1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế

128 98 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Học Tập Hướng Dẫn Giải Quyết Tình Huống Học Phần Tư Pháp Quốc Tế
Trường học Trường Đại Học Luật
Chuyên ngành Tư Pháp Quốc Tế
Thể loại tài liệu học tập
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 674,67 KB

Nội dung

PHẦN I NHỮNG ĐẶC THÙ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ I NHỮNG ĐẶC THÙ CỦA HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Theo quan điểm đa số nay, tư pháp quốc tế ngành luật độc lập nằm hệ thống pháp luật nước quốc gia Thuộc hệ thống pháp luật quốc gia nên Tư pháp quốc tế có mối quan hệ mật thiết với ngành luật khác Đồng thời, so với ngành luật khác, Tư pháp quốc tế có số điểm đặc thù Cụ thể: Thứ nhất, nội dung học phần Tư pháp quốc tế liên quan đến nhiều học phần khác: Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Lao động, Luật Tố tụng dân Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ ngành luật điều chỉnh, có điểm khác quan hệ Tư pháp quốc tế ln có yếu tố nước ngồi tham gia Tư pháp quốc tế chủ yếu nghiên cứu vấn đề chọn luật (chọn luật Việt Nam hay chọn luật nước hữu quan) để điều chỉnh quan hệ Vì vậy, có quan điểm cho rằng, Tư pháp quốc tế tổng hợp ngành luật Nên để học nghiên cứu học phần Tư pháp quốc tế, người học phải có kiến thức học phần nêu Thứ hai, học phần Tư pháp quốc tế, người học lần biết tới khái niệm, vấn đề như: Xung đột pháp luật, chọn luật, dẫn chiếu, áp dụng pháp luật nước Đây vấn đề đặc thù Tư pháp quốc tế mà ngành luật khác khơng có Thứ ba, Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi nên ln gắn với sách đối ngoại, vấn đề đổi hội nhập quốc tế Chính sách đối ngoại nhà nước trước hết thái độ, lập trường mang tính nguyên tắc phương hướng nhà nước quan hệ quốc tế Các sách đối ngoại Nhà nước phụ thuộc vào tình hình nước quốc tế Vì vậy, giai đoạn khác nhau, Nhà nước phải xác định sách đối ngoại phù hợp với thực tế Trước thực tế đó, học phần Tư pháp quốc tế phải ln gắn với sách đối ngoại, vấn đề đổi hội nhập quốc tế Như vậy, việc xác định điểm đặc thù học phần Tư pháp quốc tế, đưa yêu cầu việc xây dựng câu hỏi tập tình phục vụ cho học phần cần thiết II YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY, HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Các tập tình xây dựng phải đảm bảo tiêu chí: Phải dựa đặc thù học phần bám sát nội dung, chương trình giảng dạy Tư pháp quốc tế; tình pháp luật xây dựng phải sinh động, bám sát thực tiễn; bao quát vấn đề chương, cần học tình điển hình cho loại quan hệ Tư pháp quốc tế điều chỉnh Cụ thể: Thứ nhất, xây dựng tình pháp luật phải dựa đặc thù môn học bám sát nội dung, chương trình giảng dạy Tư pháp quốc tế Nội dung mơn học Tư pháp quốc tế chia thành phần: - Phần chung (nếu theo đào tạo niên chế thiết kế học phần 1); - Phần quan hệ cụ thể (nếu theo đào tạo niên chế thiết kế học phần 2); - Phần tố tụng (nếu theo đào tạo niên chế thiết kế học phần 3) Còn theo đào tạo tín nội dung thiết kế thành modul giảng dạy từ 11 đến 12 tuần (một học kỳ) Do vậy, việc xây dựng tình phải phù hợp với hình thức đào tạo Dù đào tạo theo niên chế hay tín chỉ, tình xây dựng sử dụng thống loại hình đào tạo Trên sở đó, tình xây dựng học phần Tư pháp quốc tế chia thành phần: Phần chung: Phần bao gồm kiến thức Tư pháp quốc tế như: Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguồn luật, chủ thể Tư pháp quốc tế đặc biệt đề cập đến vấn đề xung đột pháp luật - tượng đặc thù Tư pháp quốc tế Vì thế, yêu cầu việc xây dựng tình phần phải khái quát vấn đề chung Tư pháp quốc tế Nhưng vấn đề hồn tồn nên tình phải đơn giản để người đọc dần làm quen với Tư pháp quốc tế Phần quy định cụ thể: Trong chương trình Tư pháp quốc tế, chủ yếu đề cập đến quan hệ sau: Các quan hệ dân có yếu tố nước ngồi: Bao gồm quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hợp đồng ngồi hợp đồng, quan hệ sở hữu trí tuệ, quan hệ nhân gia đình Trong Tư pháp quốc tế, quan hệ dân này, có quan hệ phát sinh xung đột pháp luật (quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hợp đồng ngồi hợp đồng), có quan hệ khơng phát sinh xung đột pháp luật (quan hệ sở hữu trí tuệ: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng) Trong phần này, tình xây dựng có điểm chung yêu cầu người học vụ việc cụ thể xác định pháp luật áp dụng để giải quan hệ đó, đặc biệt phần trọng tới kỹ chọn luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ cụ thể - Phần tố tụng (tố tụng tòa án tố tụng trọng tài): Các tình xây dựng phần yêu cầu người học nắm vấn đề vụ việc cụ thể xác định vấn đề liên quan đến tố tụng đưa cách giải vấn đề Chẳng hạn vấn đề xác định thẩm quyền xét xử quốc tế, địa vị pháp lý người nước tố tụng, ủy thác Tư pháp quốc tế, công nhận thi hành án, định dân tòa án, phán trọng tài nước vấn đề liên quan đến việc lựa chọn pháp luật áp dụng tố tụng trọng tài Thứ hai, tình pháp luật xây dựng phải sinh động, bám sát thực tiễn, thể đường lối đổi hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước Học phần Tư pháp quốc tế học phần khó người học thực u thích quan hệ mà Tư pháp quốc tế điều chỉnh thực tế, đời thường xu hội nhập quốc tế khu vực Việt Nam Hiện nay, xu hội nhập, Nhà nước ta tham gia nhiều điều ước quốc tế đa phương song phương điều chỉnh vấn đề Tư pháp quốc tế, đặc biệt lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhân gia đình Đồng thời, pháp luật nước Việt Nam có nhiều sách rộng mở người nước ngồi, người Việt Nam định cư nước như: Trong lĩnh vực sở hữu tài sản, vấn đề sở hữu nhà người nước Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngoài, số văn đời có hiệu lực Luật Nhà Luật Đất đai Do vậy, yêu cầu việc xây dựng tình pháp luật phải đảm bảo tính mới, tính thời sự, bám sát thực tiễn phải thể đường lối sách đổi nhà nước ta vấn đề nảy sinh thực tế Ngoài ra, xây dựng tình cịn u cầu người học đối chiếu, so sánh quy định hành với quy định trước Thứ ba, tình pháp luật xây dựng phải bao quát vấn đề chương, cần giảng dạy, tình điển hình cho loại quan hệ Tư pháp quốc tế điều chỉnh Như phần phân tích, Tư pháp quốc tế điều chỉnh nhiều loại quan hệ: Dân sự; hôn nhân - gia đình; lao động; tố tụng dân sự; kinh doanh thương mại, loại quan hệ lại có nhiều vấn đề khác Cho nên, xây dựng tình pháp luật cho loại quan hệ cần xác định cụ thể vấn đề vấn đề để từ xây dựng tình cho phù hợp Ngồi ra, tình pháp luật xây dựng phải tình điển hình Trong thực tế nay, vụ việc phát sinh ngày nhiều Vì vậy, xây dựng tình phải tìm tình điển hình cho loại quan hệ Tư pháp quốc tế điều chỉnh Khi giảng dạy học phần Tư pháp quốc tế, tình sử dụng thảo luận lý thuyết tình xây dựng tình điển hình cho loại quan hệ Tư pháp quốc tế điều chỉnh Tình xây dựng sở vụ việc có thực sống quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi xét xử Các tình đa dạng pháp luật áp dụng: Có thể pháp luật nước, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế Việc giảng dạy theo phương pháp tình giúp người học dễ hiểu, nâng cao kỹ vận dụng sống III CÁCH THỨC SỬ DỤNG, PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG VÀ MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Cách thức sử dụng tập tình mơn học Tư pháp quốc tế Sử dụng tình giảng dạy phương pháp nâng cao chủ động người học Sự chủ động người học đặc điểm quan trọng cho thấy người học trung tâm q trình dạy - học khơng phải người thầy Thực tế cho thấy, người học học tốt họ đào sâu suy nghĩ có hội trao đổi suy nghĩ với người khác bao gồm người thầy thơng qua thảo luận, trao đổi Sự trao đổi, phản hồi người dạy người học người học với giải tình pháp luật Thực tế năm qua, sử dụng tình pháp luật giảng dạy học phần Tư pháp quốc tế cho thấy, tình pháp luật sử dụng hai trường hợp: - Trường hợp thứ nhất: Sử dụng tình pháp luật giảng dạy lý thuyết Đây phương pháp giảng dạy lớp đông người học (trên 80 người) Việc giảng dạy lớp gây trở ngại lớn cơng việc khó khăn nhiều so với giảng dạy lớp nhỏ Thông thường, thực tế nay, người dạy chủ yếu độc thoại lớp đông người Cách giảng gây nên thụ động người học, "người dạy nói người học nghe" Do vậy, để tăng chủ động người học sử dụng tình pháp luật để giảng dạy lớp Do Tư pháp quốc tế mơn học khó, áp dụng tình pháp luật lớp đơng người người dạy cần giảng lý thuyết trước để người học nắm kiến thức học, sau đưa tình pháp luật đơn giản có tính thời để hút tất người học vào giảng Ở cần ý, yêu cầu tình pháp luật trường hợp đơn giản phải có tính thời mà người quan tâm, tránh đưa tình pháp luật có tính giả định chung chung Như vậy, tình pháp luật cụ thể, có tính thời hút tất người học lớp học đông người Đây lớp học đơng người nên vai trị người dạy trường hợp quan trọng Để tránh việc người học bàn luận kiện xảy ra, người dạy phải có cách để hướng người học vào mục tiêu mà tình pháp luật đặt Việc sử dụng tình pháp luật lớp đông người giúp người học nắm lớp làm cho học sinh động hơn, có tương tác người dạy người học - Trường hợp thứ hai: Sử dụng tình pháp luật thảo luận lớp Hiện nay, chương trình giảng dạy quy môn Tư pháp quốc tế, số thảo luận chiếm 40% tổng số giảng Bám sát vào đề cương chi tiết học phần công bố, tất giảng viên giảng dạy học phần Tư pháp phải đan xe giảng dạy lý thuyết tình để làm cách học giúp học viên vận dụng lý thuyết vào giải tình Đây thuận lợi sử dụng tình pháp luật Để sử dụng tình pháp luật cách tốt địi hỏi phải có chuẩn bị từ hai phía: người dạy người học + Đối với người học: Người học giao tình pháp luật lý thuyết lớp; đọc, nghiên cứu trước tài liệu liên quan đến tình pháp luật người học tự học nhóm nhà theo chủ đề giao + Đối với người dạy: Phải chuẩn bị hệ thống tình pháp luật phong phú với đầy đủ chủ đề Trong thảo luận lớp, người dạy chủ động phân nhóm theo phân nhóm theo quy định nhà trường; định tình pháp luật cho nhóm Có thể cho tình pháp luật u cầu nhóm giải giao cho nhóm tình Sau đó, cho nhóm thời gian để thống quan điểm cách trả lời Đây tình giao người học chuẩn bị nhà nên không cần nhiều thời gian để suy nghĩ Trong thảo luận, nhóm đưa cách giải tình nhóm cách đại diện nhóm trình bày thành viên khác nhóm bổ sung Để tăng động người học, người dạy yêu cầu nhóm đưa câu hỏi phản biện cho người dạy đưa câu hỏi để phản biện lại cách mà nhóm giải đưa câu hỏi để người học hiểu sâu nội dung vấn đề Trong thảo luận lớp, người dạy cần phải quan sát, quán xuyến toàn lớp học; tập trung lắng nghe định hướng thảo luận; đảm bảo tất người học tham gia vào trình thảo luận, tránh trường hợp có số người học tham gia q trình thảo luận cịn người khác khơng tham gia vào q trình Trong suốt q trình thảo luận, người dạy chủ động tham gia vào nhóm, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi với nhóm để tạo nên môi trường trao đổi người dạy người học Khi nhóm trình bày quan điểm nhóm mình, người dạy khơng nên đưa kết luận mà phải đưa vấn đề liên quan đến tình để mổ xẻ vấn đề giúp người học hiểu sâu học Trước kết thúc buổi thảo luận, người dạy cần tổng kết lại cách giải tình pháp luật thảo luận đánh giá q trình hoạt động nhóm Phương pháp giải tình mơn học Tư pháp quốc tế 2.1 Phương pháp (IRAC)1 Phương pháp IRAC phương pháp phổ biến quen thuộc với sinh viên luật IRAC từ viết tắt Issue (vấn đề) - Rule (quy định) Application (áp dụng) - Conclusion (kết luận) Một số người giải thích khác, theo đó, IRAC Issue - Rule - Argumentation - Conclusion Đây phương pháp xếp lập luận, suy nghĩ pháp lý bản, giúp bạn hình thành lập luận rõ ràng, logic IRAC phương pháp viết nói pháp lý dễ hiểu cho người viết người đọc https://iuscogen.wordpress.com/2017/09/30/37/ Truy cập ngày 10/2/2018 Issue (vấn đề) Bước suy nghĩ lập luận pháp lý phát vấn đề pháp lý (legal issues/questions of law) từ chứng, kiện vụ việc (facts) Một vụ việc có hay nhiều vấn đề pháp lý Để phát vấn đề pháp lý thiết phải có kiến thức luật rộng để “nhận ra” dấu vết pháp lý chứng, kiện Ít phải hình dung ngành luật nào, chế định điều chỉnh vụ việc xử lý Nói cách khác quan hệ pháp lý tồn vụ việc Ví dụ: Nếu A (quốc tịch Việt Nam) đăng ký kết hôn với B (quốc tịch Lào), hai chung sống làm việc Lào Sau thời gian chung sống phát sinh mâu thuẫn, A gửi đơn xin ly với B Tịa án Việt Nam Tịa án Việt Nam thụ lý giải áp dụng pháp luật Việt Nam xử cho ly hôn Trong vụ việc này, theo nhận định sơ bộ, vấn đề pháp lý Tịa án Việt Nam có thẩm quyền khơng Tịa án áp dụng luật Việt Nam hay sai? Rule (quy định) Khi tìm vấn đề pháp lý (quan hệ pháp lý) vụ việc, cần rà soát, nghiên cứu quy định ngành luật liên quan để tìm xác quy định cụ thể áp dụng, điều chỉnh vụ việc Cần rà soát tất nguồn luật ngành luật Tư pháp quốc tế: Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, pháp luật quốc gia án lệ liên quan Trong trường hợp nêu cần rà sốt xem Việt Nam Lào có Điều ước quốc tế quy định vấn đề hay khơng? Nếu có quy định nào? Xác định quan hệ điều chỉnh Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt Nam - Lào ta khoanh vùng văn áp dụng để xác định thẩm quyền thuộc quan luật dẫn chiếu để áp dụng giải vấn đề Application (áp dụng) Khi biết quy định áp dụng cần áp dụng quy định vào vụ việc thực tế Phần Application yêu cầu giải thích quy định liên quan phát trên, kết hợp với chứng, kiện vụ việc để đến kết luận Kết luận khơng phải kết luận Conclusion phía mà kết luận cho câu hỏi kiểu như: Liệu có chứng, kiện cho thấy tất điều kiện quy định thỏa mãn? Giải thích quy định phần Application bao gồm: (1) Giải thích theo Hiệp định Tương trợ Tư pháp, theo pháp luật nước hay tập quán, án lệ; (2) Viện dẫn quy phạm xung đột, quy phạm thực chất có, đánh giá liệu kết luận lập luận tòa án vụ việc Cũng tình xác định quy phạm Điều 27 Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt Nam - Lào áp dụng Từ đó, vào quy phạm để giải thích vấn đề pháp lý nêu Conclusion (kết luận) Phần kết luận thường đưa câu trả lời tổng kết cho phần trên, đặc biệt phần Application Do đó, khơng đưa thêm thơng tin hay lập luận Với tình ta đưa kết luận: Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải mà Tòa án Lào luật áp dụng luật Lào 2.2 Phương pháp tiếp cận Các tập xây dựng chủ yếu liên quan đến việc vận dụng pháp luật nước Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên để giải Do vậy, giải tập tình mơn học Tư pháp quốc tế cần tiếp cận sau: - Nếu quan hệ cần giải quan hệ Việt Nam nước hữu quan có điều ước quốc tế phải vận dụng quy định điều ước quốc tế để giải Đây nguyên tắc mà người học phải nắm vững - Nếu quan hệ cần giải quan hệ Việt Nam nước hữu quan khơng có điều ước quốc tế vận dụng quy định pháp luật nước để giải Để người học vận dụng pháp luật xác (pháp luật nước hay điều ước quốc tế) cần xem xét: Vụ việc xảy năm nào, quan hệ cần giải quan hệ Việt Nam với nước nào, nước có điều ước quốc tế nước chưa có điều ước quốc tế với Việt Nam lĩnh vực Do vậy, người học phải nắm điều ước quốc tế chủ yếu điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế mà Việt Nam thành viên Cụ thể, người học phải nắm điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Mục tiêu học phần Mục tiêu đào tạo chung học phần: a Về kiến thức Sau học học phần Tư pháp quốc tế, sinh viên nắm kiến thức quan hệ dân mở rộng có yếu tố nước ngồi, giải tình cụ thể tư pháp quốc tế từ đơn giản đến phức tạp b Về kỹ - Hình thành phát triển kỹ thu nhập, tổng hợp thơng tin, kỹ hệ thống hóa vấn đề mối quan hệ tổng thể; kỹ so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá vấn đề Tư pháp quốc tế - Xây dựng hệ thống pháp lý, lập luận tìm lựa chọn luận giải vấn đề pháp lý cụ thể - Lựa chọn, vận dụng cách phù hợp nguồn luật áp dụng, lựa chọn quan tài phán việc giải vụ việc dân quốc tế - Thành thạo số kỹ tìm quy định pháp luật, phán Tòa án, trọng tài - Biết cách phân tích, bình luận số án điển hình Tư pháp quốc tế - Cung cấp rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế tình giả định Tư pháp quốc tế c Về thái độ - Tích cực nâng cao trình độ nhận thức vấn đề Tư pháp quốc tế bối cảnh hội nhập - Chủ động vận dụng kiến thức học phân tích giải vấn đề Tư pháp quốc tế Việt Nam - Hình thành tính chủ động, tự tin cho học viên 10 quan hệ tài sản vợ chồng điều chỉnh theo pháp luật nước mà họ công dân - Nếu vợ, chồng người công dân nước ký kết này, người công dân nước ký kết quan hệ nhân thân quan hệ tài sản họ điều chỉnh theo pháp luật nước ký kết có tịa án giải vụ việc pháp luật nước nơi cư trú (thường trú) chung cuối vợ chồng Về thẩm quyền giải tranh chấp, quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng có yếu tố nước ngồi 2.5 Ni ni có yếu tố nước ngồi Ni ni có yếu tố nước ngày phổ biến tất nước giới Việc người có quốc tịch nước nhận trẻ em có quốc tịch nước làm nuôi chuyện mà phổ biến Ở Việt Nam, vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác nuôi nuôi51 Đối với pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi quy định cụ thể Luật Nuôi nuôi 2010, có hiệu lực ngày 1/1/2011 Luật thay phần Luật Hơn nhân gia đình 2000 liên quan đến phần nuôi nuôi Tại Khoản 5, Điều Luật Nuôi nuôi 2010 quy định: “Nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi việc ni ni cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, người nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên định cư nước ngoài” Như vậy, theo quy định Luật Ni ni năm 2010 ni nuôi Tư pháp quốc tế việc phát sinh việc nhận nuôi nuôi bên là: - Cơng dân Việt Nam với người nước ngồi; - Giữa người nước với thường trú Việt Nam; - Giữa công dân Việt Nam với mà bên định cư nước 51 Ngày 18/7/2011, Chủ tịch nước định số 1103/2011/QĐ-CTN phê chuẩn toàn văn cơng ước cơng ước có hiệu lực từ ngày 1/2/2012 114 (1) Thẩm quyền giải việc nuôi ni có yếu tố nước ngồi Thẩm quyền giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam quy định Khoản Điều Luật Nuôi nuôi 2010 (2) Ni ni có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam Ngày 18/7/2011, Chủ tịch nước có Quyết định số 1103/2011/QĐCTN việc phê chuẩn Công ước La Hay số 33 ngày 29/5/1993 (Công ước La Hay số 33) bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Với việc tham gia Công ước La Hay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế thể rõ quan điểm nhà nước Việt Nam luôn mong muốn trẻ em sinh sống mơi trường gia đình gốc mình, sinh sống nước gốc Trường hợp khơng thể tìm cho trẻ em môi trường sinh sống hạnh phúc, yêu thương gia đình gốc hay nước gốc tính đến việc cho trẻ em làm ni có yếu tố nước ngồi (3) Đối tượng nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Để đảm bảo cho trẻ em có mơi trường gia đình hạnh phúc, chăm sóc yêu thương Pháp luật Việt Nam quy định đối tượng nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi trường hợp nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi sau: - Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước thành viên Điều ước quốc tế nuôi nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi - Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước ngồi nhận ni đích danh trường hợp sau đây: + Là cha dượng, mẹ kế người nhận làm nuôi + Là cơ, cậu, dì, chú, bác ruột người nhận làm ni + Có ni anh, chị, em ruột trẻ em nhận làm nuôi 115 + Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS mắc bệnh hiểm nghèo khác làm nuôi + Là người nước làm việc, học tập Việt Nam thời gian 01 năm + Công dân Việt Nam thường trú nước nhận trẻ em nước ngồi làm ni + Người nước ngồi thường trú Việt Nam nhận ni Việt Nam Như vậy, theo quy định Điều 28 Luật Nuôi nuôi năm 2010 đối tượng có quyền nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi pháp luật cho phép công dân Việt Nam thường trú nước nhận trẻ em nước ngồi làm ni Ngồi quy định trường hợp ni ni có yếu tố nước ngồi pháp luật cịn quy định điều kiện người nhận nuôi nuôi (4) Điều kiện người nhận nuôi nuôi Pháp luật quốc gia khác có quy định khác điều kiện người nhận ni ni Theo đó, để nhận nuôi người xin nhận nuôi cần phải đáp ứng số điều kiện định như: độ tuổi, điều kiện kinh tế, khoảng cách tuổi tác người nhận nuôi người nhận làm nuôi… (Theo quy định Trung Quốc người từ 35 tuổi trở lên có quyền nhận ni, cịn Pháp độ tuổi từ 30 tuổi trở lên) Với quy định Điều 29 Luật Ni ni 2010 luật áp dụng người nhận nuôi nuôi người Việt Nam định cư nước người nước thường trú Việt Nam hệ thuộc Luật Nơi thường trú người xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Luật Việt Nam Đối với công dân Việt Nam, nhận người nước ngồi làm ni phải áp dụng song song hai hệ thuộc luật quy định pháp luật Việt Nam điều kiện người nhận nuôi quy định pháp luật nước nơi người nhận làm nuôi thường trú điều kiện người nhận nuôi (5) Điều kiện người nhận làm nuôi Việt Nam tham gia Công ước La Hay 1993 hợp tác lĩnh vực nuôi ni quốc tế Chính vậy, quy định pháp luật 116 Việt Nam ni ni có yếu tố nước nước cần phải thay đổi cho phù hợp với công ước Độ tuổi trẻ em nhận làm nuôi quy định chương nuôi nuôi Luật Hôn nhân gia đình 15 tuổi, đến Luật Ni ni đời làm hiệu lực phần Luật Hôn nhân gia đình quy định độ tuổi 16 tuổi Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định điều kiện người nhận làm nuôi Theo quy định Luật nuôi nuôi, trẻ em nhận làm ni phải có độ tuổi 16 tuổi, trường hợp cha dượng, mẹ kế, cơ, cậu dì, chú, bác ruột nhận làm ni độ tuổi từ đủ 16 đến 18 tuổi Nhà nước cịn khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt làm ni Tình 3.1 Tình 152 3.1.1 Nội dung tình Năm 2007, bà Trần Thị Hồng Nhiểm (Việt Nam) quen biết ông Huang Yung Ching (Đài Loan) tiến tới hôn nhân Tuy nhiên, chưa đủ tuổi đăng ký kết hôn nên bà khai lý lịch chị Trần Thị Hồng Nhiển để đăng ký kết hôn với ông Huang Ủy ban nhân dân tỉnh X cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn Năm 2015, bà Trần Thị Hồng Nhiển quen biết ông Lu Minh Feng (Đài Loan) ủy ban nhân dân tỉnh X cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn Năm 2017, bà Nhiển (cư trú Việt Nam) ơng Feng khơng cịn mặn nồng nên bà nộp đơn yêu cầu Tòa án nhân dân tỉnh X giải cho bà ly hôn với ông Feng Hỏi: Luật nước áp dụng để giải vụ việc ly hôn trên? Nêu pháp lý? Tòa án giải sở luật áp dụng câu 1? Tại sao? 52 Theo án số 03/HNST ngày 23/3/2004 Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh 117 3.1.2 Hướng dẫn giải tình (Irac) Issue (các kiện có ý nghĩa pháp lý) Trong tình trên, sinh viên cần quan tâm tới vấn đề sau: Bà Hồng Nhiểm đăng ký kết hôn với ông Huang Yung Ching (Đài Loan), chưa đủ tuổi nên bà sử dụng giấy tờ chị Hồng Nhiển để đăng ký; bà Hồng Nhiển đăng ký kết hôn với ông Lu Minh Feng (Đài Loan), hai giấy chứng nhận kết hôn Ủy ban nhân dân tỉnh X cấp; năm 2017 bà nộp đơn yêu cầu giải cho bà ly hôn với ông Feng Relevant law (pháp luật liên quan, quy tắc áp dụng) Luật Hơn nhân gia đình 2014 Application facts (cách thức áp dụng) Câu 1: Luật áp dụng Đây vụ việc nhân gia đình có yếu tố nước nên quy định Điều 127 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014: “1 Việc ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, người nước với thường trú Việt Nam giải quan có thẩm quyền Việt Nam theo quy định Luật Trong trường hợp bên công dân Việt Nam không thường trú Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly việc ly giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng; họ khơng có nơi thường trú chung giải theo pháp luật Việt Nam Việc giải tài sản bất động sản nước ly hôn tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó” Do bà Hồng Nhiển cư trú Việt Nam ông Feng Đài Loan nên khơng có nơi thường trú chung Do đó, luật áp dụng để giải vụ việc ly hôn Luật Việt Nam Câu 2: Giải Căn quy định Điều 127 Luật Hôn nhân gia đình dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam để giải vụ việc ly hôn Xác định luật áp dụng Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 118 Năm 2007, bà Hồng Nhiểm làm thủ tục kết hôn với ông Huang Yung Ching (Đài Loan), bà chưa đủ tuổi kết hôn nên bà Nhiểm sử dụng lý lịch chị ruột bà Hồng Nhiển để làm thủ tục đăng ký kết hôn ủy ban nhân dân tỉnh X không phát nên ký giấy chứng nhận kết hôn cho bà Nhiển ông Huang Yung Ching (Đài Loan) Năm 2005, bà Nhiển tiếp tục làm thủ tục đăng ký kết hôn với ông Lu Minh Feng (Đài Loan), giấy chứng nhận đăng ký kết hôn lần thứ bà với ông Huang Yung Ching (Đài Loan) chưa quan tịa án có thẩm quyền hủy bỏ Cơ quan đăng ký kết hôn không phát nên Ủy ban nhân dân tỉnh X ký giấy chứng nhận kết hôn bà Nhiển với ông Lu Minh Feng Căn theo quy định Điểm d, Khoản 1, Điều Điểm c, Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 bà Nhiển vi phạm pháp luật điều kiện kết hôn “người có vợ có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác” Từ lý lẽ nêu trên, Tòa án định hủy bỏ việc kết hôn trái pháp luật bà Trần Thị Hồng Nhiển ông Lu Minh Feng Conclusion (kết luận) Luật áp dụng để giải luật Việt Nam Tòa án Việt Nam định hủy việc kết trái pháp luật 3.2 Tình 253 3.2.1 Nội dung tình Năm 2005, chị Trần Thị Thiên Nhiên (Việt Nam) kết hôn với anh Neil Victor Shrimpton (quốc tịch Anh) Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Sau kết hơn, anh chị chung sống với Hà Nội, đến có với hai người Từ năm 2010, sống vợ chồng phát sinh mâu thuẫn Năm 2016, anh chị nộp đơn tịa án xin thuận tình ly anh chị thỏa thuận tài sản chung hai vợ chồng chị Nhiên sở hữu toàn chị có trách nhiệm ni hai con, anh Neil Victor Shrimpton cấp dưỡng nuôi hàng tháng 53 Theo Quyết định số 184/LHST ngày 20/9/2000 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 119 Hỏi: Luật nước tòa án áp dụng để giải vấn đề trên? Tại sao? Căn pháp lý? 3.2.2 Hướng dẫn giải tình (Irac) Issue (các kiện có ý nghĩa pháp lý) Trong tình sinh viên cần quan tâm tới vấn đề sau: Chị Nhiên (Việt Nam) anh Neil Victor Shrimpton (quốc tịch Anh) nộp đơn Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xin cơng nhận thuận tình ly hơn; anh chị cư trú Hà Nội Relevant law (pháp luật liên quan, quy tắc áp dụng) Điều 127 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Application facts (cách thức áp dụng) Đây quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi anh Neil Victor Shrimpton có quốc tịch Anh Căn theo quy định Khoản 1, Điều 127 Luật Hôn nhân gia đình 2014: “Việc ly cơng dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam giải quan có thẩm quyền Việt Nam theo quy định Luật này” Do chị Nhiên anh Neil Victor Shrimpton thường trú Việt Nam giải quan có thẩm quyền Việt Nam nên Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam áp dụng để giải Conclusion (kết luận) Luật Hôn nhân gia đình 2014 áp dụng để giải 3.3 Tình 354 3.3.1 Nội dung tình Chị Hennersdof Thị Nga (trú Berlin, Germany) kết hôn với anh Phò Dú Mạ (trú Berlin, Germany) Đại sứ quán Việt Nam Cộng hòa Liên bang Đức năm 2007 Sau kết hôn, anh chị sống thành phố Postdam năm chuyển thành phố Berlin Ngày 28/4/2016, anh Phò Dú Mạ Việt Nam nộp đơn xin ly hôn với chị Hennersdof Thị 54 Theo án số 116/LHST ngày 13/5/2004 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 120 Nga với lý vợ chồng không hợp nhau, sống ly thân năm chị Hennersdof Thị Nga đồng ý ly Tịa án nhân dân tỉnh X thụ lý, chị Hennersdof Thị Nga gửi đầy đủ giấy tờ Việt Nam theo yêu cầu tòa án Ngày 30/10/2016, Tòa án nhân dân tỉnh X đưa vụ án xét xử Hỏi: Tòa án nhân dân tỉnh X áp dụng Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 để giải quyết, việc áp dụng luật Tịa án có phù hợp với quy định Tư pháp quốc tế Việt Nam hành? Nêu pháp lý? 3.3.2 Hướng dẫn giải tình (Irac) Issue (các kiện có ý nghĩa pháp lý) Trong tình sinh viên cần quan tâm tới vấn đề sau: Anh Phò Dú Mạ (trú Berlin, Germany) gửi đơn tòa xin ly hôn với chị Hennersdof Thị Nga (trú Berlin, Germany); Tòa án tỉnh X (Việt Nam) thụ lý giải ngày 30/10/2016 Relevant law (pháp luật liên quan, quy tắc áp dụng) Điều 127 Luật Hôn nhân gia đình 2014 Application facts (cách thức áp dụng) - Đây quan hệ Hơn nhân có yếu tố nước ngồi - Anh Phò Dú Mạ chị Hennersdof Thị Nga công dân Việt Nam cư trú tai Đức Căn theo quy định Khoản 2, Điều 127 “trường hợp bên cơng dân Việt Nam không thường trú Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly việc ly giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng; họ khơng có nơi thường trú chung giải theo pháp luật Việt Nam” Do đó, luật áp dụng để giải ly hôn phải Luật Nơi thường trú chung vợ chồng, tức pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức áp dụng Conclusion (kết luận) Áp dụng luật nước Cộng hịa Liên bang Đức để giải 3.4 Tình 455 3.4.1 Nội dung tình Năm 2007, chị Thần Thị Sấm kết hôn với anh Nguyễn Thủy Tinh Ủy ban nhân dân phường X, Đống Đa, Hà Nội Năm 20011, anh Thủy 55 Theo án số 192/LHST ngày 13/10/2000 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 121 Tinh sang lao động Ba Lan, chị Sấm Việt Nam với bố mẹ chồng Năm 2012, chị Sấm sang Úc học sống Úc Do vợ chồng xa lâu, bên tự tìm sống riêng cho nên anh chị hẹn Việt Nam để giải ly hôn Anh chị viết đơn xin công nhận thuận tình ly gửi cho tịa án tỉnh X ngày 21/7/2016 Do thời gian nghỉ phép có hạn nên chị Sấm ủy quyền cho bố đẻ ông Thần Sét đại diện chị để giải việc nuôi tài sản Hai vợ chồng có chung cháu Thủy Linh, sinh năm 2008 Sau thụ lý, tòa án tỉnh X đưa xét xử áp dụng pháp luật Việt Nam để công nhận thuận tình ly anh Thủy Tinh chị Thần Sấm Hãy cho biết: Dựa vào mà Tòa án áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết? 3.4.2 Hướng dẫn giải tình (Irac) Issue (các kiện có ý nghĩa pháp lý) Trong tình sinh viên cần quan tâm tới vấn đề sau: Anh Thủy Tinh cư trú Ba Lan nộp đơn chị Thần Sấm cư trú Úc nộp đơn u cầu tịa án cơng nhận thuận tình ly hôn Relevant law (pháp luật liên quan, quy tắc áp dụng) Điều 127 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Application facts (cách thức áp dụng) Đây quan hệ ly có yếu tố nước ngồi hai công dân Việt Nam cư trú hai nước khác Anh Thủy Tinh cư trú Ba Lan, chị Thần Sấm cư trú Úc Căn theo Quy phạm xung đột Khoản 2, Điều 127 Luật Hôn nhân gia đình 2014 “trường hợp khơng có nơi cư trú chung giải theo luật Việt Nam” Do Quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật Việt Nam nên Tòa án áp dụng pháp luật Việt Nam để giải Conclusion (kết luận) Căn Khoản 2, Điều 127 Luật Hơn nhân gia đình 2014, Tịa án áp dụng pháp luật Việt Nam để giải 3.5 Tình 3.5.1 Nội dung tình Chị Liang Shi Shing 29 tuổi (quốc tịch Trung Quốc) có 122 gái tên Liang Ma Li Năm 2010, Chị Shing sang du lịch Việt Nam tình cờ gặp cháu Lê Vĩnh An tuổi, mồ côi bố mẹ hiên sống Trung tâm Bảo trợ xã hội - Hà Nội Ngày 17/1/2010, chị Shing đến Sở Tư pháp Hà Nội xin nhận cháu An làm nuôi Hỏi: Luật nước áp dụng để xác định điều kiện người nhận nuôi (chị Shing)? Tại sao? Chị Shing có nhận cháu An làm ni hay không? Biết theo Điều Luật Nuôi nuôi Trung Quốc quy định người xin nhận nuôi phải đáp ứng điều kiện sau: - Khơng có khả sinh - Có khả ni dưỡng giáo dục trẻ nhận làm nuôi - Không bị bệnh ảnh hưởng đến việc nuôi nuôi - Từ 30 tuổi trở lên 3.5.2 Hướng dẫn giải tình (Irac) Issue (các kiện có ý nghĩa pháp lý) Trong tình sinh viên cần quan tâm tới vấn đề sau: Chị Liang Shi Shing 29 tuổi (quốc tịch Trung Quốc) có gái tên Liang Ma Li, xin nhận nuôi cháu Lê Vĩnh An tuổi, mồ côi bố mẹ hiên sống Trung tâm Bảo trợ xã hội - Hà Nội Relevant law (pháp luật liên quan, quy tắc áp dụng) Điều 29 Luật Nuôi nuôi 2010, Điều Luật Nuôi nuôi Trung Quốc Application facts (cách thức áp dụng) Đây quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi người nhận ni chị Liang Shi Shing có quốc tịch Trung Quốc Chị Liang Shi Shing thuộc trường hợp người nước thường trú nước nhận người Việt Nam làm nuôi Căn theo quy định Khoản Điều 29 người nước người thường trú nước nhận người Việt Nam làm ni phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật nước nơi người thường trú quy định Điều 14 Luật Nuôi nuôi 2010 Việt Nam 123 Do đó, luật áp dụng để xác định điều kiện người nhận nuôi (chị Shing) luật Trung Quốc Điều 14 Luật Nuôi nuôi Việt Nam Căn luật áp dụng xác định câu luật áp dụng để xác định điều kiện nhận nuôi chị Shing luật Trung Quốc Điều 14 Luật Nuôi nuôi Việt Nam Đối với Điều 14 Luật Nuôi nuôi 2010, điều kiện nhận nuôi nuôi chị Shing đủ chị lại không đủ điều kiện theo luật Trung Quốc độ tuổi chị có (khơng có khả sinh phải từ 30 tuổi trở lên) Conclusion (kết luận) Luật áp dụng để giải luật Trung Quốc Điều 14 Luật Nuôi nuôi 2010 Theo đó, chị Shing khơng đủ điều kiện để nhận cháu An làm ni 3.6 Tình 3.6.1 Nội dung tình Bà Ely (quốc tịch Mơng Cổ) du lịch Việt Nam tình cờ gặp tai nạn, bà gia đình cháu Hàn Thái Tú (2 tuổi) cứu sống Gia đình nghèo, lại có người Bà yêu quý cháu Tú muốn nhận cháu làm ni gia đình cháu đồng ý Ngày 21/3/2014, bà đến Sở Tư pháp tỉnh X xin nhận cháu Tú làm nuôi Hỏi: Luật nước áp dụng để xác định điều kiện người nhận nuôi? Nêu sở pháp lý? Giả sử bà Ely có chồng công dân Việt Nam, ông Việt Nam, cịn bà sinh sống Mơng Cổ Biết rằng, trước ông bà thường trú Việt Nam a Luật nước áp dụng để xác định điều kiện người nhận nuôi ông bà Ely? Nêu sở pháp lý? b Cơ quan có thẩm quyền giải việc nhận ni ông bà? Tại sao? 3.6.2 Hướng dẫn giải tình Áp dụng Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt Nam - Mông Cổ 124 Điều 29 Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt Nam - Mông Cổ quy định: “1 Đối với việc nhận nuôi nuôi áp dụng pháp luật Bên ký kết mà người nhận nuôi công dân vào thời điểm nhận nuôi nuôi Nếu pháp luật Bên ký kết mà ni cơng dân địi hỏi phải có đồng ý nuôi người đại diện hợp pháp người đó, địi hỏi phải có giấy phép quan có thẩm quyền cần thiết phải có đồng ý giấy phép Nếu trẻ em cặp vợ chồng nhận làm nuôi mà người công dân Bên ký kết này, người công dân Bên ký kết kia, việc ni ni phải tn theo pháp luật hai Bên ký kết Việc giải vấn đề nuôi thuộc thẩm quyền quan Bên ký kết mà người nhận ni cơng dân Trường hợp nói Khoản Điều thuộc thuẩm quyền quan Bên ký kết nơi vợ chồng thường trú tạm trú Những quy định Khoản 1, 2, Điều áp dụng tương ứng việc huỷ bỏ việc nuôi ni” Do đó, áp dụng Luật nước nơi bà Elly có quốc tịch để giải quyết, tức áp dụng luật Mông Cổ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình, sách Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2012 2017 Tài liệu học tập Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Huế Nông Quốc Bình Nguyền Hồng Bắc "Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi thời kỳ hội nhập quốc tế", sách tham khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011 TS Lê Thị Nam Giang, Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Hiệp định Tương trợ Tư pháp pháp lý ký kết Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 TS.GVC Nguyễn Hồng Bắc, Hỏi - đáp quy định tư pháp quốc tế Việt Nam người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011 TS Đỗ Văn Đại, PGS.TS Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2006 (tái năm 2010) Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội, 2002 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ, TS Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2015, Nxb Công an nhân dân, 2017 10 PGS.TS Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật Dân 2015, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, 2017 126 Văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2005 2015 Luật Đầu tư năm 2005 2014 Luật Hàng hải 2005 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước Luật Mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 10 Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam năm 2012 11 Luật Nhà năm 2005 2014 12 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Nhà 13 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà 14 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế; 15 Công ước Rome 1980 luật áp dụng quan hệ nghĩa vụ hợp đồng 16 Công ước Viên năm 1980 mua bán hàng hóa quốc tế 17 Luật Thương mại năm 2005 18 Luật Hộ tịch 2014 19 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 2014 20 Luật Nuôi nuôi năm 2010 21 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 127 22 Thơng tư số 02a/2015/TT-BTP ngày 23.2.2015 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 126/2014/NĐ-CP 23 Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ni ni 24 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hóa với nước ngồi 25 Nghị Định 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Hộ tịch 128 ... Nguồn tư pháp quốc tế hình thức chứa đựng thể quy phạm pháp luật Nguồn Tư pháp quốc tế bao gồm: Điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia, tập quán quốc tế, thực tiễn tòa án trọng tài? ?? Nguồn Tư pháp quốc. .. tố nước thuộc đối tư? ??ng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Lý thuyết 2.1 Đối tư? ??ng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế 2.1.1 Đối tư? ??ng điều chỉnh Tư pháp quốc tế có đối tư? ??ng điều chỉnh... yếu tố nước ngồi); phương pháp điều chỉnh phạm vi điều chỉnh Tư pháp quốc tế; loại nguồn tư pháp quốc tế, vị trí, vai trị Tư pháp quốc tế; quan điểm nước Tư pháp quốc tế điều kiện Về kỹ năng:

Ngày đăng: 19/03/2022, 07:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2012 và 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tư pháp quốc tế
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
3. Nông Quốc Bình và Nguyền Hồng Bắc "Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài trong thời kỳ hội nhập quốc tế", sách tham khảo, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài trong thời kỳ hội nhập quốc tế
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
4. TS. Lê Thị Nam Giang, Tư pháp quốc tế, Nxb. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư pháp quốc tế
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
5. Hiệp định Tương trợ Tư pháp và pháp lý ký kết giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định Tương trợ Tư pháp và pháp lý ký kết giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các nước
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
6. TS.GVC. Nguyễn Hồng Bắc, Hỏi - đáp những quy định của tư pháp quốc tế Việt Nam về người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi - đáp những quy định của tư pháp quốc tế Việt Nam về người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
7. TS. Đỗ Văn Đại, PGS.TS. Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2006 (tái bản năm 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư pháp quốc tế Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
8. Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc
9. PGS.TS. Nguyễn Văn Cừ, TS. Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự 2015, Nxb Công an nhân dân, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự 2015
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
10. PGS.TS. Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học Những điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Những điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015
Nhà XB: Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w