1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn vận dụng UCP 600 để giải quyết tranh chấp trong thanh toán quốc tế tại một số ngân hàng thương mại

76 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 459,77 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i CHƯƠNG I: KHÁI QT CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ, UCP600 I Phương thức tốn tín dụng chứng từ: Khái niệm phương thức tốn tín dụng chứng từ: Đặc điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ: Các loại thư tín dụng chủ yếu: Error! Bookmark not defined Vai trị phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế Error! Bookmark not defined II UCP 600 ISBP 681 10 Sự cần thiết phải đời UCP 600 ISBP 681 10 Đặc điểm lần sửa đổi thứ UCP 12 III Ảnh hưởng UCP 600 đến hoạt động thương mại quốc tế: 14 Ảnh hưởng đến thương mại quốc tế nói chung: 14 Ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại 15 Ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp xuất nhập 16 CHƯƠNG 18 THỰC TIỄN ÁP DỤNG UCP 600 TRONG VIỆC TẠO LẬP VÀ KIỂM TRA BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 18 I Thực tiễn áp dụng UCP 600 việc tạo lập kiểm tra chứng từ toán số ngân hàng thương mại 18 Khi ngân hàng thương mại ngân hàng phát hành L/C: 18 Khi ngân hàng thương mại ngân hàng thông báo 27 Khi ngân hàng thương mại ngân hàng xác nhận 36 Khi ngân hàng thương mại ngân hàng thương lượng toán 41 II Đánh giá chung tình hình ứng dụng UCP 600 ISBP 681 49 Ưu điểm: 50 Hạn chế: 51 III Một số khó khăn bất cập áp dụng 52 Bất cập đến từ phía tập quán: 52 Bất cập đến từ phía doanh nghiệp 55 Bất cập đến từ phía ngân hàng: 56 CHƯƠNG III 58 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG BẤT CẬP VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG 58 I Xu hướng áp dụng UCP600 ISBP ngân hàng thương mại: 58 Tuân theo quy định UCP600 58 Một số điều chỉnh: 59 II Một số giải pháp nhằm khắc phục bất cập khó khăn áp dụng: 60 Một số giải pháp mang tính chất vĩ mô: 60 1.1 Đối với Uỷ ban ngân hàng thuộc ICC: 60 1.2 Đối với quan chức năng, ngân hàng nhà nước Việt Nam 60 ii 2.Một số giải pháp mang tính chất vi mô: 62 2.1.Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập khẩu: 62 2.2.Đối với ngân hàng thương mại: 63 2.3 Đối với sở đào tạo nghiệp vụ ngân hàng nói chung tốn quốc tế nói riêng 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC iii BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT TTV : Thanh Toán Viên KSV : Kiểm Soát Viên NH : Ngân Hàng NHTM : Ngân Hàng Thương Mại NHPPH : Ngân Hàng Phát Hành NHXN : Ngân Hàng Xác Nhận BCT : Bộ Chứng Từ NHNo&PTNT : Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam BIDV : Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam OCB : Ngân Hàng Phương Đông MB : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội MSB : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Vietcombank : Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam HanoiVCB : Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội VPbank : Ngân Hàng Ngoài Quốc Doanh VIB : Ngân Hàng Quốc Tế GPbank : Ngân Hàng Dầu Khí Tồn Cầu Techcombank : Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam iv PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới Đặc biệt, Việt Nam gia nhập WTO TPP, hội hội nhập, phát triển thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam việc hội nhập kinh tế tạo cạnh tranh ngày khốc liệt Trong điều kiện đó, việc sử dụng cách tối ưu nguồn lực chìa khóa thành cơng cho doanh nghiệp Việt Nam Trong hoạt động Ngân hàng năm gần có nhiều biến động lớn có hàng loạt ngân hàng gia nhập, với khắc nghiệt thị trường đặc biệt thị trường tín dụng ngân hàng sau làm cho nhiều ngân hàng yếu gặp nhiều khó khăn buộc phải sác nhập bị mua lại ngân hàng lớn Bên cạnh chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam tăng dần thị phần hoạt động tín dụng mạnh cơng nghệ kinh nghiệm thị trường Lãi suất đầu vào có xu hướng tăng, Ngân hàng Thương mại Cổ phần, rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung lĩnh vực tốn quốc tế nói riêng Tín dụng chứng từ phương thức toán sử dụng rộng rãi toán quốc tế Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (UCP) ICC phát hành coi thành công lịch sử thương mại quốc tế từ trước đến Cùng với UCP, ICC ban hành Tập Quán Ngân Hàng Tiêu Chuẩn Quốc Tế (ISBP) để điều chỉnh việc tạo lập kiểm tra chứng từ toán theo UCP UCP600 phiên ICC ban hành ngày 1/7/2007 để thay cho UCP500.Và với UCP600, ICC ban hành Bộ Tập Quán Ngân Hàng Tiêu Chuẩn Quốc Tế ISBP681 để thay cho ISBP645 UCP600 có số thay đổi so với UCP500 Do việc tìm hiểu UCP600 Bộ Tập Quán Ngân Hàng Tiêu Chuẩn Quốc Tế (ISBP681) vô cần thiết cho hoạt động ngân hàng thương mại Xuất phát từ vài trò cần thiết em chọn đề tài: “Vận dụng UCP 600 để giải tranh chấp toán quốc số ngân hàng thương mại” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phương thức tốn tín dụng chứng từ nguồn luật điều chỉnh phương thức này, chuyên đề tập trung vào phân tích thay đổi UCP600 so với UCP500 thực tiến áp dụng UCP600 số ngân hàng thương mại, từ đề xuất số giải pháp vi mô vĩ mô nhằm nâng cao hiệu phương thức tốn tín dụng chứng từ áp dụng phiên UCP Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng thực tế UCP 600 việc tạo lập kiểm tra chứng từ toán theo phương thức tốn tín dụng chứng từ - Phạm vi nghiên cứu: Khơng gian: nghiên cứu tình hình ứng dụng UCP600 tốn quốc tế theo thư tín dụng số ngân hàng thương mại Việt Nam phạm vi thành phố Hà Nội Thời gian: nghiên cứu tình hình ứng dụng tốn quốc tế theo thư tín dụng số ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian 20142016 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu mô tả với kỹ thuật vấn trực tiếp phân tích số liệu thu thập phịng kế tốn, phịng kinh doanh, niêm gián thống kê năm 2014-2016, số Ngân hàng Việt Nam Phương pháp điều tra vấn trực tiếp Sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp nhà quản trị cán phịng kế tồn tài chính, nhằm thu thập thơng tin liên qua như: tình hình hoạt động kinh doanh , tính hình tốn quốc tế rủi ro, tranh chấp toán quốc tế Phương pháp nghiên cứu tài liệu Thu thập liệu cần thiết chủ yếu phòng kinh doanh, phịng hành tổng hợp phịng kế toán số Ngân hàng thương mại từ nguồn sẵn năm 2014 -2016 qua báo, tạp chí internet Kết cấu chun đề Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề đựơc chia làm chương: Chương 1: Tổng quan phương thức tốn tín dụng chứng từ UCP600 Chương 2: Thực trạng áp dụng UCP600 giải tranh chấp phát sinh hoạt động tốn tín dụng chứng từ số ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp vận dụng hiệu UCP600 vào giải tranh chấp toán TDCT NHTM Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ UCP600 1.1 Phương thức tốn tín dụng chứng từ 1.1.1 Khái niệm phương thức tốn tín dụng chứng từ Phương thức tín dụng chứng từ thoả thuận, ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) trả số tiền định cho người khác (người hưởng lợi số tiền thư tín dụng chấp nhận hối phiếu người ký phát phạm vi số tiền người xuất trình cho ngân hàng chứng từ toán phù hợp với ngững quy định đề thư tín dụng (Nguyễn Thị Thu Thảo, 2012) Từ thực tiễn phát triển thương mại quốc tế nay, yêu cầu phương thức toán vừa đảm bảo quyền lợi người mua người bán đồng thời lại phát huy mạnh ngân hàng- trung gian tài có uy tín có tiềm lực kinh tế lớn? Phương thức phải đảm bảo người bán chắn thu tiền giao hàng theo quy định hợp đồng, đồng thời phải đảm bảo người mua trả tiền chắn người mua nhận hàng theo yêu cầu hợp đồng mua bán Một phương thức toán hữu hiệu nhất, an toàn cho người mua, người bán đồng thời lại phát huy mạnh ngân hàng đời Đó phương thức tốn tín dụng chứng từ (documentary credit) Theo điều UCP600 (Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ) “Tín dụng thoả thuận nào, mô tả đặt tên nào, huỷ bỏ theo cam kết chắn ngân hàng phát hành để tốn xuất trình phù hợp” (Nguyễn Thị Thu Thảo, 2012) Định nghĩa hiểu cách đơn giản sau: chất, phương thức toán tín dụng chứng từ thoả thuận, ngân hàng (ngân hàng phát hành) theo yêu cầu khách hàng (người yêu cầu phát hành thư tín dụng) trả số tiền định cho người khác (người hưởng lợi thư tín dụng) chấp nhận hối phiếu người ký phát phạm vi số tiền người xuất trình cho ngân hàng chứng từ phù hợp với quy định đề thư tín dụng Để thực việc tốn hàng hố xuất nhập phương thức tốn tín dụng chứng từ trước hết người nhập (người trả tiền) phải làm đơn yêu cầu ngân hàng phát hành thư tín dụng 1.1.2 Thư tín dụng L/C Thư tín dụng (Letter of credit- L/C): cam kết dùng tốn, ngân hàng (ngân hàng phục vụ người nhập khẩu) theo yêu cầu người nhập tiến hành mở chuyển đến cho chi nhánh hay đại lý ngân hàng nước (ngân hàng phục vụ người xuất khẩu) L/C cho người hưởng lợi (người xuất khẩu) cam kết toán số tiền định phạm vi thời hạn quy định, với điều kiện người hưởng phải xuất trình đầy đủ chứng từ phù hợp với nội dung, điều kiện quy định thư tín dụng (Phan Thị Thu Hà, 2014) - Người yêu cầu phát hành thư tín dụng: Đó người nhập khẩu: Người nhập hàng hoá người nhập uỷ thác cho người khác - Ngân hàng phát hành thư tín dụng: Là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, cấp tín dụng cho người nhập - Người hưởng lợi thư tín dụng: Là người xuất khẩu: Người xuất hay người mà người hưởng lợi định - Ngân hàng thông báo: Là ngân hàng nước người hưởng lợi 1.1.3 Quy trình tốn thư tín dụng L/C (3) (6) Ngân hàng Ngân hàng (7) (2) (8) (9) thông báo (4) (7) (5) Người Người xuất (Phan Thị Thu Hà, 2014) Hình 1.1 Quy trình tốn thư tín dụng Ngân hàng thương mại Các bước cụ thể bao gồm: (1) Hợp đồng ngoại thương đựơc ký kết người xuất người nhập (2) Người nhập làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân hàng phát hành yêu cầu mở thư tín dụng cho người xuất hưởng Thơng thường làm đơn xin mở thư tín dụng, người nhập phải cung cấp cho ngân hàng giấy tờ cần thiết tuỳ theo yêu cầu ngân hàng phát hành, thông thường gồm giấy tờ sau: hợp đồng ngoại thương, giấy CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG BẤT CẬP VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG I Xu hướng áp dụng UCP600 ISBP ngân hàng thương mại: Như nói trên, phương thức tốn tín dụng chứng từ phương thức phổ biến nhất, sử dụng nhiều thương mại quốc tế Trong số phương thức tốn quốc tế phương thức tốn tín dụng chứng từ chiếm tỷ trọng cao Và nói trên, chấp nhận tham gia vào chơi, hay nói cách khác sử dụng phương thức toán tín dụng chứng từ, doanh nghiệp cần phải tuân thủ hiểu thông lệ quốc tế ban hành Và UCP600 có hiệu lực, khơng doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam mà ngân hàng Việt Nam phải hiểu vận dụng UCP600 thức có hiệu gần năm Ban đầu, có ngân hàng thương mại áp dụng tập quán (tính đến tháng 9/2007 có ngân hàng áp dụng Ngân Hàng Quân Đội MB Ngân Hàng TMCP Quốc Tế VIBank) hầu hết ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng tập quán quốc tế Tuân theo quy định UCP600 - Khi áp dụng tập quán quốc tế mới, hầu hết ngân hàng tuân theo tinh thần mới: Thời gian kiểm tra chứng từ ngày làm việc, chứng từ có sai sót cần xin bỏ qua sai sót từ người u cầu mở thư tín dụng - Thay đổi quy trình nghiệp vụ để phù hợp với tập quán mới: quy trình kiểm tra thay đổi để đáp ứng theo yêu cầu thời gian kiểm tra 58 chứng từ ngày làm việc Do UCP600 có số thay đổi so với UCP500 nên mẫu dịch vụ ngân hàng có điều chỉnh để phù hợp với thay đổi đó: Đơn đề nghị phát hành L/C, Giấy thông báo chứng từ về… Một số điều chỉnh: Mặc dù tuân thủ quy định UCP600 song áp dụng vào quy trình nghiệp vụ tốn cụ thể ngân hàng thương mại có số thay đổi, điều chỉnh cần thiết khâu nghiệp vụ để việc áp dụng rõ ràng, cụ thể hơn, quy trách nhiệm quyền hạn phịng ban cụ thể Ví dụ quy trình kiểm tra chứng từ hàng nhập ấy, UCP600 quy định ngân hàng có ngày làm việc ngân hàng để kiểm tra chứng từ Tuy nhiên với khoảng thời gian ngày ấy, Ngân Hàng Đầu Từ Và Phát Triển Việt Nam dành ngày cho TTV, ngày lại để KSV lãnh đạo cấp kiểm tra lại kết kiểm tra TTV, Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam Techcombank dành cho TTV ngày…Rõ ràng với quy trình lịch trình cụ thể vậy, việc kiểm tra đảm bảo thời gian yêu cầu, kết kiểm tra tra soát lại (sau TTV kiểm tra KSV kiểm tra lại) từ đảm bảo sai sót hạn chế mức tối thiểu Theo UCP600, ngân hàng có tối đa ngày làm việc ngân hàng để kiểm tra tính phù hợp BCT tốn, từ định xem việc chấp nhận hay từ chối toán cho người xuất Song UCP600 lại chưa quy định ngày tiếp nhận BCT ngày nào? Vậy thời điểm bắt đầu cho thời hạn ngày ngân hàng ngày nào? Một số ngân hàng thương mại quy định cụ thể vấn đề (NHNo&PTNT, Techcombank) 59 II Một số giải pháp nhằm khắc phục bất cập khó khăn áp dụng: Như đề cập trên, UCP600 đời tiến loại trừ nhiều điều khoản mơ hồ, gây tranh cãi ứng dụng Tuy nhiên bên cạnh đó, UCP600 cịn số khó khăn bất cập ứng dụng Đó bất cập đến từ phía thân tập quán, từ phía khách hàng đến từ phía ngân hàng Ở đây, chuyên đề xin đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục bất cập khó khăn Một số giải pháp mang tính chất vĩ mơ: 1.1 Đối với Uỷ ban ngân hàng thuộc ICC: UCP 600 thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 sử dụng rộng rãi Mặc dù UCP600 đời tiến bộ, nhiên khơng tránh khỏi mặt hạn chế định Do Uỷ ban ngân hàng thuộc ICC nên thường xuyên trao đổi, lắng nghe ý kiến chuyên gia lĩnh vực như: vận tải, bảo hiểm, ngân hàng để có văn hướng dẫn thi hành cụ thể, tránh sai sót từ hiểu khơng hướng dẫn từ UCP Tất nhiên, UCP600 thức có hiệu lực thay đổi điều khoản khơng thể song có văn hướng dẫn thực hành cách cụ thể, chi tiết rõ ràng hạn chế phần lớn sai sót xảy Bên cạnh đó, việc thường xuyên trao đổi, lắng nghe ý kiến chuyên gia lĩnh vực vận tải, giao nhận, ngân hàng giúp cho ICC tiếp thu ý kiến để UCP sau (khi mà UCP600 khơng cịn phù hợp với thực tiễn hoạt động ngành vận tải, bảo hiểm, ngân hàng nữa) hoàn thiện hơn, theo kịp với xu hướng phát triển chung 1.2 Đối với quan chức năng, ngân hàng nhà nước Việt Nam 60 ♣ Các quan chức năng: Hoạt động thương mại quốc tế có thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào định hướng, tư vấn hướng dẫn cấp có thẩm quyền Ví dụ doanh nghiệp muốn xuất hàng hóa sang thị trường Mỹ việc cung cấp tài liệu thị trường Hoa Kỳ, định hướng lưu ý doanh nghiệp vấn đề tiêu biểu thị trường hàng đầu giới tỏ thực cần thiết, góp phần khơng nhỏ vào thành cơng doanh nghiệp thị trường Khơng có vậy, hiểu biết tập qn quốc tế, quy định thông lệ bạn bè giới sử dụng góp phần khơng nhỏ vào thành công Trong bối cảnh nay, mà UCP600 có hiệu lực gần năm hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam hai quy tắc nhiều hạn chế Điều gây nhiều thiệt thòi cho doanh nghiệp làm ăn bn bán với đối tác nhiều kinh nghiệm, có tiềm lực kinh tế mạnh Do vậy, việc định hướng, giúp doanh nghiệp tìm hiểu, hiểu vận dụng tỏ vơ cần thiết Bởi thực hiểu áp dụng đúng, có áp dụng tránh đuơc sai sót, rủi ro thương mại quốc tế Đặc biệt liên quan đến hai pháp lý sai sót chứng từ toán dẫn đến việc bị ngân hàng nước ngồi từ chối tốn theo tín dụng thư Do vậy, quan chức đặc biệt Cục Xúc Tiến Thương Mại, Trung Tâm Hỗ Trợ Doanh Nghiệp, phịng thương mại cơng nghiệp nên tổ chức khố đào tạo, hướng dẫn tín dụng chứng từ UCP600 cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần thường xuyên tổ chức buổi hội thảo giới thiệu tập quán mới, giúp doanh nghiệp hiểu lưu ý doanh nghiệp khác biệt so với tập qn cũ Chỉ có doanh nghiệp tự tin áp dụng, từ giảm thiểu rủi ro chứng 61 từ bị từ chối tốn Và từ nâng cao hiệu hoạt động ngoại thương (vì theo ước tính VIB lần chứng từ bị từ chối toán, doanh nghiệp phải chịu chi phí sửa chữa chứng từ 50-2500USD) ♣ Ngân hàng nhà nước Việt Nam: Một chức nhiệm vụ ngân hàng nhà nước đạo, hướng dẫn kiểm sốt hoạt động ngân hàng thương mại Tuy nhiên quy trình nghiệp vụ tốn quốc tế ngân hàng nhà nước chưa có đơn vị chuyên toán quốc tế để hướng dẫn nghiệp vụ toán quốc tế doanh nghiệp Do vậy, ngân hàng nhà nước Việt Nam nên thành lập ban chuyên toán quốc tế để đạo hướng dẫn hoạt động ngân hàng thương mại đồng thời tư vấn cho ngân hàng thương mại có tranh chấp liên quan đến vấn đề toán quốc tế 2.Một số giải pháp mang tính chất vi mơ: 2.1.Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập khẩu: Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam tham gia thương mại quốc tế ngày nhiều Đặc biệt từ sau Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương Mại Quốc Tế (7/11/2006) Khi tham gia thương mại quốc tế, doanh nghiệp tất nhiên phải chấp nhận luật chơi quốc tế Và điều đương nhiên lựa chọn phương thức tốn tín dụng chứng từ, doanh nghiệp cần phải hiểu biết phương thức tốn tín dụng chứng từ tập quán sử dụng phương thức đó.Tuy nhiên, vấn đề doanh nghiệp thực nhiều hạn chế Trong doanh nghiệp chúng ta, số cán sử dụng thành thạo ngoại ngữ am hiểu quy tắc tín dụng chứng từ chưa nhiều Đặc biệt bối cảnh mà hầu hết đối tác tham gia 62 hoạt động ngoại thương sử dụng UCP600 phương thức tốn tín dụng chứng từ Trong đó, UCP600 cịn lạ lẫm doanh nghiệp Điều dẫn đến thiệt thòi cho doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế Vì vậy, doanh nghiệp cần phải chủ động cử cán tham gia khố đào tạo, hướng dẫn tín dụng chứng từ UCP600 phịng thương mại cơng nghiệp sở Việt Nam tổ chức Bản thân doanh nghiệp cần phải tự cập nhật kiến thức bản, quy tắc, luật pháp có liên quan tới lĩnh vực để tự bảo vệ thành cơng tham gia vào thương mại quốc tế, đặc biệt bối cảnh lừa đảo, gian lận thương mại quốc tế có xu hướng gia tăng Một điều cần lưu ý doanh nghiệp tham gia ký kết hợp đồng lựa chọn phương thức toán, nên hỏi ý kiến tư vấn ngân hàng Đặc biệt sử dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ tn theo UCP600 2.2.Đối với ngân hàng thương mại: Như nói trên, tốn tín dụng thư chiếm tỷ trọng lớn nghiệp vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại (khoảng 60%) Việc có quy trình tốn rõ ràng cụ thể giúp cho toán viên tránh nhiều sai sót liên quan đến việc kiểm tra chứng từ toán Nhất thời điểm mà UCP600 có hiệu lực thân UCP tồn vài bất cập Vậy để tham gia vào hệ thống ngân hàngt quốc tế, để ứng dụng thành cơng UCP600 ISBP681 tư vấn cho doanh nghiệp xuất nhập cần thiết, ngân hàng cần làm gì? ♣ Những giải pháp chung: 63 Thứ nhất: Cần phải nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ toán viên Mặc dù trước thức áp dụng UCP600 nhiều ngân hàng thương mại mở lớp đào tạo cán tập quán Tuy nhiên, chất lượng đào tạo thực chưa cao việc đào tạo chủ yếu diễn hội sở chính, chưa triển khai đồng đến chi nhánh cấp I cấp II Các ngân hàng nên tập trung đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho toán viên đồng hơn, triển khai từ hội sở đến chi nhánh Ngân hàng nên cử cán tham dự buổi hội thảo chuyên gia nước tổ chức Việt Nam Thông qua buổi hội thảo giúp tốn viên hiểu biết tập quán mới, đồng thời ứng dụng quy trình nghiệp vụ tốn tiên tiến ngân hàng nước ngồi vào quy trình nghiệp vụ tốn hàng ngày Thứ hai: Trong quy trình nghiệp vụ tốn thư tín dụng, ngân hàng nên quy định cụ thể rõ ràng Bởi quy định cụ thể rõ ràng giúp cho cán tránh sai sót nhiêu (ví dụ vấn đề kiểm tra L/C theo ISBP681 nên quy định rõ ràng cụ thể hơn) Thứ ba: Các ngân hàng thương mại nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo hướng dẫn UCP600, thay đổi UCP600 so với UCP500 cho khách hàng Bởi nhà xuất nhập đối tượng sử dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế Họ cần phải nắm vững quy định điều chỉnh phương thức để vận dụng cách nhanh chóng, xác Việc doanh nghiệp vận dụng thành thạo xác UCP600 không giúp đẩy nhanh việc giao dịch tốn họ mà cịn giảm phần gánh nặng cho ngân hàng việc xử lý giao dịch chứng từ hạn chế rủi ro cho thân ngân hàng khách hàng Chính 64 lý đó, cơng tác tun truyền, giới thiệu hướng dẫn sử dụng UCP600 cho khách hàng cần nhận quan tâm thoả đáng ngân hàng thương mại ♣ Những giải pháp cụ thể: - Khi ngân hàng phát hành: + Khi nhận đơn đề nghị phát hành L/C: Cần tìm hiểu kỹ khách hàng (tiềm lực tài chính, uy tín khách hàng, hợp đồng ngoại thương) để từ đề mức ký quỹ thích hợp Đặc biệt lưu ý trường hợp khách hàng bạn hàng mới, tiềm lực kinh tế kém, uy tín thị trường không cao, để tránh rủi ro cho ngân hàng nên yêu cầu ký quỹ 100% + Khi phát hành thư tín dụng: Cần tư vấn cho khách hàng phát hành thư tín dụng cho có lợi cho khách hàng Đặc biệt cần lưu ý vấn đề mà UCP600 chưa đề cập, ví dụ vận đơn người giao nhận có chấp nhận không? Điều cần quy định cụ thể rõ ràng thư tín dụng + Cần phải quy định cụ thể việc phát hành tín dụng thời điểm coi tín dụng phát Vì điều ràng buộc cam kết toán ngân hàng phát hành BCT xuất trình phù hợp + Khi kiểm tra BCT: Tiến hành kiểm tra cẩn thận theo tinh thần UCP600 đồng thời đảm bảo thời hạn quy định (5 ngày làm việc) Đối với BCT có giá trị lớn, phức tạp nên giao cho tốn viên có nhiều kinh nghiệm kiểm tra, sau TTV kiểm tra nên giao lại cho KSV kiểm tra lại - Khi ngân hàng thông báo: Trong nhiều trường hợp, ngân hàng phát hành L/C bị đánh giá có khả tốn q thấp có vị trí địa lý 65 vùng cấm vận, trị khơng ổn định Khi người hưởng lợi xuất trình chứng từ địi tiền ngân hàng phát hành khơng địi tiền phải nhiều cơng sức địi tiền từ ngân hàng phát hành Điều kéo theo thời gian giao dịch khơng hiệu + Khi nhận đơn u cầu thơng báo thư tín dụng ngân hàng nước ngồi gửi đến: Tìm hiểu khả toán ngân hàng phát hành trước tiến hành thơng báo thư tín dụng cho người hưởng lợi Nếu từ chối thơng báo thư tín dụng phải gửi thơng báo từ chối đến ngân hàng phát hành + Khi tiến hành thơng báo thư tín dụng: Tiến hành kiểm tra kỹ điều khoản thư tín dụng để kịp thời lưu ý khách hàng bất lợi, khách hàng yêu cầu người nhập sửa lại, tu chỉnh L/C cho phù hợp - Khi ngân hàng xác nhận: Khả ngân hàng phát hành khơng thể tốn chứng từ cao (Do người hưởng lợi yêu cầu xác nhận thư tín dụng) Do cần lưu ý: + Tìm hiểu ngân hàng phát hành trước tiến hành xác nhận thư tín dụng + Trong trường hợp có nhiều rủi ro nên từ chối xác nhận thư tín dụng - Khi ngân hàng thương lượng tốn: Q trình kiểm tra chứng từ chiết khấu phải thật xác để từ đề hạn mức thời hạn chiết khấu thích hợp 2.3 Đối với sở đào tạo nghiệp vụ ngân hàng nói chung tốn quốc tế nói riêng Những học viên sở cán nòng cốt ngân hàng thương mại sau Do vậy, sở đào tạo (Như trường 66 đại học đào tạo nghiệp vụ ngân hàng) cần phải kết hợp việc giảng dạy lý thuyết với thực hành Cụ thể hơn, giảng dạy quy trình tốn ngân hàng nên lấy quy trình cụ thể ngân hàng cụ thể Từ giúp học viên khỏi bỡ ngỡ áp dụng vào thực tế Đặc biệt bối cảnh mà UCP600 có hiệu lực ngân hàng thương mại Việt Nam ứng dụng tương đối rộng rãi, sở đào tạo trường đại học nên trọng việc giảng dạy tập quán mới, kết hợp với việc phân tích điểm khác biệt UCP600 với UCP500, ISBP681 so với ISBP645 Đồng thời lưu ý sinh viên cán nghiệp vụ sai sót xảy thực tiễn từ bất cập cách hiểu sai khác tập qn Như vậy, để thành cơng ứng dụng UCP600 thực toán theo tín dụng thư địi hỏi kết hợp chặt chẽ ngân hàng doanh nghiệp Để thực điều đó, ngân hàng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập cần hỗ trợ tích cực từ phía quan chức từ phía ngân hàng nhà nước Việt Nam Bản thân ngân hàng cần phải tự cải tiến, thay đổi quy trình nghiệp vụ cho phù hợp với tập quán mới, doanh nghiệp cần phải cập nhật kiến thức cho Và điều quan trọng doanh nghiệp nên tham khảo ý kiến ngân hàng sử dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ tốn xuất nhập KẾT LUẬN Hoạt động thương mại quốc tế thư tín dụng ngày phát triển địi hỏi hiểu biết sâu sắc thân thư tín dụng quy tắc, tập quán quốc tế áp dụng Trong bối cảnh thương mại quốc tế 67 phát triển nhờ vào hỗ trợ cua khoa học công nghệ công nghệ thông tin, Bản Quy Tắc thực hành tín dụng chứng từ hành UCP 500 Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế đê kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng ISBP 681 trở nên khơng cịn phù hợp Trước thực tế đó, ICC ban hành tập quán mới: UCP600 thay cho UCP500; ISBP 681 thay cho ISBP 645 để giúp cho hoạt động tốn tín dụng chứng từ kịp thời phù hợp với hoạt động toán quốc tế Do vậy, việc tìm hiểu điểm khác biệt UCP500-UCP600; ISBP645-ISBP681 vơ cần thiết Đặc biệt tình hình mà nhiều ngân hàng thương mại tuyên bố thức áp dụng UCP 600, ISBP 681 vào hoạt động tốn quốc tế Điều không cần thiết ngân hàng hoạt động lĩnh vực tốn quốc tế mà cịn vơ cần thiết doanh nghiệp xuất nhập để thành cơng thương mại quốc tế Thông qua nghiên cứu ứng dụng tập quán vào hoạt động toán quốc tế số ngân hàng thương mại nào, chuyên đề số hạn chế bất cập ngân hàng thương mại ứng dụng UCP600 ISBP 681 Từ chuyên đề mạnh dạn đề xuất số giải pháp mang tính chất vĩ mơ vi mơ nhằm cải thiện hoạt động toán số ngân hàng thương mại nay, cải thiện tình hình bị từ chối tốn theo phương thức tín dụng thư hoạt thương mại quốc tế doanh nghiệp xuất nhập Hy vọng khuôn khổ định luận văn, dù thời gian nghiên cứu hiểu biết hạn chế, đề xuất góp phần hỗ trợ cán ngân hàng, cán làm cơng tác tốn quốc tế áp dụng cách có hiệu UCP600 cơng việc, qua thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phan Thị Thu Hà (2014), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thảo (2012), Nghiệp vụ Thanh toán quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Chiến (2011), Giáo trình Kinh doanh Ngoại hối, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Tiến (2015), Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Văn Hịe (2008), Giáo trình Tín dụng toán thương mại quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh phòng TTQT năm 2013, 2014, 2015, 2016 Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ TTQT & Kinh doanh ngoại tệ Agribank Việt Nam Phòng Thương mại quốc tế (2013), Bộ tập quán quốc tế L/C, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Website tham khảo 10 Website: http://www.agribank.com.vn/101/786/gioi-thieu/dinh-huongphat-trien.aspx, ngày truy cập 10/2/2017 11 Wesite: http://www.agribank.com.vn/101/782/gioi-thieu/thong-tin- chung.aspx Ngày truy cập 11/2/2017 12 Website: http://www.agribank.com.vn/101/1181/gioi-thieu/van-hoa- agribank.aspx, ngày truy cập 15/2/2017 Danh mục tài liệu tiếng Anh 69 13 David K.Eiteman, Arthur I.stonehill, Michael H Mofett (2004), Multinational business finance, Pearson Education, Inc 14 F Peter Boer (2002), The real options Solution, John Wiley & Sons, 15 John C.Hull (2000), Option, Future & Other Derivatives, Prentice Hal International,Inc 70 71 72 ... ngân hàng thương mại ngân hàng phát hành L/C: 18 Khi ngân hàng thương mại ngân hàng thông báo 27 Khi ngân hàng thương mại ngân hàng xác nhận 36 Khi ngân hàng thương mại ngân hàng thương. .. TỪ THANH TOÁN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I Thực tiễn áp dụng UCP 600 việc tạo lập kiểm tra chứng từ toán số ngân hàng thương mại Khi ngân hàng thương mại ngân hàng phát hành L/C: Hiện thương. .. động ngân hàng thương mại Xuất phát từ vài trò cần thiết em chọn đề tài: ? ?Vận dụng UCP 600 để giải tranh chấp toán quốc số ngân hàng thương mại? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận

Ngày đăng: 01/08/2021, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Website: http://www.agribank.com.vn/101/786/gioi-thieu/dinh-huong-phat-trien.aspx, ngày truy cập 10/2/2017 Link
11. Wesite: http://www.agribank.com.vn/101/782/gioi-thieu/thong-tin-chung.aspx. Ngày truy cập 11/2/2017 Link
12. Website: http://www.agribank.com.vn/101/1181/gioi-thieu/van-hoa-agribank.aspx, ngày truy cập 15/2/2017.Danh mục tài liệu tiếng Anh Link
1. Phan Thị Thu Hà (2014), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Thị Thu Thảo (2012), Nghiệp vụ Thanh toán quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Chiến (2011), Giáo trình Kinh doanh Ngoại hối, NXB Thống Kê Khác
4. Nguyễn Văn Tiến (2015), Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
5. Trần Văn Hòe (2008), Giáo trình Tín dụng và thanh toán thương mại quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
6. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của phòng TTQT năm 2013, 2014, 2015, 2016 Khác
7. Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ TTQT & Kinh doanh ngoại tệ của Agribank Việt Nam Khác
8. Phòng Thương mại quốc tế (2013), Bộ tập quán quốc tế về L/C, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
9. Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.Website tham khảo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w