Bài thảo luận học phần Luật lao động

15 138 0
Bài thảo luận học phần Luật lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận học phần Luật lao động. Đề tài thảo luận : Anh Nam vào làm việc tại công ty TNHH theo HĐLĐ không xác định thời hạn từ ngày 05032012.Tháng 012013 anh Nam được bầu làm chủ tịch BCH Công đoàn công ty.Tháng 042013 anh Nam nhân danh BCH Công đoàn kêu gọi người lao động đình công phản đối chính sách tiền lương của công ty.Đại bộ phận NLĐ hưởng ứng lời kêu gọi của anh Nam và họ đã viết một bản yêu sách tới Gíam đốc kèm lời tuyên bố nếu trong thời gian 3 ngày Gíam đốc không có quyết sách thỏa đáng về tiền lương cho NLĐ trong công ty thì họ sẽ đồng loạt nghỉ việc .Vì việc này mà Gíam đốc công ty X đã ra quyết định cách chức chủ tịch BCH Công đoàn đối với anh Nam và cảnh báo : nếu Nam lãnh đạo NLĐ đình công theo như đã thông báo thì Nam sẽ bị sa thải .Tiếp nhận quyết định cách chức và cho rằng mình bị công ty “ xử ép” nên Nam đã tổ chức cho nhiều NLĐ ngừng việc ngay ngày hôm sau Gíam đốc công ty X triệu tập xem xét việc kỉ luật đối với Nam ngay tại trụ sở của công ty gồm Gíam đốc ,trưởng Phòng Nhân sự ,các thành viên còn lại của BCH Công đoàn công ty,Tổ trưởng tổ sản xuất nơi Nam làm việc và bản thân Nam .Tại phiên họp ,đa số những người tham gia đều phát biểu theo hướng bất lợi cho Nam ,kể cả các thành viên trong BCH Công đoàn .Nam cho rằng thành phần tham gia phiên họp không khấch quan và cho rằng mình không vi phạm kỉ luật lao động nên đã bỏ về giữa chừng.Theo ý kiến tán thành của hầu hết những người dự họp ,ngày 05052013 Gíam đốc công ty X ký quyết định xa thải Nam vì lý do tự ý bỏ việc vì lý do không chính đáng ( quyết định có hiệu lực kể từ ngày kí và được gửi cùng ngày cho Nam ). Khi nhận quyết định sa thải ,Nam làm đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động. CÂU HỎI: 1.Hãy nhận xét việc công ty X xử lỷ kỉ luật đối với Nam trong hai lần nói trên,có đúng quy định pháp luật hay không? 2.Những tổ chức,cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp lao động giữa công ty X và Nam ? 3.Giả sử ngày 1052014 Nam khởi kiện công ty X ra tòa vì cho rằng mình bị sa thải trái pháp luật.Theo bạn,tòa án nhân dân có thụ lí hay không ? Tại sao?

MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………………………………………………….2 Đề tài thảo luận Chương 1:Phần mở đầu:……………………………………… .5 1.Tính cấp thiết đề tài………………………………………… 2.Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………7 3.Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 4.Phạm vi nghiên cứu……………………………………………….7 5.Phương pháp nghiên cứu………………………………………….8 Chương 2:Giải tình huống:………………………………… 1.Câu hỏi 1………………………………………………………… 2.Câu hỏi 2………………………………………………………….10 3.Câu hỏi 3………………………………………………………….12 Chương 3:Kết luận……………………………………………… 13 Tài liệu tham khảo………………………………………………… 14 Lời cảm ơn Chúng em xin chân thành cảm ơn tận tình bảo giảng viên Đỗ Thị Hoa giúp đỡ chúng em trình làm thảo luận kết thúc mơn học Trong q trình làm thảo luận,chúng em cố gắng song kiến thức cịn hạn hẹp nhóm em sinh viên năm nên tránh sai sót hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn bạn để chúng em ghi nhận rút kinh nghiệm thảo luận Đề tài thảo luận : Anh Nam vào làm việc công ty TNHH theo HĐLĐ không xác định thời hạn từ ngày 05/03/2012.Tháng 01/2013 anh Nam bầu làm chủ tịch BCH Cơng đồn cơng ty.Tháng 04/2013 anh Nam nhân danh BCH Cơng đồn kêu gọi người lao động đình cơng phản đối sách tiền lương cơng ty.Đại phận NLĐ hưởng ứng lời kêu gọi anh Nam họ viết yêu sách tới Gíam đốc kèm lời tuyên bố thời gian ngày Gíam đốc khơng có sách thỏa đáng tiền lương cho NLĐ cơng ty họ đồng loạt nghỉ việc Vì việc mà Gíam đốc cơng ty X định cách chức chủ tịch BCH Cơng đồn anh Nam cảnh báo : Nam lãnh đạo NLĐ đình cơng theo thơng báo Nam bị sa thải Tiếp nhận định cách chức cho bị cơng ty “ xử ép” nên Nam tổ chức cho nhiều NLĐ ngừng việc ngày hơm sau Gíam đốc cơng ty X triệu tập xem xét việc kỉ luật Nam trụ sở cơng ty gồm Gíam đốc ,trưởng Phịng Nhân ,các thành viên cịn lại BCH Cơng đồn công ty,Tổ trưởng tổ sản xuất nơi Nam làm việc thân Nam Tại phiên họp ,đa số người tham gia phát biểu theo hướng bất lợi cho Nam ,kể thành viên BCH Công đoàn Nam cho thành phần tham gia phiên họp khơng khấch quan cho khơng vi phạm kỉ luật lao động nên bỏ chừng.Theo ý kiến tán thành hầu hết người dự họp ,ngày 05/05/2013 Gíam đốc cơng ty X ký định xa thải Nam lý tự ý bỏ việc lý khơng đáng ( định có hiệu lực kể từ ngày kí gửi ngày cho Nam ) Khi nhận định sa thải ,Nam làm đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động CÂU HỎI: 1.Hãy nhận xét việc công ty X xử lỷ kỉ luật Nam hai lần nói trên,có quy định pháp luật hay khơng? 2.Những tổ chức,cơ quan có thẩm quyền giải vụ tranh chấp lao động công ty X Nam ? 3.Giả sử ngày 10/5/2014 Nam khởi kiện cơng ty X tịa cho bị sa thải trái pháp luật.Theo bạn,tịa án nhân dân có thụ lí hay khơng ? Tại sao? Chương : PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: TCLĐ tượng kinh tế-xã hội phát sinh trình xác lập,duy trì,thay đổi chấm dứt quan hệ lao động.Cùng với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam,TCLĐ,đặc biệt TCLĐTT lợi ích có chiều hướng gia tăng số lượng phức tạp tính chất.Theo số liệu thống kê từ Bộ LĐ-TB XH,nếu từ năm 1995 đến hết năm 2005,cả nước xảy 984 đình cơng,trong 90% đình cơng xuất phát từ việc TTLĐ đấu tranh đòi NSDLĐ đảm bảo quyền cho NLĐ pháp luật quy định bên thỏa thuận từ năm 2006 đến hết tháng năm 2015,cả nước xảy 4000 đình cơng, phần lớn đình cơng lại phát sinh từ việc TTLĐ đấu tranh đòi thỏa mãn yêu sách lợi ích.Bên cạnh tác động có tính tích cực,TCLĐTT, đặc biệt TCLĐTT lợi ích có ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ lao động hai bên,tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ổn định kinh tế-xã hội.Chính vậy,việc điều chỉnh pháp luật TCLĐ nói chung, TCLĐTT lợi ích nói riêng nhu cầu tất yếu,góp phần ổn định làm lành mạnh hóa quan hệ lao động,ổn định sản xuất đời sống xã hội Theo quy định Luật sửa đổi,bổ sung số điều BLLĐ năm 2006, TTLĐ có quyền đình cơng sau vụ TCLĐTT lợi ích qua thủ tục hòa giải HGVLĐ,HĐTTLĐ khơng thành HĐTTLĐ khơng tiến hành hịa giải TCLĐTT lợi ích thời hạn luật định.Tuy nhiên,qua nghiên cứu thực tế TCLĐTT lợi ích nguyên nhân phần lớn đình cơng xảy từ năm 2006 đến hết tháng năm 2013,có thể thấy có tranh chấp với NSDLĐ giải pháp mà TTLĐ lựa chọn đình cơng.Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng hầu hết đình cơng xảy thời gian qua không hợp pháp Nguyên nhân tình trạng có nhiều,nhưng chủ yếu tập trung vào số vấn đề như:tổ chức cơng đồn doanh nghiệp yếu bị NLĐ đặt ngồi TTLĐ đình cơng;NLĐ chưa hướng dẫn cụ thể trình tự,thủ tục giải TCLĐTT;phương thức giải đình cơng quan Nhà nước có thẩm quyền cịn chưa hợp lý.Khi có đình cơng,các quan Nhà nước có thẩm quyền chủ yếu nặng thu xếp để thỏa mãn yêu cầu trước mắt NLĐ khuyến khích họ mau chóng ngừng đình cơng mà khơng phân tích rõ cho NLĐ biết họ làm sai quy trình giải TCLĐTT Một nguyên nhân đặc biệt quan trọng dẫn đến việc TTLĐ sử dụng đình cơng vũ khí có TCLĐTT lợi ích thời gian qua quy định pháp luật giải TCLĐTT lợi ích nhiều bất cập Nhằm khắc phục vướng mắc,bất cập pháp luật giải TCLĐ nói chung,pháp luật giải TCLĐTT lợi ích nói riêng,BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn thi hành TCLĐ có nhiều sửa đổi,bổ sung.Các điểm sửa đổi,bổ sung liên quan chủ yếu đến chủ thể có thẩm quyền hịa giải trình tự hịa giải TCLĐ sở như:quy định HGVLĐ chủ thể có thẩm quyền hịa giải TCLĐ sở;quy định thẩm quyền bổ nhiệm HGVLĐ thuộc Chủ tịch UBND cấp tỉnh;quy định nhiệm kì HGVLĐ 05 năm… góp phần nâng cao địa vị xã hội bảo đảm tính trung gian cho chủ thể có thẩm quyền hòa giải TCLĐ Tuy nhiên,bên cạnh ưu điểm nêu trên,pháp luật hành giải TCLĐ nói chung,TCLĐTT lợi ích nói riêng cịn nhiều điểm chưa hoàn thiện, chưa bám sát thể chế hóa đầy đủ quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền,cải cách tư pháp tinh thần hội nhập,chưa kế thừa đầy đủ quy định giải TCLĐ Việt Nam chưa vận dụng kinh nghiệm có tính phổ biến giải TCLĐ nước giới phù hợp với điều kiện nước ta.Những lý cho thấy cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT lợi ích nhằm khắc phục điểm cịn bất hợp lý,bảo đảm tính khả thi pháp luật,hướng tới mục tiêu xây dựng quan hệ lao động hài hòa,ổn định,tiến doanh nghiệp,đảm bảo phù hợp pháp luật giải TCLĐTT lợi ích với tiêu chuẩn lao động quốc tế bối cảnh hội nhập quốc tế.Chính vậy,nhóm chúng em lựa chọn đề tài “giải phân tích tình TCLĐ” để làm thảo luận kết thúc mơn 2.Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận giải TCLĐTT lợi ích thực trạng pháp luật lao động Việt Nam giải TCLĐTT lợi ích để sở đưa đóng góp nhằm hồn thiện hệ thống lý luận giải TCLĐTT lợi ích;hồn thiện hệ thống quy định giải TCLĐTT lợi ích Việt Nam phương diện điều chỉnh pháp luật áp dụng pháp luật 3.Đối tượng nghiên cứu: Trong phạm vi Bộ Luật lao động nghiên cứu quy định pháp luật giải TCLĐTT lợi ích Việt Nam,pháp luật giải TCLĐTT lợi ích theo quy định BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn thi hành.Nội dung pháp luật giải TCLĐTT lợi ích Việt Nam đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm:nguyên tắc giải quyết,chủ thể có thẩm quyền giải quyết,trường hợp TCLĐ pháp luật giải 4.Phạm vi nghiên cứu: Bài thảo luận tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận TCLĐTT lợi ích hệ thống quy định giải TCLĐTT lợi ích Việt Nam.Việc nghiên cứu quy định ILO quy định nước giải TCLĐTT lợi ích thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài mức độ phù hợp với yêu cầu điều kiện nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để thực luận án bao gồm:phương pháp hồi cứu tài liệu,phân tích,chứng minh,tổng hợp.Cụ thể: -Phương pháp hồi cứu tài liệu sử dụng để tập hợp tài liệu,cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi dựa mốc thời gian,lĩnh vực pháp luật hệ thống pháp luật nhằm lựa chọn,tập hợp cách đầy đủ tài liệu liên quan đến đề tài thảo luận nguồn khác nhau.Phương pháp kết hợp với phương pháp khác trình tìm hiểu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật giải TCLĐTT lợi ích -Phương pháp phân tích sử dụng để phân tích tìm hiểu vấn đề lý luận,quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải TCLĐTT lợi ích,các u cầu việc hồn thiện quy định pháp luật đề xuất sửa đổi,bổ sung số quy định pháp luật giải TCLĐTT lợi ích phần giải tình -Phương pháp chứng minh sử dụng hầu hết nội dung thảo luận nhằm đưa dẫn chứng làm rõ luận điểm đưa thảo luận -Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu việc rút nhận định,ý kiến đánh giá sau q trình phân tích ý,từng tiểu mục,đặc biệt sử dụng để kết luận chương kết luận chung thảo luận Chương 2: GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Câu hỏi 1: Lần xử lý kỷ luật thứ nhất: Cách chức chủ tịch BCH Cơng đồn anh Nam Việc tổ chức lấy ý kiến để đình cơng khơng có tham gia BCH Cơng đồn sở tổ trưởng tổ sản xuất nên anh Nam không tuân theo thủ tục lấy ý kiến tập thể lao động khoản Điều 212 BLLĐ 2012 quy định nên đình cơng khơng thủ tục bị xử lý theo quy định khoản Điều 222: “ Trong thời hạn 12 giờ, kể từ nhận thông báo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ trì, phối hợp với quan quản lý nhà nước lao động, cơng đồn cấp quan, tổ chức có liên quan trực tiếp gặp gỡ người sử dụng lao động BCH công đoàn sở để nghe ý kiến hỗ trợ bên tìm biện pháp giải quyết, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại bình thường.” Nhưng giám đốc công ty X định cách chức chủ tịch BCH cơng đồn anh Nam mà không chứng minh lỗi anh Nam tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở Quyết định vi phạm vào điểm a,b khoản Điều 123 theo quy định Hơn nữa, ông giám đốc công ty X cịn đưa cảnh báo: Nam lãnh đạo NLĐ đình cơng theo thơng báo Nam bị sa thải Theo khoản Điều 219 quy định, ông giám đốc công ty X không xử lý kỉ luật lao động người lãnh đạo đình cơng lý chuẩn bị đình cơng => Lần xử lý kỷ luật thứ sai quy định pháp luật Lần xử lý kỷ luật thứ hai: Sa thải anh Nam với lý “tự ý bỏ việc lý khơng đáng” Tại phiên họp xử lý kỷ luật anh Nam trụ sở công ty, anh Nam bỏ chừng Nên Giám đốc cơng ty X kí định sa thải Nam lý tự ý bỏ việc lý khơng đáng, anh Nam khơng có mặt Hơn nữa, khơng đưa chi tiết anh Nam nghỉ làm mà anh người lãnh đạo đình cơng, nên lý sa thải khơng hợp lý Như việc xử lý kỷ luật sa thải vi phạm vào điểm a,c khoản Điều 123 theo quy định => Lần xử lý kỷ luật thứ hai sai quy định pháp luật Câu hỏi : Những tổ chức quan có thẩm quyền giải quyết: Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể người lao động với người sử dụng lao động Bộ luật lao động chưa có khái niệm thống tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Tuy nhiên hiểu tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động quyền nghĩa tranh chấp nhiều người lao động mà người có quyền nghĩa vụ đơn lẻ, học khơng có liên kết tham gia tranh chấp Đối với tình tranh chấp anh Nam công ty X tranh chấp lao động cá nhân Theo quy định Điều 200 BLLĐ quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân Tranh chấp lao động cá nhân phải thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải Trừ trường hợp quy định khoản Điều 201 BLLĐ khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải Trong trường hợp anh A thuộc trường hợp điểm a khoản Điều 201 “tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Vậy tranh chấp trường hợp đưa trực tiếp lên 10 tòa án để giải Cụ thể: Khoản Điều 31 luật tố tụng dân sự: “Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Toà án Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hoà giải lao động sở, hoà giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hồ giải khơng thành khơng giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp sau khơng thiết phải qua hồ giải sở: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.” Và khoản Điều 33 Bộ luật tố tụng dân “Thẩm quyền Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tồ án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm b) Tranh chấp lao động quy định khoản Điều 31 Bộ luật Từ ta kết luận tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp anh Nam công ty X tòa án nhân dân cấp huyện Lưu ý: Mọi tranh chấp lao động phải thông qua thủ tục giải hòa hòa giải viên lao động trước yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền khác giải trừ loại tranh chấp: - Về xử lý kỷ luật sa thải bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Về bồi thường thiệt hại chấm dứt hợp đồng lao động - Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động - Về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng 11 =>Như vậy, tùy thuộc vào loại tranh chấp lao động cá nhân, tập thể quyền hay tập thể lợi ích mà người có thẩm quyền giải khác Câu hỏi 3: Sa thải -> tranh chấp lao động cá nhân Giả sử anh Nam khởi kiện cơng ty X cho bị sa thải trái pháp luật làm đơn khởi kiện có kèm theo tài liệu chứng liên quan ❖ Để thụ lý vụ án, Thẩm phán phải thực việc cụ thể sau: Kiểm tra quyền khởi kiện, xem xét thời hiệu, xem xét thẩm quyền, xem xét vụ án tranh chấp có thuộc trường hợp phải trả lại đơn khởi kiện hay khơng, xem xét án phí dân có thụ lý - Về quyền khởi kiện: anh Nam NLĐ nên anh Nam đủ điều kiện người khởi kiện - Về thẩm quyền: Theo quy định điểm a khoản Điều 201 BLLĐ 2012: “Tranh chấp lao động cá nhân phải thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.” Đối với trường hợp này, anh Nam trực tiếp nộp đơn khởi kiện tòa để Tòa án giải quyết, nhằm đảm bảo quyền lợi thân =>Vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án - Về thời hiệu Theo quy định khoản Điều 202 BLLĐ 2012: 12 “Thời hiệu yêu cầu Toà án giải tranh chấp lao động cá nhân 01 năm, kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm” Như vậy, thời hiệu để Tòa án giải tranh chấp lao động 01 năm kể từ bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm Nếu hết thời hiệu để Tịa án khơng thụ lí vụ án Theo tình huống, từ ngày anh Nam nhận định sa thải làm đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động, tức anh cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm (5/5/2013) tới ngày khởi kiện (10/5/2014) thời hạn năm nên Tịa án khơng thụ lí đơn khởi kiện anh Nam Kết luận: Tịa án nhân dân khơng thụ lí Chương 3: KẾT LUẬN Tranh chấp lao động tượng phổ biến phát sinh kinh tế thị trường.Tranh chấp lao động mối quan hệ riêng tư người lao động người sử dụng lao động mà có liên quan đến lợi ích chung cho tồn xã hội giải tốt tranh chấp lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người người sử dụng lao động mà cịn góp phần vào bảo vệ quan hệ sản xuất, thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển Sự đời hoạt động Toà án lao động hệ thống Toà án nhân dân nhằm đáp ứng nhu cầu hoàn thiện bước chế giải tranh chấp lao động, bảo đảm hiệu giải tranh chấp lao động Toà án Kết khảo sát nghiên cứu thực tiễn tranh chấp lao động việc giải tranh chấp lao động Toà án từ có luật lao động đến cho thấy tranh chấp lao động ngày tăng phức tạp Trước yêu cầu đòi hỏi xã hội, việc giải tranh chấp lao động phải nhanh chóng kịp thời, có chất 13 lượng, hiệu Cùng với việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện văn pháp luật lao động,Toà án nhân dân tối cao Bộ tư pháp cần phối hợp để cải thiện toàn hệ thống máy án lao động cần quan tâm đầu tư cho công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán, cán làm công tác xét xử án lao động 14 Tài liệu tham khảo: Giáo trình Luật lao động, NXB Hồng Đức, Năm 2016 Bộ Luật Lao động năm 2012 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2016 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Kinh tế - Luật: Giáo trình Luật Lao động, năm 2016 Trường Đạ ihọc Luật Hà Nội: Giáo trìnhLuật Lao độngViệt Nam, Nhà Xuấtbản Cơng an nhân dân, năm 2018 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, năm 2017 15 ... chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể người lao động với người sử dụng lao động Bộ luật lao động chưa có khái niệm thống tranh chấp lao. .. lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Tuy nhiên hiểu tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động quyền nghĩa tranh chấp nhiều người lao. .. chấp lao động, bảo đảm hiệu giải tranh chấp lao động Toà án Kết khảo sát nghiên cứu thực tiễn tranh chấp lao động việc giải tranh chấp lao động Tồ án từ có luật lao động đến cho thấy tranh chấp lao

Ngày đăng: 26/08/2020, 11:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan