Làm rõ những điểm hạn chế của nghị định thư kyoto về cắt giảm khí nhà kính cho kì cam kết thứ nhất và thứ hai và những điểm tiến bộ của thoả thuận paris về cắt giảm khí nhà kính cho kì cam kết thứ ba
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
519,04 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Mơn: PHÁP LUẬT VỀ MƠI TRƯỜNG KIỂM TRA GIỮA KỲ NHĨM Lớp Cao học Luật khóa 35 Chuyên ngành: Luật Kinh tế Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Văn Võ DANH SÁCH NHĨM MƠI TRƯỜNG ST T Ghi MSHV Họ tên Nhóm trưởng: 0969532985, 21350710096 Nguyễn Thị Kim Hằng 21350720140 Phạm Huy Hoàng 21350720137 Trần Ngân Giang 21350710097 Lê Thị Thu Hiền 21350710122 Lê Thị Thanh Thảo 21350720134 Nguyễn Thị Ngân Bình kimhangbt97@gmail.com Đề kiểm tra: Câu 1: Làm rõ điểm hạn chế Nghị định thư Kyoto cắt giảm khí nhà kính cho kì cam kết thứ thứ hai điểm tiến thoả thuận Paris cắt giảm khí nhà kính cho kì cam kết thứ ba Câu 2: Năm 2022, Cơng ty A có nhu cầu xuất lơ hang gỗ dán sang EU Lô hang sản xuất từ nguồn nguyên liệu gỗ khai thác từ rừng sản xuất rừng trồng mà công ty A mua hộ gia đình, cá nhân Anh chị cho biết: Để xuất sang EU, lô hàng cơng ty A có thuộc đối tượng phải có Giấy phép ELEGT hay khơng? Tại sao? Để cấp Giấy phép FLEGT, lơ hàng cần phải có loại hồ sơ, giấy tờ nào? BÀI LÀM I Câu 1: Làm rõ điểm hạn chế Nghị định thư Kyoto cắt giảm khí nhà kính cho kì cam kết thứ thứ hai điểm tiến thoả thuận Paris cắt giảm khí nhà kính cho kì cam kết thứ ba Những điểm hạn chế Nghị định thư Kyoto cắt giảm khí nhà kính cho kì cam kết thứ Vào tháng 12 năm 1990, Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu đời đưa vào thảo luận Hội nghị thượng đỉnh Rio de Janero 1992 Đến thời điểm 1992, Cơng ước khung thức đời với 154 quốc gia phê chuẩn ngày 21 tháng năm 1994, Cơng ước khung có hiệu lực Với mục tiêu triển khai thực công ước khung, Hội nghị bên lần thứ tổ chức vào tháng 12 năm 1997, Nghị định thư Kyoto đưa Sau nhiều hội nghị qua nhiều lần sửa đổi bổ sung cho phù hợp với quyền lợi ích hợp pháp bên, đến năm 2005 Nghị định thư Kyoto thức có hiệu lực sau liên bang Nga phê chuẩn Thời điểm này, Nghị định thư Kyoto có nhiều vướng mắc giải phát thải khí nhà kính liên quan đến chuyển đổi sử dụng đất Nghị định thư có tiềm lớn để thu lợi ích gấp ba từ nỗ lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu thích ứng phát triển bền vững Tuy nhiên, chế nhiều hạn chế Chặt phá rừng không xuất Nghị định thư Kyoto, điều khoản hạn chế về hỗ trợ trồng rừng thông qua chế phát triển (CDM) Nghị định thư không cho phép nước phát triển đạt mục tiêu cắt giảm phát thải từ việc hạn chế chặt phá rừng, hạn chế hội chuyển giao tài cacbon Nó khơng xác lập chế tài để nhờ nước phát triển tạo động khuyến khích khơng chặt phá rừng Nghị định thư Kyoto không công nước phát triển phải giảm lượng khí thải, số quốc gia có kinh tế phát triển nhanh số đối tượng gia tăng lượng khí thải vào môi trường Trung Quốc, Ấn độ, Braxin nước thải đến 23,2% lượng khí gây hiệu ứng nhà kính lại khơng chịu trách nhiệm để bào chữa cho hành động Thực Nghị định thư Kyoto buộc nước phát triển phải hy sinh nhiều, tiêu phát triển kinh tế Đứng đầu cho quan điểm Mỹ Thêm vào đó, việc Nghị định thư không đưa quốc gia phát triển vào danh sách quốc gia cần cắt giảm lượng khí thải đồng thời đưa chế JI, CDM IET tạo chế cho phép quốc gia thuộc phụ lục I gia tăng lượng khí thải việc mua quyền phát khí thải Như vậy, bản, tổng lượng khí thải chưa giảm đáng kể, chi phí để đầu tư vào cơng trình CDM khơng nhỏ Việc cơng nhận quyền phát khí nhà kính vơ hình chung đa tạo “tính ì” nỗ lực tạo bước tiến việc giảm lượng khí thải mơi trường Điều khiến cho đóng góp Nghị định thư không đủ cho vấn đề cắt giảm lượng khí thải cần thiết cho mục tiêu mà đề giảm tổng lượng phát khí nhà kính tỷ lệ trung bình 5.2% thời kỳ cam kết (2008-2012) theo mức cắt giảm cụ thể nước, đó, nước cộng đồng châu Âu (Eu) 8%; Hoa Kỳ 7%; Nhật Bản 6% kiểm sốt khí nhà kính CO2, CH4, N@O, HFCs SF6 Một số chuyên gia quan tâm đến vấn đề gia tăng nhiệt độ toàn cầu cho Nghị định thư Kyoto có tác động tiêu cực đến gia tăng dân chủ giới tác động tiến độ chuyển giao thành công nghiệp cho nước thuộc giới thứ ba Các chuyên gia kinh tế mơi trường cho chi phí bỏ cho hoạt động trì mục tiêu Nghị định thư Kyoto vượt xa hiệu mang lại Để thực cam kết trách nhiệm tham gia Nghị định thư, bên tham gia phải đổi cơng nghệ cơng nghiệp sách môi trường, cấu kinh tế hợp tác quốc tế Các chuyên gia kinh tế dự đoán đối tác số tiền lớn đến 350 tỷ USD, lớn nhiều so với tổng số viện trợ phát triển hàng năm giới đương nhiên khả tài đầu tư cho dự án kinh tế xã hội lớn khác bị hạn chế cáchd đáng kể Đồng thời kết Nghị định thư Kyoto mang lại có lượng nhỏ khí thải cắt giảm thơng qua cam kết Điều cho thấy, việc Quốc gia phê chuẩn Nghị định thư mang tính hình thức Các quốc gia khơng tự giác thực nghĩa vụ cam kết Nghị định thư Việt Nam không nằm số nước buộc phải cắt giảm lượng khí thải nhà kính theo Nghị định thư Kyoto, để góp phần chống biến đổi khí hậu với nước khác giới Việt Nam tiến hành sách, biện pháp nhằm cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Điều gây khó khăn cho cơng nghiệp phát triển Việt Nam khí gây hiệu ứng nhà kính phần lớn CO2 Do đó, muốn cắt giảm loại khí gây nhiễm mơi trường này, Việt Nam cần đầu tư để cải tiến cơng nghệ sản xuất máy móc giảm thiểu tác hại gây ô nhiễm môi trường Những điểm hạn chế Nghị định thư Kyoto cắt giảm khí nhà kính cho kì cam kết thứ hai Sau kết thúc giai đoạn thứ vào năm 2012, Nghị định thư Kyoto thông qua cho giai đoạn cam kết thứ hai, năm 2013 đến năm 2020 Văn kiện sửa đổi Doha ký Qatar năm 2012 gia hạn Nghị định thư Kyoto chưa có hiệu lực chưa đủ số thành viên phê chuẩn Các nhà ngoại giao chun gia khí hậu tồn cầu nỗ lực tìm kiếm hiệp ước khí hậu mới, tồn diện, ràng buộc mặt pháp lý, đòi hỏi quốc gia phát thải khí nhà kính, bao gồm nước thải CO2 lớn không tuân thủ Nghị định thư Kyoto Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, … phải giảm phát thải Tiến trình thực Nghị định thư Kyoto khơng sn sẻ Bất chấp nhiệt độ tồn cầu tăng lên kể từ đó, ngồi Mỹ, cường quốc khác Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand Nga từ chối thực giai đoạn hai Nghị định thư Kyoto (từ năm 2013-2020) Canada tuyên bố rút khỏi Nghị định thư năm 2011 Và thực tế nhiều nước phát triển sau phớt lờ cam kết giảm khí thải nhà kính Đặc biệt, mâu thuẫn nước giàu nước phát triển liên quan tới mục tiêu cắt giảm khí thải gia tăng Các nước phát triển muốn thúc đẩy kinh tế, tiếp tục sử dụng nguồn lượng truyền thống gây ô nhiễm chi phí thấp, cho nước cơng nghiệp tiên tiến xả nhiều khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ hàng trăm năm qua, bên phải chịu trách nhiệm tình trạng biến đổi khí hậu, cụ thể nước tiền cứu khí hậu Trái Đất Trong đó, nước giàu lo ngại nguy kinh tế suy yếu, đồng thời trích Nghị định thư Kyoto bỏ sót vài nước nguồn xả khí thải nhiều giới Đó lý hội nghị từ COP-11 năm 2005, thời điểm Nghị định Kyoto có hiệu lực nước bắt đầu thảo luận việc gia hạn thỏa thuận sau năm 2012, đến Hội nghị COP-17 năm 2011, không thu kết mong muốn Đỉnh điểm COP-15 Copenhagen (Đan Mạch) năm 2009, nước trí gia hạn cho thỏa thuận Năm 2015, COP-21 Paris (Pháp) nhà lãnh đạo giới trí thơng qua Hiệp định Paris biến đổi khí hậu để thay Nghị định thư Kyoto hết hạn năm 2020 Quá trình tồn đầy gian nan Nghị định thư Kyoto khiến văn kiện bị đánh giá “thỏa thuận giấy” Thực tế cho thấy từ tâm đến hành động khoảng cách xa mà cản trở ln vấn đề lợi ích Những điểm tiến thoả thuận Paris cắt giảm khí nhà kính cho kì cam kết thứ ba Vào năm 2016, Hiệp định Paris Biến đổi Khí hậu thức có hiệu lực Thể cam kết quốc tế sâu rộng nhằm giảm đáng kể lượng khí thải carbon, thỏa thuận bước ngoặt lịch sử quan hệ người với khí hậu Trái Đất Mục tiêu thỏa thuận giữ cho nhiệt độ trung bình tồn cầu khơng tăng q 20C so với nhiệt độ thời kỳ tiền công nghiệp cách cắt giảm đáng kể lượng khí thải carbon, đồng thời hướng đến mục tiêu cho mức tăng không 1,50C Các đảo quốc nhỏ đặc biệt nhấn mạnh mục tiêu 1,50C họ nhóm nước có nguy cao trước thay đổi mực nước biển Trong số người cho khó để đạt hai mục tiêu nhiệt độ toàn cầu năm 2016 cao hơn 1,30C so với mức tiền công nghiệp, nhiều người khác lại cho thỏa thuận chưa đủ sâu việc cho phép quốc gia tự đặt mục tiêu riêng khiến quy định trở nên vơ dụng Dù vậy, Hiệp định Paris thỏa thuận mang tính lịch sử quốc gia phát thải lớn giới – Trung Quốc, Mỹ, Khu vực Kinh tế Châu Âu Ấn Độ – đồng ý đặt mục tiêu để cắt giảm lượng khí thải Sau Liên minh châu Âu phê chuẩn vào ngày 5/10, Hiệp định Paris có đủ chữ ký để thức có hiệu lực kể từ ngày 04/11 Mọi người giới ca ngợi thỏa thuận chiến thắng chưa có vấn đề môi trường, chiến thắng nhà lãnh đạo tham gia ký kết Thời điểm Hiệp định có hiệu lực, hồn tồn thay đổi nhận thức, thói quen, lối sống, hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng gắn với xây dựng văn hóa các-bon thấp, hài hồ với mơi trường; góp phần giải mối đe dọa an ninh toàn cầu, khu vực quốc gia hệ căng thẳng, chí xung đột biến đổi khí hậu gây Các quốc gia giới có sở pháp lý toàn cầu để xây dựng hoàn thiện thể chế, sách, pháp luật hướng tới mơ hình phát triển các-bon thấp phạm vi toàn cầu, tăng cường liên kết khu vực, hợp tác quốc gia để đạt kỳ vọng cao giữ mức tăng nhiệt độ trung bình vào cuối kỷ 2oC so với thời kỳ tiền công nghiệp hướng tới mục tiêu giới hạn mức tăng 5oC Thêm vào đó, thành tựu khoa học, cơng nghệ tiên tiến giới ngày hoàn toàn cho phép loài người phát triển nguồn lượng sạch, lượng tái tạo, giảm dần, tiến tới xóa bỏ việc sử dụng lượng hóa thạch Mặt khác, thỏa thuận Paris tạo định chế cho phép đa dạng hóa nguồn lực nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu Các nước phát triển cam kết mạnh mẽ tài trợ 100 tỷ đô la Mỹ/năm năm 2020 cho công ứng phó với biến đổi khí hậu Các cộng đồng toàn giới tạo điều kiện tối đa để tham gia trực tiếp vào hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, chung tay bảo vệ trái đất - nhà chung Đặc biệt, hồn tồn hi vọng vào khả to lớn tăng cường sức chống chịu trước tác động biến đổi khí hậu thơng qua việc tạo chế để bên đề xuất kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu yêu cầu nguồn lực để thực ứng phó với biến đổi khí hậu Với Việt Nam, thời điểm để thay đổi mơ hình tăng trưởng nhằm đạt phát triển nhanh bền vững Chúng ta có hội để tranh thủ nguồn lực (cả nội lực ngoại lực) để hướng tới kinh tế các-bon thấp Việt Nam tham gia Thoả thuận Paris với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới phát triển bền vững phù hợp với chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia Với việc thông qua Thoả thuận Paris, cam kết quốc tế giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt Nam trở nên mang tính bắt buộc Theo đó, NDC, Việt Nam cam kết với nguồn lực quốc gia đến năm 2030 giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính so với năm sở, tập trung vào lĩnh vực bao gồm lượng, chất thải, nơng nghiệp, LULUCF, giảm tới 25% có hỗ trợ từ quốc tế Thoả thuận Paris biến đổi khí hậu cho phép bên hợp tác thực NDC việc giảm phát thải khí nhà kính thơng chế nêu Điều Trong giai đoạn sau 2020, Thoả thuận Paris biến đổi khí hậu bước vào giai đoạn thực hiện, chế JCM trở thành phương thức hợp tác song phương Đồng thời, chế JCM phải có điều chỉnh định để phù hợp với quy định thuộc Thoả thuận Paris Chính vậy, việc đánh giá mối liên hệ chế JCM chế thuộc Điều Thoả thuận Paris phục vụ việc đánh giá tiềm thực Cơ chế JCM Việt Nam tương lại II Câu 2: Năm 2022, Cơng ty A có nhu cầu xuất lô hang gỗ dán sang EU Lô hang sản xuất từ nguồn nguyên liệu gỗ khai thác từ rừng sản xuất rừng trồng mà công ty A mua hộ gia đình, cá nhân Để xuất sang EU, lô hàng cơng ty A có thuộc đối tượng phải có Giấy phép ELEGT hay không? Tại sao? Trả lời: Lô hàng Cơng ty A thuộc đối tượng phải có giấy phép FLEGT Bởi lẽ, nhằm đảm bảo việc xuất sang EU hợp pháp, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, chống tình trạng phá rừng tự nhiên, bảo đảm phát triển bền vững Bên cạnh đó, gỗ dán sản phẩm gỗ thuộc Phụ luc I Hiệp định VPA/FLEGT, bao gồm tất sản phẩm theo quy định EU thiết lập chế cấp phép FLEGT, yêu cầu tối thiểu Hiệp định VPA/FLEGT, gỗ tròn, gỗ xẻ, tà vẹt đường sắt, gỗ dán ván lạng Ngoài ra, Hiệp định VPA/FLEGT với Việt Nam bao gồm sản phẩm gỗ khác dăm gỗ, hạt gỗ, gỗ làm ván sàn nhà, ván dăm, ván sợi gỗ đồ nội thất gỗ Hiệp định VPA/FLEGT không bao gồm sản phẩm làm từ mây, tre Cơ sở pháp lý: - Căn khoản Điều Hiệp định VPA/FLEGT1 quy định: “Cơ chế cấp phép FLEGT áp dụng sản phẩm gỗ thuộc Phụ lục I” - Căn theo quy định Phụ lục I - Danh mục hàng hóa: Mã mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ cấp phép FLEGT khn khổ hiệp định VPA/FLEGT “Gỗ dán, gỗ dán ván lạng loại gỗ ghép tương tự (Ngoại trừ mặt hàng làm từ tre mây)” có mã HS 4412 mặt hàng gỗ cấp giấy phép FLEGT Để cấp Giấy phép FLEGT, lơ hàng cần phải có loại hồ sơ, giấy tờ nào? Trả lời: Theo Khoản Điều Nghị định 102/2020/NĐ-CP quy định Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam (có hiệu lực từ ngày 30/10/2020) có quy định sau: “1 Các Bên thiết lập chế cấp phép liên quan đến Thực thi pháp luật lâm nghiệp, Quản trị Rừng Thương mại Lâm sản (sau gọi “cơ chế cấp phép FLEGT”) Thông qua giấy phép FLEGT, chế thiết lập thủ tục yêu cầu để xác minh chứng nhận sản phẩm gỗ xuất sang Liên minh sản xuất hợp pháp Theo Quy chế Hội đồng Châu Âu (EC) số 2173/2005 theo Hiệp định này, Liên minh phải chấp nhận lô hàng nhập vào Liên minh từ Việt Nam trường hợp lô hàng có giấy phép FLEGT Cơ chế cấp phép FLEGT áp dụng sản phẩm gỗ thuộc Phụ lục I Mỗi Bên thống thực tất biện pháp cần thiết để thực chế cấp phép FLEGT.” Giấy phép FLEGT văn Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam cấp để xuất khẩu; tạm nhập, tái xuất lô hàng gỗ (trừ lô hàng sản xuất từ gỗ sau xử lý tịch thu) sang Liên minh châu Âu (sau viết tắt EU) theo quy định Nghị định này, Hiệp định Đối tác tự nguyện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên minh châu Âu thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị rừng Thương mại lâm sản (sau viết tắt VPA/FLEGT) văn quy phạm pháp luật khác có liên quan a/ Đối tượng: Đối tượng cấp giấy phép FLEGT: Gỗ hợp pháp thuộc Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định xuất tạm nhập, tái xuất vào thị trường EU, trừ trường hợp gỗ thuộc đối tượng phải cấp giấy phép CITES lô hàng sản xuất từ gỗ sau xử lý tịch thu Công ty A xuất lo hàng gỗ dán sang EU => Thuộc đối tượng quy định theo Nghị định b/ Hồ sơ xin cấp phép FLEGT: Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép FLEGT quy định khoản điều 16 Nghị định 102/2020, phụ thuộc vào nhóm doanh nghiệp - Bản đề nghị cấp giấy phép FLEGT theo Mẫu số 11 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; - Bản bảng kê gỗ xuất lơ hàng gỗ doanh nghiệp Nhóm I; ban bảng kê gỗ xuất có xác nhận quan Kiểm lâm sở lô hàng gỗ chủ gỗ thuộc đối tượng quy định khoản Điều Nghị định này; - Bản hợp đồng mua bán tương đương; - Hóa đơn theo quy định Bộ Tài (nếu có); - Tài liệu bổ sung khác nhằm cung cấp chứng nguồn gốc hợp pháp lô hàng gỗ xuất (nếu có) - Cơ quan cấp giấy phép FLEGT: Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam c/ Cách thức gửi hồ sơ: Công ty A gửi trực tiếp qua dịch vụ bưu cơng ích bưu điện qua môi trường mạng (Cổng thông tin cửa quốc gia Hệ thống cấp giấy phép FLEGT Cổng dịch vụ công quốc gia) ** Lưu ý, theo quy định Điều 20, Trong trường hợp công ty A gửi hồ sơ hồ sơ qua môi trường mạng nộp hồ sơ giấy Hồ sơ nộp qua mơi trường mạng chụp từ chính, trừ trường hợp có chữ ký số d/ Thủ tục cấp phép FLEGT Thủ tục cấp phép FLEGT mô tả theo sơ đồ đây: Công ty A gửi 01 hồ sơ quy định khoản Điều tới Cơ quan cấp phép Cơ quan cấp phép kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ -Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan cấp phép thơng báo hướng dẫn chủ gỗ hồn thiện hồ sơ văn thư điện tử qua Cổng thông tin cửa quốc gia Hệ thống cấp giấy phép FLEGT Cổng dịch vụ công quốc gia -Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Cơ quan cấp phép kiểm tra tính hợp pháp hồ sơ cấp giấy phép FLEGT Trường hợp không cấp phép, Cơ quan cấp phép thông báo văn nêu rõ lý cho chủ gỗ -Trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ nguồn gốc gỗ hợp pháp lô hàng đề nghị cấp giấy phép FLEGT, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan cấp phép thông báo văn cho chủ gỗ, quan xác minh quan có liên quan khác, nêu rõ thời gian xác minh Cơ quan cấp phép chủ trì, phối hợp với quan xác minh quan có liên quan tổ chức xác minh làm rõ tính hợp pháp lơ hàng gỗ Thời hạn xác minh không 10 ngày làm việc kể từ ngày thông báo -Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc xác minh, Cơ quan cấp phép cấp giấy phép FLEGT trường hợp lô hàng gỗ xuất đủ điều kiện cấp phép thông báo văn nêu rõ lý từ chối cấp giấy phép cho chủ gỗ; -Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy phép FLEGT, Cơ quan cấp phép trả giấy phép FLEGT cho chủ gỗ, đăng thông tin giấy phép FLEGT cấp trang thông tin điện tử Cơ quan cấp phép đồng thời gửi chụp giấy phép FLEGT cấp cho quan thẩm quyền FLEGT nước nhập thuộc EU Trường hợp làm thủ tục xuất lơ hàng gỗ hàng mẫu mục đích thương mại hồ sơ đề nghị cấp giấy phép FLEGT gồm thành phần theo quy định điểm a, điểm b điểm đ khoản Điều 16 e/ Hiệu lực giấy phép FLEGT Thời hạn hiệu lực tối đa giấy phép FLEGT 06 tháng kể từ ngày ký ban hành Khi hết hiệu lực, theo yêu cầu doanh nghiệp, cá nhân, giấy phép FLEGT gia hạn 01 lần với thời hạn tối đa 60 ngày, kể từ ngày ký gia hạn giấy phép DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Nghị định thư Kyoto giảm khí phát thải nhà kính, 1997 (2) Nguyễn Lan Nguyên, “Trao đổi Pháp luật Việt Nam biến đổi khí hậu trước yêu cầu thực thi điều ước Quốc tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số (2013) 45-50 (3) Hiệp định VPA/FLEGT (4) Thoả thuận Paris biến đổi khí hậu, https://unfccc.int/sites/default/files/english_paris_agreement.pdf (5) Thách thức với thỏa thuận khí hậu, https://nhandan.vn/baothoinay-hosotulieu/thach-thuc-voi-thoa-thuankhi-hau-579769 (6) Giấy phép ELEGT- Điều kiện cần xuất gỗ sang EU, http:// vimclogistics.com.vn/en_US/giay-phepflegt-dieu-kien-can-xuat-khau-go-sang-eu (7) Xin cấp giấy phép FLEGT cho sản phẩm gỗ xuất EU, https://damvietxnk.weebly.com/blog/xincap-giay-phep-flegt-flegt-licence-cho-san-pham-go-xuat-khau-i-eu (8) Hiệp định Paris biến đổi khí hậu: Cơ hội cho khí hậu trái đất https://www.vietnamplus.vn/hiep-dinhparis-ve-bien-doi-khi-hau-co-hoi-cho-khi-hau-trai-dat/681850.vnp PHỤ LỤC I DANH MỤC HÀNG HÓA: MÃ CÁC MẶT HÀNG GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ ĐƯỢC CẤP PHÉP FLEGT TRONG KHUÔN KHỔ HIỆP ĐỊNH VPA/FLEGT Danh mục hàng hóa đề cập Phụ lục xây dựng sở “Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa” theo Cơng ước quốc tế Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa Tổ chức Hải quan giới (gọi tắt Danh mục HS) Mã HS Mô tả Ghi Chương 44 Gỗ mặt hàng gỗ; than từ gỗ 4401 Gỗ nhiên liệu, dạng khúc, nhỏ, cành, bó Ngoại trừ mặt hàng làm từ dạng tương tự; vỏ bào, dăm gỗ; mùn cưa tre mây phế liệu gỗ, chưa đóng thành khối, bánh, viên dạng tương tự 4403 Gỗ dạng thô, chưa bóc vỏ dác gỗ đẽo vng thơ 4406 Tà vẹt đường sắt đường xe điện (thanh ngang) gỗ 4407 Gỗ cưa xẻ theo chiều dọc, lạng bóc, chưa bào, chà nhám ghép nối đầu, có độ dầy mm 4408 Tấm gỗ để làm lớp mặt (kể thu Ngoại trừ mặt hàng làm từ cách lạng gỗ ghép), để làm gỗ dán để tre mây làm gỗ ghép tương tự khác gỗ khác, xẻ dọc, lạng bóc tách, chưa bào, chà nhám; ghép nối đầu, có độ dày khơng q mm 4409 Gỗ (kể gỗ viền dải gỗ trang trí để làm Ngoại trừ mặt hàng sàn, chưa lắp ghép) tạo dáng liên tục (làm mộng, soi rãnh, bào rãnh, vát cạnh, ghép chữ V, tạo gân, gờ dạng chuỗi Mã HS Mô tả Ghi hạt, tạo khn hình, tiện trịn gia cơng làm từ tre mây tương tự) dọc theo cạnh, đầu bề mặt, chưa bào, chà nhám nối đầu 4410 Ván dăm, ván dăm định hướng (OSB) Ngoại trừ mặt hàng loại ván tương tự (ví dụ, ván xốp) gỗ làm từ tre mây loại vật liệu có chất gỗ khác, chưa liên kết keo chất kết dính hữu khác 4411 Ván sợi gỗ loại vật liệu có Ngoại trừ mặt hàng chất gỗ khác, chưa ghép lại keo làm từ tre mây chất kết dính hữu khác 4412 Gỗ dán, gỗ dán ván lạng loại gỗ Ngoại trừ mặt hàng ghép tương tự 441300 làm từ tre mây Gỗ làm tăng độ rắn, dạng khối, tấm, Ngoại trừ mặt hàng tạo hình 441400 làm từ tre mây Khung tranh, khung ảnh, khung gương Ngoại trừ mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ tương tự 4415 làm từ tre mây Hòm, hộp, thùng thưa, thùng hình trống Ngoại trừ mặt hàng loại bao bì tương tự, gỗ; tang cáp làm từ tre mây gỗ; giá kệ để kê hàng, giá để hàng kiểu thùng loại giá để hàng khác, gỗ; vành đệm giá kệ để hàng gỗ Mã HS M ô t ả Ghi 4418 Đồ mộc dùng xây dựng, kể panel gỗ có lõi xốp, panel Ngoại trừ mặt lát sàn ván lợp lắp ghép Chương 94 Đồ nội thất, đồ giường, đệm, khung đệm, nệm đồ dùng nhồi tương tự; 940330 -Đồ nội thất gỗ sử dụng văn phòng 940340 -Đồ nội thất gỗ sử dụng nhà bếp 940350 -Đồ nội thất gỗ sử dụng phòng ngủ 940360 -Đồ gỗ nội thất gỗ khác làm từ tre mây ... BÀI LÀM I Câu 1: Làm rõ điểm hạn chế Nghị định thư Kyoto cắt giảm khí nhà kính cho kì cam kết thứ thứ hai điểm tiến thoả thuận Paris cắt giảm khí nhà kính cho kì cam kết thứ ba Những điểm hạn chế. .. kiểm tra: Câu 1: Làm rõ điểm hạn chế Nghị định thư Kyoto cắt giảm khí nhà kính cho kì cam kết thứ thứ hai điểm tiến thoả thuận Paris cắt giảm khí nhà kính cho kì cam kết thứ ba Câu 2: Năm 2022,... lợi ích Những điểm tiến thoả thuận Paris cắt giảm khí nhà kính cho kì cam kết thứ ba Vào năm 2016, Hiệp định Paris Biến đổi Khí hậu thức có hiệu lực Thể cam kết quốc tế sâu rộng nhằm giảm đáng