1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập tình huống môn công pháp quốc tế (có đáp án)

23 2,7K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 48,05 KB

Nội dung

bài tập tình huống môn công pháp quốc tế: bài tập tình huống luật biển quốc tế, câu hỏi và đáp án môn công pháp quốc tế, nhận định đúng sai môn công pháp quốc tế, câu hỏi ôn tập môn công pháp quốc tế, bài tập về luật biển quốc tế, câu hỏi luật quốc tế, công pháp quốc tế đại học luật, đề thi môn luật biển quốc tế,

Trang 1

Điều ước quốc tế Tình huống 1

Năm 1999, quốc gia Alpha gửi cho quốc gia Bêta một văn kiện ngoại giao trong đóđưa ra đề nghị hoạch định biên giới giữa lãnh thổ của Alpha với vùng lãnh thổGrama mà Bêta đang giữ vai trò đại diện trong quan hệ quốc tế (Grama là thuộcđịa của Bêta) Trong văn kiện đó, Alpha nêu rõ nguyên tắc, cách thức hoạch địnhvà có bản đồ hoạch định đính kèm Trong văn kiện trả lời, Bêta bày tỏ quan điểmđồng ý với đề nghị của Alpha Hai quốc gia cũng đã tổ chức họp báo để thôngbáo chính thức về nội dung thỏa thuận Năm 2002, Grama tách ra khỏi Bêta vàtuyên bố trở thành một quốc gia độc lập, có chủ quyền Grama cho rằng thỏa thuậnqua các văn kiện ngoại giao giữa Alpha và Bêta không phải là điều ước quốc tế cógiá trị ràng buộc giữa các bên Hơn nữa, nếu thỏa thuận năm 1999 là điều ước quốctế thì với tư cách là quốc gia mới giành được độc lập, Grama không phải thực hiệncác điều ước quốc tế mà Bêta đã đại diện ký kết trước đó Hãy cho biết:

– Thỏa thuận giữa Alpha và Bêta trong tình huống nêu trên có phải là điều ướcquốc tế hay không? Vì sao?

– Sau khi trở thành một quốc gia độc lập, có chủ quyền, Grama có phải thực hiệnthỏa thuận mà Bêta đã ký với Alpha hay không? Vì sao?

BÀI LÀM 1 Thỏa thuận giữa Alpha và Bêta trong tình huống nêu trên có phải là điều ước quốc tế hay không? Vì sao?

Theo điểm a, khoản 1, điều 2 Công ước Viên về luật điều ước quốc tế (1969)

thì “thuật ngữ “điều ước” dùng để chỉ một hiệp định quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và bất kể tên gọi riêng của nó là gì”.

Đồng thời, điều 11 Công ước Viên 1969 cũng quy định: “Việc một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước có thể biểu thị bằng việc ký, trao đổi các văn kiện của điều ước phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hoặc gia nhập hoặc bằng mọi cách khác được thỏa thuận”.

Để xác định thỏa thuận giữa quốc gia Alpha và quốc gia Bêta có phải là điều ướchay không, ta có thể xét đến đặc trưng về mặt hình thức của điều ước quốc tế Tacó thể khẳng định rằng, điều ước quốc tế tồn tại chủ yếu dưới hình thức văn bản,

nhưng bên cạnh đó còn có điều ước quân tử tồn tại dưới dạng bất thành văn Như vậy, theo như điều ước quân tử thì điều ước quốc tế không nhất thiết phải tồn tại

dưới dạng văn bản Cũng theo định nghĩa về thuật ngữ “điều ước” quy định tại

Trang 2

điểm a, khoản 1, điều 2 Công ước viên 1969 thì điều ước quốc tế không phụ thuộcvào tên gọi của văn bản thỏa thuận này.

Hơn nữa, vùng lãnh thổ Grama đã được quốc gia Alpha khai thác và đại diện trongquan hệ quốc tế, ta có thể hiểu là từ trước năm 1999, Grama đã và đang là “thuộcđịa” của quốc gia Alpha và Alpha là quốc gia “bảo hộ”, vì vậy vùng lãnh thổGrama phải tuân thủ theo những cam kết mà Alpha đã ký Như vậy, thỏa thuậngiữa quốc gia Alpha với quốc gia Bêta về việc hoạch định biên giới giữa lãnh thổcủa quốc gia Bêta với vùng lãnh thổ Grama mà quốc gia Alpha đang khai thác vàđại diện trong quan hệ quốc tế hoàn toàn có thể là điều ước quốc tế

2 Sau khi trở thành một quốc gia độc lập, có chủ quyền, Grama có phải thực hiện thỏa thuận mà Bêta đã ký với Alpha hay không? Vì sao?

Theo tiến sĩ Kaikobad (1983): “Quy tắc chung của luật quốc tế tập quán về vấn đề này là, về nguyên tắc, khi kế thừa từ người tiền nhiệm: quốc gia hưởng không hơn và không kém lãnh thổ đó”.

Hội nghị lần thứ 53 năm 1968 của Hội Luật gia quốc tế đã thông qua nghị quyết về

sự kế thừa của các quốc gia mới: “Khi một hiệp định quy định việc phân định biên giới quốc gia giữa hai quốc gia đã được thực hiên, theo đó đường biên giới đã được hình thành thì không cần phải làm gì thêm nữa … và phạm vi lãnh thổ quốc gia cũng đã được xác lập”.

Điều 11 Công ước Viên về kế thừa nhà nước 1978 quy định:Sự kế thừa quốc gia không ảnh hưởng tới:

a) một đường biên giới đã được xác định bởi một hiệp định; hayb) các nghĩa vụ và quyền được xác định bởi một hiệp định liên quan tới thể chếbiên giới

Những quy định này là sự khẳng định chính thức nguyên tắc duy trì biên giới ổnđịnh khi xuất hiện sự kế thừa nhà nước

Như vậy, sau khi vùng lãnh thổ Grama trở thành một quốc gia độc lập, có chủquyền thì Grama vẫn phải thực hiện đầy đủ các điều ước quốc tế về biên giới lãnhthổ mà Alpha đã ký kết thay Grama, trong đó có điều ước với Bêta Quốc giaGrama không có quyền chọn lựa có thừa kế hay không mà buộc phải thừa kế, vìnhững điều ước về biên giới lãnh thổ thường có giá trị rất bền vững mang tính ổnđịnh cho dù 1 trong 2 bên có mất tư cách chủ thể thì quốc gia mới vẫn buộc phảithừa kế

Tình huống 2

Trang 3

Năm 1960, quốc gia A gửi cho quốc gia B thư đề nghị hoạch định biên giới giữalãnh thổ của quốc gia B với vùng lãnh thổ C mà quốc gia A đang khai thác và đạidiện trong quan hệ quốc tế Trong thư đó, quốc gia A nêu rõ nguyên tắc, cách thứchoạch định và có bản đồ hoạch định đính kèm Trong thư trả lời, quốc gia B bày tỏquan điểm đồng ý với đề nghị của quốc gia A Hai quốc gia cũng đã tổ chức họpbáo để thông báo chính thức về nội dung thỏa thuận.

Tranh chấp lãnh thổ bắt đầu nảy sinh sau khi vùng lãnh thổ C trở thành một quốcgia độc lập, có chủ quyền Quốc gia C cho rằng thỏa thuận qua thư giữa quốc gia Avà quốc gia B không phải là điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc giữa các bên.Hơn nữa, nếu thỏa thuận năm 1960 là điều ước quốc tế thì với tư cách là quốc giamới ra đời, quốc gia C không phải kế thừa tất cả các điều ước quốc tế mà quốc giaA đã đại diện ký kết Hãy cho biết:

– Theo quy định của Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế, thỏa thuậngiữa hai quốc gia A và B trong tình huống nêu trên có là điều ước quốc tế haykhông? Giải thích tại sao?

– Sau khi độc lập, quốc gia C có phải thực hiện thỏa thuận về biên giới lãnh thổ màquốc gia A đã ký kết với quốc gia B hay không? Giải thích tại sao?

BÀI LÀM 1 Theo quy định của Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế, thỏa thuận giữa hai quốc gia A và B trong tình huống nêu trên có là điều ước quốc tế hay không? Giải thích tại sao?

Có thể khẳng định: thỏa thuận giữa hai quốc gia A và B trong tình huống nêu trênlà điều ước quốc tế

Theo Công ước Viên về luật điều ước quốc tế (1969) thì “thuật ngữ “điều ước” dùng để chỉ một hiệp định quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và bất kể tên gọi riêng của nó là gì”.

Về bản chất, điều ước quốc tế là sự thỏa thuận dựa trên ý chí tự nguyện của cácbên liên quan Chủ thể của điều ước quốc tế là các quốc gia Điều ước quốc tế tồntại dưới hình thức văn bản đã được kí kết Điều ước quốc tế gồm có 3 loại: điềuước quốc tế được kí kết với danh nghĩa Nhà nước, điều ước quốc tế được kí kết vớidanh nghĩa Chính phủ và điều ước quốc tế được kí kết với danh nghĩa Bộ, ngành.Các điều ước quốc tế được kí kết với danh nghĩa Nhà nước là các điều ước về hoàbình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia; về quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa công dân, về tương trợ tư pháp và về các tổ chức quốc tế phổ cập và tổ chứckhu vực quan trọng

Trang 4

Căn cứ theo đề bài, thỏa thuận giữa hai quốc gia A và B trong tình huống nêu trênhoàn toàn có đủ căn cứ để trở thành một điều ước quốc tế Đây là điều ước quốc tếnhằm hoạch định biên giới lãnh thổ Việc phân định biên giới lãnh thổ này đã đượchai quốc gia thỏa thuận và đi đến kí kết Điều ước quốc tế này được ghi nhận dướihình thức văn bản.

2 Sau khi độc lập, quốc gia C có phải thực hiện thỏa thuận về biên giới lãnh thổ mà quốc gia A đã ký kết với quốc gia B hay không? Giải thích tại sao?

Căn cứ vào đề bài, ta có thể thấy đây là trường hợp hình thành quốc gia mới bằngđấu tranh giải phóng dân tộc hoặc qua cách mạng xã hội Về nguyên tắc, quốc giaC không phải kế thừa toàn bộ các điều ước do quốc gia A kí kết với quốc gia B.Tuy nhiên, nhằm mục đích không làm xáo trộn trật tự pháp lý quốc tế, và nếu điềuước đã kí không đi ngược lại quyền lợi của quốc gia C thì quốc gia C vẫn có thểtuyên bố kế thừa trong lĩnh vực biên giới lãnh thổ

Cơ sở pháp lý cần thiết đảm bảo tính hợp pháp của nghị quyết do hội đồng bảo an thông qua

Tình huống 3

Năm 2012, tại quốc gia A xảy ra nội chiến Hàng ngàn người nổi dậy đã tiến hànhđập phá các cửa hàng, nhà kho sân bãi nhằm tăng sức ép đề nghị chính phủ đươngnhiệm phải từ chức Cuộc giao tranh giữa Chính phủ đương nhiên và phe nổi dậyngày càng căng thẳng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hòa bình và an ninh trong khuvực cũng như đe dọa sự an toàn của những người nước ngoài đang có mặt trên lãnhthổ quốc gia A Trước tình hình nguy cấp này, Hội động bảo an Liên hợp quốc, vớitư cách là cơ quan thực hiện chức năng duy trì hòa bình và an ninh thế giới, đã cónhững cuộc họp nhằm xem xét vấn đề của quốc gia Dự thảo Nghị quyết của hộiđồng bảo an trong đó đề cập đến việc áp dụng các biện pháp cần thiết, kể cả cácbiện pháp về quân sự, đối với quốc gia A cũng đã được soản thảo Trong thời gianchờ đợi nghị quyết được thông qua, với tư cách là Ủy viên thường trực Hội đồngbảo an quốc gia X đã cho một số tàu quân sự của mình tiến sâu vào neo đậutrong lãnh hải của quốc gia A để sẵn sang thực hiện Nghị quyết của Hội đồng bảoan Hãy cho biết:

– Hành vi của quốc gia X có phù hợp với quy định của Công ước luật biển1982 hay không? Tại sao?

– Các cơ sở pháp lý cần thiết đảm bảo tính hợp pháp của Nghị quyết do Hội đồngbảo an thông qua?

Danh mục viết tắt

 LHQ: Liên hợp quốc

Trang 5

 HĐBA: Hội đồng bảo an

Bên cạnh đó, quốc gia X đã vi phạm quy định của công ước Luật biển 1982 việc điqua của tàu thuyền nước ngoài bị coi là phương hại đến hòa bình, trật tự hay anninh của quốc gia ven biển, nếu như trong lãnh hải, tàu thuyền này tiến hành cáchọat động quy định tại khoản 2 Điều 19 Công ước Luật hiển 1982 Cụ thể việc đưaquân sự vào khu vực lãnh hại của quốc gia A là hành vi đe dọa hoặc dùng vũ lựcchống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, điều này càng vi phạm nghiêm trọngnguyên tắc của Luật quốc tế – nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũlực trong quan hệ luật quốc tế Việc quốc gia X đưa tàu quân sự vào khu vực lãnhhải của quốc gia A để sẵn sàng thực hiện nghị quyết của Hội đồng bảo an là khôngcó căn cứ vì Nghị Quyết của hội đồng bảo an chưa được thông qua, Nghị quyết củaHĐBA được thông qua khi có 9 ủy viên của Hội dồng bảo an, trong đó có tất cảcác ủy viên thường trực bỏ phiếu thuận (Điều 27 Hiến chương liên hợp quốc).Như vậy, hành vi của quốc gia X không phù hợp với Công ước Luật biển 1982

2 Các cơ sở pháp lý cần thiết đảm bảo tính hợp pháp của Nghị quyết do Hội đồng bảo an thông qua?

Dẫn chiếu theo chương 7 Hiến chương liên hợp quốc (từ Điều 39 đến Điều 51) vềhành động trong trường hợp hòa bình bị đe dọa, phá hoại hoặc có hành vi xâmlược Theo đó, Nghị quyết của hội đồng bảo an trong đó đề cập đến việc áp dụngcác biện pháp cần thiết, kể cả các biện pháp về quân sự, đối với quốc gia A là hoàntoàn phù hợp Cụ thể, theo quy định tại Điều 39, Điều 41 Hội đồng có thẩm

Trang 6

quyền quyết định những biện pháp áp dụng không liên quan tới việc sử dụng vũlực để thực hiện nghị quyết của Hội đồng, và yêu cầu các thành viên Liên hợpquốc áp dụng biện pháp đó Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 42 Hiến chương thìnếu những biện pháp được nói tại Điều 41 mà không thích hợp hoặc mất hiệu lựcthì Hội đồng bảo an có thẩm quyền áp dụng mọi hành động của hải, lục, khôngquân nếu Hội đồng bảo an cho rằng đó là cần thiết Những hành động này có thể lànhững cuộc biểu dương lực lượng, phong tỏa và những cuộc hành quân khác, docác lực lượng hải, lục, không quân của các nước thành viên Liên hợp quốc thựchiện Mặt khác, theo quy định tại Điều 51 Hiến chương nêu quốc gia thành viêncủa LHQ bị tấn công vũ trang mà cho tới khi HĐBA chưa áp dụng được các biệnpháp cần thiết để duy trì hòa bình, an ninh quốc tế thì những biện pháp mà quốcgia thành viên của LHQ áp dụng để thực hiện quyền tự vệ chính đáng phải đượcbáo ngay cho HĐBA, do đó, có thể dùng biện pháp quân sự tương xứng nếu trongtrường hợp bị tấn công vũ trang.

Hội đồng bảo an xác định tình hình nội chiến trên lãnh thổ quốc gia A không cònlà công việc nội bộ của quốc gia A bởi tình hình nội chiến tại quốc gia A có ảnhhưởng nghiêm trọng đến hòa bình và an ninh trong khu vực cũng như đe dọa sự antoàn của những người nước ngoài đang có mặt trên lãnh thổ quốc gia A Do đó, sựcan thiệp của HĐBA LHQ trong trường hợp này không được coi là vi phạmnguyên tắc của luật quốc tế về “Không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốcgia khác”

Để nghị quyết của HĐBA được thông qua thì cần 9 ủy viên của HĐBA, trong đócó tất cả các ủy viên thường trực bỏ phiếu thuận (Điều 27 Hiến chương Liên hợpquốc)

Tình huống 4

Hundu và Renda đều là hai quốc gia thành viên của Công ước về chống khủngbố quốc tế Tháng 4/ 2011, Chính phủ Hundu nhận được báo cáo của Cục tình báoquốc gia về việc phát hiện ra nơi ẩn náu trên lãnh thổ Renda của tên trùm khủng bố( bị truy nã toàn cầu) mà quốc gia này đang tìm kiếm Chính phủ Hundu ngay lậptức bí mật điều động máy bay quân sự với tần số siêu âm, thoát khỏi sự kiểm soátcủa rada trinh thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ nước này và tấn côngnơi ở của tên trùm khủng bố, đồng thời tiêu diệt tên này

Phát hiện ra hành vi của Hundu, Renda đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ phía Rendacho rằng hành vi này đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia Tuy nhiên,Hundu cho rằng hành vi của quốc gia này là nhằm thưc hiện nghĩa vụ thành viêncủa Công ước về chống khủng bố Hơn nữa, Tổng thống Hundu đã thực hiện cuộc

Trang 7

điện đàm chính thức với Tổng thống Renda và ông này hứa sẽ tạo mọi điềukiện thuận lợi cho hoạt động chống khủng bố được thực hiện bởi Hundu Hãy chobiết:

– Tính hợp pháp trong hành vi của Hundu? Vì sao?– Cuộc điện đàm chính thức giữa Tổng thống của hai quốc gia có xác lập nghĩa vụcủa Renda trong việc tạo điều kiện cho Hundu tấn công và tiêu diệt trùm khủng bốtrên lãnh thổ Renda không? Vì sao?

BÀI LÀM 1.Tính hợp pháp trong hành vi của Hundu? Vì sao?

Hành vi của Hundu là không hợp pháp Vì:Hành vi của Hundu đã vi phạm nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốcgia của luật quốc tế Chính phủ Hundu khi nhận được báo cáo của Cục tình báoquốc gia về việc phát hiện ra nơi ẩn náu trên lãnh thổ Randa của tên Trùm khủngbố ( bị truy nã toàn cầu) mà quốc gia này đang tìm kiếm Chính phủ Hundu ngaylập tức bí mật điều động máy bay quân sự với tần số siêu âm, thoát khỏi sự kiểmsoát của rada trinh thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ nước này và tấncông nơi ở của tên trùm khủng bố, đồng thời tiêu diệt tên này đã vi phạm nguyêntắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ làđiều thiêng liêng của mỗi dân tộc, lãnh thổ là biểu hiện của nền độc lập dân tộc vàbất khả xâm phạm của mỗi quốc gia Bảo vệ biên giới, lãnh thổ chính là bảo vệ chủquyền quốc gia chống lại mọi hình thức ngoại xâm Tuyên bố về những nguyên tắccủa Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phùhợp với hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1970 cũng đã quy định rõ nội dungnguyên tắc này Như vậy, trong tình huống này thì Hundu đã xâm phạm chủ quyềnquốc gia Renda vì hành động bí mật điều động máy quân sự tiến vào Renda

Bên cạnh đó còn vi phạm nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lựctrong quan hệ quốc tế, nguyên tắc này được quy định trong Tuyên bố năm 1970của Liên hợp quốc về những nguyên tắc của Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữunghị hợp tác giữa các quốc gia Hành vi Hundu bí mật điều động máy bay quân sựvới tần số siêu âm, thoát khỏi sự kiểm soát của rada trinh thám Renda, vượt biêngiới, tiến vào lãnh thổ Renda có thể bị coi là một hành vi sử dụng vũ lực với quốcgia Renda cho dù có mục đích chỉ là bắt tên khủng bố, nhưng nó làm ảnh hưởng tớinền an ninh của Renda khi có quốc gia dùng lực lượng quân sự tiến vào lãnh thổmình bí mật như vậy Tuy luật quốc tế không quy định rõ về định nghĩ thế nào là “Vũ lực” nhưng theo các văn kiện của Liên hợp quốc thì vũ lực được hiểu là sứcmạnh về quân sự, chính trị, kinh tế hoặc ngoại giao mà quốc gia này sử dụng bấthợp pháp đối với quốc gia khác Hundu và Renda đều là thành viên của Công ướcvề chống khủng bố quốc tế nên khi tên khủng bố này đang ẩn náu trên lãnh thổ

Trang 8

Renda thì Renda phải có nghĩa vụ cùng hợp tác với Hundu để bắt tên trùm khủngbố này chứ Hundu không được bí mật điều động máy bay quân sự tiến vào Rendađể tiêu diệt tên khủng bố Điều này vi phạm nghiêm trọng đến nguyên tắc cấmdùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế, ảnh hưởng tới nền anninh quốc gia của Renda.

2 Cuộc điện đàm chính thức giữa Tổng thống của hai quốc gia có xác lập nghĩa vụ của Renda trong việc tạo điều kiện cho Hundu tấn công và tiêu diệt trùm khủng bố trên lãnh thổ Renda không? Vì sao?

Cuộc điện đàm này không xác lập nghĩa vụ của Renda trong việc tạo điều kiện choHundu tấn công và tiêu diệt tên trùm khủng bố trên lãnh thổ Renda Vì:

Theo nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác (quy định tại Điều 55,56 Hiếnchương liên hợp quốc thì Renda và Hundu phải hợp tác với nhau trong việc bắt têntrùm khủng bố đó nhằm duy trì hòa bình và an ninh quốc tế Sự nỗ lực và thiện chíhợp tác của Renda với Hundu phải dựa trên cơ sở luật pháp quốc tế sẽ loại bỏ đượccác hợp tác trái với luật quốc tế và các vấn đề toàn cầu được giải quyết, đây vừa làlời ích chung của các quốc gia vừa là lợi ích cho sự phát triển của các quốc gia đó.Tuy nhiên như phân tích ở ý thứ 1 thì Hundu đã vi phạm hai nguyên tắc cơ bản luậtquốc tế nên sự hợp tác này đã không còn là sự hợp tác dựa trên cơ sở luật phápquốc tế nữa, hành vi của Hundu đã gây phương hai tới Renda Bên cạnh đó, Hundubí mật kế hoạch hành động của mình đó là bí mật điều động máy bay quân sự vớitần số siêu âm, thoát khỏi sự kiểm soát của rada trinh thám Renda, vượt biên giới,tiến vào lãnh thổ nước Renda và tấn công nơi ở của tên trùm khủng bố, đồng thờitiêu diệt tên trùm khủng bố Điều này đã cho thấy Hundu chưa thiện chí trong hợptác với Renda vẫn cho Renda là “ ngoài cuộc”, cuộc điện đàm này như một lời camkết Renda sẽ hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chống khủng bố đượcthực hiện bởi Hundu Tuy nhiên, cách thức, mức độ hợp tác còn phụ thuộc vào yêucầu, khả năng của Renda và Hundu cũng cần tôn trọng và tuân thủ theo đúng mứcđộ hợp tác giữa hai nước và luật pháp quốc tế Như vậy trong trược hợp này cuộcđiện đàm không làm phát sinh nghĩa vụ đối với bên Renda trong việc tạo điều kiệncho Hundu tấn công và tiêu diệt trùm khủng bố trên lãnh thổ Renda

Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa hai quốc gia có phải điều ước quốc tế

Tình huống 5

Năm 1970, quốc gia A gửi cho quốc gia B văn bản đề nghị xác định biên giới trênbiển giữa quốc gia B và vùng lãnh thổ thuộc địa C mà quốc gia A đang khai thácvà đại diện trong quan hệ quốc tế Trong thư đó, quốc gia A có nêu rõ nguyên tắc,

Trang 9

cách thức phân định và có bản đồ phân định đính kèm Trong thư trả lời, quốc giaB bày tỏ quan điểm đồng ý với đề nghị của quốc gia A.

Tuy nhiên, tranh chấp đến biên giới trên biển lại nảy sinh khi C trở thành quốc giađộc lập, có chủ quyền Quốc gia C cho rằng: thỏa thuận qua hình thức trao đổi vănbản giữa quốc gia A và quốc gia B không phải là điều ước quốc tế có giá trị ràngbuộc giữa các bên Hơn nữa, với tư cách quốc gia mới ra đời sau cách mạng giảiphóng, quốc gia C không phải kế thừa tất cả các điều ước quốc tế mà A đã đại diệnký kết Hãy cho biết:

– Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc gia A và B có phải điều ướcquốc tế có giá trị ràng buộc giữa các bên hay không? Tại sao?

– Quốc gia C có nghĩa vụ phải kế thừa tất cả các thỏa thuận quốc tế mà quốc gia Ađã đại diện ký kết, trong đó có thỏa thuận xác định biên giới trên biển hay không?Tại sao?

BÀI LÀM 1 Thoả thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc gia A và B có phải điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc giữa các bên hay không? Tại sao.

Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc gia A và B về vấn đề xácđịnh biên giới trên biển giữa quốc gia B và vùng lãnh thổ thuộc địa C mà A đangkhai thác và đại diện trong quan hệ quốc tế có thể xem là điều ước quốc tế và cógiá trị ràng buộc ở thời điểm C vẫn là vùng lãnh thổ thuộc địa của A

Theo điểm a khoản 1 Luật công ước Viên năm 1969, Điều ước quốc tế dùng đểchỉ“một hiệp định quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và đượcpháp luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặctrong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và bất kể tên gọi riêng của nó làgì” Thoả thuận quốc tế sẽ trở thành điều ước quốc tế và có giá trị ràng buộc khi nóđảm bảo các trình tự tạo nên một điều ước quốc tế, cụ thể như phải đảm bảo cácgiai đoạn:

Giai đoạn 1: Giai đoạn hình thành các văn bản điều ước: Trong giai đoạn này, cácbên sẽ thực hiện các hành vi như: đàm phán, soạn thảo và thông qua văn bản điềuước Thực hiện xong các hành vi này, điều ước quốc tế vẫn chưa phát sinh hiệulực, tuy nhiên nếu thiếu các hành vi này thì một điều ước quốc tế không thể đượchình thành

Giai đoạn 2: giai đoạn thực hiện các hành vi nhằm thể hiện sự ràng buộc của quốcgia với điều ước quốc tế và có giá trị tạo ra hiệu lực thi hành của điều ước đó Giaiđoạn này có 4 hành vi được thực hiện đó là: hành vi ký, phê chuẩn, phê duyệt, gianhập điều ước quốc tế.[ Theo “Luật Quốc tế” Ts Ngô Hữu Phước]

Trang 10

Các thoả thuận giữa các quốc gia chưa thể trở thành một điều ước quốc tế khi thiếucác trình tự trên.

Tuy nhiên, các quy định tại công ước Viên năm 1969 chỉ bắt đầu có hiệu lực từnăm 1980 Trước khi công ước Viên năm 1969 có hiệu lực, trong quan hệ quốc tế,điều ước quốc tế là sự thỏa thuận giữa các quốc gia – có thể bằng hình thức vănbản hoặc là sự thỏa thuận bằng miệng – thỏa thuận này được gọi là “điều ước quântử”

Thứ hai, xét đến yếu tố chủ thể tham gia trong thỏa thuận này là quốc gia A vàquốc gia B – đều là chủ thể của luật quốc tế Thỏa thuận này được hình thành dựatrên sự đồng ý của 2 quốc gia (Quốc gia A gửi đề nghị và quốc gia B ngỏ ý đồngý)

Như vậy, căn cứ theo phân tích trên, thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bảngiữa quốc gia A và B có thể xem là điều ước quốc tế và có giá trị ràng buộc giữa Avà B

2 Quốc gia C có nghĩa vụ kế thừa tất cả các thoả thuận quốc tế mà quốc gia A đã đại diện ký kết, trong đó có thỏa thuận xác định biên giới trên biển hay không? Tại sao?

Với thỏa thuận quốc tế, quốc gia C không có nghĩa vụ kế thừa tất cả các thỏa thuậnquốc tế mà quốc gia A đã đại diện ký kết (nghĩa là quốc gia A có thể tiếp tục thựchiện các ngĩa vụ đó hoặc không) những với thỏa thuận xác định biên giới trên biển,C vẫn phải tiếp tục tôn trong và thực hiện thỏa thuận quốc tế này Vì các lý do nhưsau:

Thứ nhất: Theo luật quốc tế hiện hành, các quốc gia mới thành lập không có

nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện các điều ước quốc tế do quốc gia để lại thừa kế kýkết Căn cứ vào cơ sở pháp lý tại điều 16 và điều 28 công ước Viên năm 1978:Điều 16: Đối với những điều ước của các quốc gia tiền nhiệm, Quốc gia mới độclập không bị ràng buộc việc duy trì hiệu lực hoặc phải trở thành thành viên của bấtký điều ước nào với lý do điều ước vẫn còn hiệu lực đối với lãnh thổ được ký kếtvào thời điểm kế thừa

Điều 28: Điều ước song phương: Điều ước song phương vẫn đang còn hiệu ướchoặc tạm thời áp dụng đối với lãnh thổ được thừa kế vào thời điểm thừa kế sẽ vẫncòn hiệu lực giữa hai bên quốc gia độc lập mới hình thành hoặc quốc gia kia khi:+ Hai bên khẳng định rõ ràng sự chấp thuận

+ Hai bên bằng hành vi thể hiện sự chấp thuậnNhư vậy, đối với các điều ước quốc tế các quốc gia để lại kế thừa, có hai trườnghợp:

Trang 11

– Trường hợp 1: Quốc gia mới giành được độc lập không phải tiếp tục thực hiệncác điều ước quốc tế trước đây vẫn thi hành tại lãnh thổ quốc gia mới đó.

– Trường hợp 2: Đối với các điều ước mà trước đây quốc gia A đã kí kết, quốc giaC có thể thỏa thuận các điều kiện áp dụng điều ước với quốc gia A Hoặc C sẽ kíkết với A các điều ước đặc biệt, trong những điều ước lại này có ghi nhận việc C sẽkế thừa tất cả các điều ước còn hiều lực thi hành do A đã kí kết với B về lãnhthổ vốn là thuộc địa của A trước đây

Thứ hai: trong trường hợp này C vẫn phải kế thừa điều ước quốc tế xác định biên

giới trên biển giữa A và B bởi: những điều ước biên giới về lãnh thổ thường có giátrị rất bền vững và mang tính ổn định dù hai bên có mất tư cách chủ thể thì quốcgia mới vẫn buộc phải thừa kế Căn cứ theo quy định tại điều 11, 15 và 30 củaCông ước Viên năm 1969:

Điều 11: Sự kế thừa quốc gia không ảnh hương đến tới:Một đường biên giới đã được xác định bởi một hiệp định, hayCác quyền và nghĩa vụ đã được xác định bởi một hiệp định liên quan đến thể chếbiên giới

Điều 15: Khi một phần lãnh thổ nhà nước hoặc khi bất cứ phần lãnh thổ nào màkhông còn là lãnh thổ của quốc gia đó hoặc trở thành một phần lãnh thổ của quốcgia khác thì:

a, Điều ước của quốc gia để lại sẽ ngừng có hiệu lực với phần lãnh thổ mà quốc giathừa kế có liên quan, kể từ ngày quốc gia thừa kế ra đời

Như vậy, với các điều ước quốc tế khác, Quốc gia C không có nghĩa vụ tiếp tụcthực hiện các điều ước này và có thể hiện nó hay không nhưng với thỏa thuận quốctế về biên giới, quốc A buộc phải tôn trọng thực hiện

Hành vi xâm phạm thềm lục địa của quốc gia ven biển – bài tập cá nhân công pháp quốc tế

Tình huống 6

Quốc gia Hudu xúc tiến việc lắp đặt các dây cáp ngầm dưới đáy biển ở vị trí cáchđường cơ sở của quốc gia Tara 150 hải lý.Trong quá trình lắp đặt, các kỹ sư thicông của Hudu nhận thấy rằng cần phải cố định các đường dây cáp bằng cáchkhoan 10 mũi vào đáy biển và họ gửi đề xuất này tới Chính phủ Hudu Chính phủHudu đồng ý với đề xuất trên, đồng thời cho phép các kỹ sư thi công thăm dó vàthực hiện việc khoan cố định 10 mũi vào lòng đất dưới đáy biển nơi đặt dây cáp

Ngày đăng: 23/05/2019, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w