1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TẬP bài GIẢNG môn CÔNG PHÁP QUỐC tế

352 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tập Bài Giảng Môn: Công Pháp Quốc Tế
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Xuân Phương
Trường học Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Công Pháp Quốc Tế
Thể loại tập bài giảng
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 352
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC DUY TĂN KHOA LUẬT 1.1.1.4, 1.1.1.5 1.1.1.6 1.1.1.7 1.1.1.8 1.1.1.9 1.1.1.10 TẬP BÀI GIẢNG MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 1.1.1.11 1.1.1.12 1.1.1.13 1.1.1.14 1.1.1.15 1.1.1.16 1.1.1.17 1.1.1.12 GVTH: ThS Lê Thị Xuân Phương 1.1.1.19 1.1.1.20 1.1.1.21 1.1.1.22 1.1.1.23 1.1.1.24 1.1.1.25 111 ĐÀ NẴNG, năm 2021 3DWTÃN KHOA LUÃT SIŨNIVERSITY RXNWRT ThS Lê Thị Xuân Phương LU MỤC LỤC “‘ Ĩ3Ị DUY TAN KHOA LUÃT RXNWRT LU 2.4.1 Nội dung SIŨ NIVERSITY “‘ ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 61 2.4.2 ThS Lê Thị Xuân Phương 44 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC I MỤC TIÊU GIẢNG DẠY 2.4.7 a kiến thức: - Trang bị cho sinh viên vấn đề lý luận chung hệ thống luật quốc tế (khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, nguồn pháp lý) - Giúp cho sinh viên phân biệt khác luật quốc tế luật quốc gia mối quan hệ biện chứng hai hệ thống pháp luật - Giúp sinh viên nắm vấn đề lý luận quốc gia với tư cách chủ thể luật quốc tế - Trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận nguồn Luật quốc tế mối quan hệ loại nguồn - Giúp sinh viên nắm vững hệ thống nguyên tắc luật quốc tế, dẫn chiếu hệ thống nguyên tắc đến toàn hệ thống pháp luật quốc tế mối quan hệ quốc tế quốc gia - Giúp sinh viên nắm kiến thức lý luận chung luật quốc tế để làm tảng nghiên cứu vấn đề pháp lý cụ thể hệ thống pháp luật quốc tế - Trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận pháp lý yếu tố dân cư quan hệ quốc gia với nhau, nguyên nhân tình trạng nhiều quốc tịch, khơng quốc tịch hướng giải tình trạng vấn đề quốc tịch - Trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật quốc tế tảng vấn đề lãnh thổ, biên giới quốc gia, vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển 2.4.8 Giúp cho sinh viên nắm đượcquan cách kháigiao tổng thể vềở thức kiến pháp lý chỉnh hệ ngoại vàvà lãnh các quốc chủ gia thể khác, trình tự ngoại thiết lập quan quan hệ đốisựngoại nước quyền ưu đãi vàđiều miễn trừ giao, lãnh □quát ThS Lê Thị Xuân Phương 2.4.9 2.4.10 2.4.11 □ b kỹ năng: - Sinh viên có kỹ nhận diện vấn đề pháp lý quốc tế hệ thống quan hệ tương tác quốc gia đã, diễn ra; - Đánh giá chất biến pháp lý quốc tế, từ liên hệ đến tác động ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật đời sống trị xã hội quốc gia; - Sinh viên hình thành tư pháp lý thông qua việc nghiên cứu án lệ quốc tế đánh giá mối liên hệ, xu hướng phát triển pháp luật quốc gia dựa phát triển luật pháp quốc tế; - Đánh giá vấn đề pháp lý quốc tế Việt Nam vấn đề biên giới, giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, bảo hộ công dân trường hợp lao động nước ngoài, - Có kỹ lập luận, thuyết trình làm việc nhóm, vấn đề liên quan tới công pháp quốc tế 2.4.12 c phẩm chất đạo đức: 2.4.13 Người học có đạo đức, tư cách tốt, có trình độ chun mơn pháp luật lĩnh vực cơng pháp quốc tế (luật quốc tế), hình thành quan điểm đắn quan hệ quốc tế từ có cách ứng xử phù hợp quan hệ quốc tế, quan hệ xã hội II NỘI DUNG MÔN HỌC 2.4.14 Chương I: Khái luận chung luật quốc tế nguồn luật quốc tế 2.4.15 Chương II: Các nguyên tắc luật quốc tế 2.4.16 Chương III: Chủ thể luật quốc tế 2.4.17 Chương IV: Lãnh thổ biên giới quốc gia luật quốc tế 2.4.18 Chương V: Dân cư luật quốc tế 2.4.19 Chương VI: Luật ngoại giao lãnh 2.4.20 Câu hỏi tập 2.4.21 ThS Lê Thị Xuân Phương 2.4.22 2.4.23 III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Thuyết giảng; - Đặt vấn đề, câu hỏi, tình cho sinh viên tự nghiên cứu trả lời, trao đổi lớp; - Thảo luận nhóm; - Phương pháp so sánh luật học; - Gợi ý tình để sinh viên viết tiểu luận, bước đầu tập nghiên cứu, giải vấn đề; IV HỌC LIỆU 2.4.24 A HỌC LIỆU BẮT BUỘC 2.4.25 A1 GIÁO TRÌNH Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2017) Giáo trình Cơng pháp quốc tế Quyển TP.HCM, Việt Nam: Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 2.4.26 A2 VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 Công ước năm 1946 quyền ưu đãi miễn trừ Liên hợp quốc Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao Công ước Viên năm 1963 quan hệ lãnh Công ước Viên năm 1973 ngăn ngừa trừng trị tội phạm chống cá nhân hưởng bảo hộ quốc tế Công ước Viên kế thừa điều ước quốc tế năm 1978 Công ước Viên kế thừa tài sản, hồ sơ lưu trữ công nợ quốc gia năm 1983 ThS Lê Thị Xuân Phương Hiến chương liên hợp quốc 1945 ThS Lê Thị Xuân Phương miễn trừ chế độ bảo hiểm nước tiếp nhận đại diện 6.3 6.3.1 Cơ quan lãnh Khái niệm quan lãnh UP Quan hệ lãnh quan hệ đặc thù, có điểm giống có điểm khác biệt so với quan hệ ngoại giao Các quốc gia thỏa thuận với việc thiết lập quan hệ lãnh sự, chí khơng có quan hệ ngoại giao với (Ví dụ, sau cơng nhận defacto) Thơng thường, khơng có thỏa thuận khác việc thiết lập quan hệ ngoại giao bao hàm việc thiết lập quan hệ lãnh Tuy nhiên, việc cắt đứt quan hệ ngoại giao thực tế lại khơng có nghĩa cắt đứt quan hệ lãnh Như vậy, lãnh chế định độc lập Luật quốc tế UQ Cơ quan lãnh quan đối ngoại nước nước cử lãnh đặt lãnh thổ nước tiếp nhận lãnh nhằm thực chức bảo vệ quyền lợi kinh tế, pháp lý, văn hóa nước cơng dân pháp nhân nước khu vực lãnh thổ định sở thỏa thuận hai quốc gia UR Khác với quan đại diện ngoại giao, quan lãnh đại diện cho nước số vấn đề định khu vực lãnh thổ định (khu vực lãnh sự) Một nước có nhiều quan lãnh nước theo khu vực khác Cơ quan lãnh đặt bên cạnh quyền địa phương khu vực 6.3.2 US Chức quan lãnh Theo Điều 5, công ước Viên năm 1993 quan hệ lãnh sự, chức lãnh gồm: (1) Bảo vệ quyền lợi nước cử lãnh sự, cá nhân pháp nhân nước nước tiếp nhận lãnh phạm vi Luật quốc tế cho phép; (2) Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ thương mại, kinh tế, văn hóa phát triển cách khác quan hệ hữu nghị hai nước theo tinh thần Công ước; (3) Bằng phương tiện hợp pháp, tìm hiểu tình hình sinh hoạt, thương mại, kinh tế, văn hóa khoa học nước tiếp nhận lãnh sự, báo cáo tình hình cho Chính phủ nước cung cấp tài liệu cho người hữu quan; (4) Cấp hộ chiếu giấy tờ đường cho cơng dân nước cấp thị thực tài liệu thích hợp cho người muốn đến nước cử lãnh sự; (5) Cứu trợ giúp đỡ công dân pháp nhân nước cử lãnh sự; (6) Thực chức công chứng viên, hộ tịch viên chức có tính chất hành phù hợp với pháp luật nước tiếp nhận lãnh sự; (7) Bảo vệ quyền lợi ích cá nhân pháp nhân nước trường hợp thừa kế di sản lãnh thổ nước tiếp nhận lãnh sự; bảo vệ lợi ích vị chưa thành niên người không đủ lực hành vi cơng dân nước mình; bảo vệ quyền lợi ích cơng dân nước trình tố tụng nước tiếp nhận lãnh sự; (8) Chuyển giao tư liệu, tài liệu ủy thác tư pháp cho quan có thẩm quyền nước cử lãnh sự; (9) Thực trách nhiệm tàu thuyền, máy bay, đoàn thủy thủ, phi hành đồn nước khu vực lãnh sự; (10) Thực chức khác theo quy định pháp luật nước phạm vi Luật quốc tế cho phép sở tôn trọng pháp luật nước tiếp nhận lãnh UT Cơ quan lãnh quan hệ trực tiếp với quyền địa phương phạm vi khu vực lãnh Trong trường hợp quan hệ với quyền trung ương nước sở quyền địa phương khu vực khác phải thơng qua đại diện ngoại giao nước UU Theo quy định pháp luật số nước pháp luật quốc tế, quan lãnh giao thực số chức quan đại diện ngoại UV giao hai nước chưa thiết lập quan hệ ngoại giao Cơ quan lãnh kiêm nhiệm chức lãnh nước thứ ba thay mặt cho nước thứ ba để thi hành chức lãnh trừ nước tiếp nhận lãnh phản đối 6.3.3 Cấp lãnh người đứng đầu quan lãnh UW Cơ quan lãnh gồm cấp (Điều 9, Công ước Viên 1963): (1) Tổng lãnh quán (đứng đầu tổng lãnh sự); (2) Lãnh quán (đứng đầu lãnh sự); (3) Phó lãnh quán (đứng đầu phó lãnh sự); (4) Đại lý lãnh quán (đứng đầu đại lý lãnh sự) UX Thông thường, nước đặt quan lãnh cấp tổng lãnh quán lãnh quán 6.3.4 UY Thành viên quan lãnh Theo Công ước Viên năm 1963, thành viên quan lãnh chia làm loại: (1) Viên chức lãnh người thực chức lãnh sự; (2) Nhân viên lãnh thực cơng việc hành - kỹ thuật quan lãnh sự; (3) Nhân viên phục vụ người làm công việc phục vụ nội quan lãnh UZ Viên chức lãnh phải công dân nước cử lãnh Nước cử lãnh khơng cử người có quốc tịch nước tiếp nhận lãnh quốc tịch nước thứ ba mà khơng đồng thời có quốc tịch nước cử lãnh làm viên chức lãnh trừ nước tiếp nhận lãnh đồng ý rõ ràng Viên chức lãnh gồm tổng lãnh sự, lãnh sự, phó lãnh tùy viên lãnh VA VB VC VD 6.3.5 Bổ nhiệm lãnh Theo Công ước Viên năm 1963, người đứng đầu quan lãnh nước cử lãnh bổ nhiệm phải nước tiếp nhận lãnh chấp nhận Trên sở Công ước này, thể thức bổ nhiệm chấp nhận người đứng đầu quan lãnh luật lệ tập quán nước cử lãnh nước tiếp nhận lãnh quy định Thông thường Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, vào pháp luật nước mình, bổ nhiệm người đứng đầu quan lãnh cách cấp lãnh sự, ghi họ tên, cấp lãnh sự, khu vực lãnh địa quan lãnh Cấp khu vực lãnh cần thỏa thuận trước với nước tiếp nhận lãnh VE Bằng lãnh gửi lên quyền nước tiếp nhận để xin giấy chứng nhận Kể từ ngày nước tiếp nhận lãnh cấp giấy chứng nhận lãnh (Exequatur), người đứng đầu quan lãnh thức thực chức lãnh Nước tiếp nhận có quyền từ chối cấp giấy chứng nhận lãnh sự, không buộc phải cho nước cử lãnh biết lý 6.3.6 VF Kết thúc chức lãnh Chức trách viên chức lãnh chấm dứt trường hợp: (1) Khi nước cử lãnh báo cho nước tiếp nhận lãnh biết chức trách người chấm dứt; (2) Khi người bị thu hồi giấy chứng nhận lãnh sự; (3) Khi nước tiếp nhận lãnh báo cho nước cử lãnh biết việc khơng coi người nhân viên quan lãnh nữa; (4) Bị triệu hồi nước; (5) Khu vực lãnh khơng cịn thuộc chủ quyền nước tiếp nhận; (6) Cơ quan lãnh đóng cửa VG Tùy điều kiện cụ thể trường hợp theo định phủ nước mình, lãnh ủy quyền bảo vệ lợi ích cơng dân pháp nhân nhà nước cho lãnh nước thứ ba 6.3.7 VH Khu vực lãnh Khu vực lãnh thổ dành cho quan lãnh để thực chức lãnh gọi khu vực lãnh Khu vực lãnh hai nước hữu quan thỏa thuận hiệp định lãnh biên thỏa thuận ghi lãnh (thư ủy nhiệm lãnh sự) người đứng đầu quan lãnh Nước tiếp nhận lãnh có quyền quy định vùng lãnh nước ngồi phép vùng khơng phép có trụ sở phạm vi lãnh thổ 6.3.8 VI Đồn lãnh Đoàn lãnh bao gồm tất viên chức lãnh nước ngồi cơng tác khu vực lãnh định thực chức lễ tân bên cạnh quyền địa phương mà thơi Người đứng đầu đoàn lãnh viên chức lãnh có cấp hàm cao có thâm niên công tác lâu khu vực lãnh 6.3.9 VJ Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh Theo Công ước Viên năm 1963, quyền ưu đãi miễn trừ lãnh giống quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao mức độ hạn chế VK Công ước Viên năm 1963 quy định trụ sở quan lãnh bất khả xâm phạm Nhà đương cục nước tiếp nhận lãnh không phép vào trụ sở quan lãnh khơng có đồng ý người đứng đầu quan lãnh người người định trưởng đồn đại diện ngoại giao nước cử lãnh Tuy nhiên, trường hợp có hỏa hoạn tai biến khác cần biện pháp bảo vệ khẩn cấp coi người đứng đầu quan lãnh đồng ý cho phép vào trụ sở VL Hồ sơ lưu trữ tài liệu lãnh quán hưởng quyền bất khả xâm phạm lúc đâu Thư từ thức quan lãnh bất khả xâm phạm Va-li lãnh không bị mở giữ lại Tuy vậy, trường hợp quan có thẩm quyền nước sở có lý đáng để nghi vali lãnh có tài liệu khác khơng phục vụ cho hoạt động lãnh có quyền u cầu khám xét Nếu đại diện có thẩm quyền nước cử lãnh khơng đồng ý vali phải gửi trả lại nơi xuất phát VM Viên chức lãnh bị bắt bị tạm giữ để chờ xét xử trường hợp phạm tội theo định quan pháp luật có thẩm quyền (khoản 1, Điều 41, Cơng ước Viên 1963) Trong trường hợp đó, việc truy tố phải tiến hành khẩn trương với đảm bảo trở ngại cho việc thừa hành nhiệm vụ tốt phải báo cho người đứng đầu quan lãnh VN Theo Điều 43, Công ước Viên năm 1963, viên chức lãnh nhân viên lãnh không chịu tài phán quan tư pháp hành có thẩm quyền nước tiếp nhận hành động thừa hành nhiệm vụ Thành viên quan lãnh mời làm chứng trình tiến hành tố tụng tư pháp hành chính, khơng bắt buộc phải cung cấp chứng vấn đề liên quan đến việc thực chức (Điều 44, Công ước Viên năm 1963) Cơ quan lãnh thành viên họ hưởng quyền ưu đãi miễn trừ khác quan đại diện ngoại giao VO VP VQ CÂU HỎI ÔN TẬP 6.1 Câu hỏi tự luận Phân tích chung luật ngoại giao lãnh sự? Phân tích chức đại diện quan đại diện ngoại giao, liên hệ đến thực tiễn quan đại diện ngoại giao Việt Nam vấn đề đánh bắt cá bất hợp pháp Biển Đông? Trình bày nội dung quyền ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức lãnh thành viên gia đình họ? So sánh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho thành viên quan đại diện ngoại giao thành viên quan lãnh sự? So sánh quan ngoại giao quan lãnh sự? 6.2 VR Câu hỏi nhận định Các nhận định sau hay sai, giải thích sao? Cơng ước Viên năm 1969 phái đồn đặc biệt nguồn luật ngoại giao, lãnh sự? Nguyên tắc thỏa thuận nguyên tắc đặc trưng luật ngoại giao, lãnh sự? Công sứ quán cấp đại diện ngoại giao quốc gia? Nhân viên nấu ăn cho quan ngoại giao thành viên quan đại diện ngoại giao? Vợ đại sứ Việt Nam Lào thành viên đoàn ngoại giao Việt Nam Lào? Quốc gia cử đại diện cử nhiều quan lãnh quốc gia khác? Chức lãnh chấm dứt quan lãnh bị đóng cửa? Phu nhân tổng lãnh quán thành viên đoàn lãnh sự? Hồ sơ lưu trữ tài liệu lãnh quán hưởng quyền bất khả xâm phạm lúc đâu? 10.Cơ quan lãnh có quyền giải tất cơng việc liên quan đến cơng dân quốc gia tồn lãnh thổ quốc gia đặt trụ sở lãnh sự? 6.3 VS Câu hỏi trắc nghiệm Chọn câu trả lời lựa chọn sau: Trong nguyên tắc sau, nguyên tắc nguyên tắc luật ngoại giao, lãnh sự? A Ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử B Nguyên tắc tôn trọng quyền ưu đãi miễn trừ C Nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế D Nguyên tắc có đi, có lại Các quốc gia hồn tồn bình đẳng với quyền lợi nghĩa vụ, khơng có phân biệt lớn bé, giàu nghèo, trình độ phát triển, chế độ trị - xã hội, nội dung nguyên tắc luật ngoại giao, lãnh sự? A Ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử B Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia C Nguyên tắc thỏa thuận D Nguyên tắc tôn trọng quyền ưu đãi miễn trừ Lựa chọn thứ tự quan đại diện ngoại giao theo thứ tự từ cao đến thấp? A Đại sứ quán, công sứ quán, đại biện quán B Đại sứ quán, đại biện quán, công sứ quán C Đại biện quán, công quán, đại sứ quán VT VU D Tất phương án sai VV Trong đối tượng sau, đối tượng viên chức ngoại giao? A Đại sứ B Tham tán C Bí thư thứ D Phu nhân đại sứ Viên chức ngoại giao chấm dứt hoạt động, chức năng, nhiệm vụ trường hợp sau đây? A Hết nhiệm kỳ công tác B Bị chết C Hai quốc gia cắt đứt quan hệ ngoại giao D Tất phương án Lựa chọn chức quan lãnh sự? A Bảo vệ quyền lợi nước cử lãnh sự, cá nhân pháp nhân nước nước tiếp nhận lãnh phạm vi Luật quốc tế cho phép B Cứu trợ giúp đỡ công dân pháp nhân nước cử lãnh C Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ thương mại, kinh tế, văn hóa phát triển cách khác quan hệ hữu nghị hai nước theo tinh thần Công ước D Tất phương án Cá nhân đứng đầu Tổng lãnh quán là? A Lãnh B Phó lãnh VW C Đại lý lãnh VX D Tất phương án sai Chức lãnh không kết thúc khi? A Thay đổi trụ sở lãnh nước sở B Thành viên đoàn lãnh bị triệu hồi nước C Khu vực lãnh khơng cịn thuộc chủ quyền nước tiếp nhận D Cơ quan lãnh đóng cửa Chọn câu trả lời nói khu vực lãnh sự? A Khu vực lãnh thổ dành cho quan lãnh để thực chức lãnh gọi khu vực lãnh B Một quốc gia có nhiều khu vực lãnh khác quốc gia cử lãnh C Phạm vi giải công việc quan lãnh nằm khu vực lãnh D Tất phương án 10.Cá nhân sau không nằm đoàn lãnh sự? A Tham tán B Tổng lãnh C Lãnh D Phó lãnh VY VZ WA DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước năm 1946 quyền ưu đãi miễn trừ Liên hợp quốc Công ước năm 1947 quyền ưu đãi miễn trừ tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc Công ước năm 1980 quy chế pháp lý, quyền ưu đãi miễn trừ tổ chức liên phủ Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao Công ước Viên năm 1963 quan hệ lãnh Cơng ước Viên năm 1969 phái đồn đặc biệt Công ước Viên năm 1973 ngăn ngừa trừng trị tội phạm chống WB cá nhân hưởng bảo hộ quốc tế Công ước Viên năm 1975 quan đại diện quốc gia tổ chức quốc tế phổ cập Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Công an nhân dân 10.Ngô Hữu Phước (2010), Luật quốc tế, NXB trị quốc gia 11.Nguyễn Bá Diến (2014), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, NXB đại học quốc gia Hà Nội 12.Nguyễn Thị Kim Ngân, Chu Mạnh Hùng (2012), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam 13.Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Cơng pháp quốc tế (quyển 1), NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam ... chương: - Phân biệt công pháp quốc tế tư pháp quốc tế, hiểu chất môn công pháp quốc tế luật quốc tế - Nắm nguồn gốc hình thành pháp triển hệ thống pháp luật quốc tế nói chung luật quốc tế đại nói riêng... mâu thuẫn tập quán quốc tế điều ước quốc tế điều ước quốc tế chủ thể áp dụng 1.4.3 Mối quan hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế 2.4.135 Mối quan hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế mối quan... Điều kiện trở thành nguồn luật quốc tế tập quán quốc tế Cũng giống điều ước quốc tế, tất tập quán quốc tế công nhận nguồn luật quốc tế Một tập quán xem nguồn Luật quốc tế phải thỏa mãn điều kiện

Ngày đăng: 18/01/2022, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w