BÁO cáo THẢO LUẬN môn CÔNG PHÁP QUỐC tế năm 2000, quốc gia x trở thành thành viên chính thức của WTO với hàng loạt các cam kết đã được thoả thuận trước đó
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
50,61 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ-LUẬT —^^Q^^— BÁO CÁO THẢO LUẬN MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Hồng Quyên Lớp học phần: 2051BLAW2711 Nhóm thực hiện: Nhóm 01 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 01 ST Họ Và Tên LHC 01 Phạm Gia Khánh An K54P3 Tình 02 Đỗ Thị Lan Anh K54P3 Tình 03 Đồn Mai Anh K54P3 Tình T 04 Dương Thị Vân Anh K54P3 05 Hà Quỳnh Anh K54P3 06 Nguyễn Thị Anh K54P4 (Nhóm trưởng) Cơng việc Tình Tổng hợp Word Làm powerpoint Lên dàn ý Thuyết trình 07 Nguyễn Thị Ngọc Anh K54P4 Tình 08 Nguyễn Thị Vân Anh K54P4 Tình 09 Trần Vân Anh K54P1 MB + KL tình 10 Đồn Thị Ngọc Ánh K54P3 MB + KL tình Đánh giá MỤC LỤC BÀI TẬP 1: Năm 2000, quốc gia X trở thành thành viên thức WTO với hàng loạt cam kết thoả thuận trước Trong có thoả thuận lộ trình giảm thuế quốc gia số mặt hàng nhóm nước WTO Hạn cuối thực lộ trình quốc gia X việc giảm thuế năm 2011 Đến tháng 12/2011, Quốc hội Quốc gia X chưa có động tĩnh việc ban hành văn pháp lý cần thiết để quy định việc giảm thuế suất Vì WTO cáo buộc quốc gia vi phạm pháp luật quốc tế Quốc gia X bị truy cứu trách nhiệm pháp lý hay khơng? Giải thích? BÀI LÀM: I Giới thiệu chung vấn đề: Việc gia nhập vào tổ chức kinh tế giới bước ngoặt, dấu mốc đa số quốc gia Vì vậy, đơi với quyền lợi, quốc gia phải đảm bảo nguyên tắc tôn trọng, tận tâm, thiện chí cam kết quốc tế; thể thiện chí hợp tác phát triển, đơi bên có lợi II Giải tình huống: Khái niệm trách nhiệm pháp lý quốc tế: - Dưới góc độ chế định Luật Quốc tế: Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể Luật Quốc tế (mà chủ yếu quốc gia) trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế thực hành vi mà luật quốc tế không cấm, gây thiệt hại cho chủ thể khác - Trong quan hệ pháp luật quốc tế: Trách nhiệm pháp lý quốc tế quan hệ phát sinh bên chủ thể Luật Quốc tế có hành vi gây thiệt hại với bên chủ thể có quyền lợi ích bị xâm hại hành vi - Dưới góc độ tượng đời sống quốc tế: Trách nhiệm pháp lý quốc tế hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể Luật quốc tế phải gánh chịu có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế thực hànhvi mà luật quốc tế không cấm gây thiệt hại cho chủ thể khác cho cộng đồng quốc tê Giải vấn đề: Để xác định việc quốc gia X bị truy cứu trách nhiệm pháp lý hay không cần dựa vào yếu tố: + Có hành vi trái pháp luật quốc tế + Có thiệt hại + Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy • Hành vi trái pháp luật quốc tế: Hành vi trái pháp luật quốc tế hành vi vi phạm nguyên tắc quy phạm luật quốc tế, vi phạm nghĩa vụ quốc tế, không thực thực không cam kết quốc tế, kể việc không thực hành vi cần phải thực theo quy định luật quốc tế nhằm ngăn ngừa, trừng trị kẻ vi phạm Gồm dạng hành động không hành động Đây coi điều kiện để có sở xác định có hay khơng trách nhiệm pháp lý quốc tế Thiếu điều kiện không đặt trách nhiệm pháp lý quốc tế Căn Điều Nghị 56/83 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc trách nhiệm quốc tế quốc gia hành vi trái Luật quốc tế: “Chủ thể Luật quốc tế có hành vi trái luật phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế” - Căn Điều Nghị 56/83 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc trách nhiệm quốc tế quốc gia hành vi trái Luật quốc tế: - “Hành vi trái luật quốc tế quốc gia hành vi bao gồm hành động khơng hành động: a quy cho quốc gia theo luật pháp quốc tế; b cấu thành vi phạm nghĩa vụ quốc gia đó” - Căn Điều 12 Nghị 56/83 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Trách nhiệm quốc tế quốc gia hành vi trái Luật quốc tế: “Quốc gia vi phạm cam kết quốc tế có hành vi không phù hợp với nghĩa vụ mà quốc gia cam kết ” Quốc gia X cam kết thực lộ trình giảm thuế xuất số mặt hàng nhóm nước WTO với hạn cuối thực lộ trình quốc gia X việc giảm thuế năm 2011 bắt buộc quốc gia X phải tuân thủ, thực thời hạn cam kết Tuy nhiên đến tháng 12/2011, Quốc hội Quốc gia X chưa có động tĩnh việc ban hành văn pháp lý cần thiết để quy định việc giảm thuế suất (khơng có lý đáng - trường hợp đặc biệt, có lý khách quan dẫn đến việc quốc gia X không thực thời hạn: thiên tai, chiến tranh, quốc gia X phải có nghĩa vụ báo lại với quốc gia có liên quan đồng ý quốc gia Nhưng đây, quốc gia X khơng có động tình - nên khơng nằm trường hợp ngoại lệ/ miễn trừ trách nhiệm) Quốc gia X không tuân thủ việc thực thoả thuận cách thiện chí, triệt để Bởi việc ban hành văn pháp lý cần thiết để quy định việc giảm thuế suất phải cần nhiều thời gian, công sức phải chuẩn bị trước lâu Do thấy quốc gia X khơng có chuẩn bị, khơng có thiện chí thực nghĩa vụ cam kết quốc tế mà thỏa thuận Theo đó, cáo buộc WTO việc quốc gia X vi phạm pháp luật quốc tế hoàn tồn có => Quốc gia X vi phạm nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết hành vi trái pháp luật quốc tế Đây nguyên tắc quan trọng Luật quốc tế: + Mọi quốc gia có nghĩa vụ thực tự nguyện, có thiện chí, trung thực đầy đủ nghĩa vụ Điều ước quốc tế Điều xuất phát từ việc quốc gia tiến hành thực cam kết đưa (cam kết đơn phương) + Mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực nghĩa vụ điều ước quốc tế, tuân thủ cách triệt để, khơng dự Điều có nghĩa điều ước quốc tế phải thực triệt để, không phụ thuộc vào kiện nước - Chủ thể quan hệ trách nhiệm pháp lý: + Quốc gia X chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế + Tổ chức WTO chủ thể truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế Hành vi trái pháp luật coi điều kiện để có sở xác định có hay khơng trách nhiệm pháp lý quốc tế, thiếu điều kiện khơng đặt trách nhiệm pháp lý quốc tế => Như vậy, quốc gia X (chủ thể luật quốc tế) phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế có hành vi trái pháp luật quốc tế • Thiệt hại: Để buộc chủ thể luật quốc tế phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường hành vi trái pháp luật hành vi dù mức độ hay hình thức phải gây thiệt hại cho chủ thể khác Yếu tố thiệt hại sở quan để để tính tốn việc bồi thường Thiệt hại thiệt hại vật chất thiệt hại phi vật chất So với điều kiện hành vi trái pháp luật, yếu tố thiệt hại khơng có ý nghĩa định việc xác định có trách nhiệm pháp lý quốc tế hay khơng, sở để giải bồi thường thiệt hại xác định có trách nhiệm pháp lý => Trong trường hợp này, hành vi quốc gia X chưa gây thiệt hại thực tế (do chưa đến hạn quốc gia X phải hoàn thành cam kết) Nhưng thấy rõ, việc quốc gia X không thực cam kết cách thiện chí (ban hành văn pháp lý cần thiết để quy định việc giảm thuế suất phải cần nhiều thời gian, công sức phải chuẩn bị trước lâu quốc gia X khơng có động tĩnh gì) trực tiếp gây thiệt hại vật chất, thiệt hại lợi ích kinh tế, tài cho số quốc gia hưởng ưu đãi lãi suất lộ trình đặt Tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại xảy nhóm quốc gia WTO để xác định mức bồi thường quốc gia X phải chịu • Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra: Hành vi trái pháp luật nguyên nhân có ý nghĩa định thiệt hại xảy ra, nguyên nhân phải xảy trước kết khoảng thời gian xác định => Việc quốc gia X không thực cam kết nguyên nhân trực tiếp đến thiệt hại nhóm nước tổ chức WTO Có nghĩa quốc gia X thực thời hạn, nội dung việc giảm thuế suất khơng gây thiệt hại Kết luận: Quốc gia X có hành vi trái pháp luật quốc tế dù chưa có thiệt hại xảy quốc gia X bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Trước mắt chưa có thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật quốc gia X thực chất tiềm ẩn nhiều nguy gây thiệt hại Chính nên hành vi trái pháp luật quốc gia X gây nên thiệt hại trực tiếp cho nhóm quốc gia WTO tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại xác định mức bồi thường quốc gia X phải chịu III Kết thúc vấn đề: Mỗi quốc gia phải có trách nhiệm mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương mình, đảm bảo nguyên tắc định tham gia thỏa thuận quốc tế; thể thiện chí, tận tâm thỏa thuận Đây biểu rõ ràng để quốc gia khác chiếu vào, đánh giá xem xét phát triển mối quan hệ với quốc gia BÀI TẬP 2: Năm 2010 quốc gia A xảy biểu tình với quy mơ lớn Tuy nhiên biểu tình lại nhằm vào đại sứ quán Hàn Quốc quốc gia A Đại sứ quán Hàn Quốc bị ném đá gạch nhiều vào bên trụ sở Tuy nhiên, dù biết thơng tin xác vụ việc nói trên, quốc gia A khơng thực hành vi ngăn chặn để bảo vệ an ninh cho khu vực trụ sở ngoại giao Hàn Quốc Quốc gia A có phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hay khơng? Vì sao? Giả sử rằng, quốc gia A thực hành động để ngăn ngừa hành vi nói quan tài phán A tiến hành xét xử số đối tượng tổ chức biểu tình Cơ quan tài phán quốc gia A có quyền xét xử đối tượng tổ chức biểu tình hay khơng có quan điểm cho quan tài phán quốc gia khơng có thẩm quyền nói BÀI LÀM I Giới thiệu chung vấn đề: Hằng năm, biểu tình người dân nhắm vào đại sứ quán xảy không giới với nhiều mục đích khác ví dụ ngày 26/10/2020, hàng nghìn người biểu tình tiến vào Đại sứ quán Đức Bangkok (Thái Lan) để yêu cầu điều tra hoạt động nhà vua Maha Vajiralongkorn thời gian ông Đức hay ngày 28/10/2020 hàng chục người Iran tập trung bên đại sứ quán Pháp Tehran để phản đối Tổng thống Macron cho ơng có quan điểm "chống Hồi giáo", ngày 13/12/2019 Người Hàn Quốc biểu tình bên Đại sứ quán Mỹ Seoul, nhằm phản đối yêu cầu tăng "phí bảo vệ" Tổng thống Trump Vậy liệu biểu tình giải nào? Ai người phải chịu trách nhiệm pháp lývà hành vi chịu điều chỉnh văn pháp luật nào? Đó câu hỏi mà cần phải tìm hiểu IV.Giải vấn đề: Quốc gia A có phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hay khơng? Vì sao? ❖ Khái niệm trách nhiệm pháp lý quốc tế: - Góc độ tượng đời sống quốc tế: Trách nhiệm pháp lý quốc tế hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể Luật Quốc tế phải gánh chịu có hành vi vi phạm luật quốc tế thực hành vi mà luật quốc tế không cấm gây thiệt hại cho chủ thể khác cho cộng đồng quốc tế - Góc độ chế định Luật Quốc tế: Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổng thể nguyên tắc quy phạm luật quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể Luật Quốc tế ( mà chủ yếu quốc gia) trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế thực hành vi mà luật quốc tế không cấm, gây thiệt hại cho chủ thể khác - Quan hệ pháp luật quốc tế: Trách nhiệm pháp lý quốc tế quan hệ phát sinh bên chủ thể Luật Quốc tế có hành vi gây thiệt hại với bên chủ thể có quyền lợi ích bị xâm hại hành vi ❖ Cơ sở xác định trách nhiệm pháp lý quốc gia A: Trong tình quốc gia A phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Điều chứng minh qua yếu tố sau: • Có hành vi trái pháp luật quốc tế: Hành vi trái pháp luật quốc tế hành vi vi phạm nguyên tắc quy phạm luật quốc tế, vi phạm nghĩa vụ quốc tế, không thực thực không cam kết quốc tế, kể việc không thực hành vi cần phải thực theo quy định luật quốc tế nhằm ngăn ngừa, trừng trị kẻ vi phạm - Căn Điều Nghị 56/83 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc trách nhiệm quốc tế quốc gia hành vi trái Luật quốc tế: “ Chủ thể Luật quốc tế có hành vi trái luật phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế” => Quốcgia A chủ thể Luật Quốc tế quốc gia A phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế nhữn hành vi trái pháp luật - Căn Khoản Điều 22 Công ước Viên 1961 Quan hệ Ngoại giao quy định : “Nước tiếp nhận có nghĩa vụ đặc biệt thi hành biện pháp thích đáng để ngăn chặn việc xâm nhập làm hư hại trụ sở quan đại diện, việc phá rối yên tĩnh làm tổn hại đến phẩm cách quan đại diện.” - Căn Điều Nghị 56/83 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Trách nhiệm quốc tế quốc gia hành vi trái Luật quốc tế: “Hành vi trái luật quốc tế quốc gia hành vi bao gồm hành động không hành động: a) Được quy cho quốc gia theo luật pháp quốc tế; b) Cấu thành vi phạm nghĩa vụ quốc gia đó” - Căn Điều 12 Nghị 56/83 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Trách nhiệm quốc tế quốc gia hành vi trái Luật quốc tế: “Quốc gia vi phạm cam kết quốc tế có hành vi khơng phù hợp với nghĩa vụ mà quốc gia cam kết” => Việc Hàn Quốc đặt trụ sở ngoại giao Quốc gia A, vậy, Quốc gia A Hàn Quốc có tồn việc ký kết điều ước quốc tế quan hệ ngoại giao Quốc gia A có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế không thực nghĩa vụ cam kết Công ước Viên 1961, cụ thể: Mặc dù biết thơng tin xác vụ việc nói trên, quốc gia A khơng thực hành vi ngăn chặn để bảo vệ an ninh cho khu vực trụ sở ngoại giao Hàn Quốc - mục tiêu biểu tình quy mơ lớn • Có thể có thiệt hại xảy ra: Yếu tố thiệt hại sở quan trọng để tính tốn việc bồi thường, xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế, sở để giải bồi thường thiệt hại xác định có trách nhiệm pháp lý Đại sứ quán Hàn Quốc bị ném đá gạch nhiều vào bên trụ sở lại khơng có bảo vệ, ngăn chặn quốc gia A => Điều này, dẫn đến thiệt hại tài sản, gây thương tích thành viên làm việc bên Đại sứ quán Hàn Quốc • Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại: Tuy hành vi nhân danh quốc gia A quốc gia biết vụ việc lại khơng có hành vi nhằm ngăn chặn, bảo vệ Đại sứ qn Hàn Quốc trước biểu tình quy mơ lớn gây thiệt hại cho đại sứ quán Hàn Quốc => Gián tiếp làm phát sinh trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia A không thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đại sứ quán Hàn Quốc => Như vậy, quốc gia A có phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Giả sử rằng, quốc gia A thực hành động để ngăn ngừa hành vi nói quan tài phán A tiến hành xét xử số đối tượng tổ chức biểu tình Cơ quan tài phán quốc gia A có quyền xét xử đối tượng tổ chức biểu tình hay khơng có quan điểm cho quan tài phán quốc gia khơng có thẩm quyền nói trên? Cơ quan tài phán quốc gia quan quốc gia thành lập nhằm thực chức giải tranh chấp phát sinh theo trình tự, thủ tục định quy phạm pháp luật quy định Trong pháp luật quốc tế, có hai loại quyền tài phán: theo lãnh thổ theo quốc tịch Quyền tài phán theo lãnh thổ quyền tài phán thực phạm vi lãnh thổ định Trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mình, nhà nước thực quyền tài phán đầy đủ trừ trường hợp có quy định khác điều ước quốc tế Quyền tài phán quốc gia thực theo nguyên tắc: hành vi vi phạm pháp luật công dân, tổ chức, quốc gia nào, trừ người miễn trừ ngoại giao mà xảy lãnh thổ quốc gia - bao gồm vùng đất, vùng trời, vùng biển quan xét xử quốc gia nơi xảy vi phạm pháp luật xảy tranh chấp xét xử xét xử theo pháp luật quốc gia Căn theo quy định Khoản Điều 22 Công ước Viên 1961 Quan hệ Ngoại giao quy định : “Nước tiếp nhận có nghĩa vụ đặc biệt thi hành biện pháp thích đáng để ngăn chặn việc xâm nhập làm hư hại trụ sở quan đại diện, việc phá rối yên tĩnh làm tổn hại đến phẩm cách quan đại diện.” => Như vậy, việc quốc gia A thực hành động để ngăn ngừa hành vi biểu tình quan tài phán A tiến hành xét xử số đối tượng tổ chức biểu tình hồn tồn có với quy định pháp luật quốc tế Bên cạnh đó, biểu tình diễn lãnh thổ quốc gia đối tượng phải chịu trách nhiệm theo luật pháp quốc gia A quy định Cơ quan tài phán quốc gia A có quyền xét xử đối tượng tổ chức biểu tình theo quy định quốc gia Tuy nhiên, trường hợp người thực biểu tình thuộc đối tượng hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao lãnh theo pháp luật quốc gia A theo điều ước quốc tế mà A thành viên theo tập quán quốc tế, vấn đề trách nhiệm pháp lý họ giải theo quy định điều ước quốc tế tập quán quốc tế đó, trường hợp khơng có quy định giải đường ngoại giao Theo đó, quan tài phán quốc gia A hồn tồn có thẩm quyền xét xử đối tượng tổ chức biểu tình theo quy định quốc gia A pháp luật quốc tế trừ trường hợp đối tượng đối tượng hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao lãnh V Kết thúc vấn đề: Là chủ thể quan trọng Luật Quốc tế, quốc gia hưởng quyền phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ cam kết Điều ước Quốc tế Khi có biến pháp lý xảy hành động khơng hành động quốc gia trở thành để xác định trách nhiệm pháp lý trường quốc tế ... 1: Năm 2000, quốc gia X trở thành thành viên thức WTO với hàng loạt cam kết thoả thuận trước Trong có thoả thuận lộ trình giảm thuế quốc gia số mặt hàng nhóm nước WTO Hạn cuối thực lộ trình quốc. .. đồng Liên Hợp Quốc Trách nhiệm quốc tế quốc gia hành vi trái Luật quốc tế: ? ?Quốc gia vi phạm cam kết quốc tế có hành vi khơng phù hợp với nghĩa vụ mà quốc gia cam kết ” Quốc gia X cam kết thực lộ... nghĩa vụ cam kết quốc tế mà thỏa thuận Theo đó, cáo buộc WTO việc quốc gia X vi phạm pháp luật quốc tế hồn tồn có => Quốc gia X vi phạm nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết hành vi trái pháp