1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HÒA BÌNH

104 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 880 KB

Nội dung

Ngày nay, trên thế giới, du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế dịch vụ phát triển, được coi là ngành “công nghiệp không ống khói”, “con gà đẻ trứng vàng”, vì thế trong chiến lược phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nước cũng đã định hướng phát triển mạnh ngành kinh tế du lịch, coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước, nhất là đối với các tỉnh miền núi. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hoạt động du lịch không chỉ đem lại lợi nhuận về kinh tế mà còn có ý nghĩa sâu sắc về xã hội và môi trường. Xác định tầm quan trọng của ngành du lịch đối với sự phát triển của nền kinh tế, ngày 16012017, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 08NQTW về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; ngày 1072017, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 103NQCP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 08NQTW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tỉnh Hòa Bình đã ban hành Chương trình hành động, Kế hoạch để chỉ đạo triển khai các chỉ tiêu, nhiệm vụ về phát triển du lịch, trong đó phát triển loại hình du lịch cộng đồng gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới để thu hút khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm.Tân Lạc là huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hòa Bình, có diện tích tự nhiên 532,05 km2; có 02 tuyến quốc lộ đi qua (Quốc lộ 6 và 12B), nhiều tuyến tỉnh lộ kết nối với các địa phương khác trong và ngoài tỉnh; huyện Tân Lạc được ví như cửa ngõ của các tỉnh vùng Tây Bắc, rất thuận lợi trong việc thông thương hàng hóa và phát triển du lịch.Trên địa bàn huyện có nhiều điểm tài nguyên đã và đang thu hút khách du lịch như: Động Thác Bờ, động Hoa Tiên, Động Nam Sơn, thắng cảnh Thác Trăng, vịnh Ngòi Hoa (nằm trong quy hoạch vùng lõi trong khu du lịch quốc gai hồ Hòa Bình), khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn Ngổ Luông,…; các xóm dân tộc hiện đang thu hút sự quan tâm của du khách: Làng Mường cổ xóm Ải xóm Lũy Ải (xã Phong Phú), xóm Chiến, xóm Lự (xã Vân Sơn), xóm Bưởi Cại (xã Phú Cường), xóm Ngòi (xã Suối Hoa), xóm Bắc Thung (xã Quyết Chiến), xóm Trăng Tà (xã Nhân Mỹ),… Tân Lạc được biết đến là vùng đất cổ Mường Bi, cái nôi của nền Văn hoá Hoà Bình nổi tiếng. Nơi đây có những sản phẩm thủ công truyền thống (dệt thổ cẩm, rượu cần, đan lát..); lưu giữ những nét sinh hoạt văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc như: Cơm đồ, nếp nhà sàn truyền thống, trang phục dân tộc, hát ru, hát đúm, đánh chiêng, trình diễn Mo Mường... của người Mường ngày càng góp phần tạo thêm sức hấp dẫn, mang hương vị của quê hương Tân Lạc. Các lễ hội tại Tân Lạc cũng đã trở thành các sản phẩm du lịch quan trọng như: Lễ hội Khai hạ Mường Bi (xã Phong Phú), lễ hội Chùa Kè (xã Phú Vinh), lễ hội truyền thống Đánh bắt cá suối tháng 3 (xã Lỗ Sơn),… Tất cả những nét truyền thống đó đều trở thành thế mạnh để phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng tại địa phương.Với những tiềm năng được thiên nhiên ban tặng và thế mạnh về bản sắc văn hóa dân tộc, Tân Lạc có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, trong thời gian qua, hoạt động du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng chưa phát triển mạnh để xứng tầm với nhu cầu của du khách, tiềm năng và lợi thế của huyện, vì vẫn còn những hạn chế như: Số hộ dân làm du lịch cộng đồng quá ít; các dịch vụ phục vụ các điểm du lịch cộng đồng chưa được hình thành; Sản phẩm quà tặng du lịch thiếu độc đáo, chưa hấp dẫn khách du lịch.Địa phương chưa khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch cộng đồng tại các địa phương, đặc biệt là tiềm năng về tự nhiên, bản sắc văn hóa dân tộc. Chưa có sự kết nối với các điểm du lịch quan trọng của tỉnh như: Hồ Hòa Bình, điểm du lịch Mai Châu, các điểm du lịch cộng đồng huyện Đà Bắc. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch cộng đồng chưa được nhân dân mạnh dạn đầu tư; hệ thống giao thông kết nối các khu, điểm du lịch chưa đáp ứng được.Đồng thời thời gian lưu trú của khách du lịch còn ngắn do chưa có sản phẩm du lịch hấp dẫn để kéo dài thời gian lưu trú của khách du lịch. Công tác truyền thông, quảng bá vẫn còn những hạn chế, bất cập; chưa kết nối được với các đơn vị lữ hành để thu hút khách.Những hạn chế nêu trên cho thấy hoạt động du lịch cộng đồng ở huyện Tân Lạc chưa có một định hướng tổng thể, mô hình triên khai phù hợp với đặc điểm tình hình của địa phương; chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và nhu cầu sử dụng dịch vụ của du khách. Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; đặc biệt phát triển mạnh loại hình du lịch cộng đồng... đang trở thành thành mục tiêu, định hướng chính trong phát triển du lịch cộng đồng của tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới. Huyện Tân Lạc hội tụ đầy đủ các điều kiện để có thể triển khai Đề án phát triển du lịch cộng đồng... Với mong muốn góp phần phát triển hơn nữa hoạt động du lịch cộng đồng tại Tân Lạc, tác giả đã lựa chọn đề tài “Đề án phát triển du lịch cộng đồng của Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quản lý công nhằm nghiên cứu và đánh giá việc triển khai Đề án phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Tân Lạc, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng, góp phần những bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và giới thiệu, quảng bá về vùng đất con người huyện Tân Lạc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐINH SƠN TÙNG ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐINH SƠN TÙNG ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI NGỌC ANH HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài “Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình” cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng Các tài liệu được sử dụng công trình có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định công trình cá nhân nghiên cứu thực hiện Hòa Bình, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Đinh Sơn Tùng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Tôi thầy, cô giáo cán bộ, nhân viên nhà trường giúp đỡ nhiệt tình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà trường, thầy cô giáo đặc biệt PGS TS Mai Ngọc Anh, người hướng dẫn khoa học hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt tơi với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài “Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình” Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo, nhà khoa học trực tiếp truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Quản lý kinh tế cho thân tác giả năm qua Xin gửi tới Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hịa Bình, Chi Cục thống kê tỉnh Hịa Bình, Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc lời cảm ơn sâu sắc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu tài liệu liên quan đến đề tài Do giới hạn kiến thức thời gian nghiên cứu, chắn luận văn cịn có thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận dẫn, góp ý, nhận xét thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Hịa Bình, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Đinh Sơn Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch cộng đồng .8 1.1.1 Quan niệm du lịch du lịch cộng đồng 1.1.2 Phát triển du lịch cộng đồng 11 1.2 Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 18 1.2.1 Khái niệm đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện 18 1.2.2 Căn đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện 19 1.2.3 Mục tiêu đề án cộng phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện 20 1.2.4 Nguyên tắc thực đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện 21 1.2.5 Các biện pháp thực đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện .22 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện 24 1.3.1 Các yếu tố thuộc Ủy ban nhân dân huyện .24 1.3.2 Các yếu tố bên Ủy ban nhân dân huyện .25 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH 28 2.1 Tiềm du lịch cộng đồng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 28 2.1.1 Tài ngun du lịch thiên nhiên .28 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 30 2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2019 33 2.2.1 Thực trạng mở rộng, phát triển điểm du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc 33 2.2.2 Thực trạng doanh thu hộ kinh doanh du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc 37 2.2.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tham gia du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc 40 2.2.4 Thực trạng bảo vệ môi trường phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc 42 2.3 Thực trạng Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc .44 2.3.1 Thực trạng máy xây dựng thực đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc .44 2.3.2 Căn mục tiêu Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 46 2.3.3 Các biện pháp thực Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 54 2.4 Đánh giá Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 68 2.4.1 Đánh giá thực mục tiêu đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 68 2.4.2 Điểm mạnh Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 70 2.4.3 Điểm hạn chế Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 72 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN LẠC ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 .77 3.1 Định hướng hoàn thiện Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc đến năm 2025, tầm nhìn 2030 77 3.1.1 Chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Lạc đến năm 2025 77 3.1.2 Phương hướng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc đến năm 2025 80 3.2 Giải pháp hoàn thiện Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc đến năm 2025 .81 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện biện pháp xác định xây dựng Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 81 3.2.2 Nhóm giải pháp khác 86 3.3 Một số kiến nghị 89 3.3.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình 89 3.3.2 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hịa Bình 90 3.3.3 Đối với sở ngành có liên quan 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt CQQL Tên đầy đủ Cơ quan quản lý DLCĐ Du lịch cộng đồng KT-XH Kinh tế xã hội NXB Nhà xuất QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban Nhân dân TT – HT Tuyên truyền - Hỗ trợ TW Trung ương DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP BẢNG: Bảng 2.1: Thực trạng khách du lịch cộng đồng đến huyện Tân Lạcgiai đoạn 2017-2019 34 Bảng 2.2: Cơ cấu khách du lịch cộng đồng đến Tân Lạc theo mục đích chuyến giai đoạn 2017-2019 .36 Bảng 2.3: Doanh thu từ du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc giai đoạn 2017-2019 38 Bảng 2.4 Lực lượng lao động tham gia du lịch cộng đồng huyện Tân Lạc giai đoạn 2017-2019 40 Bảng 2.5: Số lượng trình độ cán quản lý phát triển du lịch cộng đồng UBND huyện Tân Lạc giai đoạn 2017-2019 45 Bảng 2.6 Các tài nguyên du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình 48 Bảng 2.7: Thống kê số lượng sở lưu trú địa bàn huyện Tân Lạc giai đoạn 2017-2019 49 Bảng 2.8: Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng huyện Tân Lạc đến 2030 52 Bảng 2.9: Minh họa thực biện pháp xây dựng máy phân công trách nhiệm thực Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 56 Bảng 2.10: Minh họa biện pháp thực mục tiêu kinh tế Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 59 Bảng 2.11: Minh họa biện pháp thực mục tiêu xã hội Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 62 Bảng 2.12: Minh họa biện pháp thực mục tiêu môi trường Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 64 Bảng 2.13: Minh họa thực biện pháp tuyên truyền Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 65 Bảng 2.14: Minh họa thực biện pháp phân công phối hợp thực Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 66 Bảng 2.15: Minh họa thực biện pháp kiểm tra tiến độ thực Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 67 Bảng 2.16: Kết thực mục tiêu đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 69 HÌNH: Hình 2.1 Tỷ lệ người tham gia lớp tập huấn du lịch cộng đồng 41 Hình 2.2: Sơ đồ máy tham gia xây dựng đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 44 HỘP: Hộp 2.1: Kết vấn ý kiến đánh giá máy xây dựng thực đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 46 Hộp 2.2: Kết vấn ý kiến đánh giá mục tiêu đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 53 Hộp 2.3: Kết vấn ý kiến đánh giá biện pháp thực Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 68 81 Thứ tư, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên đầu tư dự án phát triển hạ tầng phục vụ dân sinh phát triển du lịch như: Hạ tầng giao thông đường kết nối với điểm du lịch liên vùng xây dựng bãi đỗ xe, khu tiếp đón điểm du lịch cộng đồng có tiềm phát triển trội Đảm bảo nguồn điện lưới ổn định đặc biệt, nước cho điểm du lịch cộng đồng; đảm bảo dịch vụ viễn thông, internet phục vụ khách du lịch hoạt động kinh doanh du lịch; hệ thống xử lý rác vệ sinh môi trường Hỗ trợ cộng đồng trang thiết bị vật chất kỹ thuật du lịch, tạo tiền đề để phục vụ khách du lịch ban đầu; đầu tư khôi phục bảo tồn giá trị tài nguyên nhân văn, tài nguyên phi vật thể cộng đồng dân tộc địa phương phục vụ phát triển du lịch cộng đồng Thứ năm, xây dựng đề xuất cấp có thẩm quyền ban hành sách hỗ trợ vay vốn, lãi suất, thuế, đất đai để đầu tư sở vật chất phát triển mạnh nghề truyền thống, sở trưng bày sản phẩm lưu niệm, đặc sản; đầu tư phương tiện vận chuyển khách du lịch phù hợp với hình thức du lịch cộng đồng Tân Lạc; đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc 3.2 Giải pháp hoàn thiện Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc đến năm 2025 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện biện pháp xác định xây dựng Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 3.2.1.1 Giải pháp hoàn thiện biện pháp xây dựng máy phân công trách nhiệm thực hiện Đề án phát triển du lịch cộng đồng của Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc Bố trí, xếp lại máy tổ chức thực Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc theo hướng tinh gọn, hiệu quả: Tiếp tục đổi cấu tổ chức máy, rà soát chức nhiệm vụ đơn vị để đảm bảo đáp ứng yêu cầu máy tổ chức thực Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban 82 nhân dân huyện Tân Lạc giai đoạn mới, thực quản lý có hiệu Thành lập Ban Quản lý điểm du lịch cộng đồng cấp huyện quản lý, đạo điểm du lịch cộng động địa bàn Các đề án, dự án phát triển khu du lịch, cơng trình quan trọng cần vào cuộc, đạo Ban Chỉ đạo du lịch huyện Khẩn trương xếp ổn định tổ chức máy tổ chức thực Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc theo hướng tinh gọn, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển DLCĐ Vấn đề cần quan tâm việc xếp tổ chức máy gắn liền với xếp nhân sự, khắc phục hạn chế, yếu máy cán tổ chức thực Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc thời gian qua để đảm bảo tính kế thừa, QLNN du lịch không bị gián đoạn phát huy tồn mạnh, vai trị ngành DLCĐ thời gian tới Bộ máy quản lý tổ chức thực Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc phải thực tốt hoạch định chiến lược, lập chương trình phát triển, kế hoạch dự án phát triển DLCĐ; phải người phối hợp với cấp, ngành triển khai hoạt động du lịch đạt hiệu cao, phải thường xuyên tuyên truyền, quảng bá xúc tiến DL, giáo dục nâng cao nhận thức người dân lợi ích DLCĐ trách nhiệm đóng góp cơng sức vào nghiệp phát triển DLCĐ huyện 3.2.1.2 Hoàn thiện biện pháp thực hiện mục tiêu của Đề án phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc của Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc a) Đối với mục tiêu kinh tế: Triển khai điều tra tài nguyên du lịch cộng đồng để xây dựng quy hoạch mạng lưới du lịch cộng đồng phạm vi toàn huyện bổ sung vào quy hoạch du lịch tỉnh, liên kết với khu vực lân cận Lồng ghép kế hoạch phát triển du lịch cộng đồng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Triển khai thực quản lý theo quy hoạch; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, văn hướng dẫn thực quy phạm pháp luật để tập trung thu hút đầu tư có trọng điểm, có định hướng, tạo sản phẩm đặc trưng cho khu vực Thúc đẩy 83 hình thành mơ hình liên kết cơng ty du lịch, công ty thương mại xuất sản phẩm nghề với doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt mơ hình kinh tế hợp tác xã kinh tế hộ gia đình gắn với phát triển du lịch cộng đồng Xây dựng đề xuất cấp có thẩm quyền ban hành chế, sách thu hút đầu tư vào điểm xây dựng mơ hình thí điểm du lịch cộng đồng, khu vực có ưu phát triển du lịch cộng đồng; tạo môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút nhiều nguồn đầu tư nước Đầu tư, phát triển sở hạ tầng; ưu tiên đầu tư cho địa bàn diện nghèo đói mà cộng đồng dân cư có nguyện vọng làm du lịch; địa bàn vùng sâu, vùng xa có ưu phát triển du lịch cộng đồng xóm nghề, tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn, truyền thống văn hóa dân tộc mang tính đặc thù Thực chế sách cấp có thẩm quyền quy định để khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng, ưu tiên sử dụng lao động người địa phương, tiêu thụ sản phẩm trực tiếp từ cộng đồng, chế phân chia lợi nhuận hợp lý từ nguồn thu du lịch cộng đồng Hỗ trợ cộng đồng phát triển dịch vụ như: Vay vốn ưu đãi, đầu tư ban đầu hạ tầng du lịch, hỗ trợ đào tạo xúc tiến quảng bá sản phẩm Đầu tư mở rộng loại hình dịch vụ giải trí cộng đồng, đặc biệt thủ tục liên quan đến lưu trú cộng đồng khách du lịch quốc tế Tăng cường huy động nguồn lực tài địa phương, trọng thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân; tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; thúc đẩy thu hút đầu tư gián tiếp thông qua thị trường vốn Tạo điều kiện cho cộng đồng vay vốn ưu đãi với mức cao thời gian trả nợ dài so với mức quy định để họ có đủ điều kiện tham gia làm dịch vụ du lịch Đẩy mạnh xã hội hóa du lịch khu vực có đủ điều kiện phát triển du lịch cộng đồng Tăng cường liên kết để tranh thủ tối đa trợ giúp tổ chức nước quốc tế, kiều bào nước ngồi đóng góp hỗ trợ dịng tộc xây dựng quê hương…để huy động sức mạnh tổng hợp nguồn lực tài hỗ trợ cho cộng đồng phát triển dịch vụ du lịch Sử dụng phần kinh phí chương trình phát triển hạ tầng, hỗ trợ xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn cho phát triển du lịch cộng đồng theo cách thức phù hợp để hỗ trợ trực tiếp cho cộng đồng b) Đối với mục tiêu xã hội: 84 Căn điều kiện tài nguyên, khả phát triển dịch vụ du lịch địa phương, hướng đến hình thành sản phẩm du lịch cộng đồng chủ yếu sau: Nghỉ dưỡng, tham quan cảnh quan thiên nhiên, tham gia sinh hoạt cộng đồng dân cư, thưởng thức phong cách ẩm thực truyền thống, phục vụ khách du lịch gia đình (homestay) Hình thành điểm sản xuất nghề truyền thống (đồ thủ công mỹ nghệ, dệt thổ cẩm…) để cung cấp dịch vụ cho khách du lịch trải nghiệm, tham gia sản xuất, mua hàng lưu niệm…Hình thành điểm mơ hình trang trại để khách du lịch tham gia trải nghiệm, thưởng thức sản vật truyền thống Thành lập đội biểu diễn loại hình giải trí dân gian, loại hình văn hóa nghệ thuật địa phương Xây dựng chương trình tour hấp dẫn khách du lịch Có chế, sách hỗ trợ, ưu đãi đất đai, mặt kinh doanh, bồi thường giải phóng mặt bằng, miễn, giảm tiền thuê đất dự án đầu tư; khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước có lực tài đầu tư vào dự án phát triển du lịch, hỗ trợ kinh phí nâng cao kiến thức làm du lịch cho người dân địa; hỗ trợ vốn để người dân làm du lịch Khuyến khích hộ kinh doanh lưu trú du lịch hoạt động theo hình thức hộ kinh doanh cá thể; cá nhân tham gia hoạt động theo hình thức tổ hợp tác c) Đối với mục tiêu mơi trường: Có kế hoạch khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên du lịch cách hợp lý giảm thiểu chất thải môi trường; phát triển du lịch phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng tài nguyên Quan tâm xây dựng môi trường du lịch an toàn thân thiện, tập trung công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư tuyên truyền ý thức phát triển du lịch kết hợp với bảo vệ giữ gìn văn hóa truyền thống địa phương Bố trí đầy đủ hệ thống thu gom, xử lý nước thải, rác thải; xây dựng ban hành quy định giữ gìn mơi trường điểm du lịch 3.2.1.3 Giải pháp hồn thiện biện pháp phới hợp thực hiện Đề án UBND huyện Tân Lạc cần phát huy vai trò trì đề án đạo sát Việc phân cơng trách nhiệm cần có kế hoạch cụ thể phối hợp triển khai biện pháp thực Đề án như: Xúc tiến, quảng bá du lịch cộng đồng, 85 xây dựng môi trường du lịch bền vững, tăng cường đào tạo nhân lực phục vụ du lịch cộng đồng Tăng cường phối hợp hành động liên ngành việc thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch đạo thống UBND huyện để giải vấn đề có liên quan đến quản lý phát triển du lịch đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, bảo vệ môi trường tồn khai thác tài nguyên tự nhiên, quản lý sử dụng đất, sở hạ tầng, v.v Cơ quan quản lý chuyên ngành địa phương với chức nhiệm vụ không ngừng nâng cao công tác quản lý hướng dẫn, tổ chức thực nhằm phối kết hợp khai thác tốt điểm du lịch địa phương, giữ gìn bảo tồn sắc văn hoá dân tộc thu hút khách du lịch góp phần xây dựng kinh tế xã hội địa phương Chính quyền địa phương giúp đỡ hướng dẫn xóm tổ chức cơng việc đón tiếp ứng xử với khách; giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc kiến trúc nhà ở, trang phục; giữ gìn bảo vệ mơi trường vệ sinh; bảo đảm an ninh trật tự cho khách du lịch, nghiên cứu sưu tầm truyền thống văn hoá dân tộc tiên tiến đưa vào phục vụ khách du lịch Bên cạnh đó, quyền địa phương cần có ưu đãi sách nhằm thu hút cơng ty lữ hành khai thác liên kết tour du lịch, đồng thời, đa dạng hóa loại hình dịch vụ như: hoạt động hình thức tham gia vào số công đoạn sản xuất/canh tác nông nghiệp; tham quan phong cảnh, người, văn hóa lối sống người dân… để giúp du khách trải nghiệm sống thường nhật người dân địa khám phá nét đặc sắc văn hóa, phong tục, nếp sống nơi 3.2.1.4 Giải pháp hoàn thiện biện pháp tuyên truyền Đề án - Xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc với tính chuyên nghiệp ngày nâng cao sở ứng dụng công nghệ đại Đưa kế hoạch xúc tiến, quảng bá du lịch Tân Lạc vào kế hoạch xúc tiến chung tỉnh dành nguồn ngân sách tương xứng - Tiến hành nghiên cứu đặc điểm thị trường du lịch Tân Lạc để có 86 phương thức xúc tiến quảng bá du lịch cụ thể phù hợp (xây dựng website du lịch; tờ rơi, tập gấp du lịch; xây dựng phim quảng bá; tham gia hội chợ, kiện; v.v.) đạt hiệu cao Tranh thủ hội hỗ trợ Tỉnh doanh nghiệp, cá nhân để tham gia kiện du lịch nhằm quảng bá hình ảnh du lịch Tân Lạc Chú trọng tổ chức điểm thông tin du lịch Tân Lạc đầu mối hành chính, đơn vị tổ chức kiện, doanh nghiệp du lịch tỉnh để nâng cao hiệu quảng bá, xúc tiến Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc 3.2.1.5 Giải pháp hoàn thiện biện pháp kiểm tra tiến độ thực hiện đề án Cần đẩy mạnh đạo Thanh tra huyện Phịng Văn hóa - Thơng tin thường xuyên giám sát, kiểm tra tiến đồ thực đề án điểm khai thác du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc cần kèm với Kiểm tra kế hoạch phân kỳ đầu tư, phát triển hợp lý cho giai đoạn đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên, tiết kiệm vốn đầu tư, cân đối nhu cầu du lịch đảm bảo hiệu đầu tư biện pháp thực đề án xác định Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia hoạt động du lịch cộng đồng chấp hành thực mục tiêu Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc Cần đẩy mạnh kiểm tra tiến độ thực đề án tiến hành theo phương pháp kiểm tra thường xuyên chuyên ngành với phối hợp quan thực đề án Kết kiểm tra phải tổng hợp báo cáo định kỳ cho UBND huyện Tân Lạc đề có xem xét đạo khắc phục điều chỉnh phù hợp 3.2.2 Nhóm giải pháp khác 3.2.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm du lịch cộng đồng - Tổ chức khảo sát, đánh giá đầy đủ thực trạng lao động sử dụng lao động du lịch địa bàn tồn huyện, đặc biệt loại hình du lịch cộng đồng để từ đề phương thức, hình thức nội dung đào tạo bồi dưỡng thích hợp 87 - Tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực lao động trực tiếp hình thức tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ, bồi dưỡng miễn phí cho bà Các khóa đào tạo, bồi dưỡng tập trung vào nội dung: lưu trú nhà dân, vệ sinh bảo vệ môi trường, phục vụ khách lưu trú, phục vụ khách ăn uống, chế biến ăn, tiếng Anh bản, giao tiếp với khách du lịch, kỹ hướng dẫn, phương pháp xây dựng thuyết minh mẫu, trình diễn nghề thủ cơng bán hàng lưu niệm, sơ cấp cứu, phòng cháy chữa cháy - Áp dụng hình thức đào tạo linh hoạt, tranh thủ hỗ trợ kinh phí, chuyên gia tổ chức quốc tế doanh nghiệp du lịch để tiết kiệm thời gian, chi phí tạo điều kiện cho người học đạt kết cao nhất, chi phí thấp - Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý nhà nước qua khóa đào tạo chuyên sâu lĩnh vực du lịch nhằm bước hình thành lực lượng quản lý nịng cốt, góp phần phát triển du lịch Tân Lạc theo hướng bền vững - Nâng cao nhận thức cho nhân dân phong cách giao tiếp, ứng xử với khách du lịch; hỗ trợ giáo dục cộng đồng, người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch vận chuyển, bán hàng thổ cẩm, biểu diễn văn nghệ 3.2.2.2 Giải pháp hồn thiện phới hợp quản lý, đảm bảo an toàn cho khách du lịch Các quan chức phối hợp triển khai biện pháp nhằm đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội phục vụ phát triển du lịch Đẩy mạnh công tác phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, nhân rộng mơ hình an tồn an ninh trật tự, thành lập tổ tự quản an ninh trật tự điểm du lịch cộng đồng Tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân, nâng cao ý thức cảnh giác với âm mưu, phương thức hoạt động lực thù địch loại tội phạm lợi dụng hoạt động du lịch cộng đồng Tập huấn, hướng dẫn hộ kinh doanh du lịch cộng đồng hồn thiện điều kiện phịng cháy, chữa cháy, phòng chống cháy nổ, quản lý nhân hộ khẩu, khai 88 báo tạm trú cho người nước ngoài… thủ tục pháp lý liên quan đến hoạt động du lịch cộng đồng Thơng tin số lượng, lịch trình có đồn khách du lịch nước ngồi cho quan chức biết, chủ động có kế hoạch nắm tình hình, đảm bảo an ninh, an tồn cho đồn khách nước ngoài; kịp thời đề xuất kiến nghị thay đổi lịch trình, khơng để sảy trường hợp đưa khách du lịch nước vào khu vực cấm, địa điểm cấm Thực đăng ký khai báo tạm trú cho khách du lịch theo quy định; điểm du lịch thường xun có người nước ngồi đến du lịch phải mở tài khoản đăng ký tạm trú cho người nước hệ thống mạng Internet Cần thiết lập đường dây nóng quan quản lý Nhà nước, tiếp cận, ngăn chặn hành vi lợi dụng hoạt động du lịch để tiến hành hoạt động vi phạm pháp luật; kịp thời giải ngăn chặn hành vi chặt chém khách du lịch, hành vi khác làm ảnh hưởng đến môi trường du lịch cộng đồng địa bàn Thực liên kết chặt chẽ “3 nhà”, gồm nhà dân, nhà nước nhà doanh nghiệp; đó, nhà nước giữ vai trò trung gian kết nối hộ gia đình cung ứng dịch vụ homestay với cơng ty du lịch.Việc phát triển sản phẩm, dịch vụ phụ trợ như: hàng lưu niệm, thủ công mỹ nghệ, biểu diễn văn nghệ, dịch vụ trải nghiệm 3.2.2.3 Giải pháp đảm bảo môi trường phát triển bền vững khai thác thực hiện đề án - Lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào hoạt động đầu tư phát triển du lịch địa bàn, đặc biệt công tác quy hoạch phát triển điểm du lịch, dịch vụ cụ thể với việc thực đánh giá tác động môi trường - Nâng cao nhận thức đối tượng quản lý: Tổ chức số chuyến thăm quan đến khu du lịch cộng đồng có hoạt động du lịch cộng đồng phát triển để nhận biết lợi ích từ hoạt động du lịch trao đổi kinh nghiệm phát triển du lịch Tổ chức buổi tọa đàm du lịch, đặc biệt du lịch cộng đồng với tham gia chuyên gia, nhà quản lý địa phương nơi có 89 hoạt động du lịch cộng đồng phát triển Tăng cường thông tin du lịch cho nhà quản lý - Nâng cao nhận thức nhà đầu tư, doanh nghiệp du lịch: Tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo mối quan hệ phát triển bền vững với lợi ích nhà đầu tư, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch (Các nhà đầu tư, doanh nghiệp thành công hoạt động đầu tư, kinh doanh du lịch cộng đồng gắn với nguyên tắc phát triển du lịch bền vững) Tăng cường phổ biến, giải thích quy định hành liên quan đến đầu tư quản lý tác động hoạt động du lịch cộng đồng - Nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch: Tuyên truyền du lịch phương tiện thông tin đại chúng; tổ chức số hình thức vui chơi giải trí tìm hiểu du lịch để thu hút quan tâm khuyến khích tự tìm hiểu, nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch hội nâng cao mức sống người dân Công khai hoá dự án phát triển du lịch cộng đồng khuyến khích đóng góp ý kiến cộng đồng phương án phát triển du lịch hình thức Tăng cường phổ biến, giải thích quy định hành bảo vệ tài nguyên tự nhiên, văn hóa truyền thống đến cộng đồng Kinh phí dành cho hoạt động cần hỗ trợ từ ngân sách nhà nước phần kinh phí trích trực tiếp từ thu nhập du lịch - Đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch, điểm thu gom xử lý rác thải, nước thải điểm du lịch cộng đồng địa bàn toàn huyện 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình Căn vào nội dung Đề án, đạo UBND huyện Tân Lạc xây dựng Kế hoạch triển khai thực phù hợp với tình hình thực tế địa phương, cần trọng khai thác tối đa lợi tài nguyên du lịch địa phương, nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, đủ khả cạnh tranh vùng khu vực - Chỉ đạo sát Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch sở, ban, ngành, liên quan việc xây dựng, đạo tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, dự án 90 đầu tư phát triển du lịch xã; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm hoạt động du lịch; thường xuyên tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm để tổ chức thực có hiệu - Hàng năm xây dựng Kế hoạch triển khai thực công tác tập huấn, tham quan học tập kinh nghiệm cho cán bộ, người dân nghiệp vụ làm du lịch; mua sắm, bàn giao trang thiết bị hỗ trợ ban đầu cho cộng đồng dân cư phát triển du lịch - Chỉ đạo đơn vị chuyên môn phối hợp Ban quản lý du lịch cộng đồng quan chuyên môn thực hỗ trợ có hiệu hoạt động thơng tin, quảng bá xúc tiến điểm đến du lịch địa phương - Chủ trì xây dựng phương án, kế hoạch bảo vệ tài nguyên môi trường điểm đến du lịch tỉnh Hịa Bình nói chung Huyện Tân Lạc nói riêng 3.3.2 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hịa Bình Tăng cường cơng tác hướng dẫn nghiệp vụ du lịch; hướng dẫn tuân thủ quy định pháp luật hoạt động du lịch nói chung hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng nói riêng - Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc triển khai thực đề án, tổng hợp báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh kết thực hàng năm 3.3.3 Đối với sở ngành có liên quan Theo chức năng, nhiệm vụ giao lồng ghép thực phát triển du lịch cộng đồng huyện Tân Lạc với việc thực quy hoạch, chiến lược, kế hoạch phát triển ngành mình; phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, UBND huyện Tân Lạc tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động có liên quan đến thực đề án phát triển du lịch cộng đồng 91 KẾT LUẬN Du lịch cộng đồng huyện Tân Lạc phát triển, nhiên tốc độ phát triển chưa cao Biểu cụ thể tiềm du lịch cộng đồng dồi việc phát triển lại chưa mạnh, chưa có nhiều sản phẩm, dịch vụ phục vụ du khách; chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch cộng đồng cịn thấp; đóng góp từ hoạt động du lịch cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương chưa cao; khách du lịch chiếm tỷ trọng lớn khách du lịch nước, khả chi tiêu ngày lưu trú bình quân thấp.v.v Như vậy, muốn DLCĐ huyện Tân Lạc khởi sắc cần có hướng mẻ Đề án phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc có hiệu khuyến khích kinh tế phát triển Với tinh thần đó, đề tài luận văn đạt số kết sau: Một là, Đã hệ thống hoá số vấn đề lý luận Đề án phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc Ủy Ban nhân dân huyện Tân Lạc Hai là, Phân tích, đánh giá Đề án phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc, thành công bản, hạn chế nguyên nhân Ba là, Để khắc phục hạn chế, đồng thời đáp ứng yêu cầu Đề án phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc, để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2025, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện Đề án phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Tân Lạc Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc Đồng thời tác giả nêu số kiến nghị đến quan quản lý cấp để hỗ trợ việc thực giải pháp thuận lợi hiệu áp dụng vào thực tiễn Trong trình thực đề tài luận văn này, thân có nỗ lực, cố gắng tìm tịi, học hỏi, tranh thủ hướng dẫn giáo viên hướng dẫn hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện lãnh đạo quan, hạn chế thời gian, trình độ chuyên môn nên đề tài tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận cảm thơng, ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổ Xuân Hải (2013), Du lịch cộng đồng phát triển kinh tế nông thôn, Tạp chí Thế giới mới, số 27 Hà Thu Huyền (2014), Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Hoà Bình, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Lưu Đức Hải (2008), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại Học Quốc Gia, TP.HCM Ngô Mai Trang (2004); “Giáo trình Tài nguyên khí hậu”, NXB Hà Nội Ngô Tất Hổ (1998), “Hê thống du lịch lãnh thổ” NXB Hà Nội 1998 Nguyễn Bá Lâm (2012), “Giáo trình Tổng quan du lịch phát triển bền vững,” Khoa Du Lịch, Đại học Kinh doanh Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Minh Đức (2007), “QLNN đối với hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Luận án TS, trường Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Hiền (1995), “Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển của kinh tế Việt Nam,” Luận án Tiến sĩ Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Văn Hồng (2012), “Một sớ giải pháp quản lý mơi trường đối với hoạt động kinh doanh du lịch khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang – Tỉnh Khánh Hịa”, Tạp chí Phát triển Khoa học cơng nghệ, tập 15, số M1 – 2012 10 Quốc Hội Nước Cộng hòa XHXN Việt Nam (2017), “Luật Du lịch 2017”, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Raaman Weitz (1983), Kinh tế Phát triển, NXB Công nghiệp, Hà Nội 12 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hồ Bình (2019), “Quy hoạch phát triển du lịch quản lý tài ngun du lịch tỉnh Hịa Bình;” Hịa Bình 13 Tạ Thị Hà (2018), Tiềm phát triển du lịch cộng đờng tỉnh Hịa Bình, khóa luận tốt nghiệp Khoa Sử - Địa, Trường đại học Tây Bắc 14 Tô Duy Hợp Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đờng Lý thuyết vận dụng, NXB Văn hóa Thể thao Hà Nội, 15 Trần Thị Mai (2005), "Du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái" , NXB Văn hóa Thể thao Hà Nội 16 Trịnh Đặng Thanh (2004), “Quản lý nhà nước pháp luật đối với hoạt động du lịch Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viên tri Quốc gia.TP.HCM 17 UBND Huyện Tân Lạc (2017), “Báo cáo quy hoạch du lịch cộng đồng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” Hịa Bình 18 UBND tỉnh Hồn Bình (2018), “Quyết định số 1418/QĐ-UBND phê duyệt Đề án phát triển du lịch cộng đồng huyện Tân Lạc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.” Hịa Bình 19 Võ Hồng Phúc (2007), “Giáo trình quản lý nhà nước”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 20 Vũ Văn Cường (2014), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ du lịch, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐİ TƯỢNG PHỎNG VẤN STT Họ tên Bùi Văn Nhỏ Chức vụ Chủ tịch Trưởng Đơn vị công tác UBND huyện Tân Lạc Phịng Tài - Kế Hoạch huyện Phịng Tân Lạc Trung tâm Văn hóa, Thể thao Bùi Tiến Lâm Vũ Đức Trường Giám đốc 10 Quách Thị Hằng Đinh Công Việt Bùi Văn Khánh Hà Thị Danh Nguyễn Thị ANh Thư Bùi Thị Ngọc Diễm Bùi Thị Thu Uyên Người dân Người dân Người dân Người dân Người dân Người dân Người dân Truyền Thông huyện Tân Lạc Huyện Tân Lạc Huyện Tân Lạc Huyện Tân Lạc Huyện Tân Lạc Huyện Tân Lạc Huyện Tân Lạc Huyện Tân Lạc PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin Ông/ bà cho ý kiến đánh giá máy xây dựng thực đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc? Xin Ông/bà cho ý kiến đánh giá mục tiêu đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc? Xin Ông/bà cho ý kiến đánh giá biện pháp thực Đề án phát triển du lịch cộng đồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ đồng chí nội dung vấn Tôi xin cam đoan thông tin sử dụng phục vụ cho mục đích nghiên cứu hồn thiện luận văn Thạc sĩ ... % Các tiêu 2018/2017 2019/2018 BQ 20100 153,03 119,89 135,45 4 658 5794 170,69 124,39 145,71 24,91 27,78 28,83 111,54 103,76 107 ,58 Triệu đồng 8227 12108 14306 147,17 118,15 131,87 + Tỷ trọng... (BQ) (%) 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 BQ Người 273 352 412 128,94 117,05 122,85 Người 32 47 58 146,88 123,40 134,63 Người 241 305 354 126,56 116,07 121,20 Ng̀n: Phịng Văn Hóa - Thơng tin

Ngày đăng: 21/03/2022, 05:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w