Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
92,44 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CHỦ ĐỀ: Thế giới thực vật Nhánh 4: Một số loại lương thực ( Thực từ ngày 27 tháng đến ngày 03 tháng 03 năm 2017) Tuần thứ 25 A KẾ HOẠCH TUẦN I THỂ DỤC SÁNG: Bài: tập với động tác: Hô hấp 1, tay(vai) 2, lưng( bụng ) 2, chân 4, bật(nhảy) Mục đích yêu cầu: - Trẻ ý lắng nghe, quan sát tập động tác tập phát triển chung - Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đặn, - Thích tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ Chuẩn bị: - Địa điểm, động tác tập - Vòng thể dục Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình- gây hứng thú: - Kiểm tra trang phục trẻ - Cho lớp xếp thành hàng dọc => cô hô chuyển - Thực theo đội hình hàng ngang - Cho trẻ khởi động khớp nhỏ - Trẻ khởi động cô Hoạt động 2: Khởi động: - Cho trẻ - vòng nhẹ nhàng, kết hợp - Trẻ theo cô kiểu kiểu đi-> Chạy đội hình hàng ngang Dãn cách đội hình Hoạt động 3: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - ĐT HH1: Gà gáy: Đưa hai tay khum trước - Tập theo cô lần x miệng gáy ị ó o nhịp - ĐTTay 2: Hai tay đưa ngang, lên cao ( lần nhịp) + Nhịp 1: Bước chân sang trái, đồng thời đưa hai tay dang ngang lòng bàn tay sấp + Nhịp 2: Đưa hai tay lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị, sau đố đổi chân - ĐT Bụng lườn 2: Đứng nghiêng người sang hai bên: ( lần nhịp) - Trẻ tập lần x nhịp + Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang bước, tay giơ cao , lòng bàn tay hướng vào + Nhịp 2: Nghiêng người sang trái + Nhịp 3: Nghiêng người sang phải + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị - ĐTchân 4: Đứng co chân ( lần nhịp) + TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông - Tập theo cô + Nhịp 1: Co chân trái, cẳng chân vuông góc với đùi + Nhịp 2: Về tư chuẩn bị + Nhịp 3: Co chân phải- nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị - ĐT Bật nhảy 3: Bật tách chân- khép chân( lần nhịp) Hoạt động Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng 1- vòng - Đi nhẹ nhàng * Bài tập theo lời ca: Em yêu xanh Mục đích yêu cầu: - Trẻ ý lắng nghe, quan sát tập động tác tập phát triển trung tương ứng với lời ca - Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đặn, - Thích đựơc tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ Chuẩn bị: - Địa điểm, động tác tập - Trang phục gọn gàng - Xắc xô Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình- gây hứng thú: - Kiểm tra trang phục trẻ - Thực theo cô - Cho lớp xếp thành hàng dọc => hơ chuyển đội hình hàng ngang Cho trẻ khám tay - Khởi động cô - Khởi động khớp nhỏ : Cổ, tay, vai, hông, gối, cổ chân Hoạt động 2: Khởi động - Trẻ theo cô kiểu - Cho trẻ - vòng nhẹ nhàng, kết hợp kết hợp kiểu theo hiệu lệnh cơ-> Chạy đội hình hàng ngang Dãn cách đội hình Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: - ĐT hô hấp: Thổi nơ bay “ Hai tay khum trước - Tập theo cô miệng thổi mạnh phía trước mở rộng tay sang ngang” “ Em thích trồng nhiều xanh…để mùa xuân mãi em” - ĐT Tay: “ tay đa ngang lòng bàn tay ngửa, sau đa hai tay phía trớc lịng bàn tay úp" “ Em thích trồng nhiều xanh…để mùa xuân mãi em” - ĐT Bụng: Đứng tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, sau cúi gập người phía trước mũi tay chạm chân “ Em thích trồng nhiều xanh…để mùa xuân mãi em” - ĐT chân: tay chống hông, nhấc chân ngang đùi đồng thời đưa chân duỗi thẳng phía trước: “ Em thích trồng nhiều xanh………để mùa xuân mãi em” - ĐT Bật nhảy: Bật chân trước chân sau: “ Em thích trồng nhiều xanh………để mùa xuân mãi em” Hoạt động Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1- vòng II HOẠT ĐỘNG GĨC - Tập theo - Tập theo - Tập theo cô - Tập theo cô - Đi nhẹ nhàng Tên góc chơi 1.1 Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống 1.2.Góc xây dựng: Xây cánh đồng 1.3 Góc nghệ thuật- Tạo hình: Biểu diễn văn nghệ hát - múa - đọc thơ 1.4 Góc học tập: Xem tranh ảnh chủ đề 1.5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa Mục đích u cầu: 2.1 Kiến thức: - Góc XD: Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác cách phong phú để xây dựng cánh đồng Biết phối hợp, sử dụng sản phẩm, đồ dùng đồ chơicủa nhóm khác vào góc chơi - Góc phân vai: Trẻ phản ánh công việc người bán hàng, người mua hàng ( người bán hàng biết mời chào khách, niềm nở, giới thiệu hàng hố, nói giá tiền, biết xin mời – cám ơn khách hàng – người mua biết nói tên hàng cần mua, biết cảm ơn sau mua hàng…) - Biết chơi thành nhóm, biết thoả thuận, phân vai chơi, bàn bạc chủ đề chơi nhóm, biết thể phối hợp hành động chơi nhóm, tích cực giao tiếp với \nhau chơi - Góc học tập: Biết thảo luận với xem tranh ảnh, sách chủ đề - Góc nghệ thuật – Tạo hình: Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc để vỗ theo nhịp điệu hát - Góc thiên nhiên: Biết tưới cây, chăm sóc hoa 2.2 Kỹ năng: - Biết sử dụng sáng tạo kỹ xếp chồng, xếp cạnh khối gỗ, gạch để tạo thành cánh đồng, lựa chọn, bố cục cơng trình hợp lý, đẹp - Rèn kỹ thao tác thể vai chơi, kỹ liên kết vai chơi nhóm chơi - Phát triển khả hoạt động tập thể, khả tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ 2.3 Thái độ: - Biết đoàn kết giúp đỡ trình chơi - Có ý thức tổ chức kỷ luật q trình chơi - Vui vẻ, tích cực, hứng thú chơi - Có ý thức giữ gìn sản phẩm, đồ chơi nhóm Chuẩn bị: - Đồ chơi góc xếp theo chủ điểm thuận lợi cho trẻ hoạt động - Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp cho góc chơi: + Góc phân vai: Các loại bát, đũa, thìa, bếp nấu ăn,… + Góc xây dựng: Gạch xây dựng, khối gỗ, hàng rào, xanh,… + Góc nghệ thuật: Trống cơm, phách tre, xắc xơ,… + Góc học tập: Các loại sách, tranh, xanh + Góc thiên nhiên: Bộ dụng cụ chăm sóc Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Bước 1: Trò chuyện - gây hứng thú - Cơ trị chuyện số loại lương thực mà - Trẻ thực theo cô trẻ biết => Hướng trẻ vào góc chơi Bước 2: Thoả thuận trước chơi: - Cơ gợi ý trẻ góc chơi lớp : + Chúng có biết hơm học chủ - Thế giới thực vật đề khơng? + Vậy chơi góc để thực - Góc HT, NT- TH, Phân cho chủ đề này? vai, xây dựng - Cho trẻ trao đổi nói góc VD: Góc xây dựng có gì? Chúng dự - Xây cánh đồng định chơi trị chơi gì? Bạn chơi góc xây dựng=> Cơ gợi ý để trẻ đưa chủ đề chơi chơi trị gì? Cô gợi ý để trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi nhóm, trao đổi với nội dung chơi, - Trao đổi với cô chủ đề cơng việc vai chơi nhóm ( Để xây chơi, nhận góc, góc dựng cánh đồng bác phải làm gì? Bác thỏ thuận với nội người chuyên chở vật liệu xây dựng? dung chơi, công việc Bác thợ xây? Các bác định cử làm vai chơi nhóm trưởng để đạo cơng trình xây dựng? Theo bác nên xây công viên cánh đồng cho đẹp? - Các góc khác: Tương tự Bước 3: Qúa trình chơi - Cơ quan sát, động viên gợi ý vai chơi, nhóm chơi liên kết với Nếu trẻ chưa biết chơi cô nhập vào vai chơi chơi trẻ Bước 4: Nhận xét sau chơi - Kết thúc chơi trẻ đến góc chơi trẻ tự nhận xét góc chơi Cơ đến nhận xét góc phụ trước sau cho trẻ góc chủ đạo để nghe nhóm trưởng giới thiệu, nhận xét góc chơi nhóm - Cơ nhận xét chung: Tập trung vào nội dung góc phối kết hợp góc xoay quanh chủ đề hỗ trợ nào, đan kết nhóm - Cơ trẻ cất dọn đồ chơi - Trẻ chơi góc - Nhận xét chơi - Lắng nghe - Cất dọn đồ chơi với III TRỊ CHƠI CĨ LUẬT Tên góc chơi 1.1 Trị chơi vận động: Tung cao nữa; Trồng nụ trồng hoa 1.2 Trò chơi học tập: Thi hái ; Cửa hàng bán hoa 1.3 Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng Mục đích yêu cầu: - Tăng cường sức khoẻ, rèn luyện phối hợp vận động tay, mắt - Giáo dục trẻ có ý thức tập thể rèn luyện sức khoẻ - Trẻ nhận biết số loại hoa qua mô tả - Giúp trẻ nhận biết làm quen với tên gọi, màu sắc loại Chuẩn bị: - Bóng cao su - Sân rộng - Mỗi trẻ 5-6 bơng hoa thật ( tranh ảnh) có màu đỏ ( hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa mào gà…), màu vàng ( hoa cúc, hoa mướp, hoa mai, hoa thược dược,…), màu tím ( hoa violet, hoa bìm bìm,…) - Hình có treo cà chua xanh cà chua đỏ - Lời đồng dao Tiến hành: Trò chơi: Tung cao - Cách chơi: giáo viên chuẩn bị cho trẻ bóng Trẻ cầm bóng đứng chỗ rộng sân chơi trẻ tung bóng lên cao phía đầu cố gắng bắt bóng tay vừa tung vừa đọc “ Qủa bóng con Qủa bóng trịn trịn Tung cao em đỡ Tung cao Em bắt tài” - Luật chơi: Trẻ tung bóng lên cao bắt bóng tay khơng ơm bóng vào ngực Trị chơi: Chồng nụ chồng hoa - Cách chơi: trẻ chơi nhóm: trẻ làm nhiệm vụ nhảy, trẻ ngồi đối diện nhau, chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân Bàn chân cháu B chồng lên ngón chân cháu A trẻ nhảy qua lại nhảy Sau cháu A lại trồng nắm tay lên ngón chân cháu B trẻ nhảy qua lại nhảy Rồi cháu B lại dựng tiếp bàn tay lên bàn tay nụ để làm hoa, trẻ nhảy qua, chạm vào nụ hoa lượt phải ngồi thay cho trẻ ngồi Nếu nhảy không chạm vào nụ vào hoa trẻ ngồi cõng chạy vịng Sau tiếp tục đổi vai chơi - Cho trẻ tiến hành chơi 3-5 phút - Nhận xét trẻ sau lần chơi - Luật chơi: Nếu nhảy chạm vào nụ hoa phải ngồi thay cho bạn khác Trò chơi: Cửa hàng bán hoa - Cách chơi: + Tổ chức thành quầy bán hoa, chọn trẻ làm người bán hoa Những trẻ khác làm người mua Người mua đến mua không nối tên hoa mà phải tả lại nét đặc trưng lồi hoa Ví dụ: Người mua nói: “ Bán cho tơi bơng hoa màu hồng, cành có gai có cưa” Người bán hiểu lời mô tả đưa hoa cho người mua ( hoa hồng) + Nếu người mua nói chưa rõ bạn khác bổ sung chi tiết cho rõ Người bán phải đưa hoa người mua cầm Nếu người bán đưa khơng người mua mô tả lại lần thứ hai, người bán không phải đổi vai chơi - Luật chơi: Người mua phải mơ tả loại hoa mà cần mua, người mua mô tả nhiều lần không phải đổi vai chơi Trị chơi: Thi hái - Cách chơi: Cô gọi 2- trẻ lên Mỗi trẻ hái loại theo số lượng mà cô yêu cầu Tuỳ kiến thức trẻ học ( 1,2 hay 4,5) mà cô yêu cầu trẻ cần hái Trẻ thi đua xem hái nhanh, đủ, Trẻ khác hát động viên “ Nhanh nhanhbạn ơi…” kiểm tra xem bạn hái có khơng - Luật chơi: Hái nhanh theo số lượng yêu cầu thắng Trị chơi: Lộn cầu vồng - Cách chơi: Hai trẻ cầm tay quay mặt vào đọc đồng dao đến câu cuối lộn Lộn cầu vồng Nước nước chảy Có mười bảy Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng - Cho trẻ chơi 3-4 lần Nhận xét trẻ sau lần chơi B KẾ HOẠCH NGÀY Ngày soạn: 26/02 /2017 Ngày giảng:Thứ ngày 27 tháng 02 năm 2017 I ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN Đón trẻ: - Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Thể dục sáng: Bài tập với động tác: Hô hấp; tay; bụng(lườn); chân; bật Trò chuyện: Trò chuyện loại xanh mà trẻ biết - Mục đích: Trẻ biết kể số loại mà trẻ biết, biết ích lợi - Tiến hành: Cô trẻ hát Em yêu xanh đàm thoại + Vừa hát hát gì? + Trong hát nói lên điều gì? + Con biết có loại xanh gì? có lợi cho người? - Giáo dục: Biết ích lợi loại biết cách chăm sóc chúng II- HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1: Lĩnh vực PTTC Bài tập PTC: Tay(vai), Lưng(bụng), Chân, Bật(nhảy) VĐCB: Bị díc dắc qua điểm – ném xa tay Mục đích - yêu cầu: 1.1.Kiến thức: Trẻ biết tên tập tổng hợp : Bị díc dắc qua điểm – ném xa tay, thực động tác hướng dẫn cô 1.2.Kĩ năng: + Rèn luyện cho trẻ thao tác đúng, thục di chuyền - Giúp trẻ phát triển nhanh nhẹn, khéo léo 1.3 Thái độ: Trẻ hoàn thành nhiệm vụ quan tâm cộng tác với bạn chơi Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, đảm bảo an tồn Đích ném, ống cờ - Chuẩn bị trẻ : Quần áo gọn gàng, trẻ đủ sức khoẻ để tập Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động1: Tạo hứng thú: - Cô trẻ trò chuyện chủ đề - Trẻ trị chuyện Hoạt động 2: Khởi động: Cho trẻ - vòng nhẹ nhàng, kết hợp -Trẻ kiểu theo cô kiểu theo hiệu lệnh cô -> hàng ngang Dãn cách đội hình Hoạt động : Trọng động: Bài tập phát triển chung: - ĐTTay: Hai tay đưa trước , lên cao.( lần nhịp) + Nhịp 1: Bước chân sang trái, đồng thời đưa hai tay trước lòng bàn tay sấp + Nhịp 2: Hai tay lên cao lòng ban tay hướng vào + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị, sau đố đổi chân - ĐT Bụng lườn: Đứng quay thân sang hai bên ( lần nhịp) + Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang bước, tay chống hông + Nhịp 2: Nghiêng người sang trái + Nhịp 3: Nghiêng người sang phải + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị - ĐTchân: Ngồi khuỵu gối ( x nhịp ) + Nhịp 1: Hai tay đưa ngang lòng bàn tay ngửa + Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối hai tay đưa trước,lòng bàn tay sấp + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị - ĐT Bật nhảy: Đứng tay chống hông, bật chân trước chân sau ( lần nhịp) Vận động bản: Bị díc dắc qua điểm – ném xa tay - Cho trẻ chuyển thành đội hình - Cơ nêu tên vận động=> Cô làm mẫu: lần + Lần 1: Làm mẫu trọn vẹn + Lần 2: Cô đứng tự nhiên có hiệu lệnh “ bị ” bị đường díc dắc đến chỗ rổ có túi cát cầm túi cát tay, đứng chân trước chân sau nhằm ném phía trước Sau nhẹ nhàng cuối hàng đứng - Cho trẻ lên thực - Trẻ tập theo cô - trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Tập theo cô - Trẻ đứng hàng dọc - Trẻ quan sát - trẻ - Cho tổ thi đua thực vân động - Chúng vừa thực xong vận động gì? Hoạt động 4: Hồi tĩnh- Kết thúc - Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng quanh sân - Cô nhận xét học - Trẻ tổ thực - Trẻ trả lời - Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng - Lắng nghe Tiết 2: Lĩnh vực phát triển nhận thức Bài: Sắp xếp đối tượng so sánh chiều cao đối tượng Mục đích yêu cầu 1.1 Kiến thức: - Củng cố chiều cao đối tượng - Biết so sánh, xếp thứ tự diễn đạt mối quan hệ chiều cao đối tượng 1.2 Kỹ năng: - Luyện kỹ so sánh xếp thứ tự chiều cao đối tượng theo thứ tự tăng giảm dần diễn đạt phù hợp với cách xếp - Giúp trẻ phát triển trí thơng minh, nhanh nhẹn chơi 1.3 Thái độ - Trẻ có ý thức học tập, yêu quý xanh Chuẩn bị: - Vi tính, ti vi - Mỗi trẻ có độ cao khác nhau( vàng, xanh, đỏ) , thẻ số từ 1,2,3 - Tạo mơi trường có đồ dùng đồ chơi có độ cao khác xung quanh lớp - Bài hát “Em yêu xanh” - Bảng Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát em yêu xanh đàm thoại - Trẻ hát nội dung hát + Vừa hát hát gì? - Em yêu xanh + Nội dung hát nói lên điều gì? - Cây xanh + Trồng xanh để làm gì? - Làm bóng mát, ăn quả,… Các xanh trồng để lấy bóng mát, ăn quả, - Lắng nghe lấy gỗ,….vì phải biết bảo vệ chăm sóc cho HĐ2: Bài “ Sắp xếp đối tượng so sánh chiều cao đối tượng” Phần Ôn so sánh chiều cao đối tượng * Cho trẻ quan sát ti vi - Các có cậu bé thích trồng chăm sóc cho xem vườn nhà cậu bé có “ Cho trẻ xem màu vàng” - Biết cậu yêu quý nên đua mọc lên vườn nhà cậu bé xem đây? “ Cho trẻ xem màu tím” - Cậu bé phân vân chiều cao cao thấp giúp cậu bé * Với màu nâu màu tím cho trẻ so sánh tương tự màu vàng màu tím Phần So sánh chiều cao đối tượng - Cậu bé thích trồng xanh biết lớp ngoan giỏi cậu tặng cho lớp nhiều xanh, nhìn xem rổ có xanh nhiều Để cho khu vườn cậu bé có nhiều xanh thật đẹp làm bóng mát hơm cô giúp cậu bé trồng - Nào trồng + Cô xếp màu vàng trước + Xếp tiếp màu xanh + Sau xếp màu đỏ - Cô vừa trồng cây? - Cho trẻ xếp bảng cô + Các vừa trồng cây? + Đó màu nhiều? - Cho trẻ đếm số vừa xếp bảng + tương ứng với thẻ số mấy? * Cho trẻ nhận xét vừa xếp ra: + Các có nhận xét xanh này? + Những với nhau?( Hỏi – cá nhân trẻ) + Cây cao nhất, thấp thấp - Để xem bạn nói có khơng lấy thước đo xem + Cơ đặt thước lên đo màu vàng + Điều xảy cô đặt thước đo so với màu vàng? + Vậy màu vàng so với màu xanh đỏ thấp nhất? * Với màu xanh mầu đỏ cô tiến hành tương - Quan sát lắng nghe - Quan sát - Trẻ nói màu vàng thấp màu tím, màu tím cao màu vàng - Lắng nghe - Quan sát cô thực - - Trẻ xếp - - vàng, xanh, đỏ - Trẻ đếm số - Thẻ số - Trẻ trả lời - Không - Cây màu đỏ cao nhất, màu xanh thấp hơn, màu vàng thấp - Trẻ quan sát thực - Cây màu vàng cao thước đo - Cây màu vàng 10 + Cô nhấn mạnh : Cây bắp ngô bác nông dân trồng, bắp chứa nhiều chất chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe Đó nhờ sức lao động bác - Trẻ lắng nghe * Cây khoai lang : - Cơ mở hình cho trẻ xem trình phát triển khoai lang + Các có nhận xét khoai lang? + Thân khoai lang có đặc điểm gì? + Cây khoai lang có ích lợi gì? - Cơ cho trẻ quan sát sờ củ khoai lang + Củ khoai lang có chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe? - Cô nhấn mạnh: Trồng khoai lang cho ăn củ và có lợi cho sức khỏe người * Cây sắn: Thực tương tự 2.2 So sánh: lúa – khoai lang - Giống : Đều lương thực - Khác : + Lúa thân xốp, hạt kết chùm, hạt nhỏ + Cây khoai lang thân bò, cho ta củ 2.3.Luyện tập củng cố : - Cô cho trẻ lấy đồ dùng ngồi tổ Trò chơi : “ Ai nhanh ” - Cách chơi : Khi nghe nói sản phẩm lương thực trẻ chọn tranh lơ tơ lương thực đưa lên Ai chọn nhanh khen,tương tự 24 với sắn,khoai, ngơ… Trị chơi : “ Cây củ “ - Cách chơi : Cơ có tranh lúa, ngô, khoai, sắn, trẻ chọn cho tranh lơ tơ củ, quả, hạt ( chọn loại ).Cho trẻ vừa vừa hát nghe hiệu lệnh cô “ sản phẩm đó” trẻ nhanh chân chạy cho sản phẩm Ai khơng nhảy lị cị - Cho trẻ chơi lần Hoạt động : Kết thúc hoạt động - Nhận xét - tuyên dương : - Cho hát thơ“ Ngày mùa vui” nghỉ III HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát có chủ đích: Quan sát xanh TC có luật: Tung cao Lộn cầu vồng Chơi theo ý thích: Tự theo ý thích ngồi sân trường Mục đích u cầu - Trẻ dạo chơi hít thở khơng khí lành - Trẻ biết quan sát nhận xét xanh - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn xanh sân trường Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Đồ dùng dồ chơi trời đàm bảo an toàn - Phấn, rổ đựng hột hạt Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng 25 thú: - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ trẻ trước - KT sức khỏe thăm quan Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích * Quan sát : Quan sát xanh - Cô cho trẻ dạo quanh sân trường nhắc trẻ có ý - Quan sát xanh thức đi=> đến chỗ có xanh cho trẻ quan sát - Cô gợi ý trẻ câu hỏi gợi mở: - Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên phát mình=> Sau tổng kết nhấn mạnh lại cách khoa học, xác, có hệ thống Các quan sát xem + Đây gì? - Trẻ kể + Bạn có nhận xét xanh - Có nhiều trường? + Có xanh nhiều ? - Cây xoài, khế,… + Thân ? - Thẳng, cong + Thân có gì? - Sù + Lá to hay nhỏ ? - Cành + Trồng để làm gì? * Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ xanh - Làm bóng mát khơng ngắt ,bẻ cành để trường có nhiều - Lắng nghe xanh làm bóng mát Hoạt động 3: Trị chơi : * Trị chơi có luật: + TC vận động: Tung cao Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- lần) + TCDG: Lộn cầu vồng - Trẻ chơi trị chơi * Chơi theo ý thích: - Vẽ đồ dùng đồ chơi bé thích - Chơi theo ý thích - Nhặt - Chơi với đồ chơi trời Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét - Nhận xét tuyên dương - Lắng nghe VI HOẠT ĐỘNG GĨC Tên góc chơi 1.1 Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống 26 1.2.Góc xây dựng: Xây cánh đồng 1.3 Góc nghệ thuật- Tạo hình: Biểu diễn văn nghệ hát - múa - đọc thơ ( Chủ đạo) 1.4 Góc học tập: Xem tranh ảnh chủ đề 1.5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa Chuẩn bị cách tiến hành: Thực soạn đầu tuần V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Hướng dẫn trẻ vệ sinh nơi quy định, rửa tay trước ăn - CB đồ dùng ăn uống, phịng ngủ cho trẻ - Chăm sóc bữa ăn cho trẻ VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU + Trò chơi với chữ cái, tô tranh + LQBM: Truyện “ Hạt đỗ sót ” Mục đích u cầu: - Trẻ chơi trị chơi với chữ tơ tranh - Trẻ nhớ tên chuyện nhớ nội dung câu chuyện Chuẩn bị: - Tranh, tập tô Tiến hành: HĐ1: Trị chơi với chữ cái, tơ tranh - Nghe cô đọc câu đố giải đố - Hướng dẫn trẻ gạch chân chữ bên hình tơ màu tranh - Tơ chữ theo khả theo ý thích trẻ HĐ2: LQBM: Truyện Hạt đỗ sót - Cơ kể chuyện cho trẻ nghe đàm thoại nội dung câu chuyện + Cơ vừa kể chuyện gì? + Trong chuyện có ai? - Cô giáo dục trẻ : Biết quý trọng vật yêu quý chúng HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ VII NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Cho trẻ ngồi theo tổ nhận xét tổ, thân, bạn ngày lớp - Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia hoạt động lớp cô, bạn, động viên, nhắc nhở trẻ chưa ngoan trẻ nhút nhát cần cố gắng - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước trao đổi với phụ huynh tình hình chung trẻ lớp, trường 27 * Tăng cường tiếng việt * NHẬT KÝ Tổng số trẻ đến lớp: ./31 - Số trẻ vắng mặt: 1: .Lí do: 2: .Lí do: 3: .Lí do: - Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia hoạt động: - Những kiện đặc biệt trẻ: + Sự việc tích cực: + Sự việc chưa tích cực: Thứ ngày 02 tháng 03 năm 2017 I ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRỊ CHUYỆN Đón trẻ: - Cô kiểm tra tư trang, đồ dùng trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ Thể dục sáng: Tập theo động tác: Hô hấp, tay, bụng(lườn), chân, bật ( Thực soạn đầu tuần) Trò chuyện: Nội dung trị chuyện: Trị chuyện ích lợi lương thực 3.1 Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên số loại lương thực đặc điểm - Trẻ biết ích lợi số lương thực 3.2 Cách tiến hành: - Cho trẻ kể số lương thực - Cây lương thực có ích lợi gì? ( Cơ gợi ý để trẻ nói ích lợi cây: lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ) => Cô khái quát xác lại trẻ nói II- HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Truyện : Hạt đỗ sót 1.Mục đích- u cầu: 1.1 Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết tên truyện nhân vật 28 chuyện Biết kể chuyện theo hướng dẫn cô 1.2 Kĩ năng: - Rèn cách ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ, rèn cách kể chuyện diễn cảm theo cô 1.3 Thái độ: Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cho Chuẩn bị: - Vi tính, ti vi - Tranh truyện Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Taọ hứng thú - Cô trẻ quan sát tranh đỗ nhận xét - Trẻ trị chuyện + Tranh vẽ đây? - Cây đỗ + Chúng có nhận xét đỗ này? - Cá nhân trẻ nhận xét + Nhà có trồng đỗ khơng? + Muốn sai nhiều phải làm - Chăm sóc bảo vệ gì? - Các ạ! loại mang đến cho người - Lắng nghe lợi ích riêng, cho bóng mát, cho câu chuyện kể hơm nói loại mang cho người nhiều lợi ích đấy, lắng nghe kể chuyện Hoạt động 2: Bài “ Truyện Hạt đỗ sót ” * Cơ kể chuyện diễn cảm: - Cơ kể lần 1: khơng tranh=> Nói tên chuyện - Lắng nghe - Cơ kể lần 2: Có tranh minh họa => Hỏi tên - Hạt đỗ sót, Nguyễn Thị chuyện Như * Giảng giải, nội dung truyện: Trong câu chuyện - Lắng nghe nói hạt đỗ bị bỏ sót đáy lọ nên gọi hạt đỗ sót, bà khơng hiểu tiếng nói đỗ nên hạt đỗ gọi, nhờ có kiến khiêng ngồi nên đỗ sót vui….cuối cung hạt đỗ nẩy mầm, thành cây, hoa, kết * Đàm thoại trích dẫn làm rõ ý - Tên chuyện gì? - Hạt đỗ sót - Trong chuyện có nhân vật nào? - Đỗ sót, bà, đàn kiến, em bé - Vì lại gọi đỗ sót?(Mùa thu đến…gọi - Hạt đỗ sót lại đáy lọ đỗ sót.) - Bị bỏ lại đỗ sót kêu nào? - Cịn cháu nữa, cháu khơng (Đỗ sót kêu lên…A đỗ sót) - Ai đưa đỗ sót ngồi? Tâm trạng đỗ sót - Đàn kiến đưa đỗ sót 29 nào? ngoài, vui - Khi kiến khiêng đỗ sót đến đầu nhà - Trời mưa to điều sảy ra? - Các kiến dặn đỗ sót nào? - Chú lại đây…với bạn - Khi trời mưa xuống điều sảy với đỗ sót? - Đỗ sót mọc mầm - Các kiến reo lên nhìn thấy đỗ sót mọc mầm? - Trẻ trả lời - Ai đem đỗ vườn trồng? - Cô bé (Bây giờ…nhỏ xíu xinh xắn) - Khi vườn tắm nắng, uống nước, hít thở - Cây lớn lên, nhú khơng khí thay đổi nào? nụ hoa nhỏ xíu xinh xắn * Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ chăm sóc cho - Trẻ lắng nghe - Lần 3: Cho trẻ nghe kể vi deo * Dạy trẻ kể lại truyện - Cơ giáo phân nhóm kể + Cô người dẫn truyện - Trẻ kể chuyện + Trẻ đóng vai nhân vật - Cô trẻ kể Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét- tuyên dương - Lắng nghe III HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGỒI KHN VIÊN TRƯỜNG MẦM NON Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi thăm quan Kho bạc Trò chơi vận động: + Trồng nụ trồng hoa + Tung cao Chơi tự chọn chơi theo ý thích Mục đích yêu cầu: - Củng cố kỹ vận động: Chạy, nhảy, tung - Phát triển tố chất vận động điều kiện tự nhiên như: Nhanh, mạnh, bền, dẻo dai, khéo léo… Chuẩn bị: - Địa điểm dạo chơi: Cơ quan kho bạc huyện Na rì - Dây, bóng, xắc xơ Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Kiểm tra trang phục, sức khỏe trẻ trước - KT sức khỏe dạo chơi - Nói mục đích buổi dạo: Hơm - Lắng nghe cô dạo chơi thăm quan 30 quan cơng an đường đến xa nên ý theo cô theo hàng không xô đẩy Đến nơi thăm quan xung quanh quan cơng an chơi trị chơi Các có đồng ý khơng? - Có Hoạt động 2: Dạo chơi thăm quan khuôn viên quan kho bạc Huyện * Đi dạo chơi: - Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc theo cô - Trẻ xếp hàng dọc - Vừa cô vừa trò chuyện gợi hỏi trẻ - Quan sát, nhận xét trẻ nhìn thấy đường Cho trẻ nói lên hiểu biết với giáo - Cô gợi ý câu hỏi: + Hôm cô cho đâu? - Thăm kho bạc - Khi đến nơi gặp bác, cô chúng - Chào bác, công an phải làm gì? + Đến quan kho bạc làm - Thăm quan phịng làm việc gì? + Hai bên đường nhìn thấy gì? - Nhà, xanh + Trên đường cịn thấy nữa? - Xe máy, tơ - Trước phải làm gi? - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Cô khái quát lại ý kiến trẻ, giáo dục trẻ - Lắng nghe Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa - Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Nhắc lại - Cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi - Lắng nghe * Trò chơi: Tung cao - Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi - Lắng nghe * Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi theo ý thích, bao quát trẻ - Chơi theo ý thích Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét buổi dạo chơi trẻ - Trẻ chơi - Cô nhắc trẻ chỉnh sửa lại trang phục, giầy dép - Lắng nghe theo hàng đề lớp cô - Về lớp VI HOẠT ĐỘNG GĨC Tên góc chơi 1.1 Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống 1.2.Góc xây dựng: Xây cánh đồng 1.3 Góc nghệ thuật- Tạo hình: Biểu diễn văn nghệ hát - múa - đọc thơ 1.4 Góc học tập: Xem tranh ảnh chủ đề.( Chủ đạo) 31 1.5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa Chuẩn bị cách tiến hành: Thực soạn đầu tuần V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Hướng dẫn trẻ vệ sinh nơi quy định, rửa tay trước ăn - CB đồ dùng ăn uống, phịng ngủ cho trẻ - Chăm sóc bữa ăn cho trẻ VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU HĐLĐ “ Tưới ” Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tưới hướng dẫn cô - Biết giữ gìn chăm sóc bảo vệ sân trường Chuẩn bị: - Bộ tưới nước - Gáo múc nước, xô, chậu Cách tiến hành - Cô trẻ sân quan sát gợi ý trẻ - Cô hỏi trẻ: + Các bạn quan sát xem sân trường có gì? + Muốn sân trường tươi tốt phải làm gì? - Cô hướng dẫn trẻ tưới - Cho trẻ lên thực - Cho lớp thực ,cô ý quan sát gợi ý trẻ + Kết thúc :Nhận xét buổi lao động VII NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Cho trẻ ngồi theo tổ nhận xét tổ, thân, bạn ngày lớp - Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia hoạt động lớp cô, bạn, động viên, nhắc nhở trẻ chưa ngoan trẻ nhút nhát cần cố gắng - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước trao đổi với phụ huynh tình hình chung trẻ lớp, trường * Tăng cường tiếng việt * NHẬT KÝ Tổng số trẻ đến lớp: - Số trẻ vắng mặt: 1: .Lí do: 2: .Lí do: 3: .Lí do: 32 - Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia hoạt động: - Những kiện đặc biệt trẻ: + Sự việc tích cực: + Sự việc chưa tích cực: Thứ ngày 03 tháng 03 năm 2017 I ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRỊ CHUYỆN Đón trẻ: - Cơ kiểm tra tư trang, đồ dùng trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ Thể dục sáng: Tập theo động tác: Hô hấp, tay, bụng(lườn), chân, bật ( Thực soạn đầu tuần) Trò chuyện: Nội dung trò chuyện: Trò chuyện ích lợi lương thực 3.1 Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên số loại lương thực đặc điểm - Trẻ biết ích lợi số lương thực 3.2 Cách tiến hành: - Cho trẻ kể số lương thực - Cây lương thực có ích lợi gì? ( Cơ gợi ý để trẻ nói ích lợi cây: lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ) => Cơ khái qt xác lại trẻ nói II- HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm Mỹ Môn: Âm nhạc BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CUỐI CHỦ ĐỀ NDTT: Biểu diễn hát"Hoa trường em; Lá xanh; Qủa; Em yêu xanh; Bác bầu bác bí; Hoa kết trái; Câu đố rau bắp cải; Củ cà rốt" Nghe hát: Đưa cơm cho mẹ em cày TCAN: Tai tinh Mục đích- Yêu cầu: 1.1 Kiến thức: - Trẻ hát thể sinh động hát, thơ, câu đố chủ đề trẻ học 33 - Trẻ ý lắng nghe cô hát chọn vẹn hát biết chơi trò chơi 1.2 Kĩ năng: - Rèn kỹ vận động biểu diễn mạnh dạn tự tin cho trẻ - Phát triển thính giác cho trẻ 1.3 Thái độ: - Thông qua nội dung hát trẻ biết chăm sóc bảo vệ loại xanh Chuẩn bị: - Của cô: Đàn, nhạc, vi tính, muc chóp kín - Của trẻ: Các loại nhạc cụ: Trống lắc; phách tre, xắc xô Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định- trò chuyện - gây hứng thú - Thế giới thực vật - Chúng tìm hiểu chủ đề ? + Và cô dạy cho hát, - Trẻ trả lời thơ, câu đố chủ đề thực vật? - Trẻ lắng nghe + Bạn giỏi kể cho cô bạn biết ? - Giờ học âm nhạc hôm tổ chức cho lớp biểu diễn văn nghệ Hoạt động 2: Bài mới: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề * Biểu diễn: - Người dẫn chương - Để buổi biểu diễn bắt đầu cần có ai? trình - Cơ giáo - Vậy người dẫn chương trình? - Cơ giáo giới thiệu trẻ lên biểu diễn: - Trẻ biểu diễn + Mở tiết mục hát múa tốp ca bé lớp mẫu giáo nhỡ A với hát “ Hoa trường em ” + Tiếp theo chương trình mời quý vị đến với hát - Tốp nữ múa “ Lá xanh” Do tốp nữ thể - Tốp nam biểu diễn + Để khơng khí trở nên sôi động xin đến với ca khúc “ Qủa thị ”, tốp nam biểu diễn - Trẻ biểu diễn - Tiếp theo trương trình với hát " Em yêu xanh " Do bạn Quỳnh Anh thể - Cá nhân trẻ đọc thơ + Và xin đến với hát " Lá Xanh " Do bạn Hà Khuê thể + Và xin đến với thơ " Hoa mào gà " bạn Dương trình bày - Đến với chương trình hơm có câu đố - Trẻ nghe hát vui, lớp lắng nghe đoán câu đố Cũng gọi bắp Lá vong quanh - Trẻ giải câu đố Lá ngồi xanh 34 Lá trắng Là gì? Củ màu đỏ Thỏ thích ăn Là củ gì? - Tiếp theo chương trình tốp ca nam nữ với " Màu Hoa " bạn lớp mẫu giáo nhỡ A - Các bé biểu diễn hay sinh động sau cô hát tặng hát * Nghe hát: Vườn ba - Cô hát giới thiệu tên bài, tên tác giả cho hát cho trẻ nghe - Đó hát gì? - Rau bắp cải *Trị chơi âm nhạc: Tai tinh - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Cô cho trẻ lên đội mũ chóp kín, gọi trẻ khác đứng lên hát hát Cơ đố trẻ đội mũ chóp, vừa hát Cơ cần động viên, khuyến khích trẻ chơi - Luật chơi: Nếu đốn sai phải nhảy lị cò vòng - Cà rốt - Trẻ hát vận động theo hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe hưởng ứng cô - Vườn ba - Trẻ chơi - Lắng nghe - Cho trẻ chơi 2-3 lần Cô nhận xét sau chơi Hoạt động 3: Nhận xét - Kết thúc - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ - Cho trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích: Quan sát khế TC có luật: + Trồng nụ trồng hoa + Lộn cầu vồng Chơi theo ý thích: Trẻ chơi tự Mục đích u cầu - Trẻ biết nói mà thân nhìn thấy nghe thấy ngồi trời - Rèn khả quan sát, ghi nhớ cho trẻ - Biết chơi trị chơi vận động trị chơi có luật - Chơi tự theo nhóm nhỏ Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Đồ dùng đồ chơi trời đàm bảo an toàn - Phấn, rổ đựng hột hạt 35 Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng thú: - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ trẻ trước thăm quan - Cơ trị chuyện với trẻ buổi thăm quan nhắc trẻ đứng cẩn thận, không xô đẩy nhau, ăn mặc gọn gàng… Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích: * Quan sát: Cây khế - Cơ cho trẻ dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý thức - Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên phát => Sau tổng kết nhấn mạnh lại cách khoa học, xác, có hệ thống - Trị chuyện với trẻ=> Đi đến khế cho trẻ quan sát - Cô gợi ý trẻ hệ thống câu hỏi: + Đây gì? + Các cháu có nhận xét khế? + Cây khế có đặc điểm gì? + Thân khế nào? (Hình dáng, màu sắc, …) + Trồng khế để làm gì? + Cây khế có hoa khơng ? Hoa nở vào mùa nào? + Ngoài khế cịn biết có loại nữa? + Muốn tươi tốt cháu phải làm gì? - Giáo dục: Có ý thức bảo vệ chăm sóc cho Hoạt động 3: Trị chơi : * Trị chơi có luật: + TC vận động: Trồng nụ trồng hoa Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- lần) + TCDG: Lộn cầu vồng * Chơi theo ý thích: - Cho trẻ tự chọn góc chơi chơi - Theo dõi trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét - Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ - Cô nhận xét buổi dạo chơi - Cho trẻ lớp Hoạt động trẻ - KT sức khỏe - Quan sát, nhận xét - Cây khế - Có thân, cành, - Trẻ trả lời - Thẳng - Ăn - Mùa hè - Trẻ kể - Chăm sóc, bảo vệ - Lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Chơi theo ý thích - Xếp hàng - Lắng nghe - Về lớp 36 VI HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc chơi 1.1 Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống 1.2.Góc xây dựng: Xây cánh đồng 1.3 Góc nghệ thuật- Tạo hình: Biểu diễn văn nghệ hát - múa - đọc thơ 1.4 Góc học tập: Xem tranh ảnh chủ đề 1.5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa ( Chủ đạo) Chuẩn bị cách tiến hành: Thực soạn đầu tuần V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Hướng dẫn trẻ vệ sinh nơi quy định, rửa tay trước ăn - CB đồ dùng ăn uống, phòng ngủ cho trẻ - Chăm sóc bữa ăn cho trẻ VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU HĐ1: Trò chơi thể thao HĐ2: Sinh hoạt cuối tuần Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chơi trò chơi - Trẻ biết nhận xét bạn lớp Chuẩn bị: - Bóng, dây Tiến hành: * HĐ1: Trò chơi thể thao - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi, cô chơi trẻ * HĐ2: Sinh hoạt cuối tuần - Cô cho trẻ nhận xét tuần học nhận xét bạn - Cô nhận xét cá nhân nhận xét chung lớp + Tuần có bạn ngoan bạn chưa ngoan? - Cho trẻ nhận xét cá nhân trẻ + Cô nhận xét chung: Khen bạn ngoan khuyến khích bạn chưa ngoan * HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ VII NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Cho trẻ ngồi theo tổ nhận xét tổ, thân, bạn ngày lớp - Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia hoạt động lớp cô, bạn, động viên, nhắc nhở trẻ 37 chưa ngoan trẻ nhút nhát cần cố gắng - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước trao đổi với phụ huynh tình hình chung trẻ lớp, trường * Tăng cường tiếng việt * NHẬT KÝ Tổng số trẻ đến lớp: ./31 - Số trẻ vắng mặt: 1: .Lí do: 2: .Lí do: 3: .Lí do: - Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia hoạt động: - Những kiện đặc biệt trẻ: + Sự việc tích cực: + Sự việc chưa tích cực: 38 ... động 1: Ổn định- trò chuyện - gây hứng thú - Thế giới thực vật - Chúng tìm hiểu chủ đề ? + Và dạy cho hát, - Trẻ trả lời thơ, câu đố chủ đề thực vật? - Trẻ lắng nghe + Bạn giỏi kể cho cô bạn... loại lương thực mà - Trẻ thực theo cô trẻ biết => Hướng trẻ vào góc chơi Bước 2: Thoả thuận trước chơi: - Cô gợi ý trẻ góc chơi lớp : + Chúng có biết hôm học chủ - Thế giới thực vật đề khơng?... cánh đồng 1.3 Góc nghệ thuật- Tạo hình: Biểu diễn văn nghệ hát - múa - đọc thơ 1 .4 Góc học tập: Xem tranh ảnh chủ đề. ( Chủ đạo) 31 1.5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa Chuẩn bị cách tiến hành: Thực