Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ ngân hàng vpbank trên thị trường việt nam trong điều kiện việt nam là thành viên chính thức của wto
Trang 1Trờng đại học kinh tế quốc dânkhoa kinh tế và kinh doanh quốc tếChuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế
CHUYấN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆPĐ
ề tài :
NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VPBANKTRấN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ
THÀNH VIấN CHÍNH THỨC CỦA WTO
Giỏo viờn hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG
Sinh viờn thực hiện: HOÀNG THỊ HUYỀN TRÚC
Lớp: KDQT AKhoỏ: 46
Hệ: CHÍNH QUY
Hà Nội - 2008
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, không chỉ baotrùm các khu vực mà còn diễn ra trên phạm vi toàn thế giới Hoà cùng xu thế ấy,các quốc gia, các ngành kinh tế đang dần chuyển mình bắt nhịp với nền kinh tếchung của nhân loại Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật ấy Từ đổi mớiđến nay, đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, các ngành kinh tếcủa Việt Nam đang thay đổi diện mạo của mình, mà đặc biệt phải kể tới ngânhàng, lĩnh vực đang phất lên trên nền kinh tế của Việt Nam trong những nămgần đây.
Trong xu thế hiện nay, hệ thống ngân hàng của Việt Nam, bao gồm cảNgân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư đều đang ra sức đầu tư để phát triển.VPBank cũng vậy, đầu tư theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu đang là phươnghướng chiến lược của VPBank Trải qua quá trình phát triển thăng trầm, đếnnay, VPBank đã trở thành ngân hàng có uy tín, có tốc độ tăng trưởng khá cao,đang dần khẳng định vị thế của mình trong hệ thống ngân hàng Việt Nam cũngnhư hệ thống ngân hàng quốc tế Hoạt động của ngân hàng VPBank đạt đượcnhiều kết quả khả quan, quy mô không ngừng mở rộng, chất lượng dịch vụ ngàycàng cao Với mục tiêu trở thành ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu ở ViệtNam, VPBank đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, cải thiện bản thân mình để tiếnbước nhanh và chắc
Trong thời gian qua, sức cạnh tranh của VPBank trên thị trường Việt Namđã có bước tiến đáng kể So với các ngân hàng thương mại lớn ở Việt Nam nhưngân hàng ACB, Vietcombank,…thì các dịch vụ của VPBank đã xây dựng đượcvị thế cạnh tranh của mình Thị trường dịch vụ ngày càng mở rộng, số lượngkhách hàng không ngừng gia tăng, doanh thu sản phẩm dịch vụ ngày càng lớn
Trang 3và mức phí dịch vụ có tính chất cạnh tranh so với các ngân hàng thương mạikhác.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam trở thànhthành viên của WTO, thì ngành ngân hàng tài chính đang trở nên lớn mạnh, sựcạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước và nước ngoài trên thị trường ViệtNam ngày càng trở nên gay gắt Vì thế, việc gia tăng sức cạnh tranh đang trởthành vấn đề sống còn với các ngân hàng nói chung và với VPBank nói riêng.Cạnh tranh đã và đang trở thành yếu tố tất yếu, buộc VPBank phải không ngừngnỗ lực gia tăng sức cạnh tranh của mình Chỉ có như vậy thì VPBank mới có thểđứng vững và tiếp tục phát triển trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay Trên ý
nghĩa đó, việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ ngân hàngcủa VPBank trên thị trường Việt Nam trong điều kiện VN là thành viênchính thức của WTO” góp phần quan trọng trong việc tạo ra sức bật cho
VPBank trên thị trường ngân hàng trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1 Mục đích nghiên cứu đề tài
Đánh giá sức cạnh tranh của các dịch vụ ngân hàng ở VPBank và đề xuất cácgiải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của Ngân hàng VPBank trên thị trườngViệt Nam trong xu thế hội nhập, khi Việt Nam đã trở thành thành viên củaWTO.
2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về sức cạnh tranh về dịch vụ ngân hàngcủa các ngân hàng thương mại.
Nghiên cứu và phân tích thực trạng cạnh tranh và sức cạnh tranh về dịch vụngân hàng của VPBank trên thị trường Việt Nam trong thời gian qua Từ đó rútra những ưu điểm, tồn tại trong việc cạnh tranh và đánh giá sức cạnh tranh vềdịch vụ ngân hàng của VPBank.
Trang 4 Đề xuất những phương hướng giải pháp và kiến nghị để nhằm nâng cao sứccạnh tranh về dịch vụ ngân hàng của VPBank trong thời gian tới.
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cạnh tranh về dịch vụ ngânhàng của VPBank.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về lĩnh vực: Dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
Về không gian: Thị trường ngân hàng Việt Nam. Về thời gian: Từ năm 2003 tới nay.
Về giác độ nghiên cứu: Nghiên cứu vĩ mô.
IV KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ
Chương III: Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường Việt Namcủa VPBank trong cung cấp dịch vụ ngân hàng đến năm 2010
Để hoàn thành được chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn PGS.TSNguyễn Thị Hường đã giúp đỡ em định hướng đề tài và phương pháp nghiêncứu, và hướng dẫn em nhiệt tình, chu đáo Em xin cảm ơn Quý Ngân hàngVPBank, đặc biệt là phòng Thanh toán quốc tế chi nhánh Hà Nội đã cho em cơ
hội để tìm hiều về sức cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng của VPBank.
Trang 5I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH
Cạnh tranh đã và đang diễn ra ngày càng gay gắt Để có thể nâng cao sứccạnh tranh cho doanh nghiệp, việc nắm vững các lý luận cơ bản về cạnh tranhtrở nên hết sức quan trọng với doanh nghiệp.
1 Khái niệm và bản chất của cạnh tranh.
Cạnh tranh là điều tất yếu và là đặc trưng cơ bản nhất của nền kinh tế thịtrường Bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia kinh doanh cũng đều đối mặt vớicạnh tranh Trong xu thế nền kinh tế ngày càng phát triển, thì cạnh tranh đã trởthành một vấn đề trọng tâm trong chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp.Bởi chỉ có khả năng cạnh tranh thì mới có thể đứng vững được trên thị trường.
Từ khi nền kinh tế vận hành, cạnh tranh đã trở thành vấn đề được nhiềunhà kinh tế và các nhà nghiên cứu quan tâm Đến nay, khái niệm “cạnh tranh”được tiếp cận theo nhiều góc độ, được đứng trên nhiều quan điểm khác nhau
Trang 6Trước đây, khi mới bắt đầu nghiên cứu về cạnh tranh, người ta đã quanniệm một cách máy móc và cho rằng cạnh tranh là một thuộc tính cố hữu củanền kinh tế tư bản chủ nghĩa Cách hiểu này chỉ phản ánh được một cách phiếndiện của khái niệm cạnh tranh, bởi lúc đó, người ta đã bỏ ngỏ cạnh tranh dướichế độ xã hội chủ nghĩa, và cho rằng dưới chế độ đó, thay vào cạnh tranh chỉ cóthi đua xã hội chủ nghĩa Theo thời gian cùng với sự trưởng thành về mặt lý luậnvà nhận thức, người ta đã dần bổ sung và hoàn thiện khái niệm cạnh tranh.
Trong lý thuyết cổ điển, vấn đề cạnh tranh được tiếp cận theo cách nhìnnhận của nhà kinh tế học Adam Smith là: “Cạnh tranh là sự ganh đua, kình địchgiữa các nàh kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tàinguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”.
Khi bàn về chủ nghĩa tư bản, theo quan điểm của Các Mác, “cạnh tranh tưbản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự phấn đấu gay gắt giữa các nhà tư bản nhằmgiành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thulợi nhuận siêu ngạch” Trong khái niệm này, Các Mác đã nêu ra vấn đề cạnhtranh trong xã hội tư bản chủ nghĩa, cạnh tranh diễn ra trong nền kinh tế với chếđộ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Theo định nghĩa trong cuốn từ điển kinh doanh được xuất bản năm 1992 ởAnh thì cạnh tranh trong cơ chế thị trường chính là “sự ganh đua, sự kình địchgiữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại vềphía mình”.
Dưới góc độ kinh tế thuần tuý, cạnh tranh có thể được hiểu là “sự tranhgiành thị trường (khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp”, nóicách khác là “sự đấu tranh giữa các doanh nghiệp nhằm giành giật những điềukiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để kiếm lời”.
Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học, khái niệm cạnh tranh được đề cập “làsự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia và nó nảy sinh khihai hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà không phải ai cũng có thể giànhđược”.
Trang 7Theo cách tiếp cận trong báo cáo về cạnh tranh toàn cầu, khái niệm “cạnhtranh đối với một quốc gia là khả năng của nước đó đạt được những thành quảnhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt được các tỷ lệ tăng trưởng kinh tếcao được xác định bằng thay đổi của GDP trên đầu người theo thời gian”.
Dưới góc nhìn của Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp của tổng thống Mỹ,khái niệm cạnh tranh với một quốc gia được hiểu là: “Cạnh tranh đối với mộtquốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện thị trường tự do và công bằng,có thể sản xuất các hàng hoá và dịch vụ đáp ứng được các đòi hỏi của thị trườngquốc tề đồng thời duy trì và mở rộng được thu nhập thực tế của nhân dân nướcđó”.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam thì khái niệm cạnh tranhđược cho là “vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hoá, dịch vụ, đó là con đưòngcũng như là phương thức để giành lấy lợi nhuận cao cho các chủ thể nền kinhtế”.
Với khái niệm canh tranh, có quan điểm lại cho rằng: “Cạnh tranh đối vớimột quốc gia là khả năng của nước đó đã đạt được những thành quả nhanh vàbền vững về mức sống, nghĩa là đạt được các tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, đượcxác định bằng thay đổi của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên đầu người theothời gian”.
Ngoài ra, còn có khái niệm khác về cạnh tranh là” Cạnh tranh có thể địnhnghĩa như một khả năng của doanh nghiệp nhằm đáp ứng và chống lại các đốithủ cạnh tranh trong cung cấp sản phẩm, dịch vụ một cách lâu dài và có lợinhuận” Nhiều nhà nghiên cứ đã cho rằng, một doanh nghiệp sẽ cạnh tranh thànhcông khi sở hữu những lợi thế mà đối thủ của họ không có được Tuy nghiên, lợithế đó có thể bị lu mờ dần theo thời gian, và trong điều kiện biến đổi liên tục củathị trường, thì dù sớm hay muộn, doanh nghiệp đó cũng bị mất dần đi lợi thếcạnh tranh đó.
Như vậy, khái niệm cạnh tranh được nhìn nhận dưới nhiều quan điểm,nhiều giác độ và tùy theo phạm vi, mục đích và lĩnh vực nghiên cứu Nhưng
Trang 8nhìn chung có thể hiểu một cách chung nhất là “sự ganh đua, đấu tranh gay gắtvà quyết liệt giữa những chủ thể kinh doanh với nhau trên một thị trường hànghoá nào đó nhằm giành giật thị trường và khách hàng, thông qua đó tiêu thụđược nhiều hàng hoá và thu được lợi nhuận cao”
Thực chất của cạnh tranh chính là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữacác chủ thể khi tham gia vào một thị trường Các chủ thể khi tham gia vào thịtrường luôn muốn tối đa hoá lợi ích của mình Với các doanh nghiệp, lợi nhuậnluôn là mục tiêu quan trọng, là kết quả mong đợi sau quá trình kinh doanh Cònvới khách hàng, hàng hoá chất lượng tốt, giá cả hợp lý, nhiều tiện ích, giá trị sửdụng cao lại luôn là sự lựa chọn tối ưu Đây là quá trình mà các chủ thể kinh tếsử dụng các biện pháp để giành và chi phối thị trường, thu hút và giữ kháchhàng, đồng thời đảm bảo tiêu thụ có lợi nhất, để nâng cao vị thế của mình.Có thểnói rằng, cạnh tranh là một phương thức vận động của thị trường Thị trường vàcạnh tranh luôn gắn liền với nhau Không có cạnh tranh thì không có nền kinh tếthị trường, và nói đến thị trường cũng đồng nghĩa nói tới sự cạnh tranh Chính vìvậy, khi kinh doanh trên bất cứ thị trường nào, thì dưới các phương thức khácnhau, tuỳ theo các mức độ khác nhau, cạnh tranh luôn xuất hiện và diễn ra ngàycàng mạnh mẽ.
Như vậy, cạnh tranh được tiếp cận theo nhiều góc độ, phạm vi và mụcđích nghiên cứu Nhìn chung, có thể thống nhất các khái niệm đó ở một số điểmđó là:
- Về mục tiêu của cạnh tranh: Tối đa hoá lợi nhuận và nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao mức sống của quốc gia,
- Phương pháp thực hiện: Tận dụng và khai thác lợi thế so sánh của mìnhtrong việc cung ứng sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh.
- Thời gian: Cạnh tranh là một quá tình, vì thế nó đòi hỏi sự liên tục, bất kỳsự gián đoạn nào cũng để tuột mất vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trong nềnkinh tế.
2 Các mô hình cạnh tranh.
Trang 9Cạnh tranh là tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường Vấn đề nàyđã được nhiều nhà kinh tế học nghiên cứu và phân tích, để đưa ra những yếu tốquan trọng tác động đến cạnh tranh và từ đó, tạo ra nền tảng cho các doanhnghiệp nâng cao sức cạnh tranh trong cuộc chiến ngày càng gay go.
2.1 Lý thuyết cạnh tranh của Mc.Kinsey (mô hình 7S).
Để làm rõ hơn những yếu tố tác động đến cạnh tranh, Mc.Kinsey đã đềxuất mô hình 7S (hình 1.1) Dưới góc độ nghiên cứu của Mc.Kinsey, ông chorằng để có năng lực cạnh tranh thì hệ thống tổng thể của doanh nghiệp không chỉbao gồm phần cứng mà còn phải có cả phần mềm Phần cứng bao gồm chiếnlược, cấu trúc, hệ thống và phần mềm bao gồm phong cách quản lý, bộ máynhân viên, tay nghề và những giá trị được chia sẻ Các yếu tố này cần phải đượckết hợp và vận hành một cách linh hoạt, phối hợp nhịp nhàng với nhau, và nhưvậy sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường mục tiêu.Trong đó, những giá trị chia sẻ sẽ là trung tâm điều phối các yếu tố phần cứngvà phần mềm, tại đó, các thông tin và nguồn lực sẽ được phân bổ một cách hợplý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy được lợi thế của mình tạo ra sứccạnh tranh so với đối thủ.
2.2 Mô hình các lực lượng cạnh tranh của Michael Porter.
Một doanh nghiệp hoạt động luôn chịu tác động của yếu tố môi trườngkinh doanh quốc tế, quốc gia và môi trường kinh doanh ngành Trong các môitrường ấy, cạnh tranh vẫn luôn hiện hữu và vận hành, chi phối tới các doanhnghiệp Do vậy, mô hình các lực lượng cạnh tranh của Michael Porter giúp cácdoanh nghiệp phân tích và đánh giá được các tác động của môi trường cạnhtranh ngành, từ đó xác định được những ưu thế của mình nhằm gia tăng sứccạnh tranh trên thị trường (xem hình 1.2).
Khách hàng:
Bao gồm những khách hàng hiện tại và tiềm năng Đây là những người có nhucầu sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Yếu tố cầu tham gia vàotác động đến mức độ cũng như cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng
Trang 10ngành Vì thế, nếu doanh nghiệp tìm hiểu, nắm bắt và đáp ứng được đúng nhucầu của khách hàng về hàng hoá và dịch vụ thì sẽ giành được thắng lợi trongkinh doanh.
Hình 1.1: Mô hình lý thuyết cạnh tranh của Mc.Kinsey
Các đối thủ cạnh tranh:
Bao gồm toàn bộ các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh cùngmột ngành nghề và trên một khu vực thị trường của doanh nghiệp Số lượng,quy mô của các đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.
Các đối thủ tiềm ẩn
Đây là những doanh nghiệp mới xuất hiện hoặc sẽ xuất hiện trên cùng một khuvực thị trường với doanh nghiệp Sự tham gia của các doanh nghiệp này sẽ làmthay đổi bức tranh ngành, gia tăng mức độ và quy mô cạnh tranh
Sức ép từ phía nhà cung cấp:
Các nhà cung cấp bao gồm những người bán nguyên vật liệu, thiết bị, vốn,…cácyếu tố đầu vào cho doanh nghiệp Tính chất của thị trường (thị trường mang tính
Những giá trị được chia sẻShared value
Trang 11chất cạnh tranh, thị trường cạnh tranh hoàn hảo hay độc quyền, có hay không cósự điều tiết của Nhà nước…) sẽ tác động khác nhau đến hoạt động mua sắm, dựtrữ…của doanh nghiệp Các yếu tố như số lượng nhà cung cấp nhiều hay ít, khảnăng cung cấp và vị trí quan trọng đến mức độ nào của doanh nghiệp đến nhàcung cấp, tính chất thay thế của các yếu tố đầu vào là dễ hay khó sẽ tác độngtrực tiếp và tạo ra sức ép với doanh nghiệp trên thị trường.
Sức ép của các sản phẩm thay thế.
Đây là yếu tố tác động đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Nếusản phẩm thay thế xuất hiện càng nhiều loại thì càng gây ra sức ép tới hoạt độngtiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp Bởi khi đó, sản phẩm củadoanh nghiệp sẽ phải chịu nhiều sức ép với các sản phẩm thay thế, khi mà kháchhàng ưa dùng những sản phẩm mới có tính năng mới, và chi phí thấp hơn.
Hình 1.2: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter
3. Phân loại hoạt động cạnh tranh
Cạnh tranh được tiếp cận theo nhiều quan điểm và theo nhiều lĩnh vực, vàtheo nhiều mục đích khác nhau Chính vì thế, việc phân loại hoạt động cạnh tranh cũng rất đa dạng, được chia thành nhiều căn cứ khác nhau.
Kh¶ n¨ng
Ðp gi¸Kh¶ n¨ng
KHÁCH HÀNGNGƯỜI
CUNG ỨNG
SẢN PHẨM THAY THẾ
TRONG NGÀNH
Ganh đua giữa các DN hiện có
Trang 123.1Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là hoạt động cạnh tranh trong đó các doanhnghiệp cạnh tranh với nhau trong cùng một lĩnh vực, về cùng một loại sản phẩm,dịch vụ.
Cạnh tranh giữa các ngành: là hoạt động cạnh tranh trong đó các doanhnghiệp cạnh tranh với nhau ở các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, các ngànhkinh tế khác nhau.
3.2Căn cứ vào hình thái cạnh tranh:
Cạnh tranh hoàn hảo: là loại cạnh tranh tự do, các doanh nghiệp có quy môvừa và nhỏ tham gia sản xuất, kinh doanh các sản phẩm tương tự nhau về phẩmchất, quy cách, mẫu mã trên thị trường.
Cạnh tranh không hoàn hảo là loại cạnh tranh trong đó một hoặc một vài tậpđoàn thống trị độc quyền sản xuất và kinh doanh sản phẩm trong các lĩnh vựcnhư ô tô, dầu khí…Ngày nay, loại cạnh tranh này ngày càng trở nên phổ biến.Trong thị trường này, phần lớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau Mộtloại sản phẩm nhưng được phân thành nhiều cấp độ chất lượng khác nhau.
3.3 Căn cứ vào chủ thể kinh tế tham gia.
Cạnh tranh giữa những người bán với nhau.
Đây là cuộc cạnh tranh gay gắt, và chiếm nhiều nhất trên thị trường Khinền kinh tế càng phát triển, cuộc cạnh tranh này diễn ra càng mạnh mẽ và quyếtliệt, với nhiều cấp độ, cách thức và phương pháp khác nhau Để tranh giành thịtrường nội địa và quốc tế, các doanh nghiệp đều phải điều chỉnh chiến lược cạnhtranh của mình nhằm giành và giữ được thị trường, từng bước thâm nhập vào thịtrường của đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh giữa những người mua với nhau.
Cuộc cạnh tranh này thường diễn ra khi mà cung nhỏ hơn cầu Chênh lệchcung cầu (cung < cầu) càng lớn, thì mức độ cạnh tranh diễn ra càng gay gắt.Điều này làm cho hàng hoá ngày càng trở nên khan hiếm, giá cả tăng vọt Tuy
Trang 13nhiên, người mua thường muốn mua được những sản phẩm hợp với nhu cầu vàthị hiếu của mình, và để có được những sản phẩm đó, họ vẫn sẵn sang trả mứcgiá cao hơn để sở hữu được sản phẩm đó.
Cạnh tranh giữa người bán và người mua
Đây là cạnh tranh trong đó diễn ra việc mua rẻ bán đắt trên thị trường.Người mua luôn muốn có sản phẩm phù hợp nhu cầu, thị hiếu của mình với chấtlượng tốt, nhưng giá cả thấp nhất có thể Còn người bán, để tối đa hoá lợi nhuậncủa mình, luôn muốn sản phẩm với giá cao nhất có thể Kết quả của quá trìnhmua bán đó là giá cả cuối cùng khi hai bên đã thống nhất và thoả thuận vớinhau.
3.4 Căn cứ vào mức độ can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế:
Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước: là loại cạnh tranh trong đó Nhànước tham gia vào định hướng, điều chỉnh và giới hạn bằng các thể chế, phápluật và chính sách.
Cạnh tranh tự do: là loại cạnh tranh trong đó, Nhà nước không tham giao vàođiều chỉnh, điều tiết và có các biện pháp giới hạn.
3.5 Căn cứ vào phạm vi địa lý
Cạnh tranh trên phạm vi từng quốc gia
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước vànước ngoài trên phạm vi một quốc gia.
Cạnh tranh trên phạm vi quốc tế:
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc nhóm nước phát triển với nhau.Các doanh nghiệp này có tiềm lực tài chính mạnh, có mạng lưới kinh doanhrộng khắp và trình độ công nghệ rất cao.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc nhóm nước đang phát triển vớinhau Trong loại hình cạnh tranh này, các doanh nghiệp thường công có sự
Trang 14chênh lệch lớn về tiềm lực tài chính, trình độ công nghệ, tận dụng được lợi thếnguồn nhân công rẻ, và lợi thế về tài nguyên thiên nhiên trong nước mình.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc nhóm nước phát triển và đangphát triển Sự cạnh tranh này được đánh giá là gay gắt nhất bởi sự chênh lệchsâu sắc về trình độ công nghệ giữa các bên.
3.6 Căn cứ vào chiến lược cạnh tranh
Cạnh tranh trực diện: Là cạnh tranh trong đó, các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh trực tiếp, công khai ganh đua, đấu tranh với nhau giành được những điềukiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
Cạnh tranh không trực diện: Là loại cạnh tranh trong đó, các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh không thể hiện sự ganh đua, đấu tranh công khai với nhau,mà quá trình cạnh tranh diễn ra ngầm nhằm giành những điều kiện thuận lợitrong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
4. Vai trò của cạnh tranh.
Khi nền kinh tế thị trường ra đời và vận hành thì cạnh tranh trở thành mộtyếu tố tất yếu Cạnh tranh tác động nhiều mặt tới đời sống kinh tế xã hội, đemlại cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp, khách hàng nói riêng nhiềulợi ích vô hình và hữu hình.
4.1 Vai trò cạnh tranh với nền kinh tế
Với nền kinh tế, cạnh tranh có vai trò rất quan trọng Nhờ có cạnh tranh, nềnkinh tế đã có những chuyển biến mới, ngày càng đạt được những thành tựu lớn,không chỉ diễn ra trên phạm vi một nước, mà còn trên phạm vi một khu vực vàtoàn cầu.
Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động và gópphần gia tăng hiệu quả kinh tế Để giành được ưu thế trên thị trường ngày càngcạnh tranh gay gắt và quyết liệt, các doanh nghiệp luôn phải tìm cách tranh thủnhững thế mạnh của mình, tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh hoặc giatăng sản xuất để giành được lợi thế theo quy mô, tăng cường chiếm lĩnh thị
Trang 15trường Chính vì vậy, vô hình chung đã làm cho nền kinh tế vận động đi lên, đạtđược những tiến bộ không những về lượng mà còn cả về chất
Cạnh tranh góp phần làm cho lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy quátrình công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế Khi nền kinh tế mới sơ khai,cạnh tranh còn xuất hiện khá mờ nhạt, nhưng cùng với sự vận động của nền kinhtế, cạnh tranh diễn ra ngày càng mạnh mẽ và gay gắt buộc các doanh nghiệpluôn phải tự đổi mới và phát triển để tránh nguy cơ bị “cá lớn nuốt cá bé” và bịđẩy ra khỏi cuộc chơi chung Trong quá trình đó, các doanh nghiệp phải áp dụngnhững thành tựu khoa học, những phương pháp sản xuất mới, những tiến bộmới, đồng thời tạo ra bước tiến mới cho nền kinh tế.
Cạnh tranh cho phép sử dụng tối đa hoá các nguồn tài nguyên Nền kinhtế thị trường càng phát triển thì số lượng các doanh nghiệp tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh càng nhiều, nguồn tài nguyên ngày càng trở nên khanhiếm, do đó cuộc chiến về nguồn tài nguyên là tất yếu Để giành được lợi thế vềchi phí, buộc các doanh nghiệp phải tìm cách tận dụng một cách tối đa cácnguồn tài nguyên, tránh thất thoát và lãng phí.
Cạnh tranh khuyến khích áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật hiện đại.Thực tế cho thấy sự phát triển của nền kinh tế luôn gắn liền với sự phát triển củakhoa học và công nghệ Khoa học công nghệ đã tạo ra nhiều công cụ, nhiều điềukiện cho nền kinh tế phát triển Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp luônphải tận dụng những thành tựu mới, những tiến bộ mới của khoa học công nghệđể gia tăng sức cạnh tranh, giành thắng lợi trên thương trường Nhu cầu vềnhững phương thức sản xuất tối tân của các doanh nghiệp ngày càng trở nên bứcthiết, vì thế thúc đẩy các doanh nghiệp luôn cố gắng nghiên cứu đầu tư phát triểncôn nghệ Điều này làm cho khoa học công nghệ kỹ thuật phát triển khôngngừng.
4.2 Vai trò cạnh tranh với doanh nghiệp
Cạnh tranh tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp, nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh Để đứng vững trên thị trường, các doanh
Trang 16nghiệp buộc phải vận động theo quy luật của nền kinh tế Số lượng các doanhnghiệp mới xuất hiện càng nhiều, trong khi các doanh nghiệp hiện có ngày càngcó nhiều kinh nghiệm dày dặn hơn trên thị trường Điều này khiến các doanhnghiệp phải không ngừng phát triển, gia tăng hiệu quả kinh doanh để tăng khảnăng cạnh tranh trên thị trường.
Cạnh tranh góp phần xoá bỏ độc quyền bất hợp lý, tạo môi trường kinhdoanh bình đẳng Trước đây, nền kinh tế còn được bảo hộ rất lớn bởi Chính phủcác nước, làm cho các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài gặp rất nhiều khókhăn Trong quy luật chung của nền kinh tế nhân loại, cạnh tranh đã dần tháo dỡcác chế độ độc quyền, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được phát huy nănglực của mình, gia tăng doanh số và lợi nhuận.
Cạnh tranh tạo ra các nhà kinh doanh, đội ngũ cán bộ lãnh đạo và laođộng tốt cho xã hội Khi nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu về nhân lực có chấtlượng cao trở thành vấn đề bức thiết Để gia tăng được sức cạnh tranh của mình,các doanh nghiệp phải đầu tư vào đội ngũ nhân lực, nâng cao chất lượng đào tạonhằm hình thành được lợi thế riêng biệt cho mình Đây chính là yếu tố quantrọng giúp doanh nghiệp thắng thế trên thị trường.
4.3 Vai trò cạnh tranh với người tiêu dùng
Nhờ cạnh tranh, người tiêu dùng được tiếp cận hàng hoá dịch vụ đa dạngphong phú Đó là kết quả của quá trình ganh đua tranh giành thị phần và kháchhàng Để mở rộng được thị phần tiêu thụ, tăng doanh thu bán hàng, các doanhnghiệp phải cố gắng mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ của mình, tạo ranhững sản phẩm dịch vụ mới, độc đáo hơn nhằm thu hút khách hàng về phíamình Đồng thời với quá trình ấy, người tiêu dùng cũng được sử dụng hàng hoádịch vụ với giá cả hợp lý hơn.
5 Các công cụ cạnh tranh
Trên thực tế, khi sản xuất kinh doanh trên bất kỳ thị trường nào, doanhnghiệp cũng luôn phải đổi mặt với sự cạnh tranh Chính vì thế, việc chọn lựa
Trang 17công cụ cạnh tranh trở thành vấn đề hết sức quan trọng với doanh nghiệp Tuỳvào đặc điểm thị trường và loại hình kinh doanh cũng như những năng lực, ưuthế của mình, doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình một hợc nhiều công cụcạnh tranh nhằm mở rộng thị phần, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm và giatăng doanh số bán hàng.
5.1 Cạnh tranh bằng sản phẩm, dịch vụ.
Khi quyết định kinh doanh ở đâu thì việc hình thành chính sách sản phẩmhay dịch vụ cho mình là một điều tất yếu đối với doanh nghiệp Theo MichaelPorter, các doanh nghiệp sẽ tạo ra ưu thế cạnh tranh bằng cách chọn một trongnhững chiến lược sau:
“Cost Leadership: Cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm hay dịch vụ với
mức giá thành sản phẩm và chi phí liên quan ở thấp nhất có thể Khi đó doanhnghiệp có thể bán được số lớn hàng và với giá trung bình và tạo ra lợi nhuận lớn.
Differentiation: cạnh tranh bằng cách tạo ra sự cách biệt mà các doanh
nghiệp khác khó cạnh tranh Sự khác biệt này có thể là chất lượng sản phẩm,thời gian giao hàng, sự nhận biết về thương hiệu, hệ thống phân phối rộng khắp.
Concentration: cạnh tranh bằng cách tập trung nguồn lực, sức mạnh vào
một sản phẩm, một phân khúc hay một nhóm khách hàng đặc biệt”.
Cụ thể là để chiến thắng đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có thể tập trungvào một số mặt chủ yếu sau:
Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ
Theo quan niệm của Tổ chức quốc tế “Chất lượng sản phẩm là một tậphợp các thuộc tính của sản phẩm, tạo ra cho sản phẩm đó khả năng thoả mãn yêucầu đã nêu ra hay tiềm ẩn” Đây có thể nói là một trong những vũ khí cạnh tranhlợi hại nhất trong cuộc chiến cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, đặc biệt trênphân đoạn thị trường dành cho giới khách hàng thượng lưu Sản phẩm có chấtlượng tốt sẽ đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và là cơ hội
Trang 18để doanh nghiệp giành được ưu thế cho mình Chất lượng quyết định nhiều tớikhả năng cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ:
Chất lượng hoàng hoá cao sẽ gia tăng giá trị cho sản phẩm
Chú trọng gia tăng chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp, góp phần kéo dài tuổi thọ và chu kỳ sống của sảnphẩm, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường và tăng doanh thu bán hàng.
Sản phẩm có chất lượng cao góp phần tạo hình ảnh tốt cho doanh nghiệptrên thị trường và trong tâm trí khách hàng, từ đó gia tăng uy tín cho doanhnghiệp.
Cạnh tranh về bao bì sản phẩm
Bao bì vừa có chức năng bảo quản vừa có chức năng tăng thêm giá trị chohàng hoá Đặc biệt, trong lĩnh vực lương thực, thực phẩm và những mặt hàng cógiá trị sử dụng cao thì cạnh tranh về bao bì góp phần vào tạo ra lợi thế lớn chodoanh nghiệp Vì thế, trong xu thế hiện nay, việc thiết kế bao bì phù hợp với đặctính sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu thẩm mỹ của khách hàng là công cụ cạnhtranh đắc lực cho doanh nghiệp.
Cạnh tranh về nhãn mác, uy tín của sản phẩm, dịch vụ
Khi nền kinh tế càng phát triển, mức sống của người dân càng tăng lên, dođó những yêu cầu đối với sản phẩm của khách hàng càng trở nên khắt khe Họmuốn có những sản phẩm có thương hiệu, có uy tín và tên tuổi Vì thế tạo đượcnhững nhãn mác sản phẩm ấn tượng, tạo được uy tín cho sản phẩm sẽ gia tăngđược sức cạnh tranh cho doanh nghiệp khi cạnh tranh bằng sản phẩm, dịch vụ.
5.2 Cạnh tranh bằng giá cả.
Mức chênh lệch giá cả so với đối thủ cạnh tranh lớn hơn mức chênh lệchgiá trị sử dụng sẽ đem lại lợi ích lớn hơn cho người tiêu dùng và do đó, sức cạnhtranh sẽ lớn hơn
Giá cả trong kinh doanh có vai trò quan trọng quyết định khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp Giá cả thường được sử dụng trong giai đoạn đầu trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc khi bước vào một trị
Trang 19trường mới, để một mặt thăm dò thị trường, một mặt tạo lợi thế cạnh tranh sovới đối thủ.
Các yếu tố tạo nên lợi thế về giá cả sản phẩm dịch vụ bao gồm các chi phívề kinh tế thấp, khả năng tài hcính tốt và khối lượng hàng bán lớn,…Doanhnghiệp có khả năng hạ giá càng nhiều thì sẽ giành được càng nhiều lợi thế so vớiđối thủ cạnh tranh.
Trong quá trình hình thành và xây dựng nên mức giá cho sản phẩm haydịch vụ của mình, các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các chính sáchgiá: Chính sách định giá thấp, chính sách định giá cao, chính sách ổn định giá.
Chính sách định giá thấp: là chính sách trong đó, doanh nghiệp định giá
với mức thấp hơn giá thị trường Doanh nghiệp có thể đưa ra mức giá thấp hơngiá trị sản phẩm, chính sách này sẽ góp phần gia tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm,đẩy nhanh vòng quay của vốn, nhưng doanh nghiệp sẽ không thu được lợinhuận Doanh nghiệp cũng có thể áp dụng chính sách này bằng cách đưa ra mứcgiá thấp hơn giá thị trường nhưng cao hơn giá trị sản phẩm Thông thườngphương thức này áp dụng khi sản phẩm mới thâm nhập vào thị trường, doanhnghiệp muốn gia tăng nhanh chóng khối lượng và số lượng hàng bán, khi đódoanh nghiệp vẫn có thể thu được lợi nhuận nhưng thấp.
Chính sách định giá cao: Là chính sách trong đó, doanh nghiệp áp dụng
mức giá bán sản phẩm cao hơn cả mức giá thị trường cũng như cao hơn giá trịsản phẩm Chính sách này thường được áp dụng khi mà số lượng các đối thủcạnh tranh chưa nhiều, các sản phẩm mới xuất hiện trên thị trường, người tiêudùng chưa có tham chiếu để so sánh giá cả Sau đó, doanh nghiệp sẽ hạ dần mứcgiá đến bằng hoặc thấp hơn giá thị trường, tuy nhiên, vẫn có thể thu được lợinhuận.
Chính sách ổn định giá: Là chính sách trong đó doanh nghiệp duy trì mức giá
ổn định trên một thị trường Thông thường, chính sách này chỉ được áp dụngtrong một thời gian nhất định do tính chất cạnh tranh diễn ra không ngừng trênthị trường hoặc đặc điểm, chu kỳ của sản phẩm buộc phải thay đổi mức giá.
Trang 20Việc nghiên cứu và quyết định áp dụng chính sách định giá nào để giatăng sức cạnh tranh của mình là một vấn đề hết sức phức tạp với doanh nghiệp,phải căn cứ vào hoàn cảnh không gian và thời gian cụ thể để sử dụng như vũ khícạnh tranh Thêm vào đó, chính sách giá thường bị ảnh hưởng bởi các thái độvăn hoá đối với sự thay đổi thông qua cái gọi là “giá tâm lý” Ở một số nơi, sựthay đổi thường xem là tích cực, nên hàng thời trang được đặt giá rất cao vì nótượng trưng cho sự thay đổi Nhưng ở nơi khác sự thay đổi có thể đựơc xem làkhông tốt, một mức giá cao hơn cho sản phẩm mới thường chỉ làm sản phẩm trởnên quá đắt cho người tiêu dùng bình thường Do đó, khi sử dụng công cụ này,doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ các yếu tố mới có thể khai thác được tối đa khảnăng tiêu thụ sản phẩm của mình
5.3 Cạnh tranh thông qua hoạt động xúc tiến quảng cáo
Trong xu thế hiện nay, khi mà khoa học công nghệ ngày càng phát triển,các nguồn thông tin trở nên đa dạng và phong phú thì xúc tiến quảng cáo có vaitrò quan trọng với sự phát triển của doanh nghiệp Quảng cáo là một phần củachiến thuật phối hợp 4P trong tiếp thị (Product, Price, Place, Promotion) nghĩa là"bộ tứ" thương phẩm, giá cả, phân phối, khuyến mãi 1“Trong những thập niêngần đây, quảng cáo không những đã triển khai theo chiều rộng mà cả chiều sâu.,ta thấy quảng cáo có mặt khắp chốn, từ những quốc gia có truyền thống tư bảnđến những nền kinh tế theo khuynh hướng xã hội một khi đã chọn sự cạnh tranhthương nghiệp làm động lực kích thích kinh tế Về bề sâu, quảng cáo khôngnhững đã làm biến dạng những mô thức sinh hoạt của người tiêu thụ mà cònthay đổi tư duy, ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa của mọi lớp người trong xãhội”.
Để tạo nên sự hiệu quả của hoạt động xúc tiến quảng cáo, đòi hỏi cácdoanh nghiệp cần chú trọng tới các yếu tố nội dung và phương tiện quảng cáo đểlàm nổi bật lên sức cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiêp Vềphương diện nội dung, doanh nghiệp cần đưa ra những hứa hẹn về lợi ích của
Trang 21sản phẩm để thu hút sự chú ý của khách hàng cũng như làm thay đổi quan điểm,thái độ của họ về sản phẩm, dịch vụ cũng như tạo ra sự ấn tượng, khác biệt lớnhơn so với đối thủ cạnh tranh Còn phương tiện quảng cáo thường giúp chodoanh nghiệp có tác động nhanh chóng, sâu rộng tới khách hàng, khi đó sẽ gópphần gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp trên diệnrộng.
Tuỳ theo mức độ cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ trên thị trường, đặc tínhcủa sản phẩm và mức độ ưa chuộng của khách hàng, doanh nghiệp cần linh hoạttrong việc sử dụng công cụ cạnh tranh thông qua hoạt động xúc tiến quảng cáo.Vấn đề quan trọng hàng đầu khi kinh doanh trên thị trường trong nước hay quốctế là các doanh nghiệp cần tiêu chuẩn hoá hay thích nghi hoá trong quảng cáo.Khi sử dụng công cụ này cũng cần phải chú ý tới môi trường của quảng cáo nhưkinh tế xã hội, chính trị luật pháp để áp dụng hiệu quả nhằm gia tăng sức cạnhtranh sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường.
5.4 Cạnh tranh qua hệ thống phân phối
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng thị trường nội địa, hệthống phân phối đang ngày càng đóng vai trò quan trọng Trong bối cảnh đó,việc doanh nghiệp thiết lập một hệ thống phân phối mạnh và hiệu quả là mộttrong những yếu tố cơ bản để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho riêng mình Bởingày nay, hệ thống phân phối không chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ đưa hàng hoátừ người sản xuất đến người tiêu dùng mà nó còn có vai trò thúc đẩy nhu cầuquảng bá sản phẩm, thu thập thông tin khách hàng , từ đó tạo ra động lực pháttriển cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh trên thịtrường.
Một hệ thống phân phối dịch vụ hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải cókhả năng đa dạng hoá các kênh phân phối và chọn được kênh chủ lực, khônggian đặt vị trí kênh, sự liên kết giữa các kênh, yếu tố quản lý và điều khiển nhânsự đảm nhiệm các kênh và các dịch vụ bán hàng, sau bán hàng hợp lý
Trang 22Sử dụng công cụ cạnh tranh qua hệ thống phân phối dịch vụ đòi hỏi doanhnghiệp phải có sự am hiểu thị trường, áp dụng linh hoạt với từng không gian vàthời gian nhất định để khai thác và phát huy được lợi thế cạnh tranh của mình.Thông thường, hệ thống phân phối thường bị ảnh hưởng bởi các chế định xã hội.Ở một số quốc gia, mối liên hệ giữa người cung cấp và người mua thường dựatrên quan hệ họ hàng bất kể là xa hay gần Những người không phải là thànhviên họ hàng sẽ bị loại khỏi các giao dịch kinh doanh trong một số kênh phânphối nào đó Nhưng ở một số quốc gia khác thì việc lựa chọn kênh phân phối vàthâm nhập thị trường là đơn giản và dễ dàng.
5.5 Cạnh tranh dựa vào uy tín.
Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh luôn diễn ra quyết liệt, mà yếu tốquan trọng nhất là làm thế nào để giữ được chỗ đứng trong lòng khách hàng Dovậy, uy tín đóng vai trò quyết định tới sự thành bại trong cuộc chiến để khẳngđịnh sự tồn tại và sức mạnh của doanh nghiệp Giữ vững và nâng cao uy tín củadoanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng trước sóng gió của biển cả thươngtrường Để có được uy tín gia tăng sức cạnh tranh cho mình, đòi hỏi các doanhnghiệp phải thực hiện được đúng những cam kết với khách hàng, đáp ứng đượcnhu cầu khách hàng một cách tốt nhất, để tạo được lòng tin với khách hàng.
Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và cung ứng sản phẩm củamình cần phải giữ được uy tín với khách hàng Bởi vì uy tín chính là hình ảnhcủa doanh nghiệp Điều này không còn phải bàn cãi, bởi uy tín đã tôn vinh giátrị của doanh nghiệp lên những tầm cao mới, kéo theo các lợi ích kinh tế vượttrội Việc giữ được uy tín của mình trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp cầncó sự đầu tư về chất lượng sản phẩm, thực hiện đúng các cam kết cung cấp dịchvụ cho khách hàng và thoả mãn tốt nhất nhu cầu của họ.
III.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ DỊCH VỤ.
1 Khái niệm sức cạnh tranh.
Trang 23Sức cạnh tranh của doanh nghiệp là chỉ số lượng hàng hoá các yếu tố củadoanh nghiệp, phản ánh và tạo lập thế lực, địa vị, động thái vận hành kinh doanhcủa doanh nghiệp, trong tương quan so sánh với các đối thủ cạnh tranh chủ yếutrực tiếp ở các thị trường mục tiêu xác định, cho các thời điểm hoặc thời kỳ kinhdoanh xác định.
Kc: Sức cạnh tranh của doanh nghiệpZi: Hệ số quan trọng của thông số i
Ci: Thông số i được đánh giá theo thang điểm 10
(Thông số i là một nhân tố có ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp)Từ tính toán công thức trên có thể phân bậc sức cạnh tranh của một doanhnghiệp theo các cấp độ sau:
6 < Kc ≤ 10 : Sức cạnh tranh mạnh5 ≤ Kc ≤ 6 : Sức cạnh tranh trung bình1 < Kc ≤ 5 : Sức cạnh tranh yếu
2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Cạnh tranh là một xu thế tất yếu trong nền kinh tế thị trường Dù kinhdoanh trong lĩnh vực nào, trên thị trường nào thì doanh nghiệp cũng cần phải cósức cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển Sức cạnh tranh của doanh nghiệpluôn chịu sự tác động và ảnh hưởng của nhiều nhân tố Có thể phân thành cácnhóm nhân tố thuộc bản thân dịch vụ doanh nghiệp và nhóm nhân tố thuộc môitrường kinh doanh dịch vụ.
2.2Phân tích các yếu tổ thuộc bản thân dịch vụ doanh nghiệp.
Trang 24Những yếu tố thuộc bản thân dịch vụ góp phần tạo ra những lợi thế,những điểm khác biệt của doanh nghiếp so với đối thủ cạnh tranh Vì thế cácyếu tố này ảnh hưởng mạnh mẽ tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thứ nhất là đặc điểm của hàng hoá dịch vụ
Với dịch vụ, có nhiều quan điểm khác nhau Theo phương diện ngành,“dịch vụ được coi như ngành kinh tế thứ ba, sau công nghiệp và nông nghiệp”.Nếu xét trên phương diện kết quả hoạt động, dịch vụ là “khái niệm chỉ toàn bộcác hoạt động mà kết quả của chúng không tồn tại dưới hình thái vật thể” Kháiniệm dịch vụ tuy có nhiều quan điểm khác nhau nhưng cùng có điểm chung:
Tính không mất đi về khả năng, kỹ năng sau khi dịch vụ được cung ứng.Bởi vì quá trình cung ứng dịch vụ thành công tới khách hàng cũng chính là quátrình tích luỹ kinh nghiệm từ thực tế để hoàn chỉnh khả năng, kỹ năng của nhàcung ứng dịch vụ Do đó, những khả năng và kỹ năng đó sẽ ảnh hưởng đến sứccạnh tranh của doanh nghiệp khi cung cấp dịch vụ tới khách hàng.
Tính vô hình của dịch vụ Khách hàng không thể nhận thấy dịch vụ bằngmắt, bằng khứu giác,…cũng không thể biết trước kết quả khi chưa tiêu dùngdịch vụ Do đó, dịch vụ không thể cất giữ, lưu kho và việc định giá dịch vụ gặpnhiều khó khăn Vì thế, việc tác động và khai thác đặc điểm này có sức ảnhhưởng rất lớn tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, khi mà tạo dựng ấntượng trong tâm trí khách hàng về giá trị sản phẩm.
Tính không thể phân chia của dịch vụ: Quá trình sản xuất và tiêu thụ dịchvụ diễn ra đồng thời, dịch vụ được tiêu dùng ở mọi thời điểm với sự tham giacủa khách hàng Do đó, nếu biết khai thác đặc điểm này sẽ tạo ra sức cạnh tranhlớn cho doanh nghiệp khi đưa dịch vụ từ nơi sản xuất đến khách hàng.
Tính không ổn định và khó xác định chất lượng của dịch vụ Điều này cũnggiải thích tại sao người mua dịch vụ thường phải tham khảo ý kiến của người đãsử dụng để lựa chọn người cung cấp Chính vì thế, đặc điểm này mang lại nhiềukhó khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh, bởi vậy, khả năng truyền tải
Trang 25thông điệp về dịch vụ tốt với khách hàng sẽ ảnh hưởng mạnh tới sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp.
Tính tiêu dùng trực tiếp, không lưu trữ được Điều đó nghĩa là dịch vụkhông thể hoàn trả, thu hồi hay bán lại Đây cũng là khó khăn đối với nhà cungứng dịch vụ trong nâng cao sức cạnh tranh, nhất là khi những dịch vụ không đápứng được đúng yêu cầu của khách hàng thì sẽ tạo ra làn tâm lý dây chuyền đếnvới người tiêu dùng, khó bù đắp lại tổn thất vô hình của doanh nghiệp.
Thứ hai là chất lượng dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh
Chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp càng cao thì càng tạo ra sức cạnhtranh cho doanh nghiệp Trên thương trường, khi mà hàng hoá dịch vụ có giá cảvà công dụng như nhau thì chất lượng hàng hoá trở thành yếu tố đầu tiên tạo ravũ khí cạnh tranh cho doanh nghiệp Vì thế, khi tiến hành sản xuất kinh doanh,đây là yếu tố quan trọng trong việc tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.Chínhlợi thế này thể hiện sự vượt trội của hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấpso với hàng hoá dịch vụ cùng loại mà đối thủ cạnh tranh cung cấp.
Thứ ba là dịch vụ và cơ cấu dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh
Dịch vụ và cơ cấu dịch vụ của doanh nghiệp càng đa dạng, phong phú vàcàng phù hợp với nhu cầu thị trường thì càng tác động tích cực tới sức cạnhtranh của doanh nghiệp Vì đây là yếu tố thu hút được sự quan tâm và lựa chọncủa khách hàng, và thoả mãn được nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của họ.Do vậy, nếu dịch vụ và cơ cấu dịch vụ nghèo nàn, đơn điệu sẽ ảnh hưởng xấu tớisức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Phí dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh
Trong xu thế thị trường hiện nay, giá cả và phí dịch vụ luôn được ngườitiêu dung quan tâm và đối chiếu, so sánh với dịch vụ cùng loại giữa các doanhnghiệp Vì thế, đây là yếu tố tác động nhiều tới sức cạnh tranh của doanhnghiệp Nếu phí dịch vụ càng thấp thì càng đem lại sức cạnh tranh lớn hơn chodoanh nghiệp Còn nếu phí dịch vụ cao so với các dịch vụ cùng loại thì sẽ tácđộng xấu tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường.
Trang 262.2Phân tích các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh dịch vụ.
Để có vị trí vững chắc trên thị trường, doanh nghiệp nào cũng cần phải cótiềm lực đủ mạnh để có đủ sức cạnh tranh trên thị trường Trong môi trườngkinh doanh ngày nay có nhiều yếu tố tác động tới sức cạnh tranh của doanhnghiệp theo nhiều phương diện và nhiều mức độ khác nhau Do đó cần nghiêncứu các yếu tố thuộc môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
2.2.1Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp
Môi trường bên trong của doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tố, trong đótiêu biểu là tiềm lực tài chính, nguồn lực con người, nguồn lực vật chất kỹ thuậtvà văn hoá kinh doanh Nếu khai thác và phát huy được những yếu tố này,doanh nghiệp có thể có được sức cạnh tranh rất lớn và vượt trội so với đối thủcạnh tranh Đây là những yếu tố luôn tác động thường xuyên và chủ yếu tới sứccạnh tranh của doanh nghiệp.
2.2.1.1 Tiềm lực tài chính
Tài chính là yếu tố quan trọng hàng đầu với các doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh, và trong hoạt động cạnh tranh Tài chính hỗ trợ rất lớn tới khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Nói cách khác, tài chính cung cấp cho doanhnghiệp nguồn lực đầu vào có sức mạnh lớn Một doanh nghiệp có tài chínhmạnh thì khả năng cạnh tranh thường cũng rất mạnh, bởi doanh nghiệp đó cónguồn kinh phí cho các hoạt động cải tiến sản phẩm, chất lượng, hỗ trợ cho việcmở rộng thị trường, khả năng quảng bá sản phẩm của mình trên thị trường.
Tài chính tác động lớn đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp Vì thế, Tiềmlực tài chính lớn thì doanh nghiệp có khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh, ổnđịnh kinh doanh, và do đó có khả năng thực hiện các biện pháp nâng cao sứccạnh tranh của hàng hoá dịch vụ lớn Một doanh nghiệp có tài chính nhỏ, yếu sovới các đối thủ khác sẽ khó giành được vị thế cạnh tranh, khả năng cạnh tranhcũng nhỏ bé.
Tài chính có vai trò quan trọng tới hoạt động cạnh tranh, nhưng phải sửdụng tiềm lực tài chính như thế nào để đem lại lợi thế cho doanh nghiệp còn
Trang 27quan trọng hơn Vì thế, việc nghiên cứu nhân tố này sẽ góp phần đầu tư vào sảnxuất, tiêu thụ hàng hoá hợp lý, đem lại hiệu quả tối ưu, gia tăng sức cạnh tranhhàng hoá dịch vụ.
2.2.1.2 Nhân tố con người
Nhân tố này bao gồm đội ngũ quản trị viên các cấp và nhân viên, côngnhân,…Đây là yếu tố quan trọng và có ý nghĩa quyết định tới hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp.Yếu tố này được thể hiện qua khả năng, ý thức,trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân sự Đội ngũ lao động thường ảnhhưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các yếu tố năng suấtlao động, sự sáng tạo, trách nhiệm,…Vì thế thường tác động trực tiếp tới việcnâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp, do đótác động trực tiếp tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ khác.
Chất lượng nhân sự tốt, có trình độ cao, có khả năng ứng dụng công nghệhiện đại góp phần đem lại hiệu quả sản xuất cao nâng cao chất lượng sản phẩmcho doanh nghiệp Từ đó, nó sẽ tác động trực tiếp tới chi phí sản xuất, giá thànhsản phẩm, phí dịch vụ, gia tăng tiện ích cho khách hàng và doanhnghệip có thểcó được nhiều cơ hội gia tăng lợi nhuận theo các mục tiêu đã đề ra Đặc biệt làtrong lĩnh vực dịch vụ, khi mà thái độ phục vụ, trình độ chuyên môn của laođộng luôn gắn liền với quá trình giao tiếp với khách hàng, thì sẽ càng tác độngmạnh hơn tới hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp Nếu chất lượng nhân sự thấpsẽ kéo theo nhiều tác động tiêu cực tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp,do đó sức cạnht ranh của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút đáng kể so với đối thủcạnh tranh.
Con người luôn là một trong các yếu tố tác động nhiều nhất tới sức cạnhtranh của doanh nghiệp Vì thế, phân tích nhân tố này sẽ có tác dụng xây dựngcơ cấu nhân sự hợp lý, phù hợp với tính chất của từng loại công việc, hình thànhchiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Tạo môi trường làm việc cạnh tranh,chuyên nghiệp và đủ điều kiện cho người lao động luôn là nhiệm vụ trung tâmvà quan trọng của doanh nghiệp trong thời đại mới.
Trang 282.2.1.3 Nguồn lực vật chất kỹ thuật
Bất kể doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực và ngành nghề nào cũng đòihỏi phải có nguồn lực vật chất và kỹ thuật Bởi nó thể hiện năng lực sản xuất củadoanh nghiệp Việc phân tích nhân tố này cho biết tầm quan trọng của nguồn lựcvật chất kỹ thuật trong việc cạnh tranh với đối thủ trên thị trường.
Công nghệ hiện đại, vật chất kỹ thuật tiên tiến sẽ tạo ra những sran phẩmchất lượng tốt, nhiều tính năng ưu việt, đáp ứng được đòi hỏi cao của thị trường,tạo ra được sức cạnh tranh lớn so với đối thủ cạnh tranh Trong xu thế phát triểnhiện nay, cuộc đua về khoa học kỹ thuật công nghệ diễn ra không ngừng Cácdoanh nghiệp luôn cố gắng khai thác và tận dụng những thành tựu tiến bộ củachúng để ứng dụng vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm tạora những lợi thế cho mình Một doanh nghiệp có nguồn lực vật chất đầy đủ vàkỹ thuật công nghệ cao sẽ giành được chiến thắng trên thương trường ngày càngcam go và quyết liệt
Nhân tố này có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của doanh nghiệp Vìthế, phân tích nhân tố sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá được tác động tới hoạtđộng cạnh tranh của doanh nghiệp, hình thành giải pháp nâng cao hiệu quả kinhdoanh, gia tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ.
2.2.1.4 Văn hoá kinh doanh
Trong một thế giới cạnh tranh gay gắt như hiện nay, muốn tồn tại và pháttriển bền vững, các doanh nghiệp cần phải có khả năng thích ứng, tự hoàn thiệnđể hợp tác, hội nhập và nắm bắt thời cơ một cách kịp thời Muốn vậy, hơn baogiờ hết, mỗi doanh nghiệp phải ý thức tạo dựng cho mình một nét đẹp văn hoákinh doanh Văn hoá kinh doanh cũng có thể hiểu là hoạt động kinh doanh theopháp luật và giữ chữ tín với khách hàng, đây là tài sản vô hình và rất quý giá vớidoanh nghiệp trong xu thế hiện nay Tự nó là một nhu cầu của văn minh thịtrường và là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển.Vì vậy, việc phân tích văn hoá kinh
Trang 29doanh có ý nghĩa đánh giá được tác độ của nó như thế nào tới hoạt động cạnhtranh của doanh nghiệp.
Văn hoá kinh doanh tốt sẽ tạo ra sức cạnh tranh lớn cho sản phẩm dịch vụ.Thực chất, mỗi một doanh nghiệp đều có những nét văn hoá riêng của mình vàvăn hoá của mỗi doanh nghiệp phải gắn với văn hoá xã hội mà doanh nghiệpđang tồn tại Đây là yếu tố giúp doanh nghiệp tạo dựng được hình ảnh và chữ tíncủa mình trên thị trường và là ưu thế nổi trội so với đối thủ cạnh tranh Do đó,nếu doanh nghiệp có văn hoá kinh doanh sẽ tác động tích cực tới sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp và ngược lại, nếu văn hoá kinh doanh yếu kém sẽ làm doanhnghiệp đó mất uy tín, mất đi khách hàng và dần dần sẽ bị loại dần ra cuộc chơicam go trên thương trường.
Môi trường kinh doanh sôi động với những cạnh tranh gay gắt luôn đòihỏi cần có sự dẫn thân, mạo hiểm, sáng tạo để phát triển sản xuất, kinh doanh.Các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến lòng tự tin, chữ tín, và tính liên kết,tính cộng đồng trong kinh doanh Vì vậy, việc phân tích nhân tố này sẽ trở nênhết sức quan trọng, như vậy sẽ góp phần nghiên cứu xây dựng môi trường vănhoá kinh doanh trong doanh nghiệp một cách khoa học để tạo điều kiện cho sảnxuất kinh doanh thuận lợi, gia tăng cạnh tranh.
2.2.2 Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn chịu tác động củacác yếu tố bên ngoài Đặc biệt trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiệnnay, môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp không ngừng tác động tớidanh nghiệp, vì thế để có thể cạnh tranh được trên thị trường ngày càng gay gắt,việc phân tích yếu tố này có ý nghĩa hết sức quan trọng tới sức cạnh tranh củadoanh nghiệp.
2.2.2.1 Môi trường kinh tế
Trang 30Môi trường kinh tế luôn biến động và có nhiều tác động tới hoạt động củadoanh nghiệp Việc phân tích nhân tố này cho thấy nền kinh tế tác động như thếnào tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Xu thế phát triển của nền kinh tế ảnh hưởng tới khả năng hiện tại và tiềmnăng phát triển của doanh nghiệp Nếu một môi trường kinh tế ổn định và tăngtrưởng cao thì sẽ dẫn đến sức mua của xã hội tăng lên Khi đó, mức gia tăng củalợi nhuận sẽ thu hút ngày càng nhiều các doanh nghiệp tham gia thị trường, dẫntới cạnh tranh trở nên gay gắt hơn Tỷ giá hối đoái cũng là một trong những yếutố điển hình tác động tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp Khi tỷ giá hối đoáibiến động nằm ngoài dự đoán của doanh nghiệp có thể tạo ra rủi ro lớn cho mứcthu nhập của doanh nghiệp, do đó sẽ làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn,thậm chí hoạt động kinh doanh lâm vào bế tắc về vốn, dẫn tới suy giảm sức cạnhtranh với doanh nghiệp Lãi suất cho vay cũng ảnh hưởng nhiều tới hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Lãi suất cao dẫn tới chi phí của doanh nghiệptăng lên, ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và ảnh hưởngkhông tốt tới sức cạnh tranh, nhất là trên thị trường mà giá cả là công cụ cạnhtranh chủ yếu của doanh nghiệp.
Môi trường kinh tế luôn biến động và ảnh hưởng mạnh mẽ tới sức cạnhtranh của doanh nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu nhân tố này sẽ đánh giá đượctác động của môi trường kinh tế với sức cạnh tranh của doanh nghiệp để phântích cơ hội, thách thức với hoạt động kinh doanh hàng hoá dịch vụ của doanhnghiệp và hình thành chiến lược nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
2.2.2.2 Môi trường chính trị luật pháp
Môi trường chính trị luật pháp bao gồm hệ thống luật pháp, các chínhsách quy định của Chính phủ, ban ngành địa phương và các thông lệ quốc tế.Một doanh nghiệp không thể đứng vững và phát triển nếu không vận hành theonhững quy luật của môi trường chính trị Việc phân tích nhân tố này cho thấymức độ ảnh hưởng đến sức cạnh tranh về hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp.
Trang 31Một môi trường chính trị, luật pháp ổn định hay bất ổn đều ảnh hưởng đếnsức cạnh tranh mạnh hay yếu của doanh nghiệp Môi trường chính trị, luật phápnghiêm minh, chặt chẽ và minh bạch tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, bình đẳnggiữa các doanh ngiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá dịch vụ của mình.Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trong chiến lược phát triển kinhdoanh và cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp cần phải tính đến nhân tố môitrường chính trị, luật pháp Vì thế, việc am hiểu, nắm vững hệ thống chính trịluật pháp quốc tế và quốc gia nơi tiến hành kinh doanh và các Hiệp định thươngmại sẽ tận dụng được những cơ hội và tránh được rủi ro pháp lý, nâng cao sứccạnh tranh của hàng hoá dịch vụ.
2.2.2.3 Môi trường văn hóa xã hội
Dù hoạt động ở môi trường nào, doanh nghiệp cũng phải tính đến các yếutố trình độ văn hoá, chuẩn mực giá trị, cơ cấu dân số, phong tục tập quán trongviệc lựa chọn, mua sắm và tiêu dùng sản phẩm của người dân, phân hoá xã hội,thái độ, niềm tin Những yếu tố này giúp doanh nghiệp có thể đánh giá xem đemlại thuận lợi và khó khăn gì với hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hàng hoá dịch vụ phù hợp với môi trường văn hoá xã hội của thị trường sẽđược thị trường chấp nhận và có sức cạnh tranh lớn Nếu các đặc điểm của sảnphẩm, tính năng công dụng và giá trị của sản phẩm phù hợp với thị hiếu, tậpquán tiêu dùng của khách hàng thì sức cạnh tranh của doanh nghiệp được giatăng Một thị trường có số lượng khách hàng lớn, cơ cấu dân số đa dạng, phongphú cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu của các phânđoạn thị trường, và có cơ hội cải thiện sức cạnh tranh của mình.
Doanh nghiệp dù hoạt động bất cứ trong môi trường nào thì phải tính đếnnhân tố văn hoá xã hội Việc nghiên cứu nhân tố này sẽ góp phần nắm bắt nhucầu của thị trường, hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Điềunày đặc biệt có ý nghĩa khi nền kinh tế đang tiến dần đến hội nhập quốc tế.
2.2.2.4 Môi trường khoa học công nghệ.
Trang 32Năng lực công nghệ, kỹ thuật, cơ sở hạ tầng công nghệ, hệ thống trangthiết bị, sáng kiến phát minh, tốc độ phát triển của khoa học, công nghệ tác độngrất lớn tới sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và sức cạnh tranh của doanhnghiệp nói riêng Việc phân tích các nhân tố này cho thấy tác động tới sức cạnhtranh hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp.
Môi trường khoa học công nghệ càng hiện đại thì khả năng ứng dụngkhoa học công nghệ của doanh nghiệp vào sản xuất chế tạo, và kinh doanh sảnphẩm càng cao, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Nếu một thị trườngmà tại đó công nghệ lạc hậu, khả năng tiếp cận trình độ sản xuất tiến bộ củadoanh nghiệp yếu kém, doanh nghiệp có thể bị lấn át,
Sự tác động của nhân tố này ảnh hưởng nhiều mặt tới sức cạnh tranh củadoanh nghiệp Vì thế, nghiên cứu nhân tố này góp phần vào việc tạo giá trị giatăng cho sản phẩm, nghiên cứu chiến lược cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao vịthế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
3 Chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh.
Để có thể nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường và có khả năng khaithác được hiệu quả lợi thế cạnh tranh của mình, doanh nghiệp cần phải đánh giáđược sức cạnh tranh nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp Do đó, doanh nghiệpcần phải xây dựng được hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của mình.Hệ thống này có thể chia thành chỉ tiêu định lượng và chỉ tiêu định tính.
3.1 Chỉ tiêu định lượng
Chỉ tiêu định lượng là những chỉ tiêu có thể đo lường và số hóa được Chỉtiêu định tính cụ thể hóa được mức thành công hay không thành công của hoạtđộng cạnh tranh của doanh nghiệp Đồng thời chỉ tiêu định lượng còn cho thấyđược xu hướng của hoạt động cạnh tranh diễn ra như thế nào Có thể đánh giasức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu thị phần chiếm lĩnh, sốlượng khách hàng, doanh thu dịch vụ và mức chênh lệch giá cả sản phẩm dịchvụ so với đối thủ cạnh tranh.
3.2.1 Phân tích sức cạnh tranh thông qua chỉ tiêu thị phần chiếm lĩnh
Trang 33Thị phần chiếm lĩnh là chỉ tiêu cho thấy khả năng chấp nhận của thịtrường với hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp Thị phần của doanh nghiệp đượcxác định theo công thức:
Si = QiQ
Si : Thị phần của doanh nghiệp iQ: Tổng nhu cầu thị trường
Qi Nhu cầu thị trường của doanh nghiệp i
Chỉ tiêu này có nhược điểm là nếu thị trường quá rộng lớn, thì việc tính toán trởnên khó khăn, vì để tính toán được doanh thu thực tế của các doanh nghiệpthường khó khăn, mất nhiều thời gian và chi phí.
Trên thực tế, khi đánh giá sức cạnh tranh của doanh nghiệp, người ta có thểdựa theo lý thuyết cho rằng “thị phần của các doanh nghiệp cạnh tranh khácnhau sẽ tỷ lệ với phần nỗ lực marketing của họ” Đây cũng chính là định lý cơsở của xác định thị phần và có thể biểu diễn thông qua công thức sau:
Trong đó Mi là nỗ lực marketing của doanh nghiệp i.
Nỗ lực này của doanh nghiệp thường phụ thuộc vào hiệu quả chi phí củamarketing, hệ số co dãn của thị phần và vào những nỗ lực marketing của cáccông cụ chủ yếu của marketing Có thể triển khai công thức xác định thị phầnnhư sau:
Sit: Thị phần được lượng định của doanh nghiệp i tại thời điểm iKit: Hệ số cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp i trong thời gian iGit: Giá tương đối sản phẩm của doanh nghiệp i trong thời gian t
Qit: Chi phí quảng cáo, khuyếch trương của doanh nghiệp i trong thời gian t
Trang 34Pit: Chi phí phân phối và sức bán của doanh nghiệp i trong thời gian tait: Chỉ số hiệu lực quảng cáo của doanh nghiệp i trong thời gian tdit: Chỉ số hiệu lực phân phối của doanh nghiệp i trong thời gian t
eki,egi, eqi, epi: Hệ số có giãn của sức cạnh tranh về sản phẩm, giá, quảng cáovà phân phối tương ứng với doanh nghiệp i.
Như vậy công thức trên thể hiện bốn nhân tố tác động chủ yếu tới thị phầncủa doanh nghiệp Đó là hiệu lực marketing, chi phí marketing, marketing hỗnhợp, và sự co dãn cạnh tranh giữa các phần tử trong marketing hỗn hợp Từ côngthức này có thể xác định được thị phần của doanh nghiệp trên thị trường, từ đócó thể đánh giá được sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong tương quan so sánhvới các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Thị phần chiếm lĩnh của doanh nghiệp càng lớn chứng tỏ khả năng cạnhtranh của hàng hoá dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh càng lớn Bởi thị phần củadoanh nghiệp cũng phản ánh được quy mô thiêu thụ sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp và khả năng thắng thế của doanh nghiệp trên thương trường.
3.2.2 Phân tích sức cạnh tranh thông qua số lượng khách hàng
Chỉ tiêu này cho thấy mức độ ưa chuộng hàng hoá dịch vụ trên thị trường,khả năng đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của khách hàng và sức tiêu thụsản phẩm dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh Vì vậy, đây là một trong những chỉtiêu quan trọng phản ánh được sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thịtrường.
Số lượng khách hàng càng nhiều chứng tỏ sức cạnh tranh của hàng hóadịch vụ càng lớn Để giành được số lượng lớn khách hàng so với đối thủ cạnhtranh, doanh nghiệp phải áp dụng các công cụ và biện pháp khai thác và pháthuy lợi thế của mình nhằm lôi kéo khách hàng về phía mình Do đó, nếu sốlượng khách hàng ít cũng có thể phản ánh được sự yếu kém về sức cạnh tranhcủa hàng hoá dịch vụ nói riêng và của doanh nghiệp nói chung.
3.2.3 Phân tích sức cạnh tranh thông qua doanh thu dịch vụ
Trang 35Doanh thu dịch vụ có thể phản ánh mức độ thành công trong việc kinhdoanh dịch vụ của doanh nghiệp, kết quả của việc cạnh tranh so với đối thủtrong lĩnh vực sản xuất hàng hoá dịch vụ.
Doanh thu = Số lượng sản phẩm tiêu thụ x Giá bán sản phẩm trên thị trường.Doanh thu hàng hóa dịch vụ càng lớn chứng tỏ sức cạnh tranh của hànghóa dịch vụ càng mạnh Doanh thu này nhỏ cho thấy sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp không được ưa chuộng trên thị trường, sức tiêu thụ kém, từ đó chothấy sức cạnh tranh yếu kém Tuy nhiên, chỉ tiêu này chưa tính tới tổng sảnlượng của thị trường, chỉ đánh giá được doanh thu trong nội bộ doanh nghiệp.Vì khi doanh thu của doanh nghiệp lớn, nhưng tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăngcủa thị trường thì sức cạnh tranh của doanh nghiệp khó có thể đánh giá được Vìvậy, khi sử dụng chỉ tiêu này cần xét tới tổng sản lượng của thị trường, như vậymới có thể đánh giá khách quan và toàn diện sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
3.2.4 Phân tích sức cạnh tranh thông qua mức chênh lệch giá cả sản phẩm,dịch vụ với đối thủ cạnh tranh
Giá cả là một yếu tố nhạy cảm, là mối quan tâm của khách hàng khi lựachọn sản phẩm Giá cả ảnh hưởng lớn tới quyết định tiêu dùng của khách hàng.Để thu được lợi nhuận trên thị trường mà vẫn có thể định được mức giá thấp hơnso với các đối thủ khác thì có thể phản ánh được sức cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường
Chất lượng sản phẩm tốt kết hợp với mức chênh lệch giá cả so với cácdoanh nghiệp khác kinh doanh trên cùng lĩnh vực thì sức cạnh tranh của doanhnghiệp đó càng cao, và ngược lại.
3.2 Chỉ tiêu định tính
3.2.1 Phân tích sức cạnh tranh thông qua chất lượng dịch vụ so với đối thủcạnh tranh
Trang 36Trong xu thế nền kinh tế ngày càng phát triển và mức sống của người dânkhông ngừng tăng lên thì chất lượng dịch được coi là một chỉ tiêu quan trọngđánh giá sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp bao gồm độ chính xác và an toàncủa các giao dịch, thời gian thực hiện giao dịch, mức độ thuận tiện cho kháchhàng đến giao dịch Nếu chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp tốt thì sức cạnhtranh của doanh nghiệp càng cao Bởi khi chất lượng dịch vụ tốt, đồng thời sẽthu hút được khách hàng đến với doanh nghiệp, cuộc chạy đua về số lượng sảnphẩm tiêu thụ, về số lượng khách hàng và doanh số, thị phần trên thị trường sẽnghiêng dần về phía doanh nghiệp đó.
3.2.2 Phân tích sức cạnh tranh thông qua hình ảnh so với đối thủ cạnh tranh
Hình ảnh về sản phẩm dịch vụ tham gia quyết định lựa chọn tiêu dùng sảnphẩm của doanh nghiệp này hay doanh nghiệp khác của khách hàng Vì thế, vịtrí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường được biểu hiện qua cả uy tín,danh tiếng của doanh nghiệp với đối tác, và thậm chí là đối thủ cạnh tranh Đâychính là tài sản vô hình của doanh nghiệp, và là yếu tố quan trọng góp phần vàochiến thắng của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh gay gắt.
Doanh nghiệp tạo được hình ảnh tốt với khách hàng thì sản phẩm dịch vụcàng có lợi thế cạnh tranh lớn Bởi khi những thiện cảm, ấn tượng của kháchhàng là cơ hội để doanh nghiệp quảng bá sản phẩm của mình sâu rộng hơn vàtạo ra sức cạnh tranh lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh.
III SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG.
1 Ý nghĩa của việc nâng cao sức cạnh tranh về cung cấp các dịch vụ ngânhàng đối với nền kinh tế và các ngân hàng.
Theo tiến trình phát triển của nhân loại, xã hội loài người đã trải quanhiều chế độ xã hội khác nhau Dù có tồn tại trong nền kinh tế nào thì việc duytrì và nâng cao sức cạnh tranh cũng trở nên hết sức cần thiết Bởi nâng cao cạnhtranh sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh lớn hơn Không có cạnh tranh, nền kinh tế
Trang 37sẽ mất đi tính năng động và kém phát triển Vì vậy, việc nâng cao sức cạnh tranhsẽ tạo ra động lực thúc đẩy nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêngphát trểin, nâng cao năng suất lao động và phúc lợi xã hội.
Nâng cao sức cạnh tranh giúp cho quá trình đổi mới diễn ra nhanh hơn.Một doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển nếu như doanh nghiệp đókhông theo kịp sự phát triển của thời đại, mất đi khả năng cạnh tranh so với cácdoanh nghiệp khác Để có thể giữ được chỗ đứng của mình và mở rộng thị phần,doanh nghiệp luôn cố gắng đổi mới mình, cập nhật công nghệ khoa học để tạo ranét khác biệt, độc đáo cho sản phẩm dịch vụ của mình Tuy nhiên, nền kinh tếkhông ngừng vận động và biến đổi, các doanh nghiệp mới xuất hiện và nhữngdoanh nghiệp trước đó ngày càng lớn mạnh, sức cạnh tranh cũng ngày càng lớnhơn Điều này buộc doanh nghiệp phải gia tăng sức cạnh tranh cho mình mớitồn tại được Do đó, cùng với sự nỗ lực, cố gắng của các doanh nghiệp để tránhnguy cơ bị đào thải khỏi thị trường, quá trình đổi mới của các doanh nghiệp nóiriêng và nền kinh tế nói chung cũng không ngừng diễn ra và với tốc độ nhanh.
2 WTO yêu cầu các ngân hàng phải nâng cao sức cạnh tranh trong việccung cấp các dịch vụ ngân hàng.
Hội nhập kinh tế thế giới mở ra nhiều cơ hội để các ngân hàng trong nướcthực hiện hợp tác quốc tế, có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệmquản lý, đào tạo nhân lực…Nhưng quá trình ấy cũng đòi hỏi các ngân hàng cầnnắm bắt và tuân thủ những yêu cầu mang tính chất quốc tế, đặc biệt khi ViệtNam đã trở thành thành viên của WTO Hội nhập đem lại cho các ngân hàngViệt Nam nhiều cơ hội, nhưng bên cạnh đó thách thức cũng không phải là nhỏ.Chính vì thế, nâng cao sức cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ ngân hàng là cáchthức khả thi để các ngân hàng có thể giữ và mở rộng thị trường của mình.
Quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ với tốc độ ngày càngcao Cùng với quá trình ấy, các ngân hàng đang phải đối mặt và đương đầu đượcvới nguy cơ cạnh tranh khốc liệt Vì thế, chỉ có nâng cao cạnh tranh, các ngân
Trang 38hàng mới có thể tránh khỏi bị đào thải và loại ra khỏi sân chơi chung của thếgiới cũng như ngay trên chính sân nhà của mình.
Uy tín đang trở thành vấn đề lớn với các ngân hàng hiện nay Một ngânhàng tạo dựng được hình ảnh tốt, có uy tín cao trong hệ thống ngân hàng sẽkhông chỉ tạo được vị thế mới trên thị trường dịch vụ ngân hàng thế giới, màcòn tạo ra được nguồn thu nhập lớn cho mình Do đó, nâng cao sức cạnh tranhtrở thành vấn đề quan trọng và hết sức có ý nghĩa, đặc biệt trong xu thế nền kinhtế của Việt Nam hiện nay.
Tóm lại, chương I đã giới thiệu một cách tổng quan về lý luận sức cạnhtranh và nâng cao sức cạnh tranh Trên cơ sở đó, chương I góp phần tạo ra cơsở cho việc nghiên cứu của chương II.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA VP BANK
VBank là một trong những ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh có uytín và có sức cạnh tranh cao Trong những năm qua, vị thế cạnh tranh củaVPBank không ngừng tăng lên Nhưng để tiếp tục giữ vững và mở rộng thịphần, tiếp tục phát triển mạnh hơn nữa thì cần phải nâng cao sức cạnh tranh trênthị trường, và nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO Để có thểnhư vậy, việc phân tích thực trạng về sức cạnh tranh của VPBank có ý nghĩa hếtsức quan trọng Trên cơ sở lý luận cơ bản về sức cạnh tranh của chương I,chương II sẽ đi vào tìm hiểu và đánh giá sức cạnh tranh của ngân hàng thươngmại cổ phần ngoài quốc doanh này.
Trang 39I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VPBANK.
1. Quá trình hình thành và phát triển của VPBank.
1.1 Quá trình hình thành của VPBank.
VPBank là ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh Việt Nam VPBank được thành lập theo Giấy phép hoạt động số0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam được cấp ngày12/8/1993, quy định thời gian hoạt động của ngân hàng là 99 năm.
Ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 4/9/1993 theo giấy phép thànhlập số 1535/QĐ-UB ngày 4/9/1993.
Giấy phép hoạt động: Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốcNgân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12/8/1993.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 055689 do Sở kếhoạch và đầu tưTP.Hà Nội cấp cho đăng ký lần đầu ngày 9/9/1993, đăng ký thay đổi lần thứ 12ngày 1/11/2006.
Tên giao dịch quốc tế của Ngân hàng là: Vietnam Joint-Stock CommercialBank for Private Enterprise.
Tên viết tắt: VPBank
Trụ sở chính được đặt tại Số 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, đượckhai trương ngày 17/2/2006.
Website: www.vpbank.com.vn
Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng VPBank:
Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế vàdân cư.
Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế vàdân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng.
Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từcó giá khác.
Trang 40 Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngânhàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam.
1.2 Quá trình phát triển của VPBank
VPBank được thành lập từ ngày 4/9/1993, đến nay ngân hàng đã hoạtđộng được 15 năm Trải qua nhiều thăng trầm, sóng gió, cho đến bây giờ,VPBank đã khẳng định được mình trên thị trường ngân hàng của Việt Nam và ítnhiều đã tạo ra uy tín trên thị trường ngân hàng quốc tế Quá trình phát trỉển củaVPBank được chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ năm 1993 – 1997 Đây là giai đoạn mới thành lập và bắt
đầu những bước đi đầu tiên trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vì thếmà kết quả đạt được của VPBank còn rất nhỏ bé Đồng thời, đây cũng chính làgiai đoạn mà VPBank bộc lộ những dấu hiệu sai phạm trong hoạt động quản lývà điều hành của mình Vốn điều lệ của VP Bank trong giai đoạn này được thểhiện trong hình 2.1 Trong thời kỳ này, VPBank chỉ thành lập được các chinhánh TP.HCM, chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh Đà Nẵng.
Giai đoạn 2: Từ năm 1997 – 2002 Trong giai đoạn này, VPBank rơi vào
tình trạng trì trệ và hoạt động của ngân hàng lâm vào khủng hoảng.
Hoạt động của VPBank chỉ ở mức cầm chừng Kinh doanh của ngân hàngkém hiệu quả Biểu hiện là nợ quá hạn ở mức báo động, L/C trả chậm thì giảiquyết rườm rà, chậm chạp.