1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần luật quốc tế

93 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 524,92 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TÀI LIỆU HỌC TẬP HƯỚNG DẪN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG HỌC PHẦN LUẬT QUỐC TẾ Huế, năm 2019 NHÓM BIÊN SOẠN ThS Nguyễn Hữu Khánh Linh (Chủ biên) ThS Nguyễn Thị Hà CN Nguyễn Thị Hạnh ThS Lê Khắc Đại MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG HỌC PHẦN LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu học phần Luật quốc tế 1.1.1 Khái quát học phần Luật quốc tế 1.1.2 Mục tiêu học phần 1.2 Định hướng sử dụng tài liệu hướng dẫn giải tình Luật quốc tế 1.2.1 Mục tiêu việc sử dụng Tài liệu Hướng dẫn giải tình Luật quốc tế 1.2.2 Tiêu chí lựa chọn án làm tình tài liệu hướng dẫn Luật quốc tế 1.2.3 Đối tượng sử dụng Tài liệu Hướng dẫn giải tình Luật quốc tế 1.2.4 Tiêu chí đánh giá kết đạt người học 1.3 Phương pháp sử dụng Tài liệu Hướng dẫn giải tình Luật quốc tế 1.3.1 Phân bổ thời gian hình thức học tương ứng 1.3.2 Yêu cầu giảng viên 1.3.3 Phương pháp học cá nhân người học 10 1.3.4 Phương pháp học nhóm sinh viên 10 1.4 Hướng dẫn số kỹ thiết yếu cần có để sử dụng Tài liệu Hướng dẫn giải tình Luật quốc tế 11 1.4.1 Kỹ đọc giáo trình, sách chuyên khảo, viết tạp chí chuyên ngành luật 11 1.4.2 Kỹ phân tích bình luận án/quyết định quan có thẩm quyền 12 1.4.3 Định hướng kỹ giải tình 12 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG LUẬT 15 QUỐC TẾ 15 2.1 Yêu cầu để giải tình nguyên tắc luật quốc tế 15 2.1.1 Mục tiêu kỹ 15 2.1.2 Kiến thức cần trao đổi 15 2.1.3 Tình hình thành vấn đề cần giải 16 2.2 Tình chủ thể Luật quốc tế 21 2.2.1 Mục tiêu kỹ 21 2.2.2 Kiến thức cần trao đổi 21 2.3.3 Tình hình thành vấn đề cần giải 23 2.3 Tình Pháp luật Điều ước quốc tế 26 2.3.1 Mục tiêu kỹ 26 2.3.2 Kiến thức cần trao đổi 27 2.3.3 Tình hình thành vấn đề cần giải 29 2.4 Tính bảo hộ cơng dân cư trú trị 33 2.4.1 Mục tiêu kỹ 33 2.4.2 Kiến thức cần trao đổi 33 2.4.3 Tình hình thành vấn đề cần giải 34 2.5 Tình Biên giới, lãnh thổ 39 2.5.1 Mục tiêu kỹ 39 2.5.2 Kiến thức cần trao đổi 40 2.5.3 Tình hình thành vấn đề cần giải 41 2.6 Tình Tổ chức quốc tế 46 2.6.1 Mục tiêu kỹ 46 2.6.2 Kiến thức cần trao đổi 46 2.6.3 Tình hình thành vấn đề cần giải 48 2.7 Tình Luật ngoại giao lãnh 49 2.7.1 Mục tiêu kỹ 49 2.7.2 Kiến thức cần trao đổi 50 2.7.3 Tình hình thành vấn đề cần giải 52 2.8 Tình Luật biển Quốc tế 58 2.8.1 Mục tiêu kỹ 58 2.8.2 Kiến thức cần trao đổi 58 2.8.3 Tình hình thành vấn đề cần giải 62 2.9 Tình Luật hình quốc tế 68 2.9.1 Mục tiêu kỹ 68 2.9.2 Kiến thức cần trao đổi 68 2.9.3 Tình hình thành vấn đề cần giải 70 2.10 Tình Luật mơi trường quốc tế 73 2.10.1 Mục tiêu kỹ 73 2.10.2 Kiến thức cần trao đổi 73 2.10.3 Tình hình thành vấn đề cần giải 73 2.11 Tình giải tranh chấp quốc tế 75 2.11.1 Mục tiêu kỹ 75 2.11.2 Kiến thức cần trao đổi 75 2.11.3 Tính hình thành vấn đề cần giải 76 2.12 Tình Trách nhiệm pháp lý quốc tế 78 2.12.1 Mục tiêu kỹ 78 2.12.2 Kiến thức cần trao đổi 78 2.12.3 Tình hình thành vấn đề cần giải 80 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 LỜI NÓI ĐẦU Luật Quốc tế học phần bắt buộc chương trình đào tạo Trường Đại học Luật, Đại học Huế Việc đào tạo ngành Luật đòi hỏi phải có kết hợp lý luận thực tiễn đảm bảo cho chuẩn đầu chương trình đào tạo kiến thức, kỹ năng, thái độ cho người học Do đó, sở kết đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng tình giảng dạy thử nghiệm học phần Luật Quốc tế”, nhóm tác giả biên soạn Tài liệu hướng dẫn giải tình Luật Quốc tế thực với mục đích cung cấp nguồn tư liệu cho người học, điều chỉnh phương pháp dạy học định hướng cho người học kỹ giải tranh chấp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trong q trình biên soạn, chúng tơi có nhiều cố gắng để hồn thiện song khơng tránh khỏi sai sót định, mong bạn sinh viên, độc giả quý đồng nghiệp đóng góp để chúng tơi hồn thiện thời gian tới Nhóm tác giả PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG HỌC PHẦN LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu học phần Luật quốc tế 1.1.1 Khái quát học phần Luật quốc tế Luật Quốc tế môn học xây dựng tảng Hiến chương Liên Hợp quốc văn pháp lý quốc tế khác môn học bắt buộc chương trình đào tạo cử nhân luật tất sở đào tạo luật Việt Nam cung cấp kiến thức cần thiết để người học tiếp cận đến quan hệ chủ thể Luật Quốc tế phát sinh đời sống quốc tế lĩnh vực Môn học Luật Quốc tế có đặc điểm sau đây: - Nội dung quan hệ pháp luật quốc tế đa dạng từ quan hệ hợp tác trị, kinh tế đến quan hệ hợp tác văn hóa, khoa học kỹ thuật… phát sinh chủ thể Luật Quốc tế Tính chất quan hệ pháp luật quốc tế có tính liên quốc gia, liên phủ Các quốc gia tham gia quan hệ pháp luật quốc tế có vị trí hồn tồn bình đẳng với - Quan hệ Luật Quốc tế điều chỉnh chủ yếu quan hệ quốc gia độc lập có chủ quyền Do đó, khơng quốc gia, quan lập pháp đứng quốc gia đặt pháp luật bắt buộc quốc gia phải thực Quy phạm pháp luật quốc tế hình thành hoàn toàn dựa thỏa thuận quốc gia chủ thể khác Luật Quốc tế - Do tinh chất quan hệ Luật Quốc tế điều chỉnh nên Luật Quốc tế máy cưỡng chế việc thi hành Chủ thể Luật Quốc tế người tham gia vào trình xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế nên chủ thể phải có nghĩa vụ tơn trọng thực lợi ích chủ thể mối tương quan với lợi ích chủ thể khác lợi ích chung cộng đồng quốc tế Trong trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế chủ thể thực hình thức cưỡng chế riêng lẻ cưỡng chế tập thể 1.1.2 Mục tiêu học phần - Kiến thức: Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên nắm đƣợc khái niệm bản, nguyên tắc nhu kiến thức lý luận, chế định luật quốc tế - Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên khả tƣ sáng tạo, độc lập việc tiếp thu, nghiên cứu vấn đề có tính lý luận thực tiển - Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến cho giảng 1.2 Định hướng sử dụng tài liệu hướng dẫn giải tình Luật quốc tế 1.2.1 Mục tiêu việc sử dụng Tài liệu Hướng dẫn giải tình Luật quốc tế Mục tiêu việc sử dụng Tài liệu Hướng dẫn giải tình Luật Quốc tế làm tài liệu bổ trợ cho giáo trình học phần Luật Quốc tế nhằm gắn kết khối kiến thức pháp luật nội dung với phương pháp áp dụng pháp luật kỹ hành nghề luật lĩnh vực pháp luật quốc tế; đáp ứng kiến thức chuẩn đầu cho sinh viên ngành Luật công bố 1.2.1.1 Mục tiêu kiến thức - Thông hiểu vị trí Luật Quốc tế mối quan hệ pháp luật quốc tế với quan hệ pháp luật khác hệ thống pháp luật quốc gia; - Thơng hiểu có khả vận dụng kiến thức pháp luật chuyên sâu Luật quốc tế nguyên tắc Luật Quốc tế; pháp luật điều ước quốc tế; quan hệ dân cư quốc tịch, chế độ pháp lý; phân định biển quy chế pháp lý vùng biển; quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao lãnh sự; giải tranh chấp quốc tế Học phần giúp người học nhận biết, phân tích, tổng hợp độc lập đưa quan điểm cá nhân vấn đề pháp lý phát sinh pháp luật quốc tế; đưa cách thức giải tình phát sinh dựa tư pháp lý có tính hệ thống 1.2.1.2 Mục tiêu kỹ  Kĩ cứng - Biết cập nhật văn pháp luật quốc tế - Biết xây dựng hệ thống pháp lý, lập luận tìm lựa chọn luận giải vấn đề pháp lý cụ thể - Nhận thức, phân tích, đánh giá vấn đề pháp lý Luật Quốc tế - Biết phân tích, đánh giá mối liên hệ quy định pháp luật quốc tế với tình pháp lý phát sinh lĩnh vực để nhận diện vấn đề pháp lý cần giải quyết, từ áp dụng quy định pháp luật quốc tế để giải vấn đề phát sinh thực tiễn; - Có khả phân tích, bình luận án, định quan tài phán quốc tế  Kĩ bổ trợ - Có kỹ làm việc nhóm - Có kỹ thuyết trình, rèn luyện tự tin đứng trước đám đông 1.2.1.3 Mục tiêu thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức pháp luật học sống công tác - Chủ động vận dụng kiến thức học phân tích giải vấn đề Luật Quốc tế - Tuân thủ pháp luật tham gia vào hoạt động pháp luật quốc tế điều chỉnh - Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học 1.2.1.4 Mục tiêu cụ thể: - Do tình điển hình xây dựng sở án có thật, nên đưa vào giảng dạy giáo trình học phần Luật Quốc tế, tình điển hình nhằm đến mục tiêu cụ thể sau: - Các tình xây dựng nhằm minh họa cho nội dung (vấn đề) khối kiến thức pháp luật nội dung Cách minh họa làm cho nội dung 2.10 Tình Luật mơi trường quốc tế 2.10.1 Mục tiêu kỹ - Người học rèn luyện kỹ phân tích, xác định quan hệ điều chỉnh pháp luật mơi trường quốc tế Từ đó, chứng minh hành vi vi phạm pháp luật môi trường chủ thể Luật Quốc tế 2.10.2 Kiến thức cần trao đổi Luật môi trường quốc tế tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể Luật Quốc tế với vấn đề bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý nguồn tài ngun thiên nhiên lợi ích quốc gia cộng đồng quốc tế * Mục tiêu việc điều chỉnh pháp lý quốc tế vấn đề môi trường - Hạn chế tác động gây hại mơi trường; - Hình thành quy chế sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên; - Bảo vệ quốc tế di sản thiên nhiên nguồn dự trữ thiên nhiên; - Điều chỉnh hoạt động khoa học – kỹ thuật quốc gia mục đích bảo vệ mơi trường * Nguồn luật môi trường quốc tế - Công ước ô nhiễm không gian xuyên biên giới phạm vi rộng năm 1979; - Công ước khung bảo vệ tầng ozone năm 1985 Nghị định thư Montreal chất thải độc hại phá hủy tầng ozone; - Công ước Luật biển năm 1982; * Các nguyên tắc luật môi trường quốc tế - Nguyên tắc phát triển bền vững: bảo vệ môi trường để đảm bảo cho hệ mai sau sống môi trường bền vững - Nguyên tắc trách nhiệm thiệt hại cho môi trường: xác định quốc gia phải chịu trách nhiệm vật chất phi vật chất thiệt hại cho mơi trường 2.10.3 Tình hình thành vấn đề cần giải Tình Vụ việc tranh chấp Canada Mỹ3 Năm 1989, Mỹ kiện Canada trọng tài quốc tế La-hay việc khói thải độc hại phát thải từ lò luyện kim Trail Smelter Canada gây hại tới tiểu bang Washington Vụ việc điều chỉnh thời gian cho phù hợp với Luật Quốc tế đại 73 (Mỹ) Lò luyện kim nằm cách biên giới với Mỹ dặm, Mỹ yêu cầu xác định việc gây ô nhiễm môi trường lò luyện kim Trail Smelter, hình thức bồi thường thiệthại yêu cầu biện pháp nhằm ngăn ngừa tác hại xảy tương lai Trọng tài quốc tế vụ Trail Smelter phán “khơng quốc gia có quyền sửdụng cho phép sử dụng lãnh thổ để phát tán khói gây thiệt hại nghiêm trọng đến lãnh thổ, tài sản người dân quốc gia khác; thiệthại phải thể chứng xác thực thuyết phục” Vấn đề chứng kết luận thí nghiệm khoa học Trong phán cuối cùng, hoạt động lò luyện kim bị hạn chế Chỉ sở pháp lý giải Hãy xác định quan hệ pháp luật quốc tế môi trường vụ việc này? Hành vi gây ô nhiễm môi trường Trail vi phạm pháp luật quốc tế môi trường nào? Định hướng giải Vấn đề thứ - Cơ sở pháp lý để giải + Tuyên bố Liên hợp quốc môi trường phát triển năm 1972 (Tuyên bố Stockholm); + Công ước ô nhiễm không gian xuyên biên giới phạm vi rộng năm 1979 + Công ước khung bảo vệ tầng ozone năm 1985 Nghị định thư Montreal chất thải độc hại phá hủy tầng ozone Vấn đề thứ hai - Trong trường hợp này, quan hệ Mỹ Canada quan hệ tranh chấp môi trường quốc tế phát sinh thực tiễn sản xuất công nghiệp Nguồn gây nhiễm hoạt động sản xuất cơng nghiệp Canada Đây loại ô nhiễm môi trường khơng khí xun biên giới hai chủ thể Mỹ Canada Vấn đề thứ ba - Căn vào nguyên tắc 21 Tuyên bố Stockholm, quốc gia có nghĩa vụ bảo đảm hoạt động thuộc chủ quyền quốc gia không gây thiệt hại đến môi trường đối quốc gia khác khu vực vượt chủ quyền quốc gia 74 - Công ước ô nhiễm không gian xuyên biên giới phạm vi rộng năm 1979 có quy định việc quốc gia tiến hành hoạt động lãnh thổ thuộc quyền tài phán quốc gia, mà hoạt động gây mức độ ô nhiễm lớn khơng khí nước khác phải có nghĩa vụ thực hoạt động tư vấn với quốc gia bị nhiễm khí theo u cầu họ Như vậy, Canada vi phạm quy định pháp luật quốc tế môi trường 2.11 Tình giải tranh chấp quốc tế 2.11.1 Mục tiêu kỹ - Người học nằm bắt nội dung kiến thức phương thức giải tranh chấp quốc tế - Người học rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp tình để xác định thẩm quyền quan tài phán vụ việc cụ thể 2.11.2 Kiến thức cần trao đổi Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc luật pháp quốc tế Các quốc gia có nghĩa vụ phải giải tranh chấp cách hịa bình thơng qua biện pháp phi vũ lực Nguyên tắc hình thành từ lâu, đặc biệt từ năm 1945 Hiến chương Liên hợp quốc đời Không quốc gia phủ nhận nguyên tắc này, điều khơng đồng nghĩa có đồng thuận nội dung nguyên tắc Các nội dung cụ thể nguyên tắc nêu Tuyên bố nguyên tắc luật pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị quốc gia Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1970, số nội dung nhận đồng thuận cao công nhận tập quán quốc tế Các quốc gia có nghĩa vụ phải giải tranh chấp biện pháp hịa bình trường hợp không sử dụng vũ lực Các biện pháp cụ thể để giải hịa bình tranh chấp quốc tế liệt kê Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc, bao gồm đàm phán, trung gian, hòa giải, điều tra, sử dụng dàn xếp khu vực, biện pháp tòa án, trọng tài biện pháp hịa bình khác Các quốc gia có quyền tự lựa chọn biện pháp mà họ thấy thích 75 hợp Luật pháp quốc tế quy định biện pháp bắt buộc định cho dù có quy định quyền tự lựa chọn bảo đảm Trong biện pháp trên, đàm phán biện pháp phổ biến giải hịa bình tranh chấp Giáo sư Merrills hoàn toàn nhận định biện pháp đàm phán sử dụng thường xuyên hẳn tất biện pháp giải tranh chấp cộng lại Trong đàm phán, bên trao đổi quan điểm, đánh giá thông tin đạt giải pháp mà bên tranh chấp chấp nhận Đàm phán không nhằm giải tranh chấp mà cịn để ngăn ngừa xung đột xảy ra; trường hợp đó, quốc gia thường lựa chọn hình thức đàm phán đặc thù – tham vấn Thơng qua tham vấn, quốc gia điều chỉnh hành vi sách trước chúng ban hành hay thực thực tế để tránh tranh chấp không cần thiết với 2.11.3 Tính hình thành vấn đề cần giải Tình Tranh chấp đền Preah Vihear Tháng 6/2008, Thái Lan Campuchia tranh chấp liên quan đến khu đất chung quanh Đền Preah Vihear xây vào kỷ 11, vốn có kiến trúc giống Ðế Thiên Ðế Thích (Angkor Wat) vùng Ðơng Bắc Campuchia, nằm huyện Kantharalak (huyện Thái Lan) tỉnh Sisaket thuộc Đông Bắc Thái Lan huyện Choam Khsant tỉnh Preah Vihear thuộc miền bắc Campuchia Thái Lan tuyên bố việc cắm mốc chưa hoàn thành lãnh thổ bên ngồi khu vực Tịa án Quốc tế Cơng lý phán năm 1962 Năm 1962, Tịa án Quốc tế Cơng lý Den Haag, Hà Lan phán đền Preah Vihear thuộc lãnh thổ Campuchia với viện dẫn đồ năm 1907 cho thấy rõ Preah Vihear đất lân cận nằm Campuchia đồ cho thấy biên giới hai nước Thái Lan miễn cưỡng trao lại đền cho Campuchia, chưa rút quân từ khu vực lân cận, vị phạm trực tiếp phán tòa án 76 Ngày 2/7/2008, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc chấp thuận đơn Campuchia xin đưa đền Preah Vihear vào danh sách di sản giới, mối quan hệ hai quốc gia láng giềng trở nên căng thẳng Ngày 22/7/2008, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á họp để giải khủng hoảng liên quan đến việc đối đầu quân Thái Lan Campuchia ASEAN kêu gọi hai bên đàm phán giải tranh chấp Hai bên thỏa thuận rút hầu hết quân lính biên giới đưa vụ việc Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ) để giải Đến ngày 11/11/2013, ICJ phán Campuchia có chủ quyền tồn vùng đất đai chung quanh đền Ấn độ giáo Preah Vihear xây cất cách 900 năm trước Yêu cầu Thái Lan rút quân lính trao trả lại vật thuộc đền Phán năm 1962 Tịa án cơng lý quốc tế có hiệu lực vào thời điểm tranh chấp khơng? Vì sao? Các bên sử dụng biện pháp để giải tranh chấp? biện pháp có phù hợp với quy định pháp luật quốc tế hay khơng? Vì sao? Thẩm quyền Tịa án công lý quốc tế xác lập nào? Định hướng giải Vấn đề thứ - Phán năm1962 Tịa án cơng lý quốc tế hiệu lực thời điểm bên tranh chấp Tuy nhiên, Thái Lan không tôn trọng thực phán quyến Campuchia không đặt vụ việc lên Liên Hợp quốc để xem xét Vấn đề thứ hai - Các bên sử dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế phù hợp với Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc Giải theo đường ngoại giao: đàm phán song phương (Thái Lan Campuchia) đàm phán đa phương hội nghị quốc tế (đàm phán khuôn khổ ASEAN); Giải theo đường tài phán: Tịa án cơng lý quốc tế Đây phương thức giải tranh chấp hợp pháp 77 Ngồi ra, bên cịn sử dụng phương thức khác, sử dụng vũ lực hai bên dọc biên giới Thái Lan – Campuchia Việc sử dụng vũ lực vi phạm nguyên tắc Luật Quốc tế cấm sử dụng đe dọa dùng vũ lực nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Vấn đề thứ ba - Thẩm quyền Tòa án quốc tế xác lập dựa vào thỏa thuận trước tranh chấp (ký kết điều ước quốc tế) thỏa thuận sau tranh chấp (nộp đơn tham gia tố tụng Tòa án) Trong trường hợp này, Thái Lan Campuchia thỏa thuận đống ý đưa vụ việc giải Tịa án cơng lý quốc tế nên xác lập thẩm quyền xét xử Tịa án 2.12 Tình Trách nhiệm pháp lý quốc tế 2.12.1 Mục tiêu kỹ - Người học nắm nội dung lý thuyết vi phạm pháp luật quốc tế trách nhiệm pháp lý quốc tế - Người học rèn luyện kỹ phân tích nhằm xác định phân biệt loại trách nhiệm pháp lý chủ quan khách quan - Người học nắm vững nội dung kiến thức trách nhiệm pháp lý chủ quan - Người học rèn luyện kỹ phân tích để xác định hành vi hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, kỹ bình luận áp dụng hình thức thực trách nhiệm pháp lý chủ quan Luật Quốc tế - Người học rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp để chứng minh chủ thể thực trách nhiệm pháp lý hình thức trách nhiệm pháp lý phù hợp 2.12.2 Kiến thức cần trao đổi * Định nghĩa chất trách nhiệm pháp lý quốc tế Trách nhiệm pháp lý quốc tế hậu pháp lý phát sinh chủ thể luật quốc tế, bao gồm nhiệm vụ bên có trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất hay phi vật chất quyền bên bị hại yêu cầu bên gây hại bồi thường hay tự gánh chịu chế tài định khuôn khổ pháp luật quốc tế 78 * Chủ thể quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế - Chủ thể quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể luật quốc tế, bao gồm chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể thực truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế - Quốc gia phải gánh chịu trách nhiệm hành vi quan nhà nước, trường hợp quan hay người thay mặt quan lạm dụng chức vụ hay hoạt động vượt thẩm quyền, gây thiệt hại cho chủ thể khác luật quốc tế - Các hành vi làm phát sinh quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế: • Hành vi vi phạm pháp luật quốc tế: • Là hành vi bất hợp pháp theo quy định Luật quốc tế thể hình thức hành động hay không hành động Bao gồm hai loại hành vi Hành vi tội ác quốc tế hành vi vi phạm pháp luật quốc tế thơng thường • Hành vi không vi phạm pháp luật quốc tế gây thiệt hại cho chủ thể khác - Trách nhiệm pháp lý chủ quan nội dung quan trọng chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế Cơ sở xác định trách nhiệm pháp lý chủ quan: a) Có hành vi trái pháp luật quốc tế; b) Có thiệt hại xảy ra:;c) Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy - Trách nhiệm pháp lý khách quan trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây từ việc thực hành vi mà Luật Quốc tế không cấm gây thiệt hại cho chủ thể khác Cơ sở xác định gồm có: a) có quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ tương ứng trách nhiệm khách quan; b) có kiện làm phát sinh hiệu lực áp dụng quy phạm pháp luật; c) có mối quan hệ nhân kiện pháp lý thiệt hại vật chất phát sinh 79 2.12.3 Tình hình thành vấn đề cần giải Tình Vụ việc quân đội Myanmar thả bom làm chết người dân sát biên giới Trung Quốc Các giao tranh quân đội Myanmar với nhóm phiến quân Quân đội liên minh dân chủ quốc gia Myanmar (MNDAA) liên tục bùng lên dội Hậu hàng chục ngàn người dân vùng Kokang phải bỏ nhà cửa di tản Myanmar Trung Quốc có chung đường biên giới dài gần 2.200km lần giao tranh quân đội Myanmar nhóm phiến quân lan sang lãnh thổ Trung Quốc Năm 13/3/2013, đạn pháo từ Myanmar rơi vào thị trấn Trung Quốc khiến bốn người thiệt mạng Khi lực lượng Myanmar đụng độ với nhóm phiến qn Qn đội độc lập Kachin Phía Trung Quốc phản đối hành vi quân đội Myanmar tun bố có biện pháp trả đũa Phía Myanmar ban đầu phủ nhận hành vi mình, sau Thủ tướng Myanmar phải đứng tuyên bố xin lỗi Trung Quốc nhà nước Myanmar chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Chỉ sở pháp lý giải Xác định hành vi Myanmar có vi phạm pháp luật quốc tế hay khơng? Vì sao? Xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế đặt loại trách nhiệm pháp lý quốc tế gì? Hình thức trách nhiệm phải gánh chịu nào? Định hướng giải Vấn đề thứ - Cơ sở pháp lý để giải + Công ước bồi thường thiệt hại phát sinh phương tiện bay nước gây cho người thứ ba mặt đất năm 1952; + Công ước Liên Hợp quốc trách nhiệm quốc gia hành vi trái luật quốc tế năm 2001 80 Vấn đề thứ hai - Vi phạm pháp luật quốc tế hành vi trái pháp luật quốc tế quốc gia chủ thể khác Luật Quốc tế thực hiện, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác quan hệ quốc tế xâm phạm đến quan hệ Luật Quốc tế bảo vệ - Hành vi Myanmar vi phạm pháp luật quốc tế Bởi vì: + Chủ thể: áp dụng Điều đến Điều Công ước Liên Hợp quốc trách nhiệm quốc gia hành vi trái luật quốc tế năm 2001, hành vi lực lượng quân đội Myanmar hành động theo thị đạo, kiểm soát quốc gia thực hành thực tế Tức chủ thể hành vi quốc gia Myanmar + Khách thể: quan hệ tính mạng tài sản bảo vệ theo pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia + Măt khách quan: hành vi càn quét quân nội dậy không trái pháp luật quốc tế thiệt hại xảy nằm ngồi mục đích hành vi Và hành vi quân đội Myanmar trực tiếp gây thiệt hại tính mạng tài sản Vấn đề thứ ba - Trách nhiệm pháp lý quốc tế Myanmar trách nhiệm pháp lý khách quan Bởi vì: + Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan nghĩa vụ đặt chủ thể Luật Quốc tế thực hành vi mà pháp luật quốc tế không cấm lại gây thiệt hại cho chủ thể khác + Hành vi càn quét quân nội dậy không trái pháp luật quốc tế gây thiệt hại cho Trung Quốc Thiệt hại hành vi Myanmar gây thiệt hại vật chất phi vật chất - Đối với trách nhiệm pháp lý khách quan, Myanmar cần làm là: + Người đứng đầu phủ thức xin lỗi; + Bồi thường thiệt hại (phụ thuộc vào mức độ thiệt hại xảy ra): đền bù tiền 81 Tình Vụ việc EU đánh thuế cao trả đũa Mỹ Tháng 3/2002 Mỹ tuyên bố áp dụng biện pháp tự vệ thương mại ngành sản xuất thép Sau tháng điều tra, Mỹ cho mức nhập thép thời điểm nguyên ngân gây đe dọa thiệt hại ngành sản xuất thép nước Ngày 12/3/2002, Tổng thống Mỹ G.Bush đưa tuyên bố định áp dụng tự vệ cho ngành sản xuất thép cách tăng thuế nhập lên 30% Liên minh Châu Âu (EU) coi việc tăng thuế nhập thép Mỹ bất hợp pháp đưa đơn kiện lên quan giải tranh chấp WTO, đồng thời EU đánh thuế cao trả đũa số hàng hóa nhập từ Mỹ Tháng 3/2003, quan giải tranh chấp WTO đưa phán việc Mỹ tăng thuế nhập bất hợp pháp Mỹ phải gánh chịu hậu bất lợi hàng phải chịu thuế cao Chỉ sở pháp lý giải Phân tích sở thực tiễn hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Mỹ? Xác định hình thức thực trách nhiệm pháp lý trường hợp này? Định hướng giải Vấn đề thứ - Cơ sở pháp lý để giải + Công ước Liên Hợp quốc trách nhiệm quốc gia hành vi trái luật quốc tế năm 2001; + Hiệp định GATT 1992 Vấn đề thứ hai - Vi phạm pháp luật quốc tế hành vi trái pháp luật quốc tế quốc gia chủ thể khác Luật Quốc tế thực hiện, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác quan hệ quốc tế xâm phạm đến quan hệ Luật Quốc tế bảo vệ - Hành vi Mỹ vi phạm pháp luật quốc tế Bởi vì: + Chủ thể: quốc gia Mỹ thơng qua sách thuế quan 82 + Khách thể: quan hệ xuất nhập bảo vệ theo pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia + Măt khách quan: sách tăng thuế nhập thép Mỹ vi phạm tự thương mại toàn cầu trực tiếp dẫn đến thiệt hại vật chất nước xuất thép EU Vấn đề thứ ba - Trách nhiệm pháp lý quốc tế Mỹ trách nhiệm pháp lý chủ quan Bởi vì: + Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan nghĩa vụ đặt chủ thể Luật Quốc tế thực hành vi trái với pháp luật quốc tế + Hành vi tăng thuế nhập thép vi phạm tự cạnh tranh WTO gây thiệt hại lớn đến nước xuất thép EU - Đối với trách nhiệm pháp lý chủ quan này, EU tiến hành trả đũa Trả đũa hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế, bên bị thiệt hại tiến hành biện pháp đáp trả bên vi phạm nhằm mục đích trừng phạt hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Đây hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan Tình Nhật thức xin lỗi hành vi khứ Ngày 11/2/2010, Ngoại trưởng Nhật Bản Katsuya Okada gửi lời xin lỗi người dân Bán đảo Triều Tiên chế độ thực dân “bi thảm” mà Nhật Bản áp đặt lên bán đảo hồi đầu kỷ XX khẳng định Nhật Bản không phớt lờ khứ Năm 2007, Thủ tướng Shinzo Abe đưa lời xin lỗi việc quân đội sử dụng phụ nữ nước bị chiếm đóng châu Á làm nơ lệ tình dục cho binh sĩ chiến thứ hai Ơng Shinzo Abe nói: “Với tư cách thủ tướng, tơi nói, tơi cảm thơng người phải chịu đựng khổ đau xin lỗi việc họ lâm vào tình trạng khó khăn vào thời điểm đó” Xác định tính hợp pháp tuyên bố xin lỗi cá nhân trên? Xác định hình thức thực trách nhiệm pháp lý chủ quan Nhật Bản trường hợp này? 83 Định hướng giải Vấn đề thứ - Đối với lời xin lỗi người dân Bán đảo Triều Tiên, Ngoại trưởng Nhật Bản Katsuya Okada người đứng đầu Bộ Ngoại giao, người có đủ thẩm quyền phát ngơn mang tính chất đại diện nhà nước Nhật Bản nên hành vi xem hành vi quốc gia Nhật Bản - Đối với lời xin lỗi việc quân đội sử dụng phụ nữ nước bị chiếm đóng châu Á làm nơ lệ tình dục cho binh sĩ chiến thứ hai, Thủ tướng Shinzo Abe lấy “tư cách thủ tướng” – người đứng đầu phủ để phát ngơn Như vậy, tun bố xin lỗi cá nhân hợp pháp, đại diện cho quốc gia họ, tức Nhật Bản Vấn đề thứ hai - Hành vi Nhật Bản khứ hành vi vi phạm pháp luật quốc tế có đầy đủ để xác định trách nhiệm pháp lý chủ quan Trong trường hợp này, thiệt hại xảy chủ yếu phi vật chất cho chủ thể khác, nên Nhật Bản thực hình thức trách nhiệm “đáp ứng yêu cầu quốc gia bị hại” Mục đích việc đáp ứng yêu cầu quốc gia bị hại trước hết bảo vệ danh dự, uy tín quốc gia bị hại Cụ thể thức xin lỗi cam kết hành vi tương tự không tái diễn 84 KẾT LUẬN Qua thực tiễn giảng dạy Trường Đại học Luật – Đại học Huế việc xây dựng tình điển hình mơn học Luật Quốc tế hoàn toàn phù hợp với điều kiện nay.Việc đưa tình vào giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, gắn lý thuyết với thực tế Việc nghiên cứu đề tài giúp sinh viên có cách tiếp cạn dễ dàng đến tình thực tế, rèn luyện kỹ giải tranh chấp Việc giúp cho sinh viên trường tiếp cận công việc mà không bỡ ngỡ Để áp dụng hiệu Bộ tình điển hình này, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, chuyển hóa nội dung đề tài thành sách chuyên khảo để cung cấp cho sinh viên nghiên cứu, học tập tạo chủ động người học Thứ hai, giảng viên sử dụng Bộ tình phải thường xuyên cập nhật tình để tránh nhàm chán cho người học kích thích khả tìm tòi nghiên cứu sinh viên, đồng thời cập nhật liên tục thông lệ, điều ước quốc tế Thứ ba, Bộ tình cần đưa vào giảng dạy thống Nhà trường tất khóa học Mặc dù cố gắng đề tài khơng tránh khỏi có thiếu sót, mong góp ý chân thành nhà khoa học, thầy giáo để nhóm nghiên cứu hồn thiện Bộ tình điển hình 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Viên 1978 kế thừa quốc gia điều ước quốc tế Công ước Viên 1983 kế thừa quốc gia tài sản, hồ sơ lưu trữ công nợ quốc gia Công ước Montevideo quyền nhiệm vụ Quốc gia 1933 Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 Cơng ước Saint Germain ngày 10 tháng năm 1919 Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế 1969 Công ước Liên Hợp quốc Luật biển 1982 10 Công ước Chicago hàng không dân dụng 1944 11 Công ước Liên Hiệp Quốc ngăn ngừa trừng phạt tội phạm diệt chủng (CPPCG) 1948 12 Công ước ô nhiễm không gian xuyên biên giới phạm vi rộng năm 1979 13 Công ước khung bảo vệ tầng ozone năm 1985 Nghị định thư Montreal chất thải độc hại phá hủy tầng ozone 14 Công ước bồi thường thiệt hại phát sinh phương tiện bay nước gây cho người thứ ba mặt đất năm 1952; 15 Công ước Liên Hợp quốc trách nhiệm quốc gia hành vi trái luật quốc tế năm 2001 16 Công ước Liên Hợp quốc miễn trừ tài phán quốc gia tài sản họ năm 2004 17 Định ước Berlin ký ngày 26 tháng năm 1885 18 Hiến chương Liên Hợp quốc; 19 Hiệp định GATT 1992 20 Hiến chương Tòa án quân quốc tế Nuremburg 1946; 86 21 Hiệp ước Liên minh châu Âu (Hiệp ước Maastricht 1992) có hiệu lực ngày 01/01/1993 22 Luật trưng cầu dân ý Liên minh châu Âu 2015 23 Quy chế tòa án quốc tế năm 1945 24 Quy chế Rome Tòa án hình quốc tế 1998 25 Tuyên bố nguyên tắc Luật Quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với hiến chương Liên Hợp quốc năm 1970 26 Tun ngơn tồn giới quyền người 1948; 27 Tuyên bố Liên Hợp quốc cư trú lãnh thổ 1967 28 Tuyên bố nguyên tắc Luật Quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với hiến chương Liên Hợp quốc năm 1970 29 Tuyên bố bên ứng xử biển Đông (DOC) 30 Tuyên bố Liên hợp quốc môi trường phát triển năm 1972 (Tuyên bố Stockholm); 87 ... PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG HỌC PHẦN LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu học phần Luật quốc tế 1.1.1 Khái quát học phần Luật quốc tế. .. phần Luật quốc tế 1.1.2 Mục tiêu học phần 1.2 Định hướng sử dụng tài liệu hướng dẫn giải tình Luật quốc tế 1.2.1 Mục tiêu việc sử dụng Tài liệu Hướng dẫn giải tình Luật quốc tế. .. tình Luật quốc tế Tài liệu Hướng dẫn giải tình Luật Quốc tế hướng tới đối tượng sử dụng bao gồm người dạy người học - Người dạy sử dụng thống Tài liệu Hướng dẫn giải tình Luật quốc tế để hướng dẫn

Ngày đăng: 25/01/2022, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w