III. SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG.
16 Lĩi cơ bản trờn cổ phiếu (VNĐ) 2,4 2,5 2,
III.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG VPBANK TRONG CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG.
TRONG CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG.
Trong những năm qua, VPBank đĩ đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc trong hoạt động nõng cao sức cạnh tranh. Để cú thể phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa và cạnh tranh hơn trờn thị trường, đũi hỏi VPBank cần phải phõn tớch thực trạng hoạt động cạnh tranh của mỡnh trong cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng.
1.Tỡnh hỡnh kinh doanh dịch vụ của VPBank
1.1Lĩnh vực hoạt động kinh doanh dịch vụ của VPBank
VPBank triển khai kinh doanh trờn nhiều lĩnh vực và đạt được kết quả tương đối thành cụng. Hiện nay, VPBank đang tập trung vào cỏc lĩnh vực:
Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của cỏc tổ chức và cỏ nhõn dưới cỏc hỡnh thức tiền gửi cú kỳ hạn, khụng kỳ hạn. Tiếp nhận vốn uỷ thỏc đầu tư và phỏt triển của cỏc tổ chức trong nước. Vay vốn của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. Đõy là hoạt động rất được VPBank chỳ trọng,, phự hợp với mục tiờu bảo đảm vốn cho vay, cũng như an tồn thanh khoản, gúp phần nõng cao vị thế của VPBank trờn thị trường hoạt động của cỏc ngõn hàng. Chớnh vỡ thế, VPBank đĩ triển khai cỏc hoạt động nhằm khai thỏc triệt để việc huy động vốn từ khu vực dõn cư và liờn ngõn hàng. Trong đú, vốn huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động, qua cỏc năm 2004 – 2006 đều đạt trờn mức 78% (xem bảng 2.5). Nguồn vốn huy động đều đạt ở mức khỏ cao và tăng lờn qua cỏc năm, từ 3.858.967 năm 2004 đến năm 2005, tăng gấp 1,5 lần so với năm 2004 và đến năm 2007, đạt gần gấp đụi so với năm 2006. Bỡnh qũn giai đoạn này, nguồn vốn huy động của VPBank đạt mức tăng trưởng 68%. Đú là nhờ chớnh sỏch lĩi suất phự hợp, đa dạng húa cỏc sản phẩm huy động cựng với cỏc chương trỡnh khuyến mĩi với quà tặng hấp dẫn.
Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc. Năm 2007, tổng doanh số mua ngoại tệ là 386 triệu USD. Tổng doanh số bỏn ngoại tệ là 327 triệu USD (doanh số mua bỏn tương đương năm 2006). VPBank luụn duy trỡ được trạng thỏi ngoại tệ õm ở mức phự hợp đỏp ứng đỳng yờu cầu Ngõn hàng Nhà nước đặt ra.
Bảng 2.5: Cơ cõu huy động vốn của VPBank năm 2005-2007
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2006 Năm 2005
Số dư (%) Số dư (%) Số dư (%) Nguồn vốn huy động 9 065 194 100 5 638 001 100 3 858 697 100
Phõn theo kỳ hạn
Ngắn hạn 7 252 155 80 4 397 641 78 3 202 943 83
Trung dài hạn 1 813 039 20 1 240 360 22 656 024 17
Phõn theo cơ cấu
Huy động thị trường I 5 678 458 63 3 209 771 57 1 847 711 48
Huy động thị trường II 3 386 736 37 2 398 230 43 2 011 256 52
Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2005, 2006, 2007
Thực hiện hoạt động thanh toỏn (trong nươc và quốc tế) và cỏc dịch vụ liờn quan đến thanh toỏn quốc tế. Trong giai đoạn này, hoạt động thanh toỏn quốc tế khỏ tốt, trị giỏ LC nhập khẩu mở tăng ở mức rất cao, 159% (năm 2007 so với năm 2006), cỏc chỉ tiờu khỏc cũng tăng mạnh như trị giỏ LC xuất thụng bỏo, doanh số chuyển tiền TTR…Về thanh toỏn trong nước, việc chuyển tiền trong nước thụng qua VPBank ngày càng nhanh chúng và tiện lợi. Doanh số khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm.
Tiếp nhận vốn uỷ thỏc đầu tư và phỏt triển của cỏc tổ chức trong nước. Huy động cỏc loại vốn từ nước ngồi và thực hiện cỏc dịch vụ ngõn hàng cú liờn quan đến nước ngồi khi được NHNN cho phộp.
Hoạt động bao thanh toỏn. Chiết khấu thương phiếu, và giấy tờ cú giỏ. Hựn vốn, liờn doanh và mua cổ phần theo phỏp luật hiện hành.
Thực hiện cỏc dịch vụ chuyển tiền trong và ngồi nước dưới nhiều hỡnh thức, đặc biệt chuyển tiền nhanh Western Union.
Sản phẩm dịch vụ của VPBank ngày càng được đa dạng húa và phong phỳ hơn. Sản phẩm ấy được cung ứng phục vụ đối tượng khỏch hàng rộng rĩi, khụng chỉ dừng lại ở khỏch hàng cỏ nhõn, mà hướng tới khỏch hàng doanh nghiệp. So với cơ cấu sản phẩm dịch vụ của cỏc ngõn hàng khỏc, cơ cấu sản phẩm dịch vụ của VPBank chiếm 1 vị trớ đỏng kể trờn thị trường tiờu thụ của hệ thống ngõn hàng.
Nhúm sản phẩm dịch vụ của VPBank được tiếp cận theo đối tượng phục vụ: Khỏch hàng cỏ nhõn và khỏch hàng doanh nghiệp.
−Với khỏch hàng cỏ nhõn cú cỏc nhúm sản phẩm dịch vụ sau. +Tiết kiệm (tiết kiệm thường, tiết kiệm rỳt gốc linh hoạt)
+Tiền gửi thanh to ỏn (Tiền gửi thanh toỏn thụng thường, tiền gửi lĩi suất bậc thang)
+Tớn dụng bỏn lẻ (Sản phẩm cho vay tớn chấp đối với cỏn bộ quản lý, sản phẩm cho vay tớn chấp đối với nhõn viờn, sản phẩm ụ tụ cỏ nhõn thành đạt, sản phảm ụ tụ cỏ nhõn kinh doanh, cho vay hỗ trợ kinh doanh cỏ thể và tiờu dựng, cho vay trả gúp mua nhà, cho vay cầm cố cổ phiếu cỏc Ngõn hàng thương mại.
+Sản phẩm - dịch vụ khỏc : Bảo lĩnh, dịch vụ chuyển tiền nhanh trong nước, dịch vụ kiều hối, dịch vụ thanh toỏn húa đơn Bilbox, cho vay hỗ trợ du học
−Với khỏch hàng doanh nghiệp, cỏc nhúm sản phẩm của VPBank là:
+Tớn dụng doanh nghiệp: Sản phẩm ụ tụ doanh nghiệp kinh doanh, sản phẩm ụ tụ doanh nghiệp thành đạt, cho vay từng lần, cho vay chiết khấu chứng từ xuất khẩu, cho vay theo hạn mức tớn dụng dự phũng, cho vay hợp vốn, cho vay theo dự ỏn đầu tư, cho vay theo hạn mức tớn dụng, bảo lĩnh.
+Dịch vụ thanh toỏn trong nước: Mở tài khoản tiền gửi, trả lương qua tài khoản, thanh toỏn qua tài khoản, chuyển tiền.
+Dịch vụ thanh toỏn quốc tế:Thanh toỏn bằng thư tớn dụng, thanh toỏn nhờ thu chứng từ, thanh toỏn chuyển tiền bằng điện.
−Cỏc nhúm sản phẩm phong phỳ, đa dạng đĩ đem lại doanh số lớn cho VPBank. Trong đú, doanh thu từ dịch vụ thanh toỏn quốc tế, tớn dụng và kinh doanh ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn hơn cả (xem bảng 2.6). Doanh thu của cỏc sản phẩm dịch
vụ này liờn tục tăng qua cỏc năm. Năm 2007, doanh thu từ dịch vụ thanh toỏn quốc tế tăng 49,1% so với năm 2007. Dư nợ tớn dụng đạt mức cao, 9.259 tỷ đồng, tăng 84% so với năm 2006, kinh doanh dịch vụ đạt doanh thu hơn 12,9 tỷ đồng. Đặc biệt dịch vụ chi trả kiều hối năm 2007 tăng 104,6% so với năm 2006.
Bờn cạnh những sản phẩm truyền thống, trong năm nay, VPBank cũn phỏt triển những sản phẩm mới đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của khỏch hàng. Những nhúm sản phẩm này cú nhiều tớnh năng và cụng dụng mới, gúp phần gia tăng số lượng khỏch hàng của ngõn hàng:
+Làm đại lý phỏt hành, thanh toỏn thẻ ghi nợ Connect 24 của Vietcombank. Làm đại lý phỏt hành, thanh toỏn Master Card, Visacard, dịch vụ cho vay cầm cố giấy tờ cú giỏ, vấn tin tài khoản qua điện thoại.
+Cho vay cầm cố bằng cổ phiếu cỏc ngõn hàng thương mại.
+Cho vay cầm cố trỏi phiếu chuyển đổi của cỏc ngõn hàng Thương mại.
1.3Hiệu quả kinh doanh của VPBank
Trước năm 2002, hoạt động kinh doanh của VPBank rơi vào khủng hoảng, doanh thu sụt giảm, uy tớn giảm dần và thậm chớ cũn bị đưa vào danh sỏch “giỏm sỏt đặc biệt”. Tuy nhiờn, vượt qua chặng đường gian lao ấy, VPBank đĩ cải thiện mỡnh về mọi mặt. Từ năm 2002 đến nay, VPBank đĩ đạt được nhiều thành cụng đỏng kể. Uy tớn và vị thế được nõng lờn, hiệu quả kinh doanh khụng ngừng được tăng qua cỏc năm.
Bảng 2.6: Doanh thu 1 số sản phẩm chủ yếu của VPBank năm 2004-2007
Đơn vị: Tỷ đồng Tờn sản phẩm Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tốc dộ tăng so với năm 2006 (%)
Thanh toỏn quốc tế 2,28 4,02 6,12 9,13 49,1
Tớn dụng (dư nợ) 1 865 3 104 5 031 9 259 84
Kinh doanh ngoại tệ 8,7 11,9 9,8 12,9 31,6
Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2004, 2005, 2006, 2007
−Thu nhập của VPBank cú tốc độ tăng mạnh, số thực hiện của năm sau cao hơn năm trước. Thu nhập từ cỏc khoản lĩi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của ngõn hàng. Thu nhập từ phớ dịch vụ và hoa hồng tuy nhỏ hơn nhiều so với thu nhập từ lĩi, nhưng đĩ tăng cao so với năm trước (bảng 2.7). Lợi nhuận sau thuế năm 2006 tăng 104% so với năm 2005, cho thấy hoạt động kinh doanh của VPBank rất tốt, phản ỏnh được hiệu quả kinh doanh cao của ngõn hàng.
−Trong hoạt động của mỡnh, VPBank đĩ đảm bảo đỳng được cỏc tỷ lệ an tồn theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước. Tỷ lệ này cho thấy hoạt động của VPBank khỏ ổn định, khụng đối mặt với nguy cơ rủi ro cao như thời kỳ trước đõy (xem bảng 2.8). Để đạt được tỷ lệ đú, trong những năm qua, VPBank đĩ phải nỗ lực hết sức trong hoạt động kinh doanh để vừa phục vụ được nhu cầu khỏch hàng vừa đảm bảo đem lại doanh số cho mỡnh và khẳng định được uy tớn của mỡnh trong hệ thống ngõn hàng. Tỷ lệ này đồng thời phản ỏnh được sức cạnh tranh của VPBank là rất lớn, bởi nú cho thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanh của VPBank khỏ cao, rủi ro trong hoạt động dịch vụ ngõn hàng nhỏ.
Bảng 2.7: Bảng bỏo cỏo kết quả kinh doanh năm 2005 – 2007
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Thu nhập tiền lĩi rũng 145 353 231 240 599 051 Thu nhập từ phớ dịch vụ & hoa hồng rũng 6 217 8 746 16 631 LN trước thuế 76 209 156 808 312 058 Thuế TNDN (20 626) (43 388) (87 376) LN sau thuế 55 583 113 420 224 682 Lĩi trờn cổ phiếu
Lĩi cơ bản trờn cổ phiếu (VNĐ) 2 446 2 447 2 552
Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của VPBank năm 2005, 2006, 2007
−Khả năng chi trả là 1 trong những chỉ tiờu quan trọng phản ỏnh hiệu quả kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp hay ngõn hang nào. Khả năng chi trả cho thấy được tớnh thanh khoản cao, sự sẵn cú về vốn, từ đú phản ỏnh được hiệu
quả kinh doanh của tổ chức kinh tế đú. Khả năng chi trả của VPBank năm 2003-2007:
+Năm 2003, tỷ lệ khả năng chi trả của VPBank là 247,3%, tỷ lệ này lớn hơn rất nhiều so với quy định của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (100%) là 147,3%.
+Năm 2004, tỷ lệ này là 108%, vẫn lớn hơn quy định của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam. VPBank đảm bảo khả năng thanh toỏn của mỡnh, tuy nhiờn tỷ lệ này đĩ làm giảm thu nhập từ lĩi của mỡnh.
+Năm 2005, 2006, 2007, tỷ lệ này của VPBank vẫn lớn hơn 100%, làm tăng khả năng cho vay ra của ngõn hàng, đồng thời đảm bảo khả năng thanh toỏn của VPBank. Từ cỏc số liệu trờn, cú thể thấy khả năng thanh khoản của VPBank rất tốt. Qua đú, thấy được tỡnh hỡnh tài chớnh của VPBank khỏ lành mạnh. Điều này đồng thời cũng cho thấy sức cạnh tranh của VPBank đĩ tăng lờn đỏng kể trong những năm qua, vị thế cạnh tranh của VPBank ngày càng lớn trờn thị trường ngõn hàng Việt Nam.
Bảng 2.8: Tỷ lệ đảm bảo an tồn của VPBank năm 2007.
Đơn vị: %
STT Loại tỷ suất Tiờu
chuẩn Thực hiện năm 2005 Thực hiện năm 2006 1 Tỷ lệ vốn ngắn hạn đĩ sử dụng
cho vay trung dài hạn
≤ 40% 0,4% 2,66%
2 Tỷ lệ khả năng chi trả ≥ 1% 108% 332%
3 Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu ≥ 8% 15% 26%
Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của VPBank năm 2007
−Chỉ tiờu khả năng sinh lời của vốn huy động cũng gúp phần phản ỏnh hiệu quả kinh doanh của VPBank. Bởi huy động vốn cú vai trũ rất quan trọng trong hoạt động của ngõn hàng. Huy động vốn giỳp ngõn hàng cú đủ vốn tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh của mỡnh và triển khai cỏc chương trỡnh sản phẩm mới thu lại lợi nhuận cao hơn. Nếu như năm 2004, chỉ tiờu này là 1,12% thỡ đến năm 2006, nú đĩ đạt tới 1,25% (xem bảng 2.8). Tuy nhiờn, khả năng sinh lời từ
hoạt động huy động vốn tương đối thấp, mỗi đồng vốn được huy động chỉ tạo được xấp xỉ 1,01 đồng lợi nhuận sau thuế.
Túm lại, hiệu quả kinh doanh của VPBank đĩ tăng lờn qua cỏc năm. Tuy chưa phải thực sự tốt như cỏc ngõn hàng VIB, ACB,…Nhưng những chỉ tiờu trờn cho thấy được sự cố gắng và những thành cụng của VPBank sau chặng đường súng giú cỏch đõy 5 năm.
Bảng 2.8: Khả năng sinh lời của vốn huy động năm 2004-2007
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
LN sau thuế 43 256 55 583 113 420 224 682 Vốn huy động 3 858 967 5 608 001 9 065 194 12 508 786 LNST/vốn huy động (%) 1,12 0,09 1,25 1,79
Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của VPBank năm 2006
2.Phõn tớch thực trạng sức cạnh tranh dịch vụ của VPBank.
2.1 Phõn tớch thực trạng sức cạnh tranh dịch vụ của VPBank qua mụ hỡnh Micheal Porter.
Mụ hỡnh Micheal Porter thường được ỏp dụng để phõn tớch mụi trường ngành. Trong về cung cấp việc phõn tớch sức cạnh tranh dịch vụ của VPBank, mụ hỡnh này sẽ gúp phần đỏnh giỏ được sức cạnh tranh dịch vụ của VPBank như thế nào xột trong mối tương quan với cỏc lực lượng của mụi trường ngành.
Quyền lực đàm phỏn Thỏch thức của DVNH thay thế Quyền lực đàm phỏn Cạnh tranh nội bộ ngành NH
Cạnh tranh giữa cỏc NH hiện cú
Cỏc ngõn hàng tiềm ẩn Dịch vụ ngõn hàng thay thế
Khỏch hàng Nhà cung cấp
Hỡnh 2.4: Mụ hỡnh Micheal Porter ỏp dụng cho VPBank Thứ nhất xột ỏp lực cạnh tranh nội bộ ngành
Trong hệ thống ngõn hàng Việt Nam, cỏc ngõn hàng được chia thành 4 loại hỡnh: ngõn hàng thương mại nhà nước, ngõn hàng thương mại cổ phần, ngõn hàng thương mại liờn doanh, ngõn hàng thương mại với 100% vốn nước ngồi (đặt chi nhỏnh hoặc phũng đại diện).
Đầu tiờn phải kể đến là cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước, ngõn hàng thương mại cổ phần. Hiện nay tại Việt Nam cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước là những ngõn hàng mạnh nhất tại việt nam phải kể đến như Agribank, BIDV, ICB, VCB. Đõy là những ngõn hàng cú vốn chủ sở hữu cao nhất trong số cỏc ngõn hàng của Việt Nam. Vỡ thế trờn sõn nhà, VPBank phải chịu sức ộp cạnh tranh rất lớn. Với nền kinh tế hội nhập và mở cửa như hiện nay, bờn cạnh cỏc ngõn hàng trong nước, VPBank cũn phải chịu thờm sức ộp của cỏc ngõn hàng nước ngồi. Trong năm 2005 đĩ cú thờm 8 văn phũng đại diện nước ngồi được mở ở Việt Nam. Tớnh đến nay đĩ cú 47 văn phũng đại diện tại Việt Nam. Khụng chỉ quy mụ dư nợ tăng nhanh mà thị phần cũng tăng ấn tượng. Hiện nay khối chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi đang chiếm trờn 9% thị phần cho vay của tồn bộ hệ thống ngõn hàng ở Việt Nam, tăng thờm hơn 1% so với cuối năm 2004. Đối với khối chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi, tớnh đến cuối năm 2005, tổng dư nợ cho vay tăng gần 30% so với năm ngoỏi, tốc độ tăng gấp gần 2 lần so với mức tăng chung của tồn ngành ngõn hàng và đõy là năm cú tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư cao nhất trong gần 15 năm qua. Tổng dư nợ cho vay và đầu tư tớnh đến cuối năm đạt gần 49.000 tỷ đồng, tương đương hơn 3 tỷ USD. Cỏc ngõn hàng này cú lợi thế về vốn, cụng nghệ, thị trường, cú truyền thống phỏt triển lõu và phong cỏch quản lý chuyờn nghiệp, đặc biệt là từ cỏc ngõn hàng nước ngồi. Uy tớn lõu năm của cỏc ngõn hàng này cũng chớnh là khú khăn rất lớn cho VPBank.
Thứ hai, xột cỏc đối thủ tiềm ẩn.
đặc biệt khi Việt Nam thực hiện cỏc cam kết của WTO mở cửa cho cỏc ngõn hàng nước ngồi vào, thỡ sức ộp sẽ trở nờn ngày càng lớn hơn. Cỏc ngõn hàng mới cú thể cú ưu thế hơn về Kỹ thuật, vốn , cỏc yếu tố thương mại : Hệ thống