Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 357 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
357
Dung lượng
421,92 KB
Nội dung
BÀI GIẢNG MƠN CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Tín chỉ: Năm học: 2022-2023 GVGD: TS Đào Thị Thu Hường CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Pháp lý Hà Nội, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1984; PTS Đồn Năng (chủ biên), Giáo trình Luật Quốc tế, Khoa Luật Trường Đại học Khoa học, xã hội nhân văn, Hà Nội, 1994; 3.Giáo trình Luật quốc tế, Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, 2010; PGS.TS Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001; Nguyễn Hồng Thao (2000), 5.Tồ án cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tịa án hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 25-26/10/2006, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007; 7.Giáo trình Cơng pháp quốc tế, George Scelle, Paris, 1948; Introduction to the Principle of Morals and Legislation, London, 1780; Antonio Cassese, International law divided world, Clarendon Press – Oxford, 1994; Malcolm N.Shaw, International law, Cambridge University Press (Fifth edition), 2003 I KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ Định nghĩa Pháp luật phạm trù lịch sử, có trình hình thành phát triển gắn với hình thành phát triển Nhà nước Trong trình hoạt động, Nhà nước sử dụng pháp luật công cụ để quản lý, điều hành điều chỉnh quan hệ xã hội Để thực chức đối nội đối ngoại mình, Nhà nước sử dụng hai cơng cụ pháp lý khác luật quốc gia luật quốc tế Các quan hệ xã hội quốc gia điều chỉnh hệ thống luật quốc gia, quan hệ quốc gia điều chỉnh hệ thống luật quốc tế Trên thực tế, quan hệ pháp lý quốc tế quốc gia có từ thời kỳ cổ đại thuật ngữ “luật quốc tế” đời muộn Trong nhà nước chiếm hữu nô lệ La Mã, để phân biệt pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp lý người dân La Mã với (jus civile), người ta thấy xuất khái niệm luật vạn dân (jus gentium) “Luật vạn dân” bao gồm: Những quy phạm điều chỉnh quan hệ pháp lý người dân La Mã với người nước người nước với lãnh thổ La Mã; quy phạm pháp lý chung cho nước; quy phạm pháp lý điều chỉnh quan hệ nước với Đến kỷ XVI, nhà triết học, thần học, luật học người Tây Ba Nha Francisco de Victoria (1480-1546) đưa thuật ngữ “Luật dân tộc” (jus inter gentes) Năm 1789, nhà triết học, luật học người Anh Jeremy Bentham (1748-1832) tác phẩm “Những nguyên tắc đạo đức pháp luật” sử dụng thuật ngữ “Luật quốc tế” để hệ thống pháp luật quốc gia Từ đó, thuật ngữ luật quốc tế trở nên thông dụng lý luận thực tiễn ngoại giao nước Trong tiếng Anh, thuật ngữ Latinh jus inter gentes dùng International Law, tiếng Pháp Droit international, tiếng Đức Volkerrecht Ngoài ra, số thuật ngữ tương đồng khác “Pháp luật quốc tế”, “Luật quốc tế chung”… sử dụng rộng rãi khoa học pháp lý Các thuật ngữ có tương đồng nội dung với ý nghĩa dùng để hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quốc tế phát sinh quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Tuy nhiên, cần phân biệt thuật ngữ với “luật quốc tế khu vực” Luật quốc tế khu vực tổng thể quy phạm điều chỉnh quan hệ quốc gia khu vực địa lý xu hướng trị, tơn giáo hay liên kết khu vực như: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Liên minh châu Âu (EU)… Bên cạnh đó, cần phân biệt luật quốc tế với khoa học luật quốc tế Khoa học luật quốc tế môn khoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đặt quan hệ quốc tế quốc gia chủ thể quốc tế khác thuộc phạm vi điều chỉnh luật quốc tế Luật quốc tế phân chia thành luật xung đột (hay đơi cịn gọi tư pháp quốc tế) công pháp quốc tế (thường gọi luật quốc tế) Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ dân - kinh tế - thương mại, quan hệ lao động, quan hệ nhân gia đình mang yếu tố nước (yếu tố quốc tế) Ngoài ra, Tư pháp quốc tế tham gia nghiên cứu việc xác định thẩm quyền xét xử quan tư pháp vụ án kiện dân sự, lao động, hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi; xác định địa vị pháp lý công dân, pháp nhân nước trước quan tư pháp nước This term was fisrt used by J.Bentham: see Introduction to the Principle of Morals and Legislation, London, 1780 khác; quy định nguyên tắc thủ tục ủy thác tư pháp; vấn đề công nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi; công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi… Trong đó, cơng pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, quan hệ mang tính liên phủ phát sinh lĩnh vực (chính trị, kinh tế, xã hội…) đời sống quốc tế Thuật ngữ “luật quốc tế” giáo trình dùng để công pháp quốc tế Luật quốc tế trải qua chặng đường dài hình thành phát triển Theo giai đoạn bối cảnh lịch sử, xã hội mà luật quốc tế có đặc điểm khác Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập khu vực giới, Luật quốc tế đại kết phản ánh quan hệ quốc tế điều kiện hợp tác, phát triển cộng đồng giới có thay đổi to lớn phương diện, cấp độ, tuân theo quy luật vận động khách quan quốc gia phạm vi toàn cầu Pháp luật quốc tế đại thể xu phát triển kết đấu tranh chung lực lượng hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới Xét bình diện chung, vấn đề định nghĩa “luật quốc tế” vấn đề phức tạp không túy vấn đề học thuật mà vấn đề mang tính trị, pháp lý Dựa chủ nghĩa tâm siêu hình, học giả luật gia nước phương Tây đưa nhiều định nghĩa khác luật quốc tế Luật gia người Pháp – Ch.Routsseau cho rằng: “Luật quốc tế ngành luật điều chỉnh quan hệ nước hay chủ thể luật quốc tế với nhau” Trong giáo trình Cơng pháp quốc tế xuất Paris năm 1948, Giáo sư người Pháp George Scelle định nghĩa: “Luật quốc tế tổng hợp quy phạm hay quy tắc cộng đồng dân tộc” Còn theo luật gia người Áo – Verdross: “Luật quốc tế tổng hợp quy phạm có tính chất điều ước hay tập quán nguyên tắc pháp lý thông thường nhằm điều chỉnh quan hệ quốc tế ” Như vậy, theo quan điểm số luật gia nêu trên, luật quốc tế tổng hợp quy phạm (hay quy tắc) pháp lý nhằm điều chỉnh quan hệ quốc gia với Những định nghĩa nêu lên số đặc trưng quan trọng luật quốc tế đặc điểm chủ thể, đặc điểm chức năng, đối tượng điều chỉnh nhiên chúng chưa nêu bật thể chất luật quốc tế Trong đó, nhà luật học hầu xã hội chủ nghĩa lại nhận định: “Luật quốc tế tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lý, quốc gia chủ thể khác tham gia quan hệ pháp lý quốc tế xây dựng sở tự nguyện PGS.TS Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 200 Giáo trình Cơng pháp quốc tế, George Scelle, Paris, 1948 bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng, nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị) chủ thể luật quốc tế với (chủ yếu quốc gia) trường hợp cần thiết, đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thi hành, sức đấu tranh nhân dân dư luận tiến giới” Có thể thấy chất luật quốc tế khắc họa rõ nét qua định nghĩa Trên sở đó, tạo tiền đề cho việc xây dựng, hoàn thiện lý luận luật quốc tế giai đoạn sau Từ góc độ lý luận thực tiễn, ta định nghĩa: “Luật quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể luật quốc tế với lĩnh vực đời sống quốc tế” Đặc điểm Luật quốc tế có điểm khác biệt so với hệ hệ thống pháp luật khác Những nét đặc trưng thể qua khía cạnh cụ thể sau: - Thứ nhất, luật quốc tế xây dựng sở thỏa thuận, thể ý chí chủ thể Trong cộng đồng quốc tế, khơng có quan lập pháp tối cao đứng quốc gia để đặt quy tắc, quy phạm pháp luật quốc tế Chính quốc gia vừa đối tượng chịu chịu chi phối luật quốc tế vừa thực thể đặt nguyên tắc, quy định luật Thơng qua q trình thỏa thuận, quốc gia soạn thảo điều ước quốc tế, thiếp lập quy tắc luật quốc tế lĩnh vực định Những quy tắc có hiệu lực có chấp thuận quốc gia Bằng việc ký kết, phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế, quốc gia cam kết thực quy phạm pháp luật quốc tế chịu ràng buộc từ cam kết - Thứ hai, Luật quốc tế khơng có hệ thống quan tư pháp pháp luật quốc gia (khơng có hệ thống quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, quan thi hành án tổ chức theo tầng cấp, theo khu vực pháp luật quốc gia) Trong luật quốc tế, Tòa án có thẩm quyền xét xử chấp nhận thẩm quyền quốc gia thành viên Theo Điều 36 Quy chế Tịa án quốc tế: “Tịa có thẩm quyền tiến hành xét tất vụ việc mà bên đưa tất vấn đề nêu riêng Hiến chương Liên hợp quốc hiệp ước, cơng ước có hiệu lực” Như vậy, thẩm quyền giải tranh chấp Tòa dựa sở đồng ý, chấp thuận cách rõ ràng quốc gia Điều Tịa án Cơng lý quốc tế khẳng định lại nhiều phán mình: “Phán xử trách nhiệm quốc tế Anbani mà đồng ý nước hành động ngược lại nguyên tắc luật quốc tế xác lập rõ ràng thể Quy chế Tịa Đó Tịa khơng thể thực thẩm quyền tài phán quốc gia khơng có đồng ý quốc gia đó”4 Tương tự Tịa án Cơng lý quốc tế, Tòa án Luật biển quốc tế có thẩm quyền xét xử chấp thuận quốc gia hữu quan Theo Điều 21 Mụ Phụ lục VI Công ước Luật biển 1982 Quy chế Tòa án quốc tế luật biển thì: “Tịa án có thẩm quyền tất vụ tranh chấp tất yêu cầu đưa Tịa theo cơng ước, tất trường hợp trù định rõ thỏa thuận khác, giao thẩm quyền cho Tịa án” Ngồi ra, bên cạnh Tịa án, quan hệ quốc tế, Tòa trọng tài (giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ mang tính liên quốc gia) thiết chế tài phán khác, thuộc lựa chọn quốc gia Cơ sở xác định thẩm quyền tòa trọng tài trí bên tranh chấp việc đưa vụ tranh chấp giải tòa trọng tài - Thứ ba, Luật quốc tế có hệ thống chế tài đa dạng, phong phú Trước đây, xuất phát từ so sánh điểm khác biệt pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, nhiều người cho luật quốc tế khơng có chế tài Tuy nhiên, quan điểm không chuẩn xác Trên thực tế, luật quốc tế có chế đảm bảo thi hành hệ thống chế tài đặc thù đa dạng + Cơ chế đảm bảo thi hành luật quốc tế Cơ chế kiểm soát quốc tế phương thức đảm bảo hiệu thực thi pháp luật quốc tế, phòng ngừa hành vi vi phạm quốc gia quan hệ quốc tế Cơ chế bao gồm việc yêu cầu quốc gia trình bày báo cáo, tra báo cáo quốc gia hoạt động bảo vệ báo cáo quốc gia lĩnh vực định luật quốc tế trước quan, thiết chế quốc tế (VD: Cơ chế làm bảo vệ báo cáo quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ CEDAW) Cơ chế quốc gia trình bày báo cáo việc thi hành nghĩa vụ quốc tế cam kết, thảo luận báo cáo quan, thiết chế quốc tế áp dụng số lĩnh vực hợp tác theo quy định luật quốc tế (như khuôn khổ Tổ chức Lao động quốc tế ILO…) Trong số lĩnh vực đặc thù (như lĩnh vực vũ khí hạt nhân…), thiết chế quốc tế tiến hành tra tính xác thực thông tin quốc gia đưa báo cáo (VD: Cơ chế sát Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân 5) Nguyễn Hồng Thao, Tịa án Cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Cơ chế sát Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân tiến hành nhằm mục đích đảm bảo thực điều ước quốc tế Hiện nay, việc tra tiến hành theo phương thức sau: i) Thanh tra tổ chức quốc tế (VD: Thanh sát quan lượng nguyên tử IAEA); ii)Thanh tra thực quốc gia hữu + Chế tài luật quốc tế đại Luật quốc tế hình thành sở cam kết, tự nguyện thực nghĩa vụ quốc tế chủ thể Tuy nhiên trường hợp chủ thể vi phạm cam kết nghĩa vụ quốc tế họ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý tương ứng Vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế đặt để cưỡng chế buộc chủ thể thực hành vi trái pháp luật quốc tế thực hành vi mà pháp luật quốc tế không cấm gây thiệt hại cho chủ thể khác, phải thực số yêu cầu để khắc phục phải gánh chịu biện pháp trừng phạt định sở pháp luật quốc tế Như vậy, chủ thể vi phạm nghĩa vụ thành viên vi phạm quy định luật quốc tế luật quốc tế ràng buộc chủ thể vi phạm vào trách nhiệm pháp lý cụ thể để buộc chủ thể phải có nghĩa vụ việc khơi phục lại trật tự pháp lý quốc tế bị xâm hại Luật quốc tế có chế tài để đảm bảo luật thực thi cách hiệu nhiên chế tài luật quốc tế có điểm đặc thù sau: Thứ nhất, chế tài luật quốc tế quốc gia tự thực theo cách thức riêng lẻ tập thể Trong số trường hợp quan tài phán quốc tế thực Do luật quốc tế khơng có quan hành pháp thường trực riêng biệt, khơng có qn đội cảnh sát riêng nên chế tài luật quốc tế quốc gia thực Quân đội, lực lượng thi hành pháp luật tiến hành biện pháp cưỡng chế cần thiết huy động từ quân đội quốc gia thành viên Thứ hai, biện pháp chế tài quốc gia áp dụng trường hợp có vi phạm pháp luật quốc tế chủ thể khác Chủ thể luật quốc tế áp dụng nhiều cách thức, biện pháp khác để đảm bảo cho việc thực thi luật quốc tế Bên cạnh biện pháp mang tính pháp lý, chủ thể luật quốc tế dùng yếu tố trị - xã hội để tạo hiệu cho việc thi hành luật (VD: tác động vào quan hệ ngoại giao, cấm vận, cắt đứt quan hệ ngoại giao…) Chế tài luật quốc tế khái quát gồm hình thức chủ yếu sau: - Các chế tài phi hình (VD: cơng khai xin lỗi, cắt đứt quan hệ ngoại giao, cấm vận, buộc bồi thường thiệt hại…); - Các chế tài hình (áp dụng với cá nhân gây tội ác chống loài người, tội diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội xâm lược…) quan, thành viên điều ước quốc tế thực giám sát quan quốc tế; iii) Thanh tra chéo quốc gia thành viên điều ước quốc tế thực (VD: Hoạt động tra ghi nhận Hiệp ước Nam Cực năm 1959) - Chế tài quân (áp dụng biện pháp trừng phạt lực lượng vũ trang quốc gia vi phạm hòa bình đe dọa hịa bình…) Trong chế tài nêu luật quốc tế, chế tài quân hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế mang tính nghiêm khắc nhất, áp dụng vi phạm luật quốc tế nghiêm trọng tiến hành mang tính chất tập thể Chế tài thực sở định Hội đồng bảo an khuôn khổ Liên hợp quốc Điều 42 Hiến chương Liên hợp quốc quy định Hội đồng Bảo an có thẩm quyền áp dụng hành động hải, lục, không quân mà Hội đồng Bảo an xét thấy cần thiết cho việc trì khơi phục hịa bình an ninh quốc tế Những hành động biểu dương lực lượng, phong tỏa chiến dịch khác, lực lượng hải, lục, không quân Thành viên Liên hợp quốc thực Từ năm 1948, Liên hợp quốc liên tục cử phái gìn giữ hịa bình tới “điểm nóng” an ninh giới (VD: Tháng 7/1960, Liên hợp quốc tổ chức chiến dịch gìn giữ hịa bình Cônggô Hoạt động nhằm đảm bảo rút quân Bỉ, trợ giúp Chính phủ Cơng-gơ việc trì luật pháp trật tự; đồng thời trợ giúp kỹ thuật, từ giúp trì tồn vẹn lãnh thổ độc lập Công-gô, ngăn chặn chiến tranh tiếp tục xảy ra, đảm bảo rút quân quân đội nhân viên bán quân nước ngoài…) Theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an có thẩm quyền xác định tồn đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng phù hợp với luật pháp quốc tế để trì khơi phục hịa bình an ninh quốc tế Để góp phần vào việc trì hịa bình an ninh quốc tế, theo yêu cầu Hội đồng Bảo an phù hợp với hiệp ước đặc biệt hiệp ước cần thiết cho việc trì hịa bình an ninh quốc tế, tất nước thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ cung cấp cho Hội đồng Bảo an lực lượng vũ trang, yểm trợ, phương tiện khác, kể việc cho phép quân đội Liên hợp quốc qua lãnh thổ (Điều 43 khoản Hiến chương Liên hợp quốc) Trên thực tế, nhiều năm qua, với nỗ lực khơng ngừng, lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc, lính mũ nồi xanh mang sứ mệnh gìn giữ hịa bình góp phần đáng kể vào việc trì, lập lại hịa bình, an ninh quốc tế, giải nhiều lò lửa xung đột Apganixtan, Campuchia, Iran, Irắc hay bế tắc lâu dài Nammibia, xung đột Trung Mỹ, nội chiến Awngola, Mơ dăm bích… Ngồi biện pháp qn sự, Hội đồng Bảo an có thẩm quyền định biện pháp phải áp dụng mà không liên quan tới việc sử dụng vũ lực để thực nghị Hội đồng, yêu cầu thành viên Liên hợp quốc áp dụng biện pháp Các biện pháp cắt đứt toàn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vô tuyến điện phương tiện liên lạc khác, kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao Bên cạnh biện pháp cưỡng chế, biện pháp quân áp dụng quốc gia nêu trên, Luật quốc tế quy định rõ việc truy cứu trách nhiệm hình cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế Khi quốc gia có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế, cá nhân có liên quan phải gánh chịu trách nhiệm hình quốc tế Theo Điều khoản Quy chế Rome, Tịa án Hình quốc tế (ICC) có thẩm quyền xét xử cá nhân phạm tội ác nghiêm trọng cộng đồng quốc tế Đó tội: tội diệt chủng; tội chống loài người; tội ác chiến tranh; tội xâm lược Những cá nhân công dân quốc gia thành viên công dân quốc gia phi thành viên Quy chế (Điều 12, Điều 13) khi: - Họ thực tội phạm lãnh thổ quốc gia thành viên tàu bay, tàu thuyền đăng ký quốc gia thành viên; - Quốc gia mà họ mang quốc tịch quốc gia nơi họ thực tội phạm chấp nhận quyền tài phán Tòa án; - Vụ việc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông báo cho ICC theo thẩm quyền quy định Chương VII Hiến chương Liên hợp quốc Đặc biệt việc cá nhân hưởng quyền miễn trừ theo luật quốc gia luật quốc tế khơng cản trở Tịa án thực quyền tài phán họ (Điều 27 Quy chế Rome)6 Việc cá nhân thực hành vi tội phạm với tính chất thừa hành cơng vụ khơng sở pháp lý để giải thoát cho cá nhân khỏi trách nhiệm hình Sự trừng phạt tiến hành sở phán quan tài phán quốc tế (VD: Phán Tòa án quốc tế) theo thẩm quyền tài phán quốc gia Địa vị pháp lý cá nhân (nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Chính phủ, Bộ trưởng Bộ ngoại giao) không sở để loại trừ trách nhiệm hình người họ có hành vi vi phạm mang tính chất tội ác quốc tế Đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế Mỗi ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng, điều chỉnh số quan hệ xã hội định Luật quốc gia điều chỉnh mối quan hệ phát sinh phạm vi quốc gia Còn luật quốc tế có nhiệm vụ điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế Quan hệ xã hội phát sinh thực tiễn quốc tế gồm: quan hệ trị, kinh tế, khoa học – kỹ thuật, văn hóa, xã hội quốc gia chủ thể khác luật quốc tế với Không giống với quan hệ luật quốc gia điều chỉnh, quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh luật quốc tế quan hệ mang tính liên quốc gia, liên phủ phát sinh mặt đời sống quốc tế Tịa án hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 25-26/10/2006, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 Như vậy, đối tượng điều chỉnh pháp luật quốc tế quan hệ liên quốc gia (liên phủ) quốc gia thực thể quốc tế khác phát sinh lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Tính chất liên quốc gia, liên phủ đặc trưng quan trọng quan hệ pháp luật quốc tế, xác định tính pháp lý quốc tế mối quan hệ quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Đồng thời, sở để phân biệt quan hệ pháp luật quốc tế quốc gia với quan hệ pháp luật khác mà quốc gia bên chủ thể, ví dụ quan hệ pháp luật thuộc phạm vi tư pháp quốc tế hay quan hệ pháp luật thương mại quốc tế, kinh tế quốc tế, quan hệ quốc gia với tổ chức quốc tế phi phủ Việc phân biệt quan hệ pháp luật quốc tế với quan hệ pháp luật khác mà quốc gia chủ thể có ý nghĩa quan trọng liên quan đến vấn đề xác định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quốc gia chế pháp lý giải tranh chấp phát sinh Chủ thể luật quốc tế 4.1 Khái niệm Bản chất luật quốc tế thể qua phận cấu thành quan hệ pháp lý quốc tế Một phận quan trọng cấu thành quan hệ pháp lý chủ thể luật quốc tế Trên thực tế, hệ thống pháp luật có chủ thể pháp luật định vốn có Các chủ thể phụ thuộc vào đối tượng hệ thống pháp luật điều chỉnh mức độ định, phụ thuộc vào phương pháp điều chỉnh đặc thù cho hệ thống pháp luật Ngoài ra, chủ thể hệ thống pháp luật thay đổi theo trình phát triển lịch sử, theo biến chuyển đối tượng phương pháp điều chỉnh pháp luật Hệ thống pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ phát sinh phạm vi quốc gia nên chủ thể pháp luật quốc gia nói chung cá nhân, thể nhân (cơng dân, người nước ngồi) tổ chức định cá nhân, quan nhà nước pháp luật cơng nhận có quyền chủ thể Hệ thống pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh thực tiễn quốc tế (các quan hệ quốc tế) nên chủ thể bao gồm quốc gia, tổ chức đại diện cho nhiều quốc gia (tổ chức quốc tế) Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, số lượng chủ thể, vị trí chủ thể, quan niệm chủ thể pháp luật quốc tế khác Ở giai đoạn chiếm hữu nô lệ, chủ thể pháp luật quốc tế quốc gia chủ nô, liên đồn trị, tơn giáo quốc gia thành bang, quốc gia “chư hầu” địa vị chủ thể khơng bình đẳng Trong thời kì phong kiến, chủ thể luật quốc tế lại quốc gia phong kiến, đế chế thiên chúa giáo, tiểu quốc nhà quý tộc, quốc gia “chư hầu” Địa vị chủ thể thời kỳ mang tính chất khơng bình đẳng Trong thời kỳ tư chủ nghĩa có thay đổi lớn số lượng vị chủ thể Trong giai đoạn này, cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ nổ phong trào giải phóng dân tộc phát triển, vấn đề bình đẳng chủ quyền quốc gia, quyền chủ thể pháp luật quốc tế bên tham chiến quốc gia có chủ quyền bị hạn chế đặt Tuy nhiên thực tế, bình đẳng bên cịn mang tính hình thức Ngày nay, với nhiều biến đổi lớn lao xã hội quốc tế, lý luận pháp luật quốc tế, q trình dân chủ hóa có tác động làm thay đổi chủ thể vị chủ thể pháp luật quốc tế Trong lý luận thực tiễn pháp luật quốc tế xuất nhiều trường phái, học thuyết, nhiều quan điểm khác vấn đề phạm vi, số lượng chủ thể luật quốc tế đại Có trường phái coi luật quốc gia chủ thể pháp luật quốc tế Có trường phái lại coi tập đồn quốc gia, cá nhân chủ thể pháp luật quốc tế bên cạnh chủ thể khác Thực tế giới quan điểm truyền thống cho quốc gia, dân tộc đấu tranh, tổ chức liên phủ, chủ thể đặc biệt khác chủ thể luật quốc tế cịn có quan điểm đại cho cá nhân, cơng ty xun quốc gia, tổ chức phi phủ nên xem chủ thể luật quốc tế Đây quan điểm số nước giới công nhận Theo lý luận Mác – Lênin chủ thể pháp luật, chủ thể pháp luật, có khác vị trí, vai trị, chức năng, chất chúng thường có dấu hiệu chung, dấu hiệu bản, đặc trưng mà thực thể khác có Xuất phát từ sở lý luận đó, nhận định chủ thể pháp luật quốc tế có dấu hiệu phân biệt với thực thể khác Các dấu hiệu là: - Có tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế; - Có ý chí độc lập (khơng lệ thuộc vào chủ thể khác) quan hệ quốc tế; - Có đầy đủ quyền nghĩa vụ riêng biệt chủ thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh hệ thống pháp luật quốc tế; - Độc lập chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Khi xác định chủ thể luật quốc tế đại, cần lưu ý xem thực thể xét có hội đủ dấu hiệu chủ thể luật quốc tế nêu hay không Nếu thiếu dấu hiệu khơng thể coi chủ thể luật quốc tế đại Xuất phát từ dấu hiệu xác định tư cách chủ thể luật quốc tế, đưa định nghĩa tổng quát chủ thể pháp luật quốc tế sau: Chủ thể luật quốc tế phận cấu thành quan hệ pháp luật quốc tế, thực thể tham gia có khả tham gia vào quan hệ cách 10 5.1 Khái niệm dân cư luật quốc tế 5.2 Vấn đề quốc tịch 5.2.1 Khái niệm quốc tịch; 5.2.2 Hưởng quốc tịch; 5.2.3 Mất quốc tịch; 5.2.4 Hai quốc tịch; 5.2.5 Không quốc tịch 5.2 Vấn đề bảo vệ quyền người 5.2.1 Khái niệm quyền người; 5.2.2 Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ quyền người; 5.2.3 Đóng góp Việt Nam lĩnh vực bảo vệ phát triển quyền người 5.3 Nghiên cứu thêm vấn đề bảo vệ quyến người Việt Nam CHƯƠNG V: LÃNH THỔ QUỐC GIA 6.1 Lãnh thổ quốc gia 6.1.1 Khái niệm lãnh thổ quốc gia 6.1.1.1 Vùng đất; 6.1.1.2 Vùng nước; 6.1.1.3 Vùng lòng đất; 6.1.1.4 Vùng trời 6.1.2 Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia 6.1.2.1 Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ; 6.1.2.2 Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia 6.2 Biên giới quốc gia 6.2.1 Khái niệm biên giới quốc gia 6.2.1.1 Các phận hợp thành biên giới quốc gia; 6.2.1.2 Các kiểu biên giới quốc gia; 6.2.1.3 Xác định biên giới quốc gia 6.2.2 Quy chế pháp lý biên giới quốc gia 6.2.2.1 Các điều ước quốc tế biên giới quốc gia; 6.2.2.2 Pháp luật quốc gia biên giới 343 6.3 Nghiên cứu thêm vấn đề lónh thổ quốc gia , biờn giới quốc gia Việt Nam CHƯƠNG VI: LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 4.1 Khái niệm điều ước quốc tế luật điều ước quốc tế 4.1.1 Khái niệm điều ước quốc tế; 4.1.2 Hình thức điều ước quốc tế; 4.1.3 Khái niệm luật điều ước quốc tế 4.2 Ký kết điều ước quốc tế 4.2.1 Giai đoạn đàm phán, soạn thảo văn bản; 4.2.2 Giai đoạn ký kết, phê chuẩn, phê duyệt 4.3 Hiệu lực điều ước quốc tế 4.3.1 Điều kiện có hiệu lực điều ước quốc tế; 4.3.2 Thời gian có hiệu lực điều ước quốc tế; 4.3.3 Điều ước quốc tế hết hiệu lực 4.4 Thực điều ước quốc tế 4.4.1 Giải thích điều ước quốc tế; 4.4.2 Công bố đăng ký điều ước quốc tế; 4.4.3 Thực điều ước quốc tế 4.5 Nghiên cứu thêm Việt Nam với việc ký kết, thực thi điều ước quốc tế CHƯƠNG VII: LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 7.1 Khái niệm chung 7.2 Nội thủy 7.2.1 Khái niệm nội thủy; 7.2.2 Quy chế pháp lý nội thủy 7.3 Lãnh hải 7.3.1 Khái niệm lãnh hải; 7.3.2 Quy chế pháp lý lãnh hải 7.4 Vùng tiếp giáp lãnh hải 7.4.1 Khái niệm vùng tiếp giáp lãnh hải; 7.4.2 Quy chế pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải 344 7.5 Vùng đặc quyền kinh tế 7.5.1 Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế; 7.5.2 Quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế 7.6 Thềm lục địa 7.6.1 Khái niệm thềm lục địa; 7.6.2 Quy chế pháp lý thềm lục địa 7.7 Biển quốc tế Đáy biển lòng đất đáy biển quốc tế 7.7.1 Biển quốc tế; 7.7.2 Khu vực đáy biển lòng đất đáy biển quốc tế 7.8 Quy chế pháp lý eo biển, kênh đào sông quốc tế, Nam cực 7.8.1 Quy chế pháp lý eo biển quốc tế; 7.8.2 Quy chế pháp lý kênh đào quốc tế; 7.8.3 Quy chế pháp lý sông quốc tế; 7.8.4 Nam cực 7.9 Nghiên cứu thêm quy chế pháp lý biển đảo Việt Nam CHƯƠNG VIII: LUẬT HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ 8.1 Lịch sử hình thành phát triển luật hàng không quốc tế 8.2 Khái niệm nguyên tắc luật hàng không quốc tế 8.2.1 Khái niệm luật hàng không quốc tế 8.2.2 Các nguyên tắc luật hàng không quốc tế 8.2.3 Nguồn luật hàng không quốc tế 8.3 Quy chế pháp lý vùng trời phi hành đoàn 8.3.1 Quy chế pháp lý vùng trời; 8.3.2 Quy chế pháp lý phi hành đoàn; 8.4 Điều chỉnh pháp lý chuyến bay khai thác đường bay quốc tế 8.4.1 Điều chỉnh pháp lý chuyến bay; 8.4.2 Điều chỉnh pháp lý việc khai thác đường bay quốc tế 8.5 Nghiên cứu thêm nguồn luật hàng không quốc tế Việt Nam CHƯƠNG IX: LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ 9.1 Khái niệm nguồn luật ngoại giao lãnh 345 9.1.1 Khái niệm; 9.1.2 Các điều ước quốc tế chủ yếu luật ngoại giao, lãnh sự; 9.2 Hệ thống quan quan hệ đối ngoại nhà nước 9.2.1 Các quan đối ngoại nước; 9.2.2 Các quan đối ngoại nước 9.3 Các quan đối ngoại nước 9.3.1 Nguyên thủ quốc gia; 9.3.2 Quốc hội; 9.3.3 Chính phủ; 9.3.4 Người đứng đầu phủ; 9.3.5 Bộ trưởng Bộ ngoại giao Bộ ngoại giao 9.4 Các quan quan hệ đối ngoại nước 9.4.1 Cơ quan đại diện ngoại giao 9.4.1.1 Khái niệm phân loại quan đại diện ngoại giao; 9.4.1.2 Chức quan đại diện ngoại giao; 9.4.1.3 Cấp bậc hàm đại diện ngoại giao; 9.4.1.4 Trình tự bổ nhiệm đại diện ngoại giao; 9.4.1.5 Khởi đầu kết thúc chức vụ đại diện ngoại giao 9.4.1.6 Nhân viên quan đại diện ngoại giao cấu nó; 9.4.1.7 Đồn ngoại giao; 9.4.1.8 Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao 9.4.2 Phái đoàn thường trực quốc gia tổ chức quốc tế 9.4.3 Cơ quan lãnh 9.4.3.1 Khái niệm quan đại diện lãnh sự; 9.4.3.2 Chức quan đại diện lãnh sự; 9.4.3.3 Cấp lãnh sự; 9.4.3.4 Nhân viên quan đại diện lãnh sự; 9.4.3.5 Bổ nhiệm lãnh sự; 9.4.3.6 Kết thúc chức đại diện lãnh sự; 9.4.3.7 Khu vực lãnh sự; 9.4.3.8 Đoàn lãnh sự; 346 9.4.3.9 Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh 9.5 Nghiên cứu thêm nguồn luật ngoại giao lãnh Việt Nam CHƯƠNG X: HỘI NGHỊ VÀ TỔ CHỨC QUỐC TẾ 10.1 Hội nghị quốc tế 10.1.1 Khái niệm phân loại hội nghị quốc tế; 10.1.2 Các nguyên tắc thủ tục hội nghị quốc tế; 10.1.3 Văn hội nghị quốc tế; 10.2 Tổ chức quốc tế 10.2.1 Khái niệm tổ chức quốc tế; 10.2.2 Tính chất pháp lý tổ chức quốc tế; 10.3 Liên hiệp quốc 10.3.1 Lịch sử thành lập Liên hiệp quốc; 10.3.2 Mục tiêu nguyên tắc Liên hiệp quốc; 10.3.3 Thành viên Liên hiệp quốc; 10.3.4 Các quan Liên hiệp quốc 10.4 Các tổ chức chuyên môn 10.4.1 Khái niệm; 10.4.2 Tổ chức chuyên môn Liên hiệp quốc 10.5 Các tổ chức quốc tế khu vực tổ chức quốc tế khác 10.5.1 Các tổ chức khu vực; 10.5.2 Các tổ chức quốc tế khác CHƯƠNG XI: CÁC BIỆN PHÁP HỊA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ 11.1 Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình 11.2 Những biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế 11.2.1 Đàm phán trực tiếp; 11.2.2 Môi giới trung gian; 11.2.3 Các ủy ban điều tra, hòa giải; 11.2.4 Trọng tài quốc tế; 11.2.5 Tòa án quốc tế; 347 11.2.6 Giải hịa bình tranh chấp quốc tế khuôn khổ tổ chức quốc tế CHƯƠNG XII: LUẬT LỆ VÀ TẬP QUÁN QUỐC TẾ VỀ CHIẾN TRANH 12.1 Khái niệm chiến tranh 12.2 Những luật lệ tập quán quốc tế chiến tranh 12.2.1 Khái niệm nguồn gốc nó; 12.2.2 Vấn đề tuyên chiến, khởi chiến; 12.2.3 Chiến trường; 12.2.4 Việc sử dụng vũ khí phương tiện chiến tranh; 12.2.5 Lực lượng vũ trang chiến tranh; 12.2.6 Du kích; 12.2.7 Mục tiêu bắn phá chiến tranh; 12.2.8 Phong tỏa bờ biển chiến tranh; 12.2.9 Quy chế chiếm đóng quân 12.3 Luật quốc tế bảo hộ nạn nhân chiến tranh 12.3.1 Bảo hộ thường dân chiến tranh; 12.3.2 Bảo hộ thương bệnh binh; 12.3.3 Quy chế tù binh; 12.3.4 Bảo vệ di tích văn hóa 12.4 Đình chiến chấm dứt tình trạng chiến tranh 12.4.1 Đình chiến hậu pháp lý nó; 12.4.2 Chấm dứt tình trạng chiến tranh việc ký kết hiệp ước hịa bình 12.4.3 Trách nhiệm chiến tranh quốc gia xâm lược tội phạm chiến tranh CHƯƠNG XIII: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 13.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý quốc tế 13.1.1 Quá trình hình thành phát triển chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế; 13.1.2 Định nghĩa trách nhiệm pháp lý quốc tế 348 13.2 Cơ sở xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế 13.2.1 Cơ sở pháp lý; 13.2.2 Cơ sở thực tế; 13.2.3 Các thể loại vi phạm pháp luật quốc tế 13.3 Chủ thể trách nhiệm pháp lý quốc tế 13.3.1 Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia; 13.3.2 Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế 13.4 Thể loại hình thức trách nhiệm quốc gia luật quốc tế đại 13.4.1 Trách nhiệm phi vật chất; 13.4.2 Trách nhiệm vật chất; 13.4.3 Trừng phạt quốc tế Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc - Khoa Luật, Giáo trình Cơng pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 - Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1945 - Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế - Cơng ước luật biển năm 1982 - Công ước Viên năm 1969 điều ước quốc tế - Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao 349 KHOA LUẬT - ĐHQGHN CÂU HỎI ÔN TẬP BỘ MÔN LUẬT QUỐC TẾ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Định nghĩa Luật quốc tế Lược sử hình thành phát triển Luật quốc tế Đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế 4.Trình bày loại nguồn Luật quốc tế Nêu phân tích đặc điểm Luật quốc tế đại Vai trò Luật quốc tế đại Nêu phân tích mối quan hệ Luật quốc tế với pháp luật quốc gia Tính cưỡng chế Luật quốc tế so với Luật quốc gia Vai trò ý nghĩa nguyên tắc Luật quốc tế 10 Chứng minh nguyên tắc Luật quốc tế nguyên tắc quan trọng nhất, bao trùm thừa nhận rộng rãi Luật quốc tế 11 Trình bày phân tích nội dung nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia 12 Trình bày phân tích nội dung ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia 13 Trình bày phân tích nội dung ngun tắc dân tộc tự 14 Trình bày phân tích nội dung nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế 15 Trình bày phân tích nội dung ngun tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hoà bình 16 Trình bày phân tích nội dung ngun tắc tôn trọng quyền người 350 17 Trình bày phân tích nội dung ngun tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với 18 Trình bày phân tích nội dung nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác 19 Nêu phân tích nội dung nguyên tắc tự nguyện thực cam kết quốc tế 20 So sánh phân tích mối liên hệ nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình ngun tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế 21 Tại nói nguyên tắc Luật quốc tế ngun tắc mang tính jus cogens? Vai trị nguyên tắc Jus cogens hệ thống pháp luật quốc tế 22 Trình bày cách thức xây dựng nguyên tắc quy phạm việc đảm bảo thi hành chúng Luật quốc tế 23 Quá trình xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế trình chuyển hóa quy phạm pháp luật quốc tế vào pháp luật quốc gia 24 Trình bày khái niệm đặc điểm loại chủ thể Luật quốc tế 25 Vấn đề công nhận quyền chủ thể Luật quốc tế 26 Những điều kiện làm phát sinh vấn đề công nhận Luật quốc tế 27 Trình bày phân tích hình thức phương pháp công nhận Luật quốc tế Khái niệm ý nghĩa pháp lý vấn đề công nhận Luật quốc tế 28 Phân tích chế định kế thừa quốc gia Luật quốc tế 29 Khái niệm điều ước quốc tế luật điều ước quốc tế Phân loại điều ước quốc tế 30 So sánh mối liên hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế 31 Vấn đề hiệu lực điều ước quốc tế Điều kiện để điều ước quốc tế có hiệu lực Thời gian có hiệu lực điều ước quốc tế 351 32 Hiệu lực điều ước quốc tế nước thứ ba 33 Các trường hợp chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế 34 Pháp luật điều chỉnh việc ký kết điều ước quốc tế 35 Nguyên tắc ký kết điều ước quốc tế, giai đoạn ký kết điều ước quốc tế 36 Trình bày chế định gia nhập điều ước quốc tế 37 Khái niệm so sánh phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế 38 Trình bày phân tích chế định giải thích điều ước quốc tế Luật điều ước quốc tế 39 Trình bày phân tích chế định thực điều ước quốc tế Luật điều ước quốc tế 40 Đăng ký điều ước quốc tế hệ pháp lý việc đăng ký điều ước quốc tế 41 Các biện pháp bảo đảm thực điều ước quốc tế 42 Phân loại điều ước quốc tế, thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế theo pháp luật Việt Nam 43 Thẩm quyền ký, phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế theo pháp luật Việt Nam 44 Khái niệm dân cư Luật quốc tế 45 Vấn đề luật quốc tịch Luật quốc tế Các trường hợp hưởng quốc tịch, quốc tịch 46 Trình bày điều kiện để hưởng quốc tịch Việt Nam 47 Lịch sử phát triển chế định bảo vệ quyền người Luật quốc tế 48 Luật quốc tế vấn đề bảo vệ quyền người 49 Nội dung quyền người Luật quốc tế 50 So sánh khái niệm quyền người quyền công dân 352 51 Các công ước quốc tế phổ biến quyền người mà Việt Nam ký kết tham gia 52 Khái niệm lãnh thổ quốc gia phận hợp thành lãnh thổ quốc gia 53 Trình bày chế độ pháp lý vùng đất, vùng nước, vùng lòng đất, vùng trời Luật quốc tế 54 Nêu phân tích định chế chủ quyền tối cao quốc gia lãnh thổ 55 Chế định thụ đắc lãnh thổ Luật quốc tế 56 Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia 57 Khái niệm biên giới quốc gia phận cấu thành 58 Xác định biên giới quốc gia Luật quốc tế 59 Các giai đoạn trình hoạch định biên giới quốc gia 60 Các phương pháp hoạch định biên giới quốc gia 61 Quy chế pháp lý biên giới quốc gia 62 Nguồn Luật biển quốc tế 63 Trình bày khái niệm cách thức phân định vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển 64 Khái niệm quy chế pháp lý Nội thuỷ 65 Khái niệm Lãnh hải quy chế pháp lý Luật biển quốc tế 66 Trình bày chế định đường sở Luật biển quốc tế 67 Trình bày quyền "đi qua không gây hại" Luật biển quốc tế 68 Khái niệm chế độ pháp lý Vùng đặc quyền kinh tế theo Công ước Luật biển năm 1982 69 Trình bày khái niệm quy chế pháp lý Thềm lục địa 70 So sánh khái niệm Thềm lục địa Công ước Giơ-ne-vơ năm 1958 Thềm lục địa Công ước Luật biển năm 1982 353 71 Các quy định Công ước Luật biển năm 1982 ranh giới bên Thềm lục địa chế độ pháp lý Thềm lục địa 72 So sánh quy chế pháp lý Thềm lục địa Vùng đặc quyền kinh tế 73 Chế độ pháp lý Vùng 74 Chế độ pháp lý Biển quốc tế 75 Khái niệm quy chế pháp lý khu vực đáy biển lòng đất đáy biển quốc tế 76 Quyền miễn trừ tàu chiến tàu nhà nước phục vụ mục đích cơng cộng Luật biển quốc tế 77 Các hình thức giải tranh chấp theo Cơng ước Luật biển năm 1982 78 Quy định Công ước Luật biển năm 1982 việc xử lý cướp biển 79 Các văn quy phạm pháp luật chủ yếu Việt Nam biển 80 Nêu vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Việt Nam 81 Pháp luật Việt Nam vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền 82 Trình bày vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia theo pháp luật Việt Nam 83 Khái niệm nguồn Luật hàng không quốc tế 84 Các nguyên tắc Luật hàng khơng quốc tế 85 Trình bày phân tích nội dung nguyên tắc quyền tự hàng không 86 Nội dung thương quyền Luật hàng không quốc tế 87 Khái niệm nguồn Luật ngoại giao, lãnh 88 Khái niệm, phân loại quan đại diện ngoại giao 89 Chức quan đại diện ngoại giao Cấp bậc hàm đại diện ngoại giao 90 Các quyền ưu đãi, miễn trừ quan đại diện ngoại giao thành viên nước tiếp nhận 354 91 Khái niệm quan lãnh chức Cấp lãnh 92 Nội dung quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh 93 So sánh quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh 94 Chế độ pháp lý dành cho người làm việc quan đại diện ngoại giao 95 Hệ pháp lý việc viên chức nhân viên ngoại giao lạm dụng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao 96 Thể thức triệu tập làm việc hội nghị quốc tế 97 Cách thức thông qua định giá trị pháp lý văn kiện Hội nghị quốc tế 98 Khái niệm tính chất tổ chức quốc tế 99 Phân biệt khác tổ chức quốc tế chung, tổ chức quốc tế chuyên môn, tổ chức quốc tế khu vực tổ chức quốc tế khác 100 Tại nói tổ chức quốc tế liên phủ chủ thể hạn chế Luật quốc tế 101 Các quan Liên hợp quốc 102 Các tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc 103 Điều kiện thể thức kết nạp thành viên Liên hợp quốc 104 Chức nguyên tắc hoạt động Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 105 Vai trò Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc việc giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế 106 Vai trò thẩm quyền Tòa án quốc tế Liên hợp quốc 107 Giá trị pháp lý Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc 108 Phân tích giá trị pháp lý Hiến chương Liên hợp quốc, liên hệ với tình hình thực tiễn quốc tế 109 Vấn đề hiệu Liên hợp quốc giai đoạn 355 110 Quá trình hình thành cấu tổ chức ASEAN 111 Vai trò nguyên tắc hoạt động tổ chức ASEAN 112 Những biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế 113 Trình bày nội dung biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế theo quy định Luật quốc tế 114 Trình bày phương thức giải tranh chấp quốc tế Trọng tài, so sánh với việc giải Tòa án quốc tế 115 Đàm phán trực tiếp - biện pháp quan trọng việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế 116 So sánh hai biện pháp môi giới trung gian giải hịa bình tranh chấp quốc tế 117 Nội dung pháp luật quốc tế chiến tranh ý nghĩa 118 Hệ pháp lý việc xảy chiến tranh quốc gia hữu quan 119 Luật quốc tế bảo vệ nạn nhân chiến tranh 120 Trình bày chế định trách nhiệm quốc gia xâm lược tội phạm chiến tranh Luật quốc tế 121 Trách nhiệm pháp lý quốc tế Cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế Quốc gia 122 Phân tích loại hành vi vi phạm pháp luật quốc tế 123 Chủ thể trách nhiệm pháp lý quốc tế 124 Thể loại hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế Quốc gia 125 Trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế 126 Các hình thức chế tài Luật quốc tế 127 Các biện pháp cưỡng chế Luật quốc tế - So sánh với luật quốc gia 128 Mục đích, nguồn nội dung Luật nhân đạo quốc tế 129 Khái niệm, mục đích đối tượng "chế độ quản thác" Hiến chương Liên hợp quốc 356 357 ... quốc tế Luật quốc tế phân chia thành luật xung đột (hay đơi cịn gọi tư pháp quốc tế) công pháp quốc tế (thường gọi luật quốc tế) Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ dân - kinh tế - thương... án Hình quốc tế 1998… Nhiều tổ chức quốc tế WTO, AFTA, OAU, ILO, có nỗ lực việc pháp điển hóa pháp luật kinh tế quốc tế, pháp luật lao động quốc tế? ?? Có thể nói, Thập kỷ Pháp luật quốc tế (1990... có điều ước quốc tế ký kết quốc gia ngày xuất ngày nhiều điều ước quốc tế tổ chức quốc tế liên phủ với nhau, quốc gia với tổ chức quốc tế liên phủ Điều ước quốc tế nguồn Luật quốc tế, mặt lý luận