ/ Nguyễn Đức Tun, Nguyễn Hồng Thế NXB Đại học giáo dục chun nghiệp 1989 17 Hướng dẫn sử dụng bảo trì sửa chữa xe tơ đời mới/ Nguyễn Thanh Trí, Châu Ngọc Thanh - NXB Trẻ 1996 18 Bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa tơ/ Trần Duy Đức ( dịch) - NXB Cơng nhân kỹ thuật Hà Nội 1987 19 Giáo trình mơ đun Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu diesel Tổng cục dạy nghề ban hành 20 Kết cấu tính tốn tơ/ Trịnh Chí Thiện, Tơ Đức Long, Nguyễn Văn Bang -NXB Giao thơng vận tải 1984 21 Sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa tơ/ Nguyễn Đức Tun, Nguyễn Hồng Thế NXB Đại học giáo dục chun nghiệp 1989 22 Hướng dẫn, sử dụng, bảo trì sửa chữa tơ đời mới/ Nguyễn Thành Trí Châu Ngọc Thạch 23 Giáo trình KỸ THUẬT SỬA CHỮA ƠTƠ/ TS Hồng Đình Long - NXB Giáo GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ 58 Chương 2: Hệ thống khởi độngTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BR-VT KHOA CƠ KHÍ 58 Dục 2005 24 Kỹ thuật sửa chữa động dầu/ Lê Xn Tới – NXB Giáo dục 1995 25 Kỹ thuật sửa chữa động Diesel/ Trần Thế Sang, Đỗ Dũng – NXB Đà Nẵng 2004 26 Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ơtơ, máy nổ/ Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xn Kính NXB Giáo dục 2003 27 Hướng dẫn sửa chữa xe tải Isuzu*R/ Cơng ty Isuzu Việt Nam 28 Kỹ thuật sửa chữa xe ơtơ/ Quốc Bình, Văn Cảnh – NXB Giao thơng vận tải 2003 29 Tăng áp động đốt trong/ Võ Nghĩa, Lê Anh Tuấn – NXB Khoa học kỹ thuật 2005 30 Kỹ thuật sửa chữa máy cơng cụ/ Lưu Văn Nhung – NXB Giáo dục 2005 31 Kỹ thuật sửa chữa ơtơ/ Hồng Đình Long - NXB Giáo dục 2005 32 Cấu tạo sửa chữa thơng thường ơtơ/ Bùi Thị Thư, Dương Văn Cường – NXB Lao động xã hội 2005 33 Động xăng diesel/ Dương Văn Đức – NXB Xây dựng 2005 34 Chuẩn đốn bảo dưỡng kỹ thuật ơtơ/ Trường Cao đẳng giao thơng vận tải NXB Giao thơng vận tải 2004 35 Sách dạy máy xe hơi/ Phan Văn Mão – NXB Hải Phòng 2001 36 Động diesel 37 www.oto-hui.com GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ BIÊN SOẠN: KS NGUYỄN BÌNH TRỊ