1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÀM rõ NHỮNG hạn CHẾ TRONG các PHONG TRÀO yêu nước THEO KHUYNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ PHONG KIẾN và tư sản ở VIỆT NAM từ CUỐI THẾ kỉ XIX đến đầu THẾ kỉ XX được GIẢI

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm Rõ Những Hạn Chế Trong Các Phong Trào Yêu Nước Theo Khuynh Hướng Chính Trị Phong Kiến Và Tư Sản Ở Việt Nam Từ Cuối Thế Kỷ XIX Đến Đầu Thế Kỷ XX
Tác giả Nguyễn Hữu Thiên Ân, Nguyễn Hải Anh, Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Thành Công, Võ Chí Công
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Hữu Kỷ
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hcm
Chuyên ngành Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 31,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÁO CÁO MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: LÀM RÕ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ PHONG KIẾN VÀ TƯ SẢN Ở VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐAU THẾ KỈ XX ĐƯỢC GIẢI QUYẾT THÔNG QUA NỘI DUNG CỦA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN > GVHD: Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ Danh sách nhóm 1: STT HỌ VÀ TÊN MSSV Nguyễn Hữu Thiên Ân 1632002 Nguyễn Hải Anh 1811427 Nguyễn Kim Anh 1710480 Nguyễn Thành Cơng 1811638 Võ Chí Cơng 1810847 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2021 MỤC LỤC I II I Hoàn cảnh lịch sử cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 1.1 Hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: 1.1.1 Sự chuyển biến chủ nghĩa tư hậu III Ngày 1/8/1914, Chiến tranh giới thứ bùng nổ Cuộc chiến tranh gây hậu đau thương cho nhân dân nước, đồng thời làm cho chủ nghĩa tư suy yếu mâu thuẫn nước tư đế quốc tăng thêm Tình hình tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh nước nói chung, dân tộc thuộc địa nói riêng phát triển mạnh mẽ 1.1.2 IV Ảnh hưởng chủ nghĩa Mac-Lenin Vào kỷ XIX, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đặt yêu cầu thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách vũ khí tư tưởng giai cấp công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa tư Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa Mác đời, sau Lênin phát triển trở thành chủ nghĩa Mác Lênin V Chủ nghĩa Mác - Lênin rõ, muốn giành thắng lợi đấu tranh thực sứ mệnh lịch sử mình, giai cấp công nhân phải lập đảng cộng sản Sự đời đảng cộng sản tất yếu khách quan đáp ứng đấu tranh giai cấp công nhân chống áp bức, bóc lột VI Kể từ chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa Mac-Lenin tảng tư tưởng Đảng 1.1.3 Tác động Cách mạng tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản VII Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi Nhà nước Xô viết dựa tảng liên minh công - nông lãnh đạo Đảng Bơsêvích Nga đời Thắng lợi Cách mạng tháng Mười mở thời đại mới, “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” Cuộc cách mạng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giai cấp công nhân, nhân dân nước động lực thúc đẩy đời nhiều đảng cộng sản VIII Đối với dân tộc thuộc địa, Cách mạng tháng Mười Nga nêu gương sáng việc giải phóng dân tộc bị áp Về ý nghĩa Cách mạng tháng Mười, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Cách mạng tháng Mười tiếng sét đánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mê hàng kỷ “Cách mệnh Nga dạy cho muốn cách mệnh thành cơng phải lấy dân chúng (cơng nơng) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư Lênin” IX Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) thành lập Sự đời Quốc tế cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy phát triển phong trào cộng sản công nhân quốc tế Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin công bố Đại hội II Quốc tế cộng sản vào năm 1920 phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa, mở đường giải phóng dân tộc bị áp lập trường cách mạng vô sản X Đối với Việt Nam, Quốc tế cộng sản có vai trị quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc khẳng định vai trò tổ chức cách mạng nước ta là: “An Nam muốn làm cách mệnh thành cơng, tất phải nhờ Đệ tam quốc tế” 1.2 1.2.1 Hồn cảnh nước: Chính sách cai trị thực dân Pháp XI Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công xâm lược Việt Nam Sau tạm thời dập tắt phong trào đấu tranh nhân dân ta, thực dân Pháp bước thiết lập máy thống trị Việt Nam - Về trị: thực dân Pháp áp đặt sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội đối ngoại quyền phong kiến nhà Nguyễn, chia Việt Nam thành xứ: Bắc Kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ thực kỳ chế độ cai trị riêng Đồng thời với sách nham hiểm này, thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ việc bóc lột kinh tế áp trị nhân dân ta - Về kinh tế: thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư vốn khai thác tài nguyên; xây dựng số sở công nghiệp, xây dựng hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ cho lợi ích chúng Chính sách khai thác thuộc địa Pháp tạo chuyển biến kinh tế Việt Nam (hình thành số ngành kinh tế m(ói.) dẫn đến hậu kinh tế nước ta bị lệ thuộc vào tư Pháp, bị kìm hãm vịng lạc hậu - Về văn hóa: thực dân Pháp thực sách văn hóa giáo dục thực dân; dung túng, trì hủ tục lạc hậu Nguyễn Ái Quốc vạch rõ tội ác chế độ cai trị thực dân Đông Dương: “chúng bị áp bóc lột cách nhục nhã, mà cịn bị hành hạ đầu độc cách thê thảm thuốc phiện, rượu phải sống cảnh ngu dốt tối tăm chúng tơi khơng có quyền tự học tập” 1.2.2 XII Tình hình giai cấp mâu thuẫn xã hội Việt Nam Dưới tác động sách cai trị sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn trình phân hóa ngày sâu sắc: - Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp nơng dân Tuy nhiên, nội giai cấp địa chủ Việt Nam lúc có phân hóa: phận địa chủ có lịng u nước, căm ghét chế độ thực dân tham gia đấu tranh chống Pháp hình thức mức độ khác - Giai cấp nông dân: Giai cấp nông dân lực lượng đông đảo xã hội Việt Nam, bị thực dân phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề Tình cảnh khốn khổ, bần giai cấp nông dân Việt Nam làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc phong kiến tay sai, làm tăng thêm ý chí cách mạng họ đấu tranh giành lại ruộng đất quyền sống tự - Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, giai cấp công nhân tập trung nhiều thành phố vùng mỏ như: Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phịng, Nam Định, Vinh, Quảng Ninh XIII Đa số cơng nhân Việt Nam trực tiếp xuất thân từ giai cấp nơng dân, nạn nhân sách chiếm đoạt ruộng đất mà thực dân Pháp thi hành Việt Nam Vì vậy, giai cấp cơng nhân Việt Nam có quan hệ trực tiếp chặt chẽ với giai cấp nông dân Giai cấp công nhân Việt Nam bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột Đặc điểm bật là: “ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, vừa lớn lên sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin” - Giai cấp tư sản Việt Nam: bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp Ngay từ đời, giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp tư sản người Hoa cạnh tranh, chèn ép, lực kinh tế địa vị trị giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ bé, yếu ớt Vì vậy, giai cấp tư sản Việt Nam không đủ điều kiện để lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ đến thành công - Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, trí thức, viên chức người làm nghề tự Trong đó, giới trí thức học sinh phận quan trọng tầng lớp tiểu tư sản Đời sống tiểu tư sản Việt Nam bấp bênh dễ bị phá sản trở thành người vô sản Tiểu tư sản Việt Nam có lịng u nqớc, căm thù đế quốc thực dân, lại chịu ảnh hưởng tư tưởng tiến từ bên ngồi truyền vào Vì vậy, lực lượng có tinh thần cách mạng cao quyền Nhật trục xuất người yêu nước Việt Nam XLI Tháng 3/1909, Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản Đến đây, Phan Bội Châu rút học: “Đã phường đế quốc dù da trắng hay da vàng chúng lũ cướp nước nhau” XLII Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động * Nguyên nhân thất bại: XLIII Năm 1908, thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào đông du Bắt tay với Pháp, lâu sau phủ Nhật trục xuất người yêu nước Việt Nam Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản 2.2.2 Phong trào Duy Tân * Diễn biến: XLIV Năm 1906, Phan Châu Trinh nhóm sĩ phu đất Quảng Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế mở vận động Duy tân Trung kỳ: - Về kinh tế: Chú ý cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh Phát triển nghề thủ công, làm vườn, lập “nông hội”, - Về giáo dục: mở trường dạy theo kiểu để nâng cao dân trí, dạy chữ Quốc ngữ, mơn học thay cho Tứ thư, Ngũ kinh Nho học - Về văn hóa: vận động cải cách trang phục lối sống: cắt tóc ngắn, ăn mặc “Âu hóa”, trừ mê tín dị đoan hủ tục phong kiến, XLV ^ Tư tưởng Duy tân vào quần chúng vượt qua khn khổ ơn hịa, biến thành đấu tranh liệt, điển hình phong trào chống Thuế Trung kì (1908) XLVI Năm 1908, sau phong trào chống thuế Trung kì, Pháp đàn áp dội, Phan Châu Trinh bị án tù năm Côn Đảo XLVII Năm 1911, quyền thực dân đưa Phan Châu Trinh sang Pháp XLVIII * Nguyên nhân thất bại XLIX.Các đề nghị cải cách phong trào Duy Tân cịn tản mạn, xa rời thực tế, khơng phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc L Quan trọng đề nghị không đáp ứng nguyện vọng tầng lớp nhân dân, khơng nhân dân ủng hộ LI Do triều đình Huế bảo thủ, từ chối cải cách không muốn đổi Điều khiến cho xã hội Việt Nam luẩn quẩn trong bế tắc xã hội thực dân nửa phong kiến, đồng thời khiến cải cách phong trào Duy Tân xa rời thực tế 2.2.3 LII Việt Nam Quốc dân Đảng Việt Nam Quốc dân Đảng đảng trị theo xu hướng dân chủ LIII Mục tiêu hoạt động đảng là: trước làm dân tộc cách mạng, sau làm giới cách mạng; đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ vua, thiết lập dân chủ LIV Tháng 2/1929, Việt Nam Quốc dân Đảng tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba danh Hà Nội Thực dân Pháp tiến hành khủng bố, lực lượng Đảng quần chúng bị tổn thất nặng nề Trước tình đó, cán lãnh đạo định thực bạo động cuối với y tưởng không thành công thành nhân LV Cuộc khởi nghĩa Yên Bái nổ ngày 9/2/1930, trung tâm th xã Yên Bái, số nơi có hoạt động phối hợp Phủ Thọ, Sơn Tây, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội, cuối bị quân Pháp phân công dập tắt LVI Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại kéo theo tan rã hoàn toàn Việt Nam Quốc dân Đảng LVII * Nguyên nhân thất bại LVIII.Thực dân Pháp cịn mạnh, có nhiều biện pháp ngăn cản phát triển tổ chức LIX Việt Nam Quốc dân Đảng cịn non yếu, khơng vững tổ chức lãnh đạo 2.2.4 Nguyên nhân thất bại chung cho phong trào yêu nước theo hướng dân chủ tư sản LX Các phong trào yêu nước tổ chức Đảng có hạn chế giai cấp , đường lối trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, chưa tập hợp lực lượng (cơng nhân nơng dân ) thất bại LXI Ta gặp phải sai lầm trình đấu tranh yêu cầu người Pháp thực cải lương , phản đối chiến tranh cầu viện nước LXII Lực lượng ta địch khơng cân xứng, ta đấu tranh địch cịn mạnh, địch có trang bị vũ khí đại ta 2 LXIII Ta chưa tập hợp sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy khả lãnh đạo giai cấp cơng nhân chưa đồn kết họ LXIV Thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến III Hoàn cảnh đời nội dung Cương lĩnh trị Đảng 3.1 Hồn cảnh đời Cương lĩnh trị Đảng: LXV Cuối năm 1929, nghe tin chia rẻ người cộng sản Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Hương Cảng (Trung Quốc) Tại đó, Người triệu tập đại biểu hai nhóm (Đơng Dương An Nam) chủ trị Hội nghị hợp Đảng - Thời gian họp: từ 6/1 đến 7/2/1930 - Thành phần họp: đại biểu Đông Dương cộng sản đảng, đại biểu An Nam cộng sản đảng, đại biểu Quốc tế cộng sản - Nội dung thảo luận: LXVI điểm lớn đây: LXVII “1 Bỏ thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhóm cộng sản Đông Dương Định tên Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Thảo Chính cương Điều lệ sơ lược Đảng Định kế hoạch thực việc thống nước; Cử Ban Trung ương lâm thời gồm ngqời, có đại biểu chi cộng sản Trung Quốc Đơng Dương” LXVIII Sau hội nghị trí với Năm điểm lớn định hợp tổ chức cộng sản, lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam Thơng qua văn kiện Chính cương vắn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng, Chương trình tóm tắt Đảng Điều lệ vắn tắt Đảng hợp thành Cương lĩnh trị Đảng cộng sản Việt Nam 3.2 Nội dung Cương lĩnh trị Đảng: LXIX Nội dung Cương lĩnh xác định rõ đường lối, nhiệm vụ, lực lượng mối quan hệ cách mạng Việt Nam bối cảnh sau thành lập Đảng - Phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam là: “tư sản dân quyền thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” - Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng: LXX + trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến; làm cho nước Việt Nam hồn tồn độc lập; lập phủ cơng nơng binh; tổ chức quân đội công nông LXXI + kinh tế: Thủ tiêu hết thứ quốc trái; tịch thu tồn sản nghiệp lớn (như cơng nghiệp, vận tải, ngân hàng v.v.) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ cơng nơng binh quản lý; tịch thu toàn ruộng đất bọn đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo; bỏ squ thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp nông nghiệp; thi hành luật ngày làm LXXII.+ văn hóa - xã hội: dân chúng tự tổ chức, nam nữ bình quyền, v.v; phổ thơng giáo dục theo hướng cơng nơng hóa - lực lương cách mạng: Đảng phải thu phục cho đqợc đại phận dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ phong kiến; phải làm cho đoàn thể thợ thuyền dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi quyền lực ảnh hqởng bọn tư quốc gia; phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt, v.v để kéo họ vào phe vô sản giai cấp Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng (như Đảng lập hiến, v.v.) phải đánh đổ - lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản, phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng; liên lạc với giai cấp, phải cẩn thận, không nhqợng chút lợi ích cơng nơng mà vào đường thỏa hiệp - quan hệ cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới: Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, phải thực hành liên lạc với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới, giai cấp vô sản Pháp - Về phưong pháp cách mạng: Phương pháp cách mạng Việt Nam dùng sức mạng tổng hợp quần chúng nhân dân, bạo lực cách mạng: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp phong kiến, đánh đổ Đảng phản cách mạng, đánh trúc bọn đại địa chủ phong kiến - Xây dựng Đảng: Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định cho thắng lợi Đảng Vì Đảng không kết nạp công nhân tiên tiến mà phải kết nạp người tiên tiến giai cấp khác IV Những hạn chế phong trào yêu nước cuối XIX đến đầu XX giải thơng qua nội dung Cương lĩnh trị 4.1 4.1.1 - Phong trào Cần Vương (1885-1896) Những hạn chế Phong trào Cần Vương giai đoạn khơng khắc phục tình trạng LXXIII lẻ tẻ, địa phương - Thiếu liên kết chí đạo thống 4.1.2 Nội dung Cương lĩnh trị giải hạn chế phong trào - Tập trung lực lượng giai cấp vô sản Liên lạc với tiểu tư sản , trí LXXIV thức, trung nơng, niên, Tân Việt để lôi kéo họ vào phe giai cấp vô sản - Tất lực lượng tổ chức thống thành khối Đảng lãnh đạo 4.2 4.2.1 - Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) Những hạn chế Tương quan lực lượng chênh lệch (sau phong trào Cần Vương thất bại Pháp có điều kiện đàn áp) - Thiếu lãnh đạo đắn - Phong trào mang tính chất địa phương nhỏ hẹp - Cách đánh giặc chủ yếu phịng thủ dựa vào địa hình hiểm trở, đánh theo lối đánh du kích 4.2.2 Nội dung Cương lĩnh trị giải hạn chế phong trào - Lực lượng Đảng quy tụ quần chúng nhân dân tầng lớp khác tất hành động lãnh đạo Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản - Cách mạng Việt Nam lúc diễn với đồn kết hành động đơng đảo cáo tầng lớp nhân dân nước Ngoài ra, Cách mạng liên kết với dân tộc bị áp quần chúng vô sản giới, giai cấp vô sản Pháp 4.3 4.3.1 - Những hạn chế Sự chênh lệch lớn quân ta quân địch LXXV - Khởi nghĩa Trương Định - Vũ khí cịn thơ sơ Sự hạn chế mặt giai cấp 4.3.2 Nội dung Cương lĩnh trị giải hạn chế phong trào - Lực lượng tham gia cách mạng Đảng lãnh đạo đông hơn, nhiều tầng lớp đa dạng mặt giai cấp 4.4 4.4.1 - Phong trào Đông Du (1906-1908) - xu hướng bạo động: Những hạn chế Chủ trương bạo động đúng, tư tưởng cầu viện sai “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, dựa vào đế quốc để đánh đế quốc - Cần xây dựng thực lực nước, sở mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế chân 4.4.2 Nội dung Cương lĩnh trị giải hạn chế phong trào - Xây dựng lực lượng hùng mạnh với tham gia nhiều tầng lớp, giai cấp, giai tầng tất hướng đến mục tiêu đấu tranh chống đế quốc giải phóng dân tộc 4.5 4.5.1 - Phong trào Duy Tân (1905-1908) - xu hướng cải cách Những hạn chế mặt phương pháp, cụ Phan Châu Trinh yêu cầu người Pháp thực cải lương Đó điều sai lầm, chẳng khác xin giặc rủ lòng thương 4.5.2 Nội dung Cương lĩnh trị giải hạn chế phong LXXVI trào - Nội dung Cương lĩnh trị nêu lên tinh thần tâm đấu tranh chống đế quốc giải phóng dân tộc đường Cách mạng 4.6 4.6.1 - Tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng Những hạn chế Quá trọng số lượng, không trọng chất lượng ^ Tinh thần, khả đấu tranh chênh lệch - Chú trọng việc ám sát cá nhân, giải vấn đề 4.6.2 Nội dung Cương lĩnh trị giải hạn chế phong LXXVII trào LXXVIII - Tập hợp số lượng tham gia đấu tranh đông tầng lớp đảo, cơng nơng ngồi cịn có tầng lớp chúng trí thức, tư sản, tiểu tư sản yêu với chiến nước lược Kết hợp đắn Đảng đãquần giúp Cách mạng giành thắng lợi to lớn LXXIX TÀI LIỆU THAM KHẢO ... dân Trong chống đế quốc, giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu II Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng trị phong kiến tư sản Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX 2.1 2.1.1 Phong trào yêu nước. .. giai cấp khác IV Những hạn chế phong trào yêu nước cuối XIX đến đầu XX giải thơng qua nội dung Cương lĩnh trị 4.1 4.1.1 - Phong trào Cần Vương (1885-1896) Những hạn chế Phong trào Cần Vương giai... Phong trào yeu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản: Phong trào Đông Du XXXVII * Diễn biến: XXXVIII Năm 1904, nhà yêu nước lập Hội Duy Tân Phan Bội Châu đứng đầu Mục đích Hội lập nước Việt Nam

Ngày đăng: 21/01/2022, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w