1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức của Ủy ban nhân dân huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 692,17 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu một số khái niệm, các vấn đề chung có liên quan về công chức và đánh giá công chức hành chính nhà nước. Phân tích, đánh giá công tác đánh giá công chức của UBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị; trên cơ sở đó, đánh giá, rút ra những ưu điểm, hạn chế của hoạt động này, cũng như các nguyên nhân khách quan, chủ quan đã tác động đến nó.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHƯỢNG LIÊN ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thừa Thiên Huế - Năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS THÁI THANH HÀ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… …ngày ….tháng……năm 2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người yếu tố quan trọngs, phận cấu thành nên nguồn lực tổ chức, quốc gia giới Muôn việc thành công hay thất bại chịu phần ảnh hưởng lớn từ nhân tố Do đó, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để thực thắng lợi cần nhận thức sâu sắc đầy đủ giá trị to lớn, mang ý nghĩa định “nguồn tài nguyên” vô giá Trong quan hành Nhà nước, họ gọi cán bộ, công chức – người đóng vai trị trực tiếp phục vụ chế độ, đại điện cho Nhà nước, hạt nhân công vụ, xây dựng thực thi chủ trương, sách Nhà nước Đội ngũ cán bộ, công chức đóng vai trị định đến nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước ta Chính vậy, cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức HCNN mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi giai đoạn Xuất phát từ lập luận trên, lựa chọn đề tài “Đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” Tác giả hy vọng đóng góp giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu công tác đánh giá CBCC chất lượng đội ngũ này, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập cuả huyện Triệu Phong nói riêng quan quản lý nhà nước nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đánh giá công chức khâu quan trọng, trình quản lý sử dụng công chức, công việc thường xuyên quan, đơn vị, song lâu nay, cách làm chưa chặt chẽ nên kết không phản ánh thực chất, không tương xứng với chất lượng, hiệu cơng việc, đến lúc cần có cách đánh giá phù hợp Trong năm gần đây, có cơng trình nghiên cứu tiến hành có liên quan đến công tác đánh giá công chức như: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động đánh giá công chức cuả UBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, tác giả lựa chọn giới hạn phạm vi nghiên cứu cơng tác đánh giá cơng chức 12 phịng ban thuộc UBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị từ năm 2015 đến tháng 12 năm 2017 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở hệ thống hóa số vấn đề lý luận đánh giá công chức, đề tài tập trung làm rõ thực trạng công tác đánh giá công chức 12 phòng ban thuộc UBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, từ đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu công tác đánh giá công chức địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, góp phần tăng cường hiệu cơng tác sử dụng quản lý cán 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu đề tài, luận văn tập trung làm rõ nhiệm vụ sau: Nghiên cứu số khái niệm, vấn đề chung có liên quan cơng chức đánh giá cơng chức hành nhà nước Phân tích, đánh giá cơng tác đánh giá cơng chức UBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị; sở đó, đánh giá, rút ưu điểm, hạn chế hoạt động này, nguyên nhân khách quan, chủ quan tác động đến Từ quan điểm lý luận thực trạng ấy, đề xuất nên giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu công tác đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp thực để đạt mục đích nghiên cứu luận văn là: phương pháp định tính; phương pháp phân tích số liệu định lượng từ thơng tin phiếu điều tra sở Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu, kế thừa thành số cơng trình nghiên cứu có liên quan Những đóng góp đề tài Dựa hệ thống lý luận công tác đánh giá công chức, luận văn tập trung nghiên cứu công tác đánh giá công chức Ủy ban nhân dân huyện Triệu Phong Tác giả vào phân tích tiêu chí, quy trình, nội dung, kết đánh giá, ghi nhận ưu điểm hạn chế cơng tác Trên sở đó, luận văn phân tích nguyên nhân đề giải pháp mang tính thiết thực, cụ thể, phù hợp với tình hình huyện Triệu Phong Khơng thế, cịn mang tính ứng dụng cao nên nhân rộng, làm điển hình cho địa phương nước, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận đánh giá công chức Chương 2: Thực trạng đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác đánh giá CC UBND huyện Triệu Phong Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Công chức Mặc dù chế độ công vụ tồn phát triển kỷ tính từ thời điểm xuất thuật ngữ công chức vào năm 1859 Anh chưa có quan niệm thống cơng chức cho tất quốc gia giới Sự khác quan niệm công chức thể phương diện như: phạm vi công chức, đặc điểm công chức chế độ công vụ Tại Pháp, công chức bao gồm tất thành viên máy hành nhà nước, tất người tham gia làm dịch vụ công Tại Anh, công chức người thay mặt nhà nước giải công việc công, Trung ương, phạm vi công chức thu hẹp nhiều Ở nước ta, khái niệm “công chức” bắt đầu xuất lần Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 76/SL ngày 20 tháng năm 1950 ban hành Quy chế công chức Tại Điều I, Mục 1, Chương thứ Sắc lệnh quy định “Những công dân Việt Nam quyền nhân dân tuyển để giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, hay ngồi nước, cơng chức theo Quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt Chính phủ định” [15]  Phân loại cơng chức [3] Theo quy định Điều 34, Mục I, Chương IV Luật cán bộ, công chức năm 2008, công chức phân loại dựa tiêu chí sau: Căn vào ngạch bổ nhiệm, công chức phân thành loại A, loại B, loại C loại D, cụ thể: Loại A gồm người bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp tương đương; Loại B gồm người bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên tương đương; Loại C gồm người bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên tương đương; Loại D gồm người bổ nhiệm vào ngạch cán tương đương ngạch nhân viên Căn vào vị trí cơng tác, cơng chức phân loại sau: Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý 1.1.2 Đánh giá công chức Đánh giá công chức nội dung quan trọng hoạt động quản lý CBCC nói chung quản lý cơng chức nói riêng Nói đến đánh giá cơng chức, tức đánh giá người Nhưng người không đơn giản vật tượng khác, thực thể sống sinh động, có lao động, sinh hoạt, trí thơng minh, tình cảm, cảm xúc,… Do vậy, việc đánh giá trở nên khó khăn, phức tạp, địi hỏi nhìn tồn diện, khách quan 1.2 Nội dung công tác đánh giá công chức Nội dung công tác đánh giá công chức quy định cụ thể Quyết định số 286-QĐ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 08 tháng 02 năm 2010 việc ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, công chức; Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 Quốc hội ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010; Nghị định số 24/2010/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 15 tháng năm 2010 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức; Nghị định số 56/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 09 tháng năm 2015 đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức Nghị định số 88/2017/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 27 tháng năm 2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 56/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 09 tháng năm 2015 đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức 1.2.1 Mục đích đánh giá Đánh giá cơng chức vấn đề có vai trị quan trọng, sở để xếp, bố trí, đề bạt công chức Đảng nhà nước ta ln thể quan tâm tới nội dung Tại Điều 55, Mục 6, Chương 4, Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 nêu rõ mục đích cơng tác đánh giá cơng chức là: “Đánh giá cơng chức để làm rõ phẩm chất trị, đạo đức, lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ giao Kết đánh giá để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật thực sách cơng chức” [3] Đặt bối cảnh nay, nạn chảy máu chất xám vấn đề nan giải quan, tổ chức cơng Ngày có nhiều cán bộ, công chức rời bỏ quan, doanh nghiệp nhà nước, làm việc cho doanh nghiệp, tổ chức tư nhân nước Trong thời gian dài, làm việc quan nhà nước mơ ước nhiều người Nhưng gần đây, tâm lý khơng cịn phổ biến, cơng đổi mới, mở cửa mang lại sức sống mạnh mẽ cho thành phần kinh tế, hình thành thị trường lao động cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao Các quan, doanh nghiệp nhà nước trở nên yếu cạnh tranh Vì vậy, đánh giá chất lượng công chức giải pháp cứu cánh nhằm giữ chân người tài, tạo điều kiện để khai thác tốt nguồn lực nhằm phục vụ cho phát triển chung đất nước Đánh giá cơng chức có vai trị tổ chức cá nhân công chức Như vậy, mục đích đánh giá cơng chức là: Đối với cá nhân công chức: Đối với quan, tổ chức: 1.2.2 Nguyên tắc đánh giá Bất công việc tiến hành phải tuân theo nguyên tắc định Nó coi kim nam cho hành động, nhằm đảm bảo công việc không chệch hướng mục tiêu định Như vậy, hiểu nguyên tắc tập hợp quy định, chuẩn mực bắt buộc phải tuân thủ thực công việc Trong đánh giá công chức, cần đảm bảo thực nguyên tắc sau: Thứ nhất, nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng Thứ hai, đảm bảo khách quan, tồn diện, cơng bằng, dân chủ, công khai Thứ ba, đảm bảo đánh giá thường xuyên, định kỳ 1.2.3 Nội dung đánh giá Đánh giá công chức phải vào kết thực nhiệm vụ, theo phương châm: lấy hiệu công tác thực tế làm thước đo để đánh giá phẩm chất, lực cán bộ, công chức Công tác đánh giá công chức bao gồm nội dung sau: 1.2.3.1 Đánh giá lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ 1.2.3.2 Đánh giá đạo đức nghề nghiệp 1.2.3.3 Đánh giá tiềm công chức 1.2.3.4 Đánh giá kết thực thi cơng vụ 1.2.4 Quy trình đánh giá “Quy trình đánh giá chuỗi liên tiếp hoạt động đánh giá có liên hệ mật thiết, hữu cơ, khoa học với nhằm tạo kết đánh giá trung thực, khách quan, khoa học.”[tr102, 29] Khơng có chuẩn mực cho xây dựng quy trình đánh giá có nhiều loại đánh giá mục đích đánh giá Mặt khác, quan niệm quy trình đánh giá bao gồm nhiều nội dung liên quan đến đánh giá nên có nhiều cách xây dựng quy trình Có thể hiểu quy trình đánh giá chuỗi liên tiếp hoạt động đánh giá có liên hệ mật thiết, hữu cơ, khoa học với nhằm tạo kết đánh giá trung thực, khách quan, khoa học Hiện nay, quy trình chuẩn đánh giá ghi nhận gồm bước sau: Bước 1: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cho vị trí tiêu chí đánh giá Bước 2: Xây dựng sách đánh giá Bước 3: Thu thập thơng tin có liên quan Bước 4: Đánh giá hoạt động người bị đánh giá Bước 5: Trao đổi ý kiến đánh giá với người bị đánh giá Bước 6: Quyết định kết đánh giá 1.2.5 Phương pháp đánh giá Phương pháp hiểu cách thức, đường, phương tiện để đạt mục đích Phương pháp đánh giá cách thức để thực việc đánh giá Trên thực tế, có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau, phương pháp đánh giá có ưu điểm nhược điểm riêng Tùy vào trường hợp cụ thể tổ chức, đơn vị, phương pháp áp dụng khác cho hiệu quả, lợi ích khác Có phương pháp thường sử dụng là: phương pháp đánh giá cho điểm, phương pháp đánh giá mô tả phương pháp đánh giá theo kết Ngồi ra, cịn nhiều phương pháp đánh giá khác như: phương pháp tự đánh giá, phương pháp đánh giá từ lên, phương pháp đánh giá 360 độ,… Nhằm phục vụ công tác đánh giá công chức, quan hành nhà nước ta thường sử dụng phương pháp như: 1.2.5.1 Phương pháp cho điểm, xếp hạng theo tiêu chí 1.2.5.2 Phương pháp đánh giá 360 độ 1.2.5.3 Phương pháp so sánh với mục tiêu xác định 1.2.5.4 Phương pháp bình bầu 1.2.5.5 Phương pháp đánh giá mô tả 1.2.5.6 Phương pháp tự nhận xét Chương THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Triệu Phong Huyện Triệu Phong nằm phía Đơng - Nam Quảng Trị, Diện tích tự nhiên 353,04 km2, bao gồm 18 xã thị trấn Dân số 96.000 người, chiếm khoảng 16,8% dân số tỉnh Quảng Trị Thị trấn Ái Tử trung tâm trị, kinh tế, văn hoá-xã hội huyện, cách Thành phố Đơng Hà km phía Nam, Thị xã Quảng Trị km phía Bắc Sau Tỉnh Quảng Trị sát nhập với Quảng Bình Thừa Thiên thành tỉnh Bình Trị Thiên, huyện Triệu Phong sáp nhập với Huyện Hải Lăng, Thị xã Quảng Trị thành huyện Triệu Hải Đến ngày 01/5/1990 huyện Triệu Phong tái lập, trở lại với tên gọi Về kinh tế Về văn hóa - xã hội Về quốc phịng - an ninh Cơng tác xây dựng quyền Cơng tác xây dựng Đảng Cơng tác trị tư tưởng trọng Công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên có bước tiến rõ nét 2.2 Thực trạng đội ngũ công chức Ủy ban nhân dân huyện Triệu Phong 2.2.1 Số lượng công chức Theo số liệu cập nhật nhất, tổng số công chức có UBND huyện Triệu Phong là: 94 cơng chức, tổng số biên chế giao 104 công chức cho 12 quan chuyên môn UBND huyện Con số cho thấy huyện chưa sử dụng hết 10 số biên chế cấp giao, chiếm 90, 38% so với số biên chế giao 2.2.2 Cơ cấu CC UBND huyện Triệu Phong 2.2.2.1 Cơ cấu CC theo độ tuổi, giới tính  Cơ cấu công chức theo độ tuổi  Cơ cấu cơng chức theo giới tính 2.2.2.2 Theo trình độ chun mơn nghiệp vụ 2.2.2.3 Theo trình độ lý luận trị 2.2.2.4 Theo trình độ quản lý nhà nước 2.2.2.5 Theo trình độ tin học, ngoại ngữ  Trình độ tin học  Trình độ ngoại ngữ 2.2.2.6 Thực trạng kỹ năng, đạo đức văn hóa giao tiếp  Về kỹ  Về đạo đức  Về giao tiếp 2.3 Công tác đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong 2.3.1 Cơ sở pháp lý làm tảng cho công tác đánh giá công chức 2.3.1.1 Các văn đạo hướng dẫn cấp 2.3.1.2 Các văn UBND huyện Triệu Phong ban hành 2.3.2 Tiêu chí đánh giá Đánh giá cơng chức UBND huyện Triệu Phong theo tiêu chí: tư tưởng trị, kết thực thi cơng việc, đạo đức lối sống, tinh thần kỷ luật, phối hợp công tác, mối quan hệ với đồng nghiệp cá nhân liên quan, thái độ phục vụ nhân dân Về tư tưởng trị: tuyệt đối tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng, lĩnh trị vững vàng, khơng rung động trước cám dỗ lực thù địch, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, không phân biệt tơn giáo, sắc tộc 2.3.3 Quy trình đánh giá Trên sở Luật cán công chức năm 2008 văn đạo, hướng dẫn liên quan cấp trên, công tác đánh giá 11 công chức UBND huyện Triệu Phong tuân theo quy trình chung đánh giá cơng chức bao gồm bước, cụ thể sau: Bước 1: Công chức tự nhận xét, đánh giá (bằng văn bản) Bước 2: Tập thể cơng chức làm việc góp ý kiến Bước 3: Trưởng phịng trực tiếp đánh giá cơng chức Bước 4: Trưởng phịng cơng bố kết đánh giá đến công chức Bước 5: Chuyển kết đánh giá tới phòng Nội vụ 2.3.4 Nội dung đánh giá Nội dung đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong dựa sở nội dung quy định văn đạo, hướng dẫn cấp làm thực đánh giá Bao gồm nội dung sau: Thứ nhất: chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước; Thứ hai: phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc; Thứ ba: lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ; tinh thần học tập nâng cao trình độ; Thứ tư: tiến độ kết thực nhiệm vụ; Thứ năm: tinh thần trách nhiệm phối hợp thực nhiệm vụ; Thứ sáu: thái độ phục vụ nhân dân Ở nội dung này, đánh giá công chức quan chuyên môn UBND huyện Triệu Phong tập trung vào cách cơng chức giải cơng việc với người dân như: ân cần, nhiệt tình, chu đáo, không hách dịch cử quyền, sẵn sàng giải đáp cặn kẽ thắc mắc người dân, biết lắng nghe ý kiến nhân dân có điều chỉnh kịp thời, phù hợp Ngoài nội dung này, cơng chức trưởng, phó phịng ban cịn đánh giá theo nội dung: Thứ nhất: lực lãnh đạo, quản lý lực tập hợp, đoàn kết CBCC; 12 Thứ hai: kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, phòng – ban tương đương giao lãnh đạo, quản lý, phụ trách 2.3.5 Kết đánh giá – xếp loại công chức Kết đánh giá xếp loại công chức đưa sở quy định Quyết định số 04/2016/QĐ-UBND UBND huyện Triệu Phong ngày 29/11/2016 quy định đánh giá tiêu chí đánh giá, phân loại công chức, viên chức, nhân viên người lao động Quyết định văn đạo huyện Triệu Phong vào văn cấp có thẩm quyền, quy định công tác đánh giá công chức, áp dụng cho tất quan, đơn vị huyện Để có nhìn tồn diện cơng tác đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong, tác giả tổng hợp số liệu đánh giá công chức trọng ba năm: năm 2015, năm 2016 năm 2017 Số liệu biểu thị sau: 2.3.6 Phương pháp đánh giá Như trình bày phần sở lý luận, có nhiều phương pháp áp dụng đánh giá người lao động làm việc quan quản lý hành nhà nước Việc lựa chọn phương pháp phải vào điều kiện cụ thể quan Tất phương pháp lựa chọn nhằm mục tiêu tạo kết đánh giá mong muốn 2.4 Kết khảo sát công chức UBND huyện Triệu Phong Đánh giá cơng chức nội dung có vai trị quan trọng công tác cán bộ, sở cho việc khen thưởng, kỷ luật, quy hoạch, đề bạt, luân chuyển,… góp phần thúc đẩy động lực làm việc, nâng cao chất lượng thực thi công vụ, tạo điều kiện để chọn lựa đội ngũ kế cận tương lai phục vụ cho máy hành nhà nước Do vậy, để có nhìn khách quan công tác này, tác giả xây dựng tiêu chí để đánh giá thái độ công chức UBND huyện Triệu Phong tiến hành khảo sát, lấy ý kiến 13 công chức lãnh đạo công chức chuyên môn 12 phịng ban thuộc UBND huyện Triệu Phong Tổng số có 50 lượt công chức khảo sát, kết cụ thể sau: 2.4.1 Mẫu khảo sát Ở phần phụ lục cuối luận văn trình bày mẫu phiếu điều tra, khảo sát sử dụng trình vấn công chức lãnh đạo công chức chuyên môn, nghiệp vụ, thu thập tổng hợp phân tích số liệu luận văn 2.4.3 Đánh giá cơng chức vấn (theo nội dung phân tích số liệu Bảng câu hỏi) Bảng 2.2: Đánh giá công tác đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong STT Các nội dung Sự am hiểu công tác đánh giá công chức anh/chị Thái độ anh/chị cơng tác đánh giá cơng chức Anh/chị có hài lịng với kết đánh giá cơng chức Anh/chị bày tỏ kiến quan tiến hành đánh giá công chức Các văn quy định, hướng dẫn công tác đánh giá công chức cấp Biểu mẫu Bộ tiêu chí đánh giá cơng chức UBND huyện ban hành Các tiêu chí đánh giá công chức Rất (0%) 19 (38%) Bình thường 21 (42%) (16%) Rất tốt (4%) (0%) (0%) 35 (70%) 15 (30%) (0%) (4%) 15 (30%) 15 (30%) (12%) 12 (24%) (10%) 20 (40%) 12 (24%) 13 (26%) (0%) (0%) 26 (52%) 20 (40%) (8%) (0%) (0%) 26 (52%) 20 (40%) (8%) (0%) (6%) 23 (46%) 20 (40%) (8%) (0%) 14 Kém Tốt 10 11 12 Quy trình đánh giá cơng chức Phương pháp đánh giá công chức Sự tham gia người dân vào cơng tác đánh giá cơng chức Tính cơng công tác đánh giá công chức Hiệu công tác đánh giá công chức UBND huyện (0%) (0%) (6%) 15 (30%) (16%) 37 (74%) 25 (50%) 27 (54%) 10 (20%) 10 (20%) 15 (30%) (0%) (0%) (0%) (0%) (0%) 29 (58%) 11 (22%) 10 (20%) (0%) (6%) 28 (56%) 11 (22%) (16%) (0%) Nguồn: Số liệu điều tra cuối năm 2017 Bảng 2.3: Đánh giá biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong Hồn tồn khơng cần thiết Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Nâng cao nhận thức công chức tầm quan trọng công tác đánh giá công chức (0%) (6%) (12%) 16 (32%) 25 (50%) Đảm bảo nguyên tắc đánh giá (0%) (0%) (8%) 25 (50%) 21 (42%) Xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá Khuyến khích người dân tham gia vào trình đánh giá Thay đổi thời điểm đánh giá Đổi quy trình đánh giá cơng chức Xây dựng “Bản mô tả công việc” để đánh giá (0%) (0%) (0%) 15 (30%) 35 (70%) (0%) (0%) (8%) 18 (36%) 28 (56%) (12%) (0%) (0%) 10 (20%) (0%) (0%) 12 (24%) 10 (20%) (0%) 18 (36%) 27 (54%) 13 (26%) (8%) 13 (26%) 37 (74%) STT Các nội dung 15 chất lượng công chức Nguồn: Số liệu điều tra cuối năm 2017 2.4.3.1 Thái độ, nhận thức công chức tầm quan trọng công tác đánh giá công chức 2.4.3.2 Đánh giá công chức văn quy định, hướng dẫn công tác đánh giá công chức 2.4.3.3 Đánh giá công chức tham gia người dân vào công tác đánh giá công chức 2.4.3.4 Đánh giá công chức hiệu công tác đánh giá công chức UBND huyện 2.5 Nhận xét công tác đánh giá công chức Ủy ban nhân dân huyện Triệu Phong 2.5.1 Mặt đạt 2.5.2 Mặt hạn chế Nhìn lại cơng tác đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong thời gian vừa qua, ta rút số điểm hạn chế sau đây: 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan 16 Tiểu kết chương Nội dung chương nghiên cứu thực trạng đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị khép lại sau đánh giá mặt ưu điểm, hạn chế công tác đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong lý giải nguyên nhân thực trạng Sau chương (lý luận) nội dung chương hoàn thành nhiệm vụ minh họa cho tảng lý thuyết thực tiễn sinh động Đó sở để tác giả hướng đến giải pháp chương Ủy ban nhân dân huyện Triệu Phong đánh giá đơn vị mạnh, đầu nhiều mặt hoạt động tỉnh Quảng Trị Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt tồn số hạn chế định cần quan tâm khắc phục triệt để Trong cơng tác đánh giá cơng chức coi cốt lõi công tác quản lý công chức nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ này, phục vụ nghiệp phát triển chung Từ lý luận thực tiễn nghiên cứu chương chương 2, tác giả xin đến giải pháp thiết thực, tâm huyết nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong nói riêng điển hình để nhân rộng cho địa phương nước 17 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRIỆU PHONG 3.1 Quan điểm, phương hướng chung đổi công tác đánh giá công chức Từ xưa đến đánh giá cán bộ, công chức khâu quan trọng công tác cán Văn kiện Đại hội XII Đảng ghi rõ phương hướng công tác cán bộ: “Tiếp tục ban hành thực quy định, quy chế, chế cơng tác cán bộ, bảo đảm tính thống nhất, đồng chặt chẽ khâu, liên thơng cấp; có quy chế việc đánh giá đắn, khách quan cán bộ, để có sở sử dụng, bố trí cán bộ, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng chạy chức, chạy tuổi, chạy cấp…” 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác đánh giá công chức Ủy ban nhân dân huyện Triệu Phong Nhằm hạn chế hạn chế, bất cập đây, thông qua kết khảo sát thực tế tình hình triển khai công tác đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong, cần tiến hành đồng giải pháp sau: 3.2.1 Nâng cao nhận thức công chức tầm quan trọng công tác đánh giá công chức Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nhận thức định nghĩa trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư khơng ngừng tiến đến gần khách thể Như vậy, nhận thức người có nguồn gốc từ thực tiễn, phản ánh biện chứng thực khách quan Đó sở cho hoạt động họ Trong tình huống, muốn thay đổi hành động người trước hết ta phải làm chuyển biến nhận 18 thức người Và hành động bắt nguồn từ nhận thức họ làm cách tự nguyện nhiệt tình 3.2.2 Đảm bảo nguyên tắc đánh giá Bất công việc có nguyên tắc định việc tuân thủ nguyên tắc đảm bảo cho thành công công việc Bởi nguyên tắc xem kim nam định hướng cho công việc tiến hành theo phương hướng khuôn khổ định Các nguyên tắc đánh giá công chức ghi nhận là: Đảm bảo lãnh đạo Đảng; Khách quan, tồn diện, cơng bằng, dân chủ, công khai; Đảm bảo thường xuyên, định kỳ; Lấy hiệu công tác thực tế làm thước đo chủ yếu 3.2.3 Xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá Trên thực tế, tiêu chí đánh giá công chức văn quy phạm pháp luật nước ta nhiều hạn chế chung chung, chưa cụ thể, đặc biệt nhiều khập khiễng bất cập so với tình hình thực tế đơn vị Hiện nay, việc đánh giá công chức tiến hành dựa biểu mẫu có sẵn dành chung cho đơn vị Tuy nhiên, quan khác lại có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, tính chất cơng việc khác Về lực thực thi công vụ: Về phẩm chất trị, tư cách đạo đức, lối sống: Về tiềm phát triển tương lai: 3.2.4 Khuyến khích người dân tham gia vào trình đánh giá Nền hành nước ta nhân dân, nhân dân phục vụ, nỗ lực cải thiện chất lượng hoạt động quan hành nhà nước nhằm nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân Do đó, việc lấy ý kiến nhân dân cơng tác đánh giá công chức điều cần thiết 3.2.5 Thay đổi thời điểm đánh giá Theo quy định nay, công tác đánh giá công chức quan hành nhà nước diễn vào cuối năm nhằm 19 đưa nhận xét, đánh giá để xếp loại công chức năm cơng tác Theo tác giả nhận thấy, khoảng cách đợt đánh dài, làm cho kết đánh giá khơng mang tính kịp thời, đánh giá chung chung bề hoạt động năm cơng chức, khó ghi nhận kịp thời đóng góp cơng chức thời điểm năm Đồng thời, thời gian giãn cách lâu hạn chế động lực phấn đấu công chức 3.2.6 Đổi quy trình đánh giá cơng chức Ở chương luận văn, đề cập đến sở lý luận, tác giả trình bày cụ thể quy trình chuẩn đánh giá Theo đó, quy trình đánh giá tiến hành theo trình tự bước Sang chương 2, nghiên cứu thực trạng công tác đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong, quy trình tiến hành theo bước trình bày, dễ dàng để nhận khác hai quy trình Phân tích kết cho thấy có 27/50 ý kiến, chiếm tỷ lệ 54% công chức khảo sát cho cần thiết phải đổi quy trình đánh giá công chức Việc đánh giá công chức địa bàn huyện Triệu Phong chưa đạt hiệu mong muốn phần phụ thuộc vào yếu tố quy trình, so với quy trình chuẩn đưa ra, quy trình đánh giá cơng chức UBND huyện Triệu Phong áp dụng nhìn chung chưa đảm bảo yêu cầu Mặt khác, đòi hỏi từ thực tiễn địa phương cho thấy cần thiết phải nghiên cứu xây dụng quy trình đánh giá cơng chức toàn diện Từ ghi nhận nghiên cứu mình, tác giả xin đề xuất xây dựng quy trình đánh giá cơng chức UBND huyện Triệu Phong sau: Bước 1: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá sách đánh giá Bước 2: Công chức tự nhận xét, đánh giá Bước 3: Thu thập ý kiến “khách hàng” Bước 4: Tập thể cơng chức làm việc góp ý kiến Bước 5: Thủ trưởng trực tiếp nhận xét, đánh giá 20 Bước 6: Trao đổi ý kiến với công chức đánh giá Bước 7: Trưởng phòng định kết đánh giá xếp loại, công bố đến công chức sau chuyển kết đánh giá đến phòng Nội vụ UBND huyện để tổng hợp xuất dữa liệu cần thiết Ý kiến đánh giá trưởng phòng kết cuối đánh giá công chức 3.2.7 Xây dựng “Bản mô tả công việc” để đánh giá chất lượng công chức Bản mô tả công việc “Là tài liệu cung cấp thông tin liên quan đến công tác cụ thể, nhiệm vụ trách nhiệm công việc Được mơ tả, liệt kê xác, súc tích điều mà cơng nhân viên phải thực Làm gì, làm nào, điều kiện mà nhiệm vụ thực thi.”[47] 3.8 Kiến nghị Nhằm góp phần vào nỗ lực nâng cao chất lượng công tác đánh giá cơng chức UBND huyện Triệu Phong nói riêng địa bàn khác nước nói chung, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý cán công chức, nâng cao chất lượng đội ngũ này, tác giả có kiến nghị gửi đến UBND tỉnh Quảng Trị UBND huyện Triệu Phong sau: 3.8.1 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị Đối với UBND tỉnh Quảng Trị, trước hết, tác giả kiến nghị cần cụ thể hóa tiêu chí đánh giá cơng chức hướng dẫn chi tiết địa phương Đồng thời, Ủy ban cần tăng cường công tác kiểm tra ccác đơn vị trực thuộc Tiến hành rà soát, đối chiếu kết đánh giá có so sánh với thực tiễn công tác công chức để có định phù hợp 3.8.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Triệu Phong Đối chiếu với thực tiễn tình hình đơn vị, UBND huyện Triệu Phong nâng cao chất lượng cơng tác đánh giá công chức địa bàn thông qua việc linh động việc xây dựng hệ tiêu chí 21 đánh giá cụ thể cho 12 phòng ban chuyên môn cho bám sát công tác mà đảm bảo yêu cầu chung cấp Tiểu kết chương Đánh giá công chức hàng năm nội dung bắt buộc chương trình cơng tác quan hành nhà nước Đây nội dung đóng vai trị quan trọng cơng tác quản lý công chức Tuy nhiên, thực tế cá nhân nào, đơn vị hiểu rõ điều hiểu chưa làm đúng, đưa lại hiệu cao Do vậy, sở nghiên cứu tình hình cơng tác đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong, phạm vi chương 3, tác giả xin đưa số giải pháp tâm huyết nhất, mang tính thiết thực nhằm cải thiện chất lượng công tác đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong nói riêng địa phương khác nước nói chung Để làm sáng tỏ vấn đề, tác giả trọng đến phần kiến giải cụ thể giải pháp cách thức áp dụng thực tiễn cơng tác, tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương Đồng thời, trước khép lại chương cuối khóa luận, tác giả đưa số kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Trị UBND huyện Triệu Phong với mục đích nâng cao hiệu cơng tác đánh giá công chức, cải thiện chất lượng công chức tạo điều kiện thuận lợi phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn UBND huyện 22 KẾT LUẬN Trải qua chặng đường dài phát triển, đất nước ta đà đổi ngày thay da đổi thịt, nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa bước đầu đạt nhiều thắng lợi to lớn tất mặt trận kinh tế, văn hóa, xã hội Đặt bối cảnh ấy, hành nước ta đứng trước địi hỏi tất yếu thời đại, việc thực cơng cải cách hành sâu, rộng UBND huyện Triệu Phong hướng đến xây dựng hành sạch, vững mạnh, đội ngũ CBCC hội tụ đầy đủ phẩm chất, lực cần thiết nhằm đáp ứng cho nghiệp phát triển chung Trong đó, cơng tác đánh giá cơng chức ln lãnh đạo đơn vị quan tâm, trọng xây dựng Trước mắt, kết đánh giá công chức nhìn nhận với vai trị sở cho định nhân như: đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm công chức Hướng đến mục tiêu xa hơn, việc làm tốt công tác góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý cán Tuy nhiên, thực tế triển khai, công tác đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong cho thấy nhiều hạn chế, bất cập chưa khắc phục giải triệt để Đó tình hình chung nhiều địa phương khác địa bàn nước Điều chịu tác động số nhân tố khách quan, chủ quan khác tùy thuộc vào tình hình cụ thể đơn vị Những hạn chế công tác đánh giá chất lượng công chức tác động không tốt đến thân cơng chức nói riêng đội ngũ cơng chức nói chung Do vậy, q trình đánh giá cần phải xem xét nghiên cứu tiêu chí đánh giá cách cụ thể, xác, khơng phiến diện, thiếu khách quan Nắm bắt tầm quan trọng công tác đánh giá công chức quan hành nhà nước, khóa luận tác giả chọn nghiên cứu thực tế công tác đánh giá công chức UBND huyện Triệu Phong, từ đưa kiến giải giải pháp 23 phù hợp với tình hình địa phương Trong phạm vi đề tài, ý kiến tâm huyết tác giả nhằm nâng cao chất lượng công tác này, đưa đến kết đánh giá xác, sở cho định nhân hợp lý 24 ... giá công chức 2.4.3.3 Đánh giá công chức tham gia người dân vào công tác đánh giá công chức 2.4.3.4 Đánh giá công chức hiệu công tác đánh giá công chức UBND huyện 2.5 Nhận xét công tác đánh giá. .. trình đánh giá cơng chức Phương pháp đánh giá công chức Sự tham gia người dân vào công tác đánh giá công chức Tính cơng cơng tác đánh giá cơng chức Hiệu công tác đánh giá công chức UBND huyện. .. quan chương sau luận văn Chương THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Triệu Phong Huyện Triệu Phong nằm

Ngày đăng: 09/05/2021, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w