P ân loại hợp ồn lo ộng

Một phần của tài liệu Hướng dẫn giải quyết tình huống học phần luật lao động (Trang 25 - 26)

Hợp đ ng lao động được phân loại dựa trên các c n cứ nhất định. Việc phân loại hợp đ ng lao động có tác dụng xem xét ngh a của hợp

đ ng lao động cũng như xác định phương thức giải quyết một số vấn đề để bảo vệcác ên khỏi sự xâm hạị Có thể phân loại hợp đ ng lao động theo những cách thức sau:

- Một là, theo hình thức của hợp đ ng lao động. Dựa vào c n cứ này hợp đ ng lao động được chia làm hai loại: Hợp đ ng lao động b ng lời nói (khẩu ước) và hợp đ ng lao động b ng v n ản.

- Hai là c n cứ vào thời hạn của hợp đ ng để phân loạị Nếu dựa

vào thời hạn đểphân loại thì hợp đ ng lao động g m các loại sau: i) Hợp đ ng lao động kh ng xác định thời hạn.

ii) Hợp đ ng lao động xác định thời hạn.

iii) Hợp đ ng lao động theo m a vụ hoặc theo một c ng việc nhất

định có thời hạn dưới 12 tháng.

- Ba là c n cứvào t nh kế tiếp của trình tự giao kết hợp đ ng để phân loạị Theo cách phân loại này hợp đ ng lao động có hai loại là hợp

đ ng thử việc và hợp đ ng ch nh thức.

- Bốn là c n cứ vào t nh hợp pháp của hợp đ ng để phân loạị

Theo t nh hợp pháp hợp đ ng được chia làm hai loại: Hợp đ ng lao động hợp pháp và hợp đ ng lao động v hiệụ

+ Hợp đ ng lao động hợp pháp là loại hợp đ ng tuân thủtrình tự các điều kiện theo quy định của pháp luật. Hợp đ ng v hiệu từng phần khi nội dung của phần đó vi phạm những điều cấm của pháp luật. Các nội

dung khác vẫn có hiệu lực pháp luật nếu phần bị v hiệu kh ng ảnh

hưởng đến các nội dung nàỵ

+ Hợp đ ng v hiệu toàn ộ là hợp đ ng vi phạm một trong các điều kiện sau đây: Toàn ộ nội dung của hợp đ ng lao động trái pháp

luật; người k kết hợp đ ng lao động kh ng đúng thẩm quyền; c ng việc

mà hai ên đã giao kết trong hợp đ ng lao động là c ng việc bịpháp luật cấm; nội dung của hợp đ ng lao động hạn chế hoặc ng n cản quyền

22

2.1.4. Ni dung c a hợp ồn l o ộng

Hợp đ ng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây: i) Tên

và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp; ii) Họ tên ngày tháng n m sinh giới t nh địa chỉ nơi cư trú số chứng

minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động; iii) C ng

việc và địa điểm làm việc; iv) Thời hạn của hợp đ ng lao động; v) Mức

lương hình thức trả lương thời hạn trả lương phụ cấp lương và các

khoản bổsung khác; vi) Chếđộ nâng ậc nâng lương; vii) Thời giờlàm

việc, thời giờ nghỉ ngơi; viii) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao

động; ix) Bảo hiểm xã hội và ảo hiểm y tế; x) Đào tạo, b i dưỡng nâng cao trình độ kỹn ng nghề.

Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến mật kinh

doanh mật c ng nghệtheo quy định của pháp luật thì người sử dụng

lao động có quyền thỏa thuận b ng v n ản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ mật kinh doanh mật c ng nghệ, quyền lợi và

việc b i thường trong trường hợp người lao động vi phạm.

Đối với người lao động làm việc trong l nh vực n ng nghiệp lâm

nghiệp ngư nghiệp diêm nghiệp thì t y theo loại c ng việc mà hai ên có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đ ng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung vềphương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đ ng chịu ảnh hưởng của thiên tai hỏa hoạn, thời tiết.

Nội dung của hợp đ ng lao động đối với người lao động được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn của Nhà nước do Ch nh phủ

quy định.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn giải quyết tình huống học phần luật lao động (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)