Hướng dẫn giải quyết tình huống học phần luật lao động

140 13 0
Hướng dẫn giải quyết tình huống học phần luật lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2019 i Biên mục xuất phẩm Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Đào Mộng Điệp Sách hướng dẫn “Hướng dẫn giải tình học phần Luật lao động” / Đào Mộng Điệp (ch.b.), Mai Đăng Lưu, Đỗ Thị Quỳnh Trang - Huế : Đại học Huế, 2019 - 131tr ; 24cm ĐTTS ghi: Đại học Huế Trường Đại học Luật - Thư mục: tr 130-131 Pháp luật Luật lao động Giải Tình Việt Nam Sách hướng dẫn 344.59701 - dc23 DUM0227p-CIP Mã số sách:TK/93-2019 ii CHỦ BI N TS ĐÀO MỘNG ĐIỆP T P TH T C GIẢ Đào Mộng Điệp Phần Phần hư ng 2, 4, Mai Đăng Lưu Phần hư ng 1, 2, 3 Đỗ Thị Quỳnh Trang Phần hư ng 1, iii I N I ĐẦU Học phần Luật Lao động cung cấp kiến thức cần thiết để người học tiếp cận quan hệ lao động – loại quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lư ng người lao động người sử dụng lao động Để hiểu s u s c h n kiến thức yêu cầu mục tiêu đ t học phần Luật Lao động, c ng r n luyện k cần thiết đáp ứng chu n đầu ngành Luật ngành Luật inh tế, người học cần phải đư c trang bị kiến thức l luận th c ti n th ng qua cách tiếp cận tình uốn sách hướng dẫn “Hướng dẫn giải tình học phần Luật Lao động” đư c x y d ng để làm r định hướng chung nghiên cứu tình huống, đ c trưng c tình huống, x y d ng k cần thiết vận dụng tình Luật Lao động uốn sách nh m cung cấp cho người học nội dung kiến thức l thuyết cần trao đ i cách giải tình cụ thể th ng qua án T a án tình giả định, c u h i mang t nh g i m nh m cung cấp thêm cho người học cách tiếp cận đa chiều học phần ên cạnh đó, sách c ng làm r vấn đề l luận c học phần Luật Lao động g i m , phát triển, r n luyện k cho người học tiếp cận học phần này, đ c biệt k thi hành pháp luật áp dụng pháp luật lao động vào th c ti n sống Hy vọng sách s tài liệu hữu ch giảng viên, người học, người làm c ng tác nghiên cứu, thi hành pháp luật người quan t m đến l nh v c Luật Lao động TS ĐÀO MỘNG ĐIỆP v PHẦN A NH HƢ N CHUN V N H N C U C C T NH HU N N H NH HỌC PHẦN LUẬT LAO ỘN ọ L ậ L L ậ L m ọc phần u t o ộng Luật Lao động học phần xây dựng tảng Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2012 học phần bắt buộc chương trình đào tạo cử nhân luật tất sở đào tạo luật Việt Nam Học phần Luật Lao động cung cấp kiến thức cần thiết để người học tiếp cận đến quan hệ lao động – loại quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động Học phần Luật Lao động có đặc điểm sau đây: - Học phần Luật Lao động xác định đối tượng áp dụng quan hệ lao động thiết lập th ng qua giao kết hợp đ ng lao động quan hệ liên quan đến quan hệ lao động Đây quan hệ xã hội tương đối rộng kinh tế thị trường Trong quan hệ này, người lao động người án sức lao động phụ thuộc vào người sử dụng lao động Người lao động có quyền làm việc cho ất k người sử dụng lao động mà pháp luật kh ng cấm Người lao động sử dụng sức lao động phương tiện đảm ảo cho sống họ kh ng ao định vấn đề quản l điều hành c ng việc doanh nghiệp đơn vị mặc d họ có quyền tham gia vào số l nh vực quản l kinh doanh Người sử dụng lao động chủ doanh nghiệp đơn vị có quyền quản l điều hành doanh nghiệp Họ có quyền tuyển chọn sử dụng lao động trả c ng cho người lao động Người sử dụng lao động có quyền định việc t ng giảm lao động c n theo nhu cầu doanh nghiệp đơn vị iữa người sử dụng lao động người lao động gắn kết ng việc mua án sức lao động Theo đó, sức lao động coi loại hàng hóa mang t nh chất đặc iệt Quan hệ mua án sức lao động xuất sở ch tự nguyện người lao động người sử dụng lao động mang màu sắc quan hệ hàng hóa - tiền tệ - Học phần Luật Lao động nghiên cứu nhóm quan hệ liên quan đến quan hệ lao động bao g m: quan hệ học nghề việc làm; quan hệ b i thường thiệt hại quan hệ tổ chức c ng đoàn với người sử dụng lao động; quan hệ bảo hiểm xã hội; quan hệ bảo hộ lao động; quan hệ tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động; quan hệ quản l nhà nước lao động… Ch nh vậy, học phần Luật Lao động có khối lượng kiến thức nhiều đòi hỏi người học phải nghiên cứu kh ng Bộ luật Lao động mà phải nghiên cứu v n ản quy phạm pháp luật liên quan khác như: Bộ luật Dân sự, Luật Việc làm Luật C ng đoàn Luật Doanh nghiệp … giải vấn đề mà học phần yêu cầu - Học phần Luật Lao động học phần có t nh đặc th Để giải tranh chấp lao động người học c n vào Bộ luật Lao động nhiều trường hợp kh ng giải cách triệt để quyền ngh a vụ ên Khi tra cứu quy phạm pháp luật lao động quy phạm lại dẫn chiếu đến quy phạm pháp luật v n ản luật khác người học phải tìm đến v n ản liên quan phải d ng tư pháp l suy luận giải tình xảy thực tiễn - Học phần Luật Lao động học phần kết hợp l luận thực tiễn Do phương pháp giảng dạy học phần kh ng áp dụng phương pháp thuyết giảng mà phải kết hợp c ng phương pháp tình nh m rèn luyện khả n ng tra cứu áp dụng pháp luật cho người học Người học cần liên hệ thực tiễn trình học tập để nắm bắt kịp thời thay đổi đời sống xã hội nh m có phương pháp giải tranh chấp lao động hiệu đ ng thời phát vấn đề pháp l liên quan nh m đề xuất hoàn thiện pháp luật lao động hành Yêu ầu ối với giản v ên v n Lu t o ộng ời học sử dụn tn uống Thứ nhất, yêu cầu giảng viên Để bảo đảm việc sử dụng tình Luật Lao động cách hiệu yêu cầu đặt giảng viên ao g m: - Một giảng viên trước đến lớp cần xác định nội dung cần truyền đạt cho người học buổi học để lựa chọn tình nh m đáp ứng mục tiêu “học đôi với hành” Trường hợp giảng viên giảng dạy nhiều lớp khác giảng viên cho người học giải tình khác nh m k ch th ch khả n ng tư tự học người học Những tình mà giảng viên đưa kh ng phải tình điển hình phải đảm bảo tiêu ch tình điển hình nh m đảm bảo thống mục tiêu truyền đạt kiến thức cho người học giảng viên giảng dạy học phần Luật Lao động - Hai phải ám sát đề cương nội dung tình Luật Lao động Các nội dung học phần Luật Lao động bắt buộc giảng viên phải nắm vững sở đề cương chi tiết học phần Tất tình Luật Lao động cần phải xây dựng theo nguyên tắc chung thống đáp ứng yêu cầu nội dung, mục tiêu kỹ n ng phương pháp giải tình - Ba giảng viên vận dụng tình giảng dạy cho người học thực kỹ n ng trình học tập Mỗi tình Luật Lao động gắn liền với số kỹ n ng ản Trong giảng viên phải nắm bắt tất kỹ n ng cách thành thạo, sử dụng kỹ n ng cách hợp l để giải tình đặt Th ng qua trình giảng dạy, giảng viên yêu cầu người học thực hành kỹ n ng học từ việc giải tình để vận dụng vào trình viết ài thu hoạch hay làm ài kiểm tra lớp - Bốn giảng viên cần nghiên cứu trước tất tình kỹ n ng yêu cầu đặt tình Trên sở tình có sẵn, giảng viên định hướng mang t nh chất gợi mở để người học định hình kỹ n ng giải tình định Đ ng thời, giảng viên khuyến kh ch cho người học làm ài tập theo nhóm phát vấn đề tình huống, mở rộng giả thiết đặt từ tình có sẵn đưa nhiều cách thức lựa chọn phương án sở kỹ n ng giảng viên gợi Đ ng thời, giảng viên định hướng cho người học cách thức áp dụng kỹ n ng làm ài thu hoạch ài tập nhà - N m sở tình có sẵn Luật Lao động, giảng viên cần nghiên cứu mở rộng thêm tình mang t nh chất gợi mở cho người học ph hợp với yêu cầu kỹ n ng iảng viên yêu cầu người học thu thập nghiên cứu mẫu hợp đ ng lao động, mẫu thỏa ước lao động tập thể, mẫu định sa thải,… để người học bổ sung vào nội dung yêu cầu học phần Đ ng thời, giảng viên yêu cầu nhóm người học thảo luận đưa nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ từ nội dung tình có sẵn tìm kiếm án định có nội dung tương đ ng từ có cách giải ph hợp với tình mà người học vừa thu thập Giảng viên đ ng thời người đưa thêm nhiều tình giả định người học có cách tiếp cận đa chiều phát triển tư phản biện người học - Sáu giảng viên giảng dạy cần đa dạng hóa hình thức để giải tình cách hiệu Để giải tình huống, giảng viên cần th ng qua việc sử dụng ài tập nhóm ài thu hoạch ài kiểm tra ài trả lời nhanh câu hỏi để truyền tải đến người học kỹ n ng cần thiết vận dụng tình Thứ hai, yêu cầu người học Để sử dụng tình hiệu phát triển kỹ n ng người học đáp ứng chuẩn đầu ngành Luật Luật Kinh tế người học cần đáp ứng yêu cầu sau: - Một đọc ài giảng sách tham khảo học phần Luật Lao động Trên sở nội dung kiến thức học phần mà người học t ch lũy trình đọc nghiên cứu tài liệu người học nghiên cứu trước tình liên quan Luật Lao động Th ng qua việc hiểu nội dung học phần người học có cách nhìn tổng quan tình có cách vận dụng tình cách hiệu Với nội dung học phần tình mà người học nghiên cứu góp phần nâng cao kiến thức kỹ n ng cho người học Người học hoàn thiện kỹ n ng trình vận dụng lớp Những vấn đề chưa hiểu tình người học yêu cầu giảng viên giải th ch - Hai học phần Luật Lao động có nhiều giao thoa với học phần khác như: Luật Thương mại, Luật Dân sự, Luật Hành ch nh Luật Hình sự… Ch nh yêu cầu người học cần có cách tiếp cận đa chiều đa l nh vực thấy mối quan hệ giao thoa ngành Luật Lao động với ngành học khác để từ có cách tiếp cận vấn đề hướng trọng tâm Yêu cầu đòi hỏi người học cần nghiên cứu v n ản pháp luật liên quan quy định Bộ luật Lao động v n ản pháp luật khác điều chỉnh quan hệ phát sinh quan hệ lao động - Ba người học cần rèn luyện kỹ n ng để giải tình Luật Lao động Các kỹ n ng mà người học cần trau d i bao g m: Kỹ n ng phát vấn đề cần làm rõ giải tình huống; kỹ n ng tra cứu áp dụng v n ản pháp luật lao động liên quan đến tình cần giải quyết; kỹ n ng lập luận giải tình huống; kỹ n ng đặt câu hỏi làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến giải tình huống… Người học cần trang bị kỹ n ng cách thấu đáo từ có cách giải tình cách hiệu t n tn uống Lu t o ộng Trong phạm vi đề tài nhóm nghiên cứu với mục đ ch xây dựng tình điển hình mà kh ng phải lựa chọn án định điển hình Do ản án định mà chúng t i sưu tầm bất k cấp xét xử định Giám đốc thẩm mà chúng t i thấy cần thiết để xây dựng tình nh m minh họa cho nội dung giảng dạy Vì tình Luật Lao động xác định sau: Tình Luật Lao động phải tình chứa đựng kiện pháp l nh m minh họa vấn đề thực tiễn mà ài giảng đề cập V dụ, học thời hạn hợp đ ng lao động tình phải chứa đựng kiện pháp l nh m minh họa thời hạn hợp đ ng lao động thực tiễn th ng qua tình để rèn luyện cho người học kỹ n ng tra cứu v n ản để xác định thời hạn hợp đ ng lao động - Tình Luật Lao động phải thể rõ mục đ ch truyền đạt giảng viên ài học mà giảng viên giảng dạy Chẳng hạn, ài học chủ thể quan hệ pháp luật lao động người lao động tình điển hình phải thể mục đ ch làm cho người học hiểu rõ l thuyết thực tiễn th ng qua giải tình như: Nắm quy định điều kiện tham gia quan hệ lao động với tư cách người lao động; chủ thể đặc biệt Luật Lao động Yêu cầu tình phải thể rõ mục đ ch truyền đạt giảng viên ài học mà giảng viên giảng dạy kh ng đảm bảo khối lượng kiến thức giảng viên truyền đạt cho người học mà làm sở để giảng viên bổ sung tình cần thiết v n ản quy phạm pháp luật có sửa đổi, bổ sung - Tình Luật Lao động tình có thật kh ng mang t nh chất giả định Vì Luật lao động ngành luật gắn liền với thực tiễn đời sống, tranh chấp lao động diễn h ng ngày nhiều kh ng cần thiết phải đưa tình giả định Hơn nữa, mục tiêu đào tạo cử nhân luật Trường Đại học Luật, Đại học Huế đào tạo ngu n nhân lực có chất lượng cao, muốn nâng cao chất lượng người học phải có khả n ng tư giải tình thực tế Vì tình giả định chưa xuất kh ng ao xuất thực tiễn kh ng đạt mục đ ch đào tạo nhà trường Ch nh tình phải xây dựng ản án định có thật Tịa án cấp xét xử - Tình phải nh m giải vấn đề pháp l liên quan, nh m đảm bảo kiến thức l thuyết thực tiễn truyền đạt cách song song có hiệu C ậ L ậ L Để vận dụng tình Luật Lao động hiệu quả, cần phải xây dựng kỹ n ng định cho người học dựa vào làm tiêu ch đánh giá giải tình Các kỹ n ng vận dụng giải tình Luật Lao động kỹ n ng mang t nh ổ trợ lẫn giúp người học định hướng để giải vấn đề đặt tình Mỗi tình vận dụng kỹ n ng khác Tuy nhiên có kỹ n ng mang t nh buộc có kỹ n ng mang t nh ổ trợ để giải vấn đề đặt tình Kỹ 3: Lập luận giải quy t tình Thứ nhất, yêu cầu hủy Quyết định số 294/QĐ-TN k ngày 23/12/2011, hủy Quyết định thi hành kỷ luật số 58/QĐ-THKL k ngày 22/12/2011 Đ ng thời, nhận ng V n trở lại làm việc với chức vụ mức lương phụ cấp lương với hợp đ ng v n ản k an hành Cụ thể, mức lương phụ cấp lương 30.487.500 đ ng/tháng C n khoản Điều 38 Bộ luật Lao động người lao động bị xử l kỷ luật sa thải kh ng phải c n để người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đ ng lao động nên chấp nhận yêu cầu hủy Quyết định số 294/QĐ-TN ng V n C n khoản Điều 36; khoản Điều 125 khoản Điều 126 việc báo H ng Hà áp dụng biện pháp kỷ luật sa thải ng V n có c n ( iên ản Ban Thể thao lập ngày NĐ tự nghỉ việc) Vì vậy, kh ng chấp nhận yêu cầu hủy Quyết định thi hành kỷ luật số 58/QĐ-THKL k ngày 22/12/2011 kh ng chấp nhận yêu cầu nhận ng V n trở lại làm việc với chức vụ mức lương phụ cấp lương với hợp đ ng v n ản k an hành ng V n Thứ hai đề nghị b i thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương kể từ 1/1/2012 ngày báo H ng Hà nhận ng trở lại làm việc Trước mắt tổng số tiền kể từ ngày 1/1/2012 đến 31/5/2015 là: 1.168.177.000 đ ng Báo H ng Hà áp dụng biện pháp kỷ luật sa thải NĐ có c n nên kh ng áp dụng khoản Điều 33 NĐ 05/2015 để giải trường hợp Vì vậy, kh ng chấp nhận đề nghị ng V n Thứ ba, b i thường số tiền tương đương tháng lương phụ cấp lương là: 60.975.000 đ ng đơn phương chấm dứt hợp đ ng lao động trái pháp luật Yêu cầu kh ng có c n pháp luật nên kh ng chấp nhận Thứ tư, trả lại số tiền lương (phụ cấp chức vụ hệ số liên quan chức vụ) thiếu kể từ tháng 10/2010 đến tháng 12/2011 tổng cộng 74.852.800 đ ng Vì từ sau ngày 1/11/2010, NĐ kh ng cịn giữ chức vụ Phó an nên áo H ng Hà phải trả tiền lương thiếu kh ng t nh phụ cấp chức vụ tháng 10/2010 Vì vậy, yêu cầu chấp nhận phần số tiền cụ thể áo H ng Hà phải trả cho ng V n yêu cầu 5.346.628 đ ng 122 Thứ năm, trả tiền thưởng tết Âm lịch Nhâm Thìn cịn thiếu: 25.701.600 đ ng Trả tiền thưởng tết Âm lịch n m 2013 2014 2015 tổng cộng: 122.087.400 đ ng C n Điều 103 BLLĐ 2012 quy chế thưởng người sử dụng lao động định c ng ố c ng khai nơi làm việc NĐ lại kh ng đưa chứng để chứng minh cho yêu cầu nên yêu cầu kh ng chấp nhận Thứ s u, trả lại số tiền mà báo H ng Hà phạt kh ng quy định pháp luật kể từ tháng 4/2011 đến 12/2011 tổng cộng: 31.200.000 đ ng C n khoản Điều 5; khoản Điều 6; Điều 125 BLLĐ 2012 ị đơn kh ng có quyền phạt tiền nguyên đơn trừ trường hợp nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể có quy định Tịa án áo H ng Hà kh ng đưa c n chứng minh việc xử phạt quy định nên yêu cầu NĐ chấp nhận áo H ng Hà phải trả lại cho ng V n số tiền 31.200.000 đ ng Kết lu n Chấp nhận yêu cầu hủy Quyết định số 294/QĐ-TN k ngày 23/12/2011 c ng ty ng V n Kh ng chấp nhận yêu cầu hủy Quyết định thi hành kỷ luật số 58/QĐ-THKL k ngày 22/12/2011 kh ng chấp nhận yêu cầu nhận ng V n trở lại làm việc với chức vụ mức lương phụ cấp lương với hợp đ ng v n ản k an hành ng V n Kh ng thực b i thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương kể từ 1/1/2012 ngày báo H ng Hà nhận ng trở lại làm việc C ng ty kh ng thực b i thường số tiền tương đương tháng lương phụ cấp lương là: 60.975.000 đ ng Trả lại số tiền lương (phụ cấp chức vụ hệ số liên quan chức vụ) thiếu kể từ tháng 10/2010 đến tháng 12/2011 tổng cộng 5.346.628 đ ng C ng ty kh ng trả tiền thưởng tết Âm lịch Nhâm Thìn thiếu: 25.701.600 đ ng Trả tiền thưởng tết Âm lịch n m 2013 2014 2015 tổng cộng: 122.087.400 đ ng C ng ty trả lại cho ng V n số tiền mà báo H ng Hà phạt kh ng quy định pháp luật kể từ tháng 4/2011 đến 12/2011 tổng cộng: 31.200.000 đ ng 123 Kỹ 4: Trường h p doanh nghi p chi trả tr cấp vi c cho người lao động ph p luật? Kỹ 5: Lấy tình giả định vi c doanh nghi p th c hi n vi c bồi thường tr i ph p luật đơn phương chấm dứt h p đồng lao động tr i ph p luật người lao động T ng 1717 a Nội dung vụ n Ngày 30/3/2015, trụ sở Tòa án nhân dân huyện Hóc M n xét xử sơ thẩm c ng khai vụ án lao động thụ l số: 69/2014/TLST-LĐ ngày 4/6/2014 về: “Tranh chấp b i thường thiệt hại trợ cấp chấm dứt hợp đ ng lao động” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số: 35/2015/QĐST-LĐ ngày 11//3/2015 đương sự: Nguyên đơn là: Bà Nguyễn Thị Huệ sinh n m 1981 Bị đơn: C ng ty Cổ Phần Sơn Hà Sài òn Đại diện theo ủy quyền Phạm Thị Thiên Hà sinh n m 1981 Chức vụ: Trưởng phòng Hành ch nh nhân Người bảo vệ quyền lợi ch hợp pháp cho nguyên đơn: Luật sư Lê V n T ng v n phòng luật sư T ng Lâm thuộc đoàn luật sư thành phố H Ch Minh Trong đơn khởi kiện ngày 28/4/2014 ản tự khai suốt trình giải vụ án Huệ trình ày: Bà vào làm việc c ng ty n m 2009 đến ngày 1/4/2011 ch nh thức k hợp đ ng kh ng xác định thời hạn với c ng việc nhân viên hành ch nh án hàng với mức lương 2.540.000 thực tế hàng tháng nhận 5.700.000 đến 5.800.000 đ ng Trong trình làm việc, ngày 25/1/2014 c ng ty th ng áo cho Huệ chuyển giao c ng việc Đến ngày 12/2/2014 c ng ty Quyết định số 01/QĐ-SH/2014 buộc phải chuyển sang làm c ng nhân sản xuất, hạ bậc lương hạ bậc c ng tác Bà Huệ kh ng đ ng với định vi phạm pháp luật theo Th ng tư số 19/2013 Vì vậy, Huệ gửi đơn Bản án số 23- 2015/LĐST ngày: 30/3/2015 Vụ án: “tranh chấp bồi thường thi t hại tr cấp chấm dứt h p đồng lao động” 17 124 khiếu nại với c ng ty đ ng thời th ng áo kh ng tiếp tục làm việc c ng ty từ ngày 13/3/2014 cho Hà Hà kh ng đ ng yêu cầu Huệ tiếp tục làm việc Ngày 26/4/2014, c ng ty Quyết định số 15/QĐ-SH/2014 việc sa thải Huệ Ngày 1/7, Huệ nhận định sa thải Huệ kh ng đ ng với định vi phạm trình tự thủ tục theo quy định Luật Lao động Do đó, khởi kiện Tòa án yêu cầu c ng ty phải b i thường Lời trường trình bị đơn: Tại tự khai iên ản hòa giải suốt trình giải vụ án c ng ty cổ phần Sơn Hà xác nhận việc Huệ vào làm việc c ng ty mức lương giống Huệ khai Do trình làm việc, Huệ có nhiều sai phạm quy định c ng ty có gây số tổn thất cho c ng ty Nên đến ngày 12/2, c ng ty Quyết định số 01/QĐ-HS/2014 chuyển Huệ sang c ng tác phòng sản xuất Nhưng Huệ kh ng làm Đến ngày 14/2, Huệ gửi yêu cầu c ng ty xem xét lại định Từ ngày 15-25/2/2014, Huệ kh ng làm kh ng có l ch nh đáng Ngày 10/3/2014, c ng ty Quyết định số 8/QĐ-HS/2014 kh ng áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lương Huệ Trong trình làm việc, Huệ vi phạm nhiều quy định c ng ty Đến ngày 26/4/2014, c ng ty Quyết định số 15/QĐ-HS/2014 sa thải Huệ l tự nghỉ việc ngày tháng 3/2014 Xét thấy hành vi Hà vào ngày 15/3 hành vi tự nghỉ việc Huệ từ ngày 15-25/2 vi phạm pháp luật lao động c ng ty tuân thủ quy định pháp luật định sa thải Huệ nên kh ng chấp nhận yêu cầu b i thường mà Huệ nêu Dự , ã x ịnh: Xác định việc giao kết hợp đ ng c ng ty với Huệ hay sai? Xác định loại hợp đ ng Huệ Xác định Quyết định số 01/QĐ-HS/2014 c ng ty hay sai? C n pháp l ? Xác định Quyết định số 15/QĐ-HS/2014 c ng ty hay sai? C n pháp l ? 125 Xác định yêu cầu Huệ việc đòi c ng ty phải b i thường thiệt hại cho hay sai? C n pháp l ? Xác định việc c ng ty Sơn Hà kh ng phải b i thường thiệt hại cho Huệ hay sai? C n pháp l ? b H ớng dẫn giải t n uống Kỹ 1: Tóm tắt ph t hi n vấn đề Xác định việc giao kết hợp đ ng c ng ty với Huệ hay sai? Xác định loại hợp đ ng Huệ C n vào kiện pháp l phát sinh Huệ c ng ty để xác định việc giao kết hợp đ ng lao động loại hợp đ ng lao động Huệ Bà vào làm việc c ng ty n m 2009 đến ngày 1/4/2011 ch nh thức k hợp đ ng kh ng xác định thời hạn với c ng việc nhân viên hành ch nh án hàng Xác định Quyết định số 01/QĐ-HS/2014 c ng ty hay sai? C n pháp l ? Xem xét kiện pháp l để c ng ty Quyết định số 01/QĐ-HS Trong trình làm việc, ngày 25/1/2014 c ng ty th ng áo cho Huệ chuyển giao c ng việc Đến ngày 12/2/2014 c ng ty Quyết định số 01/QĐ-SH/2014 buộc phải chuyển sang làm c ng nhân sản xuất, hạ bậc lương hạ bậc c ng tác Bà Huệ kh ng đ ng với định vi phạm pháp luật theo Th ng tư số 19/2013 Xác định Quyết định số 15/QĐ-HS/2014 c ng ty hay sai? C n pháp l ? Bà Huệ kh ng đ ng với định nên Huệ gửi đơn khiếu nại với c ng ty Đ ng thời, th ng áo kh ng tiếp tục làm việc c ng ty từ ngày 13/3/2014 cho Hà Hà kh ng đ ng yêu cầu Huệ tiếp tục làm việc Ngày 26/4/2014, c ng ty Quyết định số 15/QĐ-SH/2014 việc sa thải Huệ Ngày 1/7 Huệ nhận định sa thải Huệ kh ng đ ng với định vi phạm trình tự thủ tục theo quy định Luật Lao động Do đó, khởi kiện Tòa án yêu cầu c ng ty phải b i thường 126 Xác định yêu cầu Huệ việc đòi c ng ty phải b i thường thiệt hại cho hay sai? C n pháp l ? Để xác định việc Huệ đòi c ng ty phải b i thường thiệt hại cho hay sai cần c n vào định sa thải c ng ty Xác định việc c ng ty Sơn Hà kh ng phải b i thường thiệt hại cho Huệ hay sai? C n pháp l ? Để xác định việc c ng ty Sơn Hà phải b i thường thiệt hại cho Huệ hay sai cần c n vào định sa thải c ng ty Huệ Kỹ 2: Tra cứu văn ph p luật - Áp dụng điểm b khoản Điều 22 BLLĐ n m 2012 - Áp dụng khoản Điều 22 Bộ luật Lao động - Áp dụng Điều 126 Bộ luật Lao động - Áp dụng khoản Điều 126 Bộ luật Lao động - Áp dụng Điều 123 Bộ luật Lao động - Áp dụng Điều 124 Bộ luật Lao động - Áp dụng khoản Điều 37 Bộ luật Lao động - Áp dụng Điều 38 Bộ luật Lao động - Áp dụng Điều 125 Bộ luật Lao động Kỹ 3: Lập luận giải quy t tình Xác định hợp đ ng lao động giao kết Thời gian đầu, Huệ làm việc c ng ty kh ng k hợp đ ng từ n m 2009 đến ngày 1/4/2011 Vì thời gian làm việc Huệ c ng ty chưa đủ 36 tháng nên hợp đ ng lao động xác định thời hạn C n theo điểm b khoản Điều 22 Bộ luật Lao động 2012 kh ng vi phạm quy định pháp luật Từ ngày 1/4/2011 trở sau, Huệ k với c ng ty hợp đ ng kh ng xác định thời hạn theo khoản Điều 22 Bộ luật Lao động việc k kết hợp đ ng kh ng trái với pháp luật Như kết luận việc k kết hợp đ ng lao động hai ên kh ng trái pháp luật 127 Xác định Quyết định số 01/QĐ-HS/2014 c ng ty trái với quy định pháp luật lao động C n vào Điều 126 Bộ luật Lao động hình thức hạ bậc lương kh ng phải hình thức kỷ luật lao động Nhưng đến ngày 10/3/2014 c ng ty Quyết định số 08/QĐHS/2014 thay Quyết định 01/QĐ-HS Quyết định 01/HĐ-SH kh ng cịn hiệu lực Xác định Quyết định số 15/QĐ-HS/2014 Quyết định sa thải Huệ với quy định pháp luật vì: Bà Huệ tự nghỉ việc kh ng xin phép kh ng l từ ngày 15-25/2/2014 sai quy định pháp luật c n theo khoản Điều 126 Bộ luật Lao động, hình thức xử l kỷ luật sa thải người lao động tự nghỉ việc ngày cộng tháng 20 ngày cộng d n n m C n vào Điều 123 Bộ luật Lao động trình tự xử l kỷ luật lao động c ng ty kh ng vi phạm trường hợp mà luật quy định C n vào Điều 124 Bộ luật Lao động thời hiệu xử l Luật quy định tối đa tháng kể từ ngày xảy hành vi vi phạm Như kể từ ngày có hành vi vi phạm ngày 13/3/2014 đến ngày 26/4/2014 cịn thời hạn xử l kỷ luật Việc Huệ yêu cầu c ng ty i thường cho Việc Huệ yêu cầu c ng ty i thường sai C n vào khoản Điều 37 Bộ luật Lao động quy định người lao động phải áo trước 45 ngày trước nghỉ việc Nhưng Huệ th ng áo vào ngày 13/3/2014 nghỉ c ng ngày vi phạm quy định pháp luật C n khoản Điều 126 Bộ luật Lao động Huệ vi phạm pháp luật theo khoản Điều 126 Bộ luật Lao động tự nghỉ việc ngày cộng d n tháng ị sa thải C ng ty Sơn Hà kh ng i thường cho Huệ hay sai? C ng ty kh ng i thường cho Huệ pháp luật C n vào Điều 38 (Quyền đơn phương chấm dứt hợp đ ng người sử dụng lao động) Điều 123 (Nguyên tắc trình tự xử l kỷ luật lao động) Điều 124 (Thời hiệu xử l kỷ luật lao động) Điều 125 (Hình thức xử l kỷ luật lao động) khoản Điều 126 Bộ luật Lao động kh ng chấp nhận tồn ộ u cầu Huệ 128 Kết lu n Xác định hợp đ ng lao động giao kết Huệ c ng ty pháp luật Xác định Quyết định số 01/QĐ-HS/2014 c ng ty trái với quy định pháp luật lao động Xác định Quyết định số 15/QĐ-HS/2014 việc sa thải Huệ với quy định pháp luật Việc Huệ yêu cầu c ng ty C ng ty Sơn Hà kh ng hành i thường trái quy định pháp luật i thường cho Huệ pháp luật Kỹ 4: Trường h p công ty phải bồi thường thi t hại cho bà Hu theo quy định ph p luật hi n hành? Kỹ 5: Lấy tình giả định vi c doanh nghi p sa thải bà Hu tr i ph p luật hi n hành Kỹ 6: Sưu tầm nội quy lao động quy t định x lý kỷ luật sa thải người lao động 129 TÀ L ỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam (2013), Hiến Pháp n m 2013 NXB Ch nh trị quốc gia Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động n m 2012 NXB Ch nh trị quốc gia Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam (2005), Bộ luật Dân n m 2005 NXB Ch nh trị quốc gia Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam (2015), Bộ luật Dân n m 2015 NXB Ch nh trị quốc gia Hà Nội Ch nh phủ, Nghị định số 44/2013/ND-CP ngày 10 tháng n m 2013 Ch nh phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Bộ luật Lao động hợp đ ng lao động Ch nh phủ, Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng n m 2013 Ch nh phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động Ch nh phủ, Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng n m 2013 Ch nh phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Bộ luật Lao động tiền lương Ch nh phủ, Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng n m 2015 Ch nh phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Ch nh Phủ, Nghị định số 122/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 n m 2015 Ch nh phủ quy định mức lương tối thiểu v ng người lao động làm việc doanh nghiệp liên hiệp hợp tác xã hợp tác xã tổ hợp tác trang trại, hộ gia đình cá nhân quan tổ chức có sử dụng lao động theo hợp đ ng lao động 10 Bộ Lao động, Thương inh Xã hội Th ng tư 08/2013/TTBLĐTBXH ngày 10 tháng n m 2013 hướng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng n m 2013 Ch nh phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động 130 11 Bộ Lao động, Thương inh Xã hội Th ng tư 30/2013/TTBLĐTBXH ngày 25 tháng 10 n m 2013 hướng dẫn thi hành số Điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng n m 2013 Ch nh phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đ ng lao động 12 Bộ lao động thương inh xã hội Th ng tư 23/2015/TTBLĐTBXH ngày 23 tháng n m 2015 hướng dẫn thực số Điều tiền lương Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng n m 2015 Ch nh phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 13 T V n Hịa (2009) Tình ph p luật phương ph p s d ng tình giảng dạy luật học, luattaichinh.wordpress.com 14 Nguyễn V n Tuyến (2009), Xây d ng s d ng tình ph p luật giảng dạy luật học Đề tài cấp trường Đại học Luật Hà Nội 15 Vũ Thị Thúy (2010) Ứng dụng phương pháp giảng dạy tình đào tạo ngành luật, Đại học Luật Thành phố H Ch Minh, Tạp ch Khoa học Ph p lý, số 1/2010 16 http://www.caselaw.vn 131 MỤC ỤC Trang Phần A Đ NH HƢỚNG CHUNG VỀ NGHI N CỨU C C TÌNH HUỐNG ĐI N HÌNH HỌC PHẦN U T AO ĐỘNG I Đ c điểm học phần Luật Lao động yêu cầu việc nghiên cứu tình điển hình Luật Lao động 1 Đ c điểm học phần Luật Lao động cầu giảng viên người học sử dụng tình Luật Lao động ách thức xác định tình Luật Lao động II ác k cần thiết vận dụng tình Luật Lao động tóm t t phát vấn đề tra cứu văn áp dụng pháp luật lập luận đ t c u h i 10 tư phản biện 10 sưu tầm văn 11 III Phạm vi phư ng pháp l a chọn tình điển hình 11 Phạm vi l a chọn tình điển hình 11 Phư ng pháp tiếp cận 13 Phần B HƢỚNG DẪN MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG HỌC PHẦN U T AO ĐỘNG 14 Chƣơng TÌNH HUỐNG VỀ KH I QU T U T AO ĐỘNG 14 1.1 Nội dung kiến thức l thuyết cần trao đ i 14 1.1.1 Đối tư ng điều chỉnh 14 vii 1.1.2 Phư ng pháp điều chỉnh Luật Lao động 15 1.1.3 ác nguyên t c c Luật lao động 16 1.2 Tình hướng dẫn giải tình 17 Chƣơng TÌNH HUỐNG VỀ HỢP ĐỒNG AO ĐỘNG 20 2.1 Nội dung kiến thức l thuyết cần trao đ i 20 2.1.1 hái niệm h p đồng lao động 20 2.1.2 Đ c trưng h p đồng lao động 20 2.1.3 Ph n loại h p đồng lao động 21 2.1.4 Nội dung h p đồng lao động 22 2.1.5 Nguyên t c giao kết h p đồng lao động 22 2.1.6 Th m quyền giao kết h p đồng lao động 23 2.1.7 Trình t giao kết h p đồng lao động 23 2.1.8 Th c hiện, thay đ i, tạm hoãn h p đồng lao động 24 2.1.9 hấm dứt h p đồng lao động 25 2.2 Tình hướng dẫn giải tình 27 Chƣơng TÌNH HUỐNG VỀ TIỀN ƢƠNG 47 3.1 Nội dung kiến thức l thuyết cần trao đ i 47 3.1.1 hái niệm tiền lư ng 47 3.1.2 Nguyên t c c tiền lư ng 47 3.1.3 Tiền lư ng tối thiểu 47 3.1.4 Hệ thống thang lư ng, bảng lư ng 48 3.1.5 Hình thức trả lư ng 48 3.1.6 Trả lư ng người lao động làm thêm giờ, làm ban đêm 49 3.2 Tình hướng dẫn giải tình 50 viii Chƣơng TÌNH HUỐNG VỀ KỶ TR CH NHIỆM V T CHẤT U T AO ĐỘNG, 59 4.1 Nội dung kiến thức l thuyết cần trao đ i 59 4.1.1 hái niệm kỷ luật lao động 59 4.1.2 Trách nhiệm người lao động kỷ luật lao động 59 4.1.3 Trách nhiệm người sử dụng lao động kỷ luật lao động 60 4.1.4 Trách nhiệm kỷ luật lao động 60 4.1.5 Căn áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động 61 4.1.6 ác hình thức kỷ luật lao động 61 4.1.7 Trách nhiệm vật chất 62 4.1.8 ăn áp dụng trách nhiệm vật chất 62 4.1.9 Mức bồi thường cách th c bồi thường 63 4.2 Tình hướng dẫn giải tình 63 Chƣơng TÌNH HUỐNG VỀ TRANH CHẤP AO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP AO ĐỘNG 89 5.1 Nội dung kiến thức l thuyết cần trao đ i 89 5.1.1 hái niệm tranh chấp lao động 89 5.1.2 Đ c trưng tranh chấp lao động 89 5.1.3 Ph n loại tranh chấp lao động 89 5.1.4 90 quan có th m quyền giải tranh chấp 5.1.4.1 H a giải viên lao động 90 5.1.4.2 Hội đồng trọng tài lao động 92 5.1.4.3 hủ tịch Ủy ban nh n d n cấp huyện 92 5.1.4.4 T a án 92 5.1.5 Th m quyền trình t giải tranh chấp lao động 93 ix 5.1.5.1 Đối với tranh chấp lao động cá nh n 93 5.1.5.2 Đối với tranh chấp lao động tập thể 94 5.2 Tình hướng dẫn giải tình 96 TÀI LIỆU TH M HẢO 130 x NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, Tp Huế - Điện thoại: 0234.3834486 http://huph.hueuni.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất Q Giám đốc: TS Trần ình Tuyên Chịu trách nhiệm nội dung Q Tổng biên tập: TS Nguy n h ảo Thẩm định sách TS Lê Thị Thảo ThS Đ ng Thị Ngọc Hạnh Biên tập viên T n Nữ Quỳnh hi Biên tập kỹ thuật Ng Văn ường Trình bày, minh họa Minh Hồng Sửa in Hoàng Long Đối tác liên kết xuất Trường Đại học Luật, Đại học Huế đường V Văn iệt, phường n T y, thành phố Huế HƢỚNG DẪN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG HỌC PHẦN U T AO ĐỘNG In 2000 bản, kh 16x24cm ng ty phần in Dịch vụ Giáo dục Huế, 02 Sóng Hồng, phường Phú ài, tỉnh Thừa Thiên Huế Số xác nhận đăng k xuất bản: 2887-2019/CXBIPH/02-32/ĐHH Quyết định xuất số: 93/QĐ/ĐHH-NX , cấp ngày 05 tháng 08 năm 2019 In xong nộp lưu chiểu năm 2019 Mã số IS N: 978-604-974-223-1 xi ... m ọc phần u t o ộng Luật Lao động học phần xây dựng tảng Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2012 học phần bắt buộc chương trình đào tạo cử nhân luật tất sở đào tạo luật Việt Nam Học phần Luật Lao động cung... quy định Bộ luật Lao động loại hợp đ ng lao động Điều 22 Bộ luật Lao động - Áp dụng quy định Bộ luật Lao động chấm dứt hợp đ ng lao động Điều 38 Bộ luật Lao động - Áp dụng quy định để giải hậu pháp... chấp lao động giải tranh chấp lao động Người học th ng qua việc giải tình điển hình nhận diện tranh chấp lao động loại tranh chấp lao động vấn đề giải tranh chấp lao động liên quan đến hợp đ ng lao

Ngày đăng: 25/01/2022, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan