(TIỂU LUẬN) tập bài GIẢNG môn CÔNG PHÁP QUỐC tế

207 27 0
(TIỂU LUẬN) tập bài GIẢNG môn  CÔNG PHÁP QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC DUY TÂN 1.1.1.1 KHOA LUẬT 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.1.4 1.1.1.5 1.1.1.6 1.1.1.7 1.1.1.8 1.1.1.9 1.1.1.10 TẬP BÀI GIẢNG 1.1.1.11.MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 1.1.1.12 1.1.1.13 1.1.1.14 1.1.1.15 1.1.1.16 1.1.1.17 1.1.1.18 GVTH: ThS Lê Thị Xuân Phương 1.1.1.19 1.1.1.20 1.1.1.21 1.1.1.22 1.1.1.23 1.1.1.24 1.1.1.25 1.1.1.26 Tieu luan ĐÀ NẴNG, năm 2021 MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 11 CHƯƠNG KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 12 1.1 Khái quát chung luật quốc tế .12 1.1.1 Nguồn gốc hình thành phát triển luật quốc tế 12 1.1.2 Định nghĩa đặc điểm luật quốc tế .16 1.1.3 Đối tượng điều chỉnh luật quốc tế 19 1.2 Mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia 20 1.2.1 Học thuyết nguyên luận 20 1.2.2 Học thuyết nhị nguyên luận 20 1.2.3 Quan điểm khoa học luật quốc tế đại .20 1.3 Khái quát chung nguồn Luật quốc tế 22 1.3.1 Khái niệm nguồn luật quốc tế 22 1.3.2 Cơ sở pháp lý xác định nguồn luật quốc tế .23 1.3.3 Phân loại nguồn luật quốc tế 24 1.4 Một số nguồn luật quốc tế 24 1.4.1 Điều ước quốc tế 24 1.4.2 Tập quán quốc tế 27 1.4.3 Mối quan hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế .29 1.5 Các phương tiện bổ trợ nguồn luật quốc tế 30 1.5.1 Nguyên tắc pháp luật chung 31 1.5.2 Án lệ .32 1.5.3 Nghị tổ chức quốc tế liên phủ .33 ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan 1.5.4 Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia 34 1.5.5 Các học thuyết luật quốc tế .35 1.6 Vấn đề pháp điển hóa luật quốc tế 38 CÂU HỎI ÔN TẬP .40 CHƯƠNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ .47 2.1 Khái quát chung nguyên tắc luật quốc tế 47 2.1.1 Định nghĩa nguyên tắc luật quốc tế 47 2.1.2 Cơ sở pháp lý nguyên tắc luật quốc tế 48 2.1.3 Đặc điểm nguyên tắc luật quốc tế 49 2.1.4 Vai trò nguyên tắc luật quốc tế 51 2.2 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia 52 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia .52 2.2.3 Nội dung nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia 53 2.2.3 Ngoại lệ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia 54 2.3 Nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế 54 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển ngun tắc khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế 54 2.3.2 Nội dung nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế .56 2.2.3 Ngoại lệ nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế .58 2.4 Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 60 2.4.1 Lịch sử hình thành phát triển ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 60 ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan 2.4.2 Nội dung ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 61 2.4.3 Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế 62 2.5 Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác 63 2.5.1 Lịch sử hình thành nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác 63 2.5.2 Nội dung nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác 64 2.5.3 Ngoại lệ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác 65 2.6 Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác 66 2.6.1 Lịch sử hình thành nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác 66 2.6.2 Nội dung nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác 67 2.7 Nguyên tắc dân tộc tự 68 2.7.1 Lịch sử hình thành nguyên tắc dân tộc tự 68 2.7.2 Nội dung nguyên tắc dân tộc tự .68 2.8 Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế 70 2.8.1 Lịch sử hình thành nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế 70 2.8.2 Nội dung nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế 71 2.8.3 Ngoại lệ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác 72 CÂU HỎI ÔN TẬP .73 CHƯƠNG CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ 81 3.1 Khái quát chung chủ thể luật quốc tế 81 3.2 Quốc gia 82 ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan 3.2.1 Các vấn đề quốc gia luật pháp quốc tế 82 3.2.2 Công nhận quốc gia luật pháp quốc tế 86 3.2.3 Kế thừa quốc gia luật pháp quốc tế .88 2.2.4 Quyền nghĩa vụ quốc gia pháp luật quốc tế .91 3.3 Tổ chức quốc tế liên phủ .93 3.3.1 Khái quát chung tổ chức quốc tế liên phủ .93 3.3.2 Địa vị pháp lý tổ chức quốc tế liên phủ 94 3.4 Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự 95 3.5 Tòa thánh Vatican 97 CÂU HỎI ÔN TẬP .98 CHƯƠNG LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ 103 4.1 Những vấn đề pháp lý lãnh thổ quốc gia 103 4.1.1 Khái quát chung lãnh thổ quốc gia 103 4.1.2 Các phận cấu thành lãnh thổ quốc gia 104 4.1.3 Bản chất pháp lý lãnh thổ quốc gia .108 4.1.4 Vấn đề thay đổi lãnh thổ quốc gia .111 4.1.5 Vấn đề xác lập chủ quyền lãnh thổ 112 4.2 Những vấn đề pháp lý biên giới quốc gia .118 4.2.1 Khái quát chung biên giới quốc gia 118 4.2.2 Các phận cấu thành biên giới quốc gia 119 4.2.3 Các kiểu biên giới quốc gia 120 4.2.4 Phương thức xác định biên giới quốc gia 121 4.2.5 Quy chế pháp lý biên giới quốc gia .123 4.3 Việt Nam vấn đề xác định biên giới quốc gia 125 ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan 4.4 Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia .129 4.4.1 Nội thuỷ 129 4.4.2 Lãnh hải .139 4.5 Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia 143 4.5.1 Vùng tiếp giáp lãnh hải 143 4.5.2 Vùng đặc quyền kinh tế 145 4.5.3 Vùng thềm lục địa 147 CÂU HỎI ÔN TẬP .152 CHƯƠNG DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ 160 5.1 Khái quát chung dân cư luật quốc tế 160 5.2 Quyền quốc gia dân cư 161 5.2.1 Quốc tịch 161 5.2.2 Bảo hộ công dân 169 5.3 Địa vị pháp lý người nước 171 5.3.1 Khái niệm phân loại người nước 171 5.3.2 Các chế độ pháp lý người nước 171 5.3.3 Quyền cư trú người nước theo pháp luật quốc tế .173 CÂU HỎI ÔN TẬP .176 CHƯƠNG LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ 181 6.1 Khái quát chung luật ngoại giao lãnh 181 6.1.1 Khái niệm luật ngoại giao lãnh 181 6.1.2 Nguồn Luật ngoại giao lãnh 182 6.1.3 Các nguyên tắc luật ngoại giao, lãnh 183 6.2 Cơ quan đại diện ngoại giao 186 ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan 6.2.1 Khái niệm quan đại diện ngoại giao .186 6.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quan đại diện ngoại giao .187 6.2.3 Thành viên quan đại diện ngoại giao 188 6.2.4 Đoàn ngoại giao 189 6.2.5 Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao 190 6.3 Cơ quan lãnh 195 6.3.1 Khái niệm quan lãnh 195 6.3.2 Chức quan lãnh 196 6.3.3 Cấp lãnh người đứng đầu quan lãnh 198 6.3.4 Thành viên quan lãnh 198 6.3.5 Bổ nhiệm lãnh 199 6.3.6 Kết thúc chức lãnh 199 6.3.7 Khu vực lãnh 200 6.3.8 Đoàn lãnh 200 6.3.9 Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh 200 CÂU HỎI ÔN TẬP .202 ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC I MỤC TIÊU GIẢNG DẠY a Về kiến thức: - Trang bị cho sinh viên vấn đề lý luận chung hệ thống luật quốc tế (khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, nguồn pháp lý) - Giúp cho sinh viên phân biệt khác luật quốc tế luật quốc gia mối quan hệ biện chứng hai hệ thống pháp luật - Giúp sinh viên nắm vấn đề lý luận quốc gia với tư cách chủ thể luật quốc tế - Trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận nguồn Luật quốc tế mối quan hệ loại nguồn - Giúp sinh viên nắm vững hệ thống nguyên tắc luật quốc tế, dẫn chiếu hệ thống nguyên tắc đến toàn hệ thống pháp luật quốc tế mối quan hệ quốc tế quốc gia - Giúp sinh viên nắm kiến thức lý luận chung luật quốc tế để làm tảng nghiên cứu vấn đề pháp lý cụ thể hệ thống pháp luật quốc tế - Trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận pháp lý yếu tố dân cư quan hệ quốc gia với nhau, nguyên nhân tình trạng nhiều quốc tịch, không quốc tịch hướng giải tình trạng vấn đề quốc tịch - Trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật quốc tế tảng vấn đề lãnh thổ, biên giới quốc gia, vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển - Giúp cho sinh viên nắm cách khái quát tổng thể kiến thức pháp lý điều chỉnh quan hệ ngoại giao lãnh quốc gia chủ thể khác, trình tự thiết lập quan quan hệ đối ngoại nước quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh  ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan b Về kỹ năng: - Sinh viên có kỹ nhận diện vấn đề pháp lý quốc tế hệ thống quan hệ tương tác quốc gia đã, diễn ra; - Đánh giá chất biến pháp lý quốc tế, từ liên hệ đến tác động ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật đời sống trị - xã hội quốc gia; - Sinh viên hình thành tư pháp lý thơng qua việc nghiên cứu án lệ quốc tế đánh giá mối liên hệ, xu hướng phát triển pháp luật quốc gia dựa phát triển luật pháp quốc tế; - Đánh giá vấn đề pháp lý quốc tế Việt Nam vấn đề biên giới, giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, bảo hộ công dân trường hợp lao động nước ngồi, - Có kỹ lập luận, thuyết trình làm việc nhóm, vấn đề liên quan tới công pháp quốc tế c Về phẩm chất đạo đức: Người học có đạo đức, tư cách tốt, có trình độ chun mơn pháp luật lĩnh vực công pháp quốc tế (luật quốc tế), hình thành quan điểm đắn quan hệ quốc tế từ có cách ứng xử phù hợp quan hệ quốc tế, quan hệ xã hội II.NỘI DUNG MÔN HỌC Chương I: Khái luận chung luật quốc tế nguồn luật quốc tế Chương II: Các nguyên tắc luật quốc tế Chương III: Chủ thể luật quốc tế Chương IV: Lãnh thổ biên giới quốc gia luật quốc tế Chương V: Dân cư luật quốc tế Chương VI: Luật ngoại giao lãnh Câu hỏi tập ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Thuyết giảng; - Đặt vấn đề, câu hỏi, tình cho sinh viên tự nghiên cứu trả lời, trao đổi lớp; - Thảo luận nhóm; - Phương pháp so sánh luật học; - Gợi ý tình để sinh viên viết tiểu luận, bước đầu tập nghiên cứu, giải vấn đề; IV HỌC LIỆU A HỌC LIỆU BẮT BUỘC A1 GIÁO TRÌNH Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2017). Giáo trình Công pháp quốc tế Quyển 1. TP.HCM, Việt Nam: Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội A2 VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 Công ước năm 1946 quyền ưu đãi miễn trừ Liên hợp quốc 3.Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao Công ước Viên năm 1963 quan hệ lãnh Công ước Viên năm 1973 ngăn ngừa trừng trị tội phạm chống cá nhân hưởng bảo hộ quốc tế Công ước Viên kế thừa điều ước quốc tế năm 1978 Công ước Viên kế thừa tài sản, hồ sơ lưu trữ công nợ quốc gia năm 1983 Hiến chương liên hợp quốc 1945 ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan Giao thông viên ngoại giao thực chức việc giao nhận thư tín, túi, vali ngoại giao hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể bị bắt giam giữ hình thức Thứ tư, quyền tự thông tin liên lạc Nước nhận đại diện phải cho phép bảo vệ tự liên lạc quan đại diện ngoại giao cơng việc thức Trong liên lạc với phủ với quan đại diện ngoại giao khác quan lãnh nước cử đại diện nơi nào, quan đại diện ngoại giao nước cử đại diện sử dụng tất phương tiện liên lạc thích hợp, kể giao thơng viên ngoại giao điện tín mật mã hay số hiệu Tuy nhiên, quan đại diện ngoại giao đặt sử dụng máy phát tin vô tuyến điện nước nhận đại diện đồng ý Thứ năm, quyền miễn thuế, lệ phí Trụ sở quan đại diện ngoại giao miễn tất thứ thuế lệ phí, trừ loại thuế lệ phí khoản thu dịch vụ cụ thể Cơ quan đại diện ngoại giao cịn miễn thuế lệ phí đổi với khoản tiền mà quan đại diện thu từ cơng việc thức, đồ vật dùng vào cơng việc thức quan đại diện Thứ sáu, quyền treo quốc kỳ quốc huy nước cử đại diện trụ sở quan đại diện ngoại giao, nhà ở, phương tiện lại người đứng đầu quan đại diện ngoại giao 6.2.5.3 Quyền ưu đãi miễn trừ thành viên quan đại diện ngoại giao Thứ nhất, quyền ưu đãi miễn trừ viên chức ngoại giao ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan Quyền ưu đãi miễn trừ viên chức ngoại giao quy định tập trung từ Điều 29 đến Điều 36 số điều khoản khác Công ước Viên năm 1961, bao gồm số quyền ưu đãi miễn trừ sau đây: Một là, quyền bất khả xâm phạm thân thể Thân thể viên chức ngoại giao bất khả xâm phạm Họ bị bắt bị giam giữ hình thức Bên cạnh đó, nước nhận đại diện cần phải đối xử với họ cách trọng thị thực biện pháp thích hợp đề ngăn chặn hành vi xâm phạm thân thế, tự danh dự viên chức ngoại giao Hai là, quyền bất khả xâm phạm nơi ở, tài liệu, thư tín, tài sản Nơi viên chức ngoại giao (bao gồm nhà riêng, hộ khu tập thế, phòng khách sạn) hưởng quyền bất khả xâm phạm bảo vệ trụ sở quan đại diện ngoại giao Tài liệu, thư tín, tài sản viên chức ngoại giao hưởng quyền bất khả xâm phạm, trừ trường ngoại lệ quy định điều ước quốc tế có liên quan Ba là, quyền miễn trừ tài phán Viên chức ngoại giao hưởng quyền miễn trừ tài phán hình nước nhận đại diện Viên chức ngoại giao hưởng quyền miễn trừ tài phán hành dân sự, trừ trường hợp sau đây: (1) Một vụ kiện bất động sản tư nhân lãnh thổ nước nhận đại diện, không danh nghĩa nước cử đại diện khơng mục đích để phục vụ cho quan đại diện ngoại giao; (2) Một vụ kiện thừa kế viên chức ngoại giao người thực di chúc, người quản lý, người thừa kế người hưởng tài sản theo di chúc, với tư cách cá nhân nhân danh nước cử đại diện; ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan (3) Một vụ kiện liên quan đến hoạt động nghề nghiệp thương mại mà viên chức ngoại giao làm chức vụ thức nước nhận đại diện Như vậy, viên chức ngoại giao hưong quyền miễn trừ tài phán tuyệt đối hình sự, hành (chỉ có nước cử đại diện có quyền từ bỏ quyền miễn trừ tài phán viên chức ngoại giao người hưong quyền ưu đãi, miễn trừ khác) Quyền miễn trừ xét xử dân mang tính chất tương đối Tuy nhiên, quyền miễn trừ tài phán viên chức ngoại giao đổi với pháp luật nước nhân đại diện khơng miền trừ cho người pháp luật nước cử đại diện Bốn là, quyền miễn thuế, lệ phí Viên chức ngoại giao miễn thứ thuế lệ phí, trừ thuế gián thu; thuế lệ phí bất động sản tư nhân có lãnh thổ nước tiếp nhận thuộc sở hữu riêng viên chức ngoại giao; thuế lệ phí thừa kế, trừ quy định nêu đoạn Điều 39 công ước Viên 1961; thuế lệ phí đánh vào khoản thu nhập tư nhân có nguồn gốc nước nhận đại diện thuế đánh vào vốn đầu tư sở thương mại đóng nước nhận đại diện; thuế lệ phí dịch vụ cụ thế; lệ phí trước bạ, chứng thư, tịa án, cầm cơ, cước tem bất động sản, trừ quy định Điều 23 công ước Viên 1961 Năm là, quyền ưu đãi hải quan Viên chức ngoại giao đưoc phép nhập miễn thuế lệ phí hải quan, loại thuế khoản thu khác có liên quan (trừ phí lưu kho, cước vận chuyển cước phí dịch vụ tương tự) đồ dùng cá nhân họ thành viên gia đình sống chung với họ, kể đồ vật dùng vào việc bố trí nơi Hành lý viên chức ngoại giao miễn khám xét, trừ có lý xác đáng để khẳng định hành lý có hàng hóa khơng thuộc loại miễn thuế, lệ phí nói vật phẩm mà pháp luật nước nhận đại diện cấm xuất nhập cảnh phải tuân theo ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan quy định miễn dịch nước nhận đại diện Tuy nhiên, trường hợp này, việc khám xét đưoc tiến hành trước mặt viên chức ngoại giao người ủy quyền đại diện cho họ Sáu là, quyền tự lại Trừ trường hợp có luật lệ nước nhận đại diện khu vực mà việc vào bị ngăn cấm có quy định hạn chế vào lý an ninh quốc gia, nước nhận đại diện đảm bảo cho tất thành viên quan đại diện ngoại giao quyền tự lại lãnh thổ Ngồi viên chức ngoại giao hưởng quyền ưu đãi miễn trừ khác quyền không bắt buộc phải làm chứng, Thứ hai, quyền ưu đãi miễn trừ nhân viên hành - kỹ thuật nhân viên phục vụ Một là, quyền ưu đãi miễn trừ nhân viên hành - kỹ thuật quy định Điều 37 Công ước Viên 1961 Theo đó, nhóm đối tượng hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể, nơi ở, tài liệu, thư tín, tài sản, quyền miễn trừ xét xử hình sự, quyền miễn thuế lệ phí, quyền tự lại, quyền miễn trừ chế độ bảo hiểm công việc phục vụ cho nước cử nước nhận đại diện, quyền miễn trừ nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ liên quan đến quân nước nhận đại diện, quyền miễn trừ việc làm chứng Hai là, quyền ưu đãi miễn trừ nhân viên phục vụ Nhân viên phục vụ quan đại diện ngoại giao công dân quốc gia sở không thường trú nước sở hưởng quyền miễn trự hành vi thi hành công vụ họ Được miễn thứ thuế lệ phí đánh vào tiền lương mà họ lĩnh từ công vụ hưởng quyền miễn trừ chế độ bảo hiểm nước tiếp nhận đại diện 6.3 Cơ quan lãnh 6.3.1 Khái niệm quan lãnh ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan Quan hệ lãnh quan hệ đặc thù, có điểm giống có điểm khác biệt so với quan hệ ngoại giao Các quốc gia thỏa thuận với việc thiết lập quan hệ lãnh sự, chí khơng có quan hệ ngoại giao với (Ví dụ, sau cơng nhận defacto) Thơng thường, khơng có thỏa thuận khác việc thiết lập quan hệ ngoại giao bao hàm việc thiết lập quan hệ lãnh Tuy nhiên, việc cắt đứt quan hệ ngoại giao thực tế lại khơng có nghĩa cắt đứt quan hệ lãnh Như vậy, lãnh chế định độc lập Luật quốc tế Cơ quan lãnh quan đối ngoại nước nước cử lãnh đặt lãnh thổ nước tiếp nhận lãnh nhằm thực chức bảo vệ quyền lợi kinh tế, pháp lý, văn hóa nước cơng dân pháp nhân nước khu vực lãnh thổ định sở thỏa thuận hai quốc gia Khác với quan đại diện ngoại giao, quan lãnh đại diện cho nước số vấn đề định khu vực lãnh thổ định (khu vực lãnh sự) Một nước có nhiều quan lãnh nước theo khu vực khác Cơ quan lãnh đặt bên cạnh quyền địa phương khu vực 6.3.2 Chức quan lãnh Theo Điều 5, công ước Viên năm 1993 quan hệ lãnh sự, chức lãnh gồm: (1) Bảo vệ quyền lợi nước cử lãnh sự, cá nhân pháp nhân nước nước tiếp nhận lãnh phạm vi Luật quốc tế cho phép; (2) Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ thương mại, kinh tế, văn hóa phát triển cách khác quan hệ hữu nghị hai nước theo tinh thần Công ước; ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan (3) Bằng phương tiện hợp pháp, tìm hiểu tình hình sinh hoạt, thương mại, kinh tế, văn hóa khoa học nước tiếp nhận lãnh sự, báo cáo tình hình cho Chính phủ nước cung cấp tài liệu cho người hữu quan; (4) Cấp hộ chiếu giấy tờ đường cho cơng dân nước cấp thị thực tài liệu thích hợp cho người muốn đến nước cử lãnh sự; (5) Cứu trợ giúp đỡ công dân pháp nhân nước cử lãnh sự; (6) Thực chức công chứng viên, hộ tịch viên chức có tính chất hành phù hợp với pháp luật nước tiếp nhận lãnh sự; (7) Bảo vệ quyền lợi ích cá nhân pháp nhân nước trường hợp thừa kế di sản lãnh thổ nước tiếp nhận lãnh sự; bảo vệ lợi ích vị chưa thành niên người không đủ lực hành vi công dân nước mình; bảo vệ quyền lợi ích cơng dân nước trình tố tụng nước tiếp nhận lãnh sự; (8) Chuyển giao tư liệu, tài liệu ủy thác tư pháp cho quan có thẩm quyền nước cử lãnh sự; (9) Thực trách nhiệm tàu thuyền, máy bay, đồn thủy thủ, phi hành đồn nước khu vực lãnh sự; (10) Thực chức khác theo quy định pháp luật nước phạm vi Luật quốc tế cho phép sở tôn trọng pháp luật nước tiếp nhận lãnh Cơ quan lãnh quan hệ trực tiếp với quyền địa phương phạm vi khu vực lãnh Trong trường hợp quan hệ với quyền trung ương nước sở quyền địa phương khu vực khác phải thông qua đại diện ngoại giao nước Theo quy định pháp luật số nước pháp luật quốc tế, quan lãnh giao thực số chức quan đại diện ngoại ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan giao hai nước chưa thiết lập quan hệ ngoại giao Cơ quan lãnh kiêm nhiệm chức lãnh nước thứ ba thay mặt cho nước thứ ba để thi hành chức lãnh trừ nước tiếp nhận lãnh phản đối 6.3.3 Cấp lãnh người đứng đầu quan lãnh Cơ quan lãnh gồm cấp (Điều 9, Công ước Viên 1963): (1) Tổng lãnh quán (đứng đầu tổng lãnh sự); (2) Lãnh quán (đứng đầu lãnh sự); (3) Phó lãnh quán (đứng đầu phó lãnh sự); (4) Đại lý lãnh quán (đứng đầu đại lý lãnh sự) Thông thường, nước đặt quan lãnh cấp tổng lãnh quán lãnh quán 6.3.4 Thành viên quan lãnh Theo Công ước Viên năm 1963, thành viên quan lãnh chia làm loại: (1) Viên chức lãnh người thực chức lãnh sự; (2) Nhân viên lãnh thực công việc hành - kỹ thuật quan lãnh sự; (3) Nhân viên phục vụ người làm công việc phục vụ nội quan lãnh Viên chức lãnh phải công dân nước cử lãnh Nước cử lãnh khơng cử người có quốc tịch nước tiếp nhận lãnh quốc tịch nước thứ ba mà khơng đồng thời có quốc tịch nước cử lãnh làm viên chức lãnh trừ nước tiếp nhận lãnh đồng ý rõ ràng Viên chức lãnh gồm tổng lãnh sự, lãnh sự, phó lãnh tùy viên lãnh ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan 6.3.5 Bổ nhiệm lãnh Theo Công ước Viên năm 1963, người đứng đầu quan lãnh nước cử lãnh bổ nhiệm phải nước tiếp nhận lãnh chấp nhận Trên sở Công ước này, thể thức bổ nhiệm chấp nhận người đứng đầu quan lãnh luật lệ tập quán nước cử lãnh nước tiếp nhận lãnh quy định Thông thường Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, vào pháp luật nước mình, bổ nhiệm người đứng đầu quan lãnh cách cấp lãnh sự, ghi họ tên, cấp lãnh sự, khu vực lãnh địa quan lãnh Cấp khu vực lãnh cần thỏa thuận trước với nước tiếp nhận lãnh Bằng lãnh gửi lên quyền nước tiếp nhận để xin giấy chứng nhận Kể từ ngày nước tiếp nhận lãnh cấp giấy chứng nhận lãnh (Exequatur), người đứng đầu quan lãnh thức thực chức lãnh Nước tiếp nhận có quyền từ chối cấp giấy chứng nhận lãnh sự, không buộc phải cho nước cử lãnh biết lý 6.3.6 Kết thúc chức lãnh Chức trách viên chức lãnh chấm dứt trường hợp: (1) Khi nước cử lãnh báo cho nước tiếp nhận lãnh biết chức trách người chấm dứt; (2) Khi người bị thu hồi giấy chứng nhận lãnh sự; (3) Khi nước tiếp nhận lãnh báo cho nước cử lãnh biết việc khơng coi người nhân viên quan lãnh nữa; (4) Bị triệu hồi nước; (5) Khu vực lãnh khơng cịn thuộc chủ quyền nước tiếp nhận; (6) Cơ quan lãnh đóng cửa ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan Tùy điều kiện cụ thể trường hợp theo định phủ nước mình, lãnh ủy quyền bảo vệ lợi ích công dân pháp nhân nhà nước cho lãnh nước thứ ba 6.3.7 Khu vực lãnh Khu vực lãnh thổ dành cho quan lãnh để thực chức lãnh gọi khu vực lãnh Khu vực lãnh hai nước hữu quan thỏa thuận hiệp định lãnh biên thỏa thuận ghi lãnh (thư ủy nhiệm lãnh sự) người đứng đầu quan lãnh Nước tiếp nhận lãnh có quyền quy định vùng lãnh nước ngồi phép vùng khơng phép có trụ sở phạm vi lãnh thổ 6.3.8 Đồn lãnh Đồn lãnh bao gồm tất viên chức lãnh nước công tác khu vực lãnh định thực chức lễ tân bên cạnh quyền địa phương mà thơi Người đứng đầu đồn lãnh viên chức lãnh có cấp hàm cao có thâm niên cơng tác lâu khu vực lãnh 6.3.9 Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh Theo Công ước Viên năm 1963, quyền ưu đãi miễn trừ lãnh giống quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao mức độ hạn chế Công ước Viên năm 1963 quy định trụ sở quan lãnh bất khả xâm phạm Nhà đương cục nước tiếp nhận lãnh không phép vào trụ sở quan lãnh khơng có đồng ý người đứng đầu quan lãnh người người định trưởng đoàn đại diện ngoại giao nước cử lãnh Tuy nhiên, trường hợp có hỏa hoạn tai biến khác cần biện pháp bảo vệ khẩn cấp coi người đứng đầu quan lãnh đồng ý cho phép vào trụ sở ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan Hồ sơ lưu trữ tài liệu lãnh quán hưởng quyền bất khả xâm phạm lúc đâu Thư từ thức quan lãnh bất khả xâm phạm Va-li lãnh không bị mở giữ lại Tuy vậy, trường hợp quan có thẩm quyền nước sở có lý đáng để nghi vali lãnh có tài liệu khác khơng phục vụ cho hoạt động lãnh có quyền u cầu khám xét Nếu đại diện có thẩm quyền nước cử lãnh khơng đồng ý vali phải gửi trả lại nơi xuất phát Viên chức lãnh bị bắt bị tạm giữ để chờ xét xử trường hợp phạm tội theo định quan pháp luật có thẩm quyền (khoản 1, Điều 41, Công ước Viên 1963) Trong trường hợp đó, việc truy tố phải tiến hành khẩn trương với đảm bảo trở ngại cho việc thừa hành nhiệm vụ tốt phải báo cho người đứng đầu quan lãnh Theo Điều 43, Công ước Viên năm 1963, viên chức lãnh nhân viên lãnh không chịu tài phán quan tư pháp hành có thẩm quyền nước tiếp nhận hành động thừa hành nhiệm vụ Thành viên quan lãnh mời làm chứng trình tiến hành tố tụng tư pháp hành chính, khơng bắt buộc phải cung cấp chứng vấn đề liên quan đến việc thực chức (Điều 44, Công ước Viên năm 1963) Cơ quan lãnh thành viên họ hưởng quyền ưu đãi miễn trừ khác quan đại diện ngoại giao ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan CÂU HỎI ÔN TẬP 6.1 Câu hỏi tự luận Phân tích chung luật ngoại giao lãnh sự? Phân tích chức đại diện quan đại diện ngoại giao, liên hệ đến thực tiễn quan đại diện ngoại giao Việt Nam vấn đề đánh bắt cá bất hợp pháp Biển Đông? Trình bày nội dung quyền ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức lãnh thành viên gia đình họ? So sánh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho thành viên quan đại diện ngoại giao thành viên quan lãnh sự? So sánh quan ngoại giao quan lãnh sự? 6.2 Câu hỏi nhận định Các nhận định sau hay sai, giải thích sao? Cơng ước Viên năm 1969 phái đồn đặc biệt nguồn luật ngoại giao, lãnh sự? Nguyên tắc thỏa thuận nguyên tắc đặc trưng luật ngoại giao, lãnh sự? Công sứ quán cấp đại diện ngoại giao quốc gia? Nhân viên nấu ăn cho quan ngoại giao thành viên quan đại diện ngoại giao? Vợ đại sứ Việt Nam Lào thành viên đoàn ngoại giao Việt Nam Lào? Quốc gia cử đại diện cử nhiều quan lãnh quốc gia khác? Chức lãnh chấm dứt quan lãnh bị đóng cửa? Phu nhân tổng lãnh quán thành viên đoàn lãnh sự? ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan Hồ sơ lưu trữ tài liệu lãnh quán hưởng quyền bất khả xâm phạm lúc đâu? 10 Cơ quan lãnh có quyền giải tất công việc liên quan đến cơng dân quốc gia tồn lãnh thổ quốc gia đặt trụ sở lãnh sự? 6.3 Câu hỏi trắc nghiệm Chọn câu trả lời lựa chọn sau: Trong nguyên tắc sau, nguyên tắc nguyên tắc luật ngoại giao, lãnh sự? A Nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử B Nguyên tắc tôn trọng quyền ưu đãi miễn trừ C Nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế D Nguyên tắc có đi, có lại Các quốc gia hồn tồn bình đẳng với quyền lợi nghĩa vụ, khơng có phân biệt lớn bé, giàu nghèo, trình độ phát triển, chế độ trị - xã hội, nội dung nguyên tắc luật ngoại giao, lãnh sự? A Nguyên tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử B Ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia C Nguyên tắc thỏa thuận D Nguyên tắc tôn trọng quyền ưu đãi miễn trừ Lựa chọn thứ tự quan đại diện ngoại giao theo thứ tự từ cao đến thấp? A Đại sứ quán, công sứ quán, đại biện quán B Đại sứ quán, đại biện quán, công sứ quán C Đại biện quán, công quán, đại sứ quán ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan D Tất phương án sai Trong đối tượng sau, đối tượng viên chức ngoại giao? A Đại sứ B Tham tán C Bí thư thứ D Phu nhân đại sứ Viên chức ngoại giao chấm dứt hoạt động, chức năng, nhiệm vụ trường hợp sau đây? A Hết nhiệm kỳ công tác B Bị chết C Hai quốc gia cắt đứt quan hệ ngoại giao D Tất phương án Lựa chọn chức quan lãnh sự? A Bảo vệ quyền lợi nước cử lãnh sự, cá nhân pháp nhân nước nước tiếp nhận lãnh phạm vi Luật quốc tế cho phép B Cứu trợ giúp đỡ công dân pháp nhân nước cử lãnh C Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ thương mại, kinh tế, văn hóa phát triển cách khác quan hệ hữu nghị hai nước theo tinh thần Công ước D Tất phương án Cá nhân đứng đầu Tổng lãnh quán là? A Lãnh B Phó lãnh ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan C Đại lý lãnh D Tất phương án sai Chức lãnh không kết thúc khi? A Thay đổi trụ sở lãnh nước sở B Thành viên đoàn lãnh bị triệu hồi nước C Khu vực lãnh không thuộc chủ quyền nước tiếp nhận D Cơ quan lãnh đóng cửa Chọn câu trả lời nói khu vực lãnh sự? A Khu vực lãnh thổ dành cho quan lãnh để thực chức lãnh gọi khu vực lãnh B Một quốc gia có nhiều khu vực lãnh khác quốc gia cử lãnh C Phạm vi giải công việc quan lãnh nằm khu vực lãnh D Tất phương án 10 Cá nhân sau khơng nằm đồn lãnh sự? A Tham tán B Tổng lãnh C Lãnh D Phó lãnh ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước năm 1946 quyền ưu đãi miễn trừ Liên hợp quốc Công ước năm 1947 quyền ưu đãi miễn trừ tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc Công ước năm 1980 quy chế pháp lý, quyền ưu đãi miễn trừ tổ chức liên phủ Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao Công ước Viên năm 1963 quan hệ lãnh Cơng ước Viên năm 1969 phái đồn đặc biệt Công ước Viên năm 1973 ngăn ngừa trừng trị tội phạm chống cá nhân hưởng bảo hộ quốc tế Công ước Viên năm 1975 quan đại diện quốc gia tổ chức quốc tế phổ cập Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Công an nhân dân 10 Ngô Hữu Phước (2010), Luật quốc tế, NXB trị quốc gia 11 Nguyễn Bá Diến (2014), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, NXB đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Kim Ngân, Chu Mạnh Hùng (2012), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Cơng pháp quốc tế (quyển 1), NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam ThS Lê Thị Xuân Phương Tieu luan ... LUẬT QUỐC TẾ VÀ NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ  Mục tiêu cần đạt chương: - Phân biệt công pháp quốc tế tư pháp quốc tế, hiểu chất môn công pháp quốc tế luật quốc tế - Nắm nguồn gốc hình thành pháp triển... vấn đề quốc gia luật pháp quốc tế 82 3.2.2 Công nhận quốc gia luật pháp quốc tế 86 3.2.3 Kế thừa quốc gia luật pháp quốc tế .88 2.2.4 Quyền nghĩa vụ quốc gia pháp luật quốc tế .91... nghĩa có mâu thuẫn tập quán quốc tế điều ước quốc tế điều ước quốc tế chủ thể áp dụng 1.4.3 Mối quan hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế Mối quan hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế mối quan hệ

Ngày đăng: 08/12/2022, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan