1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Slide bài giảng môn tư pháp quốc tế

214 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tư pháp quốc tế TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ LOGO Đối tượng điều chỉnh 2.1 Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 2.2 Quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi 2.1 Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 2.1.1 Quan hệ dân BLDS 1995 BLDS 2005 BLDS 2015 Tiếp cận theo nghĩa hẹp: gồm nhân thân tài sản giao lưu dân Không nhân thân tài sản dân mà nhân gia đình, thương mại, lao động… quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm 2.1.1 Quan hệ dân NHẬN XÉT: Trước BLDS 2015, quan hệ dân văn pháp luật xác định theo cách liệt kê, với xu hướng mở rộng BLDS 2015 lại có cách tiếp cận khác, vào chất Với BLDS 2015 cần bên chứng minh quan hệ mà tham gia có điều kiện bình đẳng, tự ý chí, có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm xem quan hệ dân 2.1.2 Yếu tố nước Yếu tố nước Theo pháp luật nước Theo pháp luật Việt Nam 2.1.2 Yếu tố nước Theo pháp luật nước Xem yếu tố nước ngồi vấn đề tình tiết Xem yếu tố nước ngồi vấn đề luật Vấn đề tình tiết yếu tố nước ngồi xem tình tiết trình giải vụ việc dân thuộc trách nhiệm bên trình tranh tụng Việc bên đưa hay không phụ thuộc vào việc họ có muốn tận dụng lợi yếu tố nước ngồi tranh chấp hay khơng Các nước theo cách tiếp cận Anh, Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Hà Lan, Hy Lạp, Thụy Điển Vấn đề tình tiết Ở nước khơng có định nghĩa riêng yếu tố nước ngoài, việc xác định vào vụ việc cụ thể Là đặc trưng mơ hình tranh tụng tịa Vấn đề luật Xem yếu tố nước vấn đề luật Là nghĩa vụ Tịa án Sẽ có sở pháp lý để Tịa án xác định yếu tố nước ngồi Cách tiếp cận giải thích phần đặc điểm thẩm tra thủ tục dân nước Các nước theo cách tiếp cận Áo, Bulgaria, Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Ý, Latvia, Lithuania, Romania, Bồ Đào Nha, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha Hiện tượng xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi • Xung đột pháp luật liên quan đến việc xác định tư cách chủ thể bên ký kết hợp đồng • Xung đột pháp luật liên quan đến việc xác định tính hợp pháp hình thức hợp đồng • Xung đột pháp luật liên quan đến nội dung quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Hiện tượng xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi • Xung đột pháp luật liên quan đến việc xác định thời điểm địa điểm giao kết hợp đồng trường hợp hợp đồng giao kết vắng mặt • Xung đột pháp luật liên quan đến việc xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu thời điểm chuyển dịch rủi ro hàng hóa/tài sản mua bán Giải xung đột pháp luật Hợp đồng TPQT • Giải Xung đột pháp luật liên quan đến việc xác định tư cách chủ thể bên ký kết hợp đồng  Nguyên tắc chung – áp dụng hệ thuộc luật nhân thân  Chủ thể ký kết cá nhân  Năng lực pháp luật – Điều 673 BLDS 2015  Năng lực hành vi – Điều 674 LBDS 2015  Trường hợp đặc biệt – Điều 672 BLDS 2015 Giải xung đột pháp luật Hợp đồng TPQT • Giải Xung đột pháp luật liên quan đến việc xác định tư cách chủ thể (tt) Chủ thể ký kết pháp nhân  Tư cách pháp nhân – Điều 676 BLDS 2015  Tư cách đại diện cá nhân – Năng lực hành vi (Điều 674 BLDS 2015) thẩm quyền đại diện (Điều 676 BLDS)  Chủ thể ký kết quốc gia  Tư cách quốc gia  Chủ thể cụ thể? Giải xung đột pháp luật Hợp đồng TPQT • Giải Xung đột pháp luật liên quan đến việc xác định tính hợp pháp hình thức hợp đồng  Nguyên tắc chung – Luật nơi ký kết hợp đồng  Theo pháp luật Việt Nam  Theo BLDS Việt Nam – Điều 683 BLDS 2015 Giải xung đột pháp luật Hợp đồng TPQT • Giải Xung đột pháp luật liên quan đến nội dung hợp đồng  Nguyên tắc chung – Luật bên lựa chọn  Khái niệm  Phạm vi áp dụng Giải xung đột pháp luật Hợp đồng TPQT • Giải Xung đột pháp luật liên quan đến nội dung hợp đồng  Các điều kiện chọn luật:  Thỏa thuận chọn luật thực sở nguyên tắc tự tự nguyện cam kết thỏa thuận bình đẳng  Phải có quyền chọn luật  Luật chọn có giá trị thi hành chức điều chỉnh (chứa quy phạm thực chất) Giải xung đột pháp luật Hợp đồng TPQT • Giải Xung đột pháp luật liên quan đến nội dung hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam  Theo Hiệp định tương trợ tư pháp  Theo BLDS Việt Nam – Điều 683 BLDS 2015  Luật bên lựa chọn  Luật có mối quan hệ gắn bó )  Pháp luật Việt Nam Giải xung đột pháp luật Hợp đồng TPQT • Giải Xung đột pháp luật liên quan đến thời điểm địa điểm ký kết hợp đồng  Khái niệm giao kết hợp đồng vắng mặt Các vấn đề pháp lý phát sinh giao kết hợp đồng vắng mặt Thuyết tống phát Thuyết tiếp thu Giải xung đột pháp luật Hợp đồng TPQT • Giải Xung đột pháp luật liên quan đến thời điểm địa điểm ký kết hợp đồng Nguyên tắc giải xung đột pháp luật – Điều 771 BLDS 2005 (BLDS 2015 không quy định)  Xác định thời điểm ký kết hợp đồng: theo luật nước bên đề nghị giao kết hợp đồng bên nhận chấp nhận bên đề nghị  Xác định địa điểm ký kết hợp đồng: theo luật nước nơi cư trú nơi đóng trụ sở bên đề nghị giao kết hợp đồng Giải xung đột pháp luật Hợp đồng TPQT • Giải Xung đột pháp luật liên quan đến thời điểm chuyển quyền sở hữu chuyển dịch rủi ro hàng hóa tài sản mua bán Khái niệm chuyển quyền sở hữu chuyển dịch rủi ro Nguyên tắc giải xung đột pháp luật:  Theo thỏa thuận bên ký kết hợp đồng, thường áp dụng điều ước quốc tế (Công ước Viên 1980) theo tập quán Thương mại quốc tế (INCOTERMS);  Theo pháp luật áp dụng để giải nội dung hợp đồng BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ • Khái niệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Tư pháp quốc tế Trách nhiệm bồi thiệt thiệt hại phát sinh hợp đồng Do hành vi vi phạm pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ gây Xác định trách nhiệm bồi thường dựa yếu tố: hành vi vi phạm – lỗi – thiệt hại – mối quan hệ nhân BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ • Xác định yếu tố nước ngồi quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế Yếu tố chủ thể Yếu tố khách thể Sự kiện pháp lý BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ • Hiện tượng xung đột pháp luật liên quan đến quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Các vấn đề phát sinh xung đột pháp luật: xác định trách nhiệm bồi thường, mức bồi thường, cách thức bồi thường… Nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ • Nguyên tắc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng TPQT  Nguyên tắc chung quốc gia giới áp dụng để giải xung đột pháp luật liên quan đến quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng  Giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia  Giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam: Điều 687 – BLDS 2015 ... nguồn cụ thể sau đây:    Điều ước quốc tế Pháp luật quốc gia Tập quán quốc tế Nguồn Tư pháp quốc tế (3) Điều ước quốc tế  Định nghĩa: Điều ước quốc tế với tư cách nguồn TPQT Điều ước ký kết... cao áp dụng ưu tiên Điều ước quốc tế Nguồn Tư pháp quốc tế (4) Điều ước quốc tế  Các trường hợp áp dụng Điều ước quốc tế:  Trường hợp 1: Áp dụng đương nhiên cho quốc gia thành viên  Trường... yếu: văn quy phạm pháp luật, tiền lệ pháp tập quán pháp Nguồn Tư pháp quốc tế (2) Các loại nguồn  Nguồn pháp luật nói chung TPQT nói riêng xây dựng chủ yếu dựa quan điểm lập pháp quốc gia  Theo

Ngày đăng: 28/03/2022, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w