1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế: Phần 1 - ThS. Vũ Thị Hương

62 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Học Tập Hướng Dẫn Giải Quyết Tình Huống Học Phần Tư Pháp Quốc Tế
Tác giả ThS. Vũ Thị Hương, TS. Nguyễn Thị Hồng Trinh
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Tư pháp quốc tế
Thể loại Tài liệu học tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 488,28 KB

Nội dung

Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm và nguồn của tư pháp quốc tế; Xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế; Chủ thể của tư pháp quốc tế; Xung đột thẩm quyền. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ThS VŨ THỊ HƯƠNG (Chủ biên) TS NGUYỄN THỊ HỒNG TRINH TÀI LIỆU HỌC TẬP HƯỚNG DẪN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2018 i Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Vũ Thị Hương Tài liệu học tập hướng dẫn giải tình học phần tư pháp quốc tế / B.s.: Vũ Thị Hương (Ch.b.), Nguyễn Thị Hồng Trinh - Huế : Đại học Huế, 2018 - 128tr ; 24cm ĐTTS ghi: Đại học Huế Trường Đại học Luật - Thư mục: tr 126-128 Tư pháp quốc tế Tài liệu hướng dẫn 340.9 - dc23 DUM0150p-CIP Mã số sách: TLHT/114-2018 ii ThS Vũ Thị Hương: Biên soạn Phần I, Phần II (Chương 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 10) TS Nguyễn Thị Hồng Trinh: Biên soạn chương TÀI LIỆU LÀ KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: CS-DTĐHL2016-CB-08, THỰC HIỆN NĂM 2016 iii LỜI NÓI ĐẦU Tư pháp quốc tế học phần bắt buộc chương trình đào tạo Trường Đại học Luật, Đại học Huế Để đảm bảo cho học phần thực đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo kiến thức, kỹ năng, thái độ cho người học việc cải tiến phương pháp dạy học cung cấp học liệu cho người học ưu tiên hàng đầu Vì vậy, Bộ mơn Tư pháp quốc tế, Khoa Luật Dân đăng ký thực đề tài “Xây dựng tình giảng dạy thử nghiệm học phần Tư pháp quốc tế” Trên sở kết nghiên cứu, nhóm tác giả biên soạn thành Tài liệu hướng dẫn tình học phần Tư pháp quốc tế với mục đích cung cấp nguồn tư liệu cho người học, điều chỉnh phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trong trình biên soạn tài liệu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý nhà chuyên môn, người học độc giả để tài liệu hoàn thiện lần tái sau Thay mặt nhóm tác giả ThS Vũ Thị Hương v MỤC LỤC Trang PHẦN I NHỮNG ĐẶC THÙ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ I Những đặc thù học phần tư pháp quốc tế II Yêu cầu việc giảng dạy, học tập nghiên cứu học phần tư pháp quốc tế III Cách thức sử dụng, phương pháp giải tình mục tiêu học phần tư pháp quốc tế Cách thức sử dụng tập tình mơn học Tư pháp quốc tế Phương pháp giải tình môn học Tư pháp quốc tế 2.1 Phương pháp (IRAC) 2.2 Phương pháp tiếp cận Mục tiêu học phần 10 PHẦN II LÝ THUYẾT VÀ CÁC TÌNH HUỐNG HƯỚNG DẪN 16 Chương Khái niệm nguồn tư pháp quốc tế 16 Mục tiêu 16 Lý thuyết 16 2.1 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế 16 2.2 Nguồn tư pháp quốc tế 18 Tình 20 3.1 Tình 20 3.2 Tình 22 3.3 Tình 23 vii Chương Xung đột pháp luật tư pháp quốc tế 25 Mục tiêu 25 Lý thuyết 26 2.1 Xung đột pháp luật 26 2.2 Áp dụng pháp luật nước ngồi 28 Tình 30 3.1 Tình 30 3.2 Tình 32 Chương Chủ thể tư pháp quốc tế 33 Mục tiêu 33 Lý thuyết 33 2.1 Cá nhân 33 2.2 Pháp nhân 35 2.3 Quốc gia 37 Tình 38 3.1 Tình 38 3.2 Tình 40 Chương Xung đột thẩm quyền 42 Mục tiêu 42 Lý thuyết 42 2.1 Xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế 42 2.2 Ủy thác tư pháp quốc tế 45 Tình 47 3.1 Tình 47 3.2 Tình 48 3.3 Tình 49 viii 3.4 Tình 50 3.5 Tình 52 Chương Cơng nhận cho thi hành án, định tịa án nước ngồi, phán trọng tài nước 54 Mục tiêu 54 Lý thuyết 54 2.1 Công nhận cho thi hành án, định tịa án nước ngồi 54 2.2 Cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi 56 Tình 57 3.1 Tình 57 3.2 Tình 58 3.3 Tình 60 Chương Quyền sở hữu tài sản tư pháp quốc tế 63 Mục tiêu 63 Lý thuyết 63 2.1 Khái niệm luật áp dụng quyền sở hữu Tư pháp quốc tế 63 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam quyền sở hữu người nước ngồi 66 Tình 67 3.1 Tình 67 3.2 Tình 70 3.3 Tình 71 3.4 Tình 74 ix Chương Thừa kế tư pháp quốc tế 76 Mục tiêu 76 Lý thuyết 76 2.1 Giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi theo pháp luật nước 76 2.2 Giải xung đột pháp luật thừa kế theo di chúc có yếu tố nước theo pháp luật nước 77 2.3 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam 78 2.4 Giải vấn đề di sản không người thừa kế tư pháp quốc tế 80 Tình 81 3.1 Tình 81 3.2 Tình 83 3.3 Tình 84 Chương Hợp đồng tư pháp quốc tế 86 Mục tiêu 86 Lý thuyết 86 2.1 Khái niệm hợp đồng Tư pháp quốc tế 86 2.2 Giải xung đột pháp luật tính hợp pháp hợp đồng tư pháp quốc tế 87 Tình 93 3.1 Tình 93 3.2 Tình 96 Chương Bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế 100 Mục tiêu 100 Lý thuyết 100 x 2.1 Khái niệm 100 2.2 Giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế 101 Tình 102 3.1 Tình 102 3.2 Tình 104 3.3 Tình 105 3.4 Tình 106 Chương 10 Hơn nhân gia đình tư pháp quốc tế 108 Mục tiêu 108 Lý thuyết 108 2.1 Thẩm quyền giải việc hôn nhân gia đình tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam 108 2.2 Giải xung đột pháp luật kết có yếu tố nước ngồi 109 2.3 Giải xung đột pháp luật quan hệ ly có yếu tố nước ngồi 111 2.4 Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng 112 2.5 Ni ni có yếu tố nước ngồi 114 Tình 117 3.1 Tình 117 3.2 Tình 119 3.3 Tình 120 3.4 Tình 121 3.5 Tình 122 3.6 Tình 124 Tài liệu tham khảo 126 xi PHẦN I NHỮNG ĐẶC THÙ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ I NHỮNG ĐẶC THÙ CỦA HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Theo quan điểm đa số nay, tư pháp quốc tế ngành luật độc lập nằm hệ thống pháp luật nước quốc gia Thuộc hệ thống pháp luật quốc gia nên Tư pháp quốc tế có mối quan hệ mật thiết với ngành luật khác Đồng thời, so với ngành luật khác, Tư pháp quốc tế có số điểm đặc thù Cụ thể: Thứ nhất, nội dung học phần Tư pháp quốc tế liên quan đến nhiều học phần khác: Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Lao động, Luật Tố tụng dân Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ ngành luật điều chỉnh, có điểm khác quan hệ Tư pháp quốc tế ln có yếu tố nước tham gia Tư pháp quốc tế chủ yếu nghiên cứu vấn đề chọn luật (chọn luật Việt Nam hay chọn luật nước hữu quan) để điều chỉnh quan hệ Vì vậy, có quan điểm cho rằng, Tư pháp quốc tế tổng hợp ngành luật Nên để học nghiên cứu học phần Tư pháp quốc tế, người học phải có kiến thức học phần nêu Thứ hai, học phần Tư pháp quốc tế, người học lần biết tới khái niệm, vấn đề như: Xung đột pháp luật, chọn luật, dẫn chiếu, áp dụng pháp luật nước Đây vấn đề đặc thù Tư pháp quốc tế mà ngành luật khác khơng có Thứ ba, Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi nên ln gắn với sách đối ngoại, vấn đề đổi hội nhập quốc tế Chính sách đối ngoại nhà nước trước hết thái độ, lập trường mang tính nguyên tắc phương hướng nhà nước quan hệ quốc tế Các sách đối ngoại Nhà nước phụ giải tranh chấp tài sản đầu tư ơng phủ Việt Nam, địi bồi thường 100 triệu đơla Mỹ (Viện Trọng tài Stockholm số tổ chức tư nhân có tư cách sáng lập hội đồng trọng tài (arbitral tribunal) tòa trọng tài quốc tế (international arbitration court) để giải tranh chấp dựa Luật Trọng tài UNCITRAL) Hãy cho biết: Chính phủ Việt Nam có hưởng quyền miễn trừ tư pháp trường hợp hay không? Tại sao? 3.1.2 Hướng dẫn giải tình Đây tranh chấp bên Chính phủ Việt Nam với bên nhà đầu tư nước (Hà Lan) Hà Lan Việt Nam có ký kết hiệp định bảo hộ đầu tư năm 1994 (investments protection treaty) có tên gọi Hiệp định song phương khuyến khích, tương trợ, bảo hộ tài sản đầu tư công dân hai nước (Agreement on Encouragement and Reciprocal Protection of Investments between the Kingdom of the Netherlands - investment treaty) Ngày 1/2/1995, hiệp định thức có hiệu lực Dựa theo Khoản Điều Hiệp định, trường hợp công dân hai nước xảy tranh chấp với phủ nước liên quan đến tài sản mà họ mang đầu tư nước kia, cơng dân nộp đơn yêu cầu tòa trọng tài quốc tế đưa phán Ngoài ra, theo điều khoản nêu trên, Việt Nam Hà Lan đồng ý rằng, tất tranh chấp hai phủ tài sản đầu tư công dân nước kia, giải Luật Trọng tài Ủy ban Luật Thương mại Quốc tế Liên Hợp Quốc (United Nations Commission on International Trade Law - UNCITRAL Arbitration Rules) - tên gọi thông thường Luật Trọng tài UNCITRAL Chính vậy, Chính phủ Việt Nam khơng hưởng quyền miễn trừ tư pháp 39 3.2 Tình 219 3.2.1 Nội dung tình Năm 1991, Tổng Công ty hàng không Việt Nam ký hợp đồng đại lý bán vé thị trường Italia với Công ty Italy có tên Falcomar Năm 1994, Luật sư Liberati kiện Công ty Falcomar, yêu cầu công ty phải tốn chi phí cho cơng việc mà ơng thực Trong đơn kiện, ông Liberati cho biết từ tháng 9/1991 đến tháng 12/1992, ông Falcomar - với tư cách đại diện Vietnam Airlines - thuê làm số việc, song chưa toán tiền công Do Falcomar đại lý Vietnam Airlines nên tòa triệu tập đại diện Vietnam Airlines tham dự tòa Dựa vào pháp luật Việt Nam Hãy cho biết: Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (từ năm 2010 chuyển đổi thành Công ty TNHH thành viên 100% vốn nhà nước) có hưởng quyền miễn trừ tư pháp hay không? Tại sao? 3.2.2 Hướng dẫn giải tình Căn quy định Chương V Bộ luật Dân 2015 quy định Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương quan hệ dân bao gồm Điều 97, Điều 98, Điều 99, Điều 100 - Điều 100 Bộ luật Dân 2015 quy định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân xác lập với nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước trường hợp sau đây: a) Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định việc từ bỏ quyền miễn trừ; b) Các bên quan hệ dân có thỏa thuận từ bỏ quyền miễn trừ; c) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương từ bỏ quyền miễn trừ 19 Vụ Vietnam Airlines bị kết án "oan" gần triệu euro: Sẽ tiếp tục kéo dài? (http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Chinh-tri/74130/v7909%3B-vietnam-airlines b7883%3B-k7871%3Bt-an-quot%3Boanquot%3B-g7847%3Bn-5-tri7879%3Bu-euros7869%3B-con-ti7871%3Bp-t7909%3Bc-keo-dai) 40 Trách nhiệm nghĩa vụ dân nhà nước, quan nhà nước nước tham gia quan hệ dân với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương, pháp nhân, cá nhân Việt Nam áp dụng tương tự Khoản Điều - Khoản Điều 99 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương không chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân pháp nhân thành lập, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, trừ trường hợp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương bảo lãnh cho nghĩa vụ dân pháp nhân theo quy định pháp luật” Kết luận: Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (từ năm 2010 chuyển đổi thành Công ty TNHH thành viên 100% vốn nhà nước) không hưởng quyền miễn trừ tư pháp 41 Chương XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN Mục tiêu Về kiến thức: - Hiểu thông hiểu thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi tịa án Việt Nam; xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế cách thức giải tượng xung đột thẩm quyền - Hiểu thơng hiểu bước trình tự thủ tục thực ủy thác tư pháp Về kỹ năng: Từ tình cụ thể xác định thẩm quyền giải tòa án, nêu áp dụng Vận dụng vào tình cụ thể xác định trường hợp cụ thể có cơng nhận cho thi hành Việt Nam hay không Lý thuyết 2.1 Xung đột thẩm quyền Tư pháp quốc tế Xung đột thẩm quyền trường hợp vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, quan tài phán hai hay nhiều quốc gia có thẩm quyền giải 2.1.1 Các quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo pháp luật nước Việc xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế hành vi tố tụng thực trước giải vấn đề xung đột luật Thông thường, thẩm quyền xét xử dân quốc tế quốc gia tự quy định cụ thể văn pháp luật Song, quốc gia cịn ký kết với Điều ước quốc tế để điều chỉnh vấn đề độc quyền xét xử, xét xử theo lựa chọn, mở rộng thẩm quyền xét xử, khước từ quyền xét xử dân quốc tế… Có nhiều quy tắc, dấu hiệu làm sở để xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế tòa án tư pháp vụ việc tư pháp quốc 42 tế định Có thể nêu lên số quy tắc, dấu hiệu phổ biến thực tiễn Tư pháp quốc tế sau đây: a Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu quốc tịch bên bên đương vụ án dân quốc tế Theo quy tắc này, tòa án số quốc gia có thẩm quyền xét xử vụ việc mang chất dân có yếu tố nước ngồi bên đương cơng dân nước Ví dụ, theo Điều 14, Điều 15 Bộ luật Dân Pháp trường hợp, tịa án Pháp có thẩm quyền xét xử vụ việc dân quốc tế công dân pháp tham gia vào vụ án Đây quy tắc có ý nghĩa quan trọng, có tính định giải vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử dân quốc tế nước xây dựng hệ thống luật xung đột theo nguyên tắc Luật Quốc tịch b Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu nơi cư trú bị đơn Ở nhiều nước quy tắc dùng để xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế, đặc biệt vụ việc phát sinh từ quan hệ thương mại quốc tế quy tắc thường áp dụng Quy tắc quy định Điều ước quốc tế, ví dụ Cơng ước Brusels ký kết quốc gia khối liên minh châu Âu c Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu nơi có tài sản cư trú bị đơn nơi có tài sản tranh chấp Tại số nước Đức, quy tắc áp dụng triệt để tranh chấp liên quan đến bất động sản d Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo khả thực tế trao cho bị đơn lệnh gọi tòa án Hệ thống luật Anh - Mỹ thường áp dụng e Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo thỏa thuận bên hợp đồng Quy tắc thừa nhận áp dụng rộng rãi quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế 43 f Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo nơi xảy hành vi gây thiệt hại Đây quy tắc thường áp dụng cho vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại 2.1.2 Xác định thẩm quyền theo pháp luật Việt Nam Đối với việc xác định thẩm quyền xét xử Việt Nam ký kết Điều ước quốc tế với số quốc gia, có quy định vấn đề Nếu khơng có Điều ước quốc tế xác định thẩm quyền xét xử áp dụng quy định pháp luật Việt Nam Cụ thể, Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định ba nhóm vụ việc dân đặt trước tịa án Việt Nam: Thứ nhất, trường hợp thuộc thẩm quyền chung tòa án Việt Nam Thẩm quyền chung hiểu trường hợp tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải đương nộp đơn khởi kiện Những trường hợp thuộc thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam quy định Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Thứ hai, trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam Thẩm quyền riêng biệt tức theo pháp luật Việt Nam có tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết, tịa án nước ngồi giải bán án, định không công nhận cho thi hành Việt Nam Thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam quy định Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Thứ ba, trường hợp tòa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải Theo quy định Điều 472 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Tịa án Việt Nam phải trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận lựa chọn Tịa án nước ngồi có Tịa án nước ngồi, Trọng tài quan khác có thẩm quyền nước ngồi giải đương hưởng quyền miễn trừ tư pháp 44 2.2 Ủy thác Tư pháp quốc tế Khi thực hành vi tố tụng theo thẩm quyền thu thập chứng cứ, tống đạt giấy tờ triệu tập đến tòa án, bên lãnh thổ quốc gia, quan tư pháp có thẩm quyền phải chấp thuận nước nơi hành vi thực sở Ủy thác Tư pháp quốc tế Khoản Điều Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 quy định: “Ủy thác tư pháp yêu cầu văn quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nước việc thực một vài hoạt động tương trợ tư pháp theo quy định pháp luật nước có liên quan điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên” (1) Nguyên tắc Ủy thác tư pháp Quốc gia có quyền tối cáo phạm vi lãnh thổ quốc gia đặc biệt thực hiên quyền tài phán với công dân pháp nhân lãnh thổ Vì vậy, hoạt động ủy thác tư pháp phải thực nguyên tắc định Theo pháp luật Việt Nam việc thực hoạt động ủy thác tư pháp phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi - Thực Ủy thác tư pháp phù hợp với Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập, phù hợp với pháp luật Việt Nam - Nguyên tắc có có lại chưa ký kết gia nhập Điều ước quốc tế không trái pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế20 (2) Nội dung Ủy thác tư pháp Theo quy định Điều 10 Luật Tương trợ tư pháp 2007, phạm vi tương trợ tư pháp dân Việt Nam nước bao gồm: - Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến tương trợ tư pháp dân sự; 20 Xem Điều 414, Bộ luật Tố tụng Dân 2004 45 - Triệu tập người làm chứng, người giám định; - Thu thập, cung cấp chứng cứ; - Các yêu cầu tương trợ tư pháp khác dân (3) Trình tự thủ tục thực ủy thác tư pháp - Đối với ủy thác tư pháp Tòa án Việt Nam yêu cầu nước ngồi thực hiện: Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam phải lập hồ sơ ủy thác gửi cho Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp vào sổ ủy thác tư pháp, kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ chuyển cho quan có thẩm quyền nước ngồi Tiếp đến quan có thẩm quyền nước ngồi thông báo kết thực ủy thác tư pháp cho Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp chuyển văn cho quan có thẩm quyền Việt Nam gửi hồ sơ ủy thác tư pháp dân sự21 - Đối với ủy thác tư pháp quan có thẩm quyền nước ngồi u cầu Việt Nam thực hiện: Bộ Tư pháp nhận hồ sơ ủy thác tư pháp quan có nước thẩm quyền yêu cầu, kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ chuyển cho quan có thẩm quyền Việt Nam thực Trường hợp hồ sơ không hợp lệ Bộ Tư pháp trả lại cho quan có thẩm quyền nước yêu cầu nêu rõ lý Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam thơng báo kết thực ủy thác tư pháp, Bộ Tư pháp chuyển văn cho quan có thẩm quyền nước yêu cầu theo quy định điều ước quốc tế, mà Việt Nam nước yêu cầu thành viên thông qua kênh ngoại giao Trường hợp ủy thác tư pháp không thực thời hạn mà nước yêu cầu cần bổ sung thông tin, tài liệu liên quan, quan có thẩm quyền Việt Nam thực ủy thác tư pháp phải thông báo văn cho Bộ Tư pháp nêu rõ lý để Bộ Tư pháp thơng báo cho quan có thẩm quyền nước yêu cầu (Điều 15 Luật Tương trợ tư pháp 2007) 21 Xem Điều 14, Luật Tương trợ tư pháp 2007 46 Tình 3.1 Tình 122 3.1.1 Nội dung tình Vào năm 2016, ơng Daniel (quốc tịch Pháp, cư trú Pháp) có góp vốn vợ chồng ông David (quốc tịch Pháp, cư trú Khánh Hòa, Việt Nam) để mở xưởng mộc Nha Trang (Việt Nam) kinh doanh nhà hàng với số tiền 400.000 Fr Tuy nhiên, việc làm ăn bị thua lỗ nên tháng 8/2017 ông Daniel khởi kiện tòa án tỉnh Khánh Hòa yêu cầu vợ chồng ông David trả lại số tiền Hỏi: Tòa án Việt Nam có thẩm quyền vụ án không? Nêu sở pháp lý? 3.1.2 Hướng dẫn giải tình (Irac) Issue (các kiện có ý nghĩa pháp lý) Trong tình sinh viên cần quan tâm tới vấn đề sau: Ông Daniel (quốc tịch Pháp, cư trú Pháp) có góp vốn vợ chồng ông David (quốc tịch Pháp, cư trú Khánh Hịa, Việt Nam) để kinh doanh; ơng Daniel khởi kiện yêu cầu vợ chồng ông David trả lại tiền Relevant law (pháp luật liên quan, quy tắc áp dụng) - Khoản Điều 464 Bộ luật tố Tụng dân 2015; - Điểm a, Điểm c Khoản Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân 2015; - Khoản Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân 2015; - Điểm a Khoản Điều 37; Khoản Điều 38; Điểm a Khoản Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Application facts (cách thức áp dụng) - Căn Điểm a, Điểm c Khoản Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân 2015, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp trên; - Căn Khoản Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân 2015 viện dẫn quy định chương xác định thẩm quyền tòa án cụ thể - Căn quy định Điểm a Khoản Điều 37; Khoản Điều 38 xác định Tòa Kinh tế - Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết; 22 Theo án só 07/2004/Ds-ST ngày 23/7/2004 Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa 47 - Căn Điểm a Khoản Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân 2015 xác định Tòa án nơi cư trú bị đơn có thẩm quyền giải Conclusion (kết luận) Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa có thẩm quyền giải tranh chấp 3.2 Tình 223 3.2.1 Nội dung tình Ơng Hanry (quốc tịch Anh) bà Ngọc Lan (quốc tịch Việt Nam) kết hôn năm 2010 Việt Nam Sau kết hôn, hai vợ chồng mua nhà chung sống với thành phố Hà Nội Năm 2017, ông Hanry nộp đơn xin ly hôn yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng ơng Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội “ln bất đồng tư tưởng thường xuyên cãi vã…”, ly thân từ tháng 12/2014 Hỏi: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội có thẩm quyền vụ án khơng? Nêu sở pháp lý? 3.2.2 Hướng dẫn giải tình (Irac) Issue (các kiện có ý nghĩa pháp lý) Trong tình sinh viên cần quan tâm tới vấn đề sau: Ông Hanry (quốc tịch Anh) bà Ngọc Lan (quốc tịch Việt Nam) kết hôn Việt Nam, chung sống Việt Nam, nộp đơn xin ly hôn Relevant law (pháp luật liên quan, quy tắc áp dụng) - Điều 663 Bộ luật Dân 2015, Điều 464 Bộ luật Tố tụng dân 2015; - Điểm b Khoản Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân 2015; - Khoản Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân 2015; - Điều 28, Điểm a Khoản Điều 37; Khoản Điều 38; Điểm a Khoản Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Application facts (cách thức áp dụng) Điều 663 Bộ luật Dân 2015; Điều 464 Bộ luật Tố tụng dân 2015 vụ việc nhân gia đình có yếu tố nước ngồi ơng Hanry có quốc tịch Anh 23 Theo án số 236/LHST ngày 27/12/2000 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 48 Điểm b Khoản Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định: “Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam” thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam; Khoản 2, Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân 2015 viện dẫn quy định chương thẩm quyền Tòa án; Căn Điều 28; Điểm a Khoản Điều 37, Khoản Điều 38, Điểm a Khoản Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân 2015 xác định thẩm quyền thuộc Tịa gia đình người chưa thành niên Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú bị đơn có thẩm quyền Conclusion (kết luận) Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội có thẩm quyền giải vụ án ly 3.3 Tình 324 3.3.1 Nội dung tình Ơng Hung Yen Ching (Chương Hóa - Đài Loan) kết với bà Hồng Phượng ngày 28/12/2015 tỉnh X Sau kết hôn 10 ngày, ông bà sang Đài Loan sống Ngày 16/3/2016, bà Phượng trở Việt Nam Ông Hung Yen Ching cho rằng, bà Hồng Phượng bỏ ông trốn Việt Nam muốn ly hôn với ông nên ông nộp đơn khởi kiện xin ly hôn với bà Hồng Phượng tòa án địa phương Chương Hóa, Đài Loan xử cho ly Ngày 20/10/2016, ơng Hung Yen Ching tiếp tục xin ly Tịa án nhân dân tỉnh X Sau xem xét hồ sơ, Tòa án nhân dân tỉnh X thụ lý giải quyết, mở phiên tòa xét xử định: Áp dụng Bộ luật Tố tụng dân 2015, áp dụng Luật Hơn nhân gia đình 2014 xử cho ông Hung Yen Ching ly hôn với bà Hồng Phượng Áp dụng pháp luật hành, nêu quan điểm anh chị vụ án trên? Giải thích quan điểm? 3.3.2 Hướng dẫn giải tình (Irac) Issue (các kiện có ý nghĩa pháp lý) Trong tình sinh viên cần quan tâm tới vấn đề sau: Ơng Hung Yen Ching (Chương Hóa - Đài Loan) ly hôn với bà Hồng Phượng 24 Theo án số 13/DSST ngày 25/3/2005 Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh 49 có án Đài Loan; ông Hung Yen Ching lại nộp đơn Tịa án Việt Nam xin ly với bà Phượng Câu hỏi bổ sung: Đặt câu hỏi để làm rõ nội dung cần giải vụ việc trên? Relevant law (pháp luật liên quan, quy tắc áp dụng) Điều 472 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Application facts (cách thức áp dụng) Căn Điều 472 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Tịa án Việt Nam phải trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân có yếu tố nước vụ việc dân thuộc thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam thuộc trường hợp sau đây: Vụ việc giải án, định Tòa án nước phán Trọng tài; Trường hợp án, định Tịa án nước ngồi, phán Trọng tài nước ngồi khơng Tịa án Việt Nam cơng nhận Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc đó; Ơng Hung Yen Ching nộp đơn khởi kiện xin ly với bà Hồng Phượng tịa án địa phương Chương Hóa, Đài Loan xử cho ly Do đó, vụ việc giải án Tòa án Đài Loan Tòa án Việt Nam giải án không công nhận cho thi hành Tuy nhiên, trường hợp án Tòa án Đài Loan chưa xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam Tịa án Việt Nam tạm thời chưa có thẩm quyền giải (trả lại đơn khởi kiện) Conclusion (kết luận) Trường hợp nêu Tòa án tỉnh X đưa vụ án xét xử chưa thẩm quyền trình tự thủ tục theo quy định pháp luật Câu hỏi bổ sung: Bản án có hiệu lực xử cho ly Đài Loan có cơng nhận cho thi hành Việt Nam Việt Nam hay khơng? Vì sao? 3.4 Tình 425 3.4.1 Nội dung tình Ngày 6/4/2011, anh Tiến Sơn chị Hải Anh đăng ký kết hôn Kiên Giang Sau kết hôn, chị Hải Anh du học Úc Năm 2016, 25 Theo Quyết định Giám đốc thẩm số 13/2015/HNGĐ-GĐT ngày 07/5/2015 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao 50 phát sinh mâu thuẫn nên anh Tiến Sơn nộp đơn Tòa án Việt Nam xin ly với chị Hải Anh Tịa án nhân dân tỉnh X thụ lý vụ án Ngày 19/7/2016 ngày 20/10/2016, Tịa án nhân dân tỉnh X có hai giấy báo phát gửi chị Hải Anh (BL42, 43) Ngày 12/10/2016, Tịa án nhân dân tỉnh X có cơng văn đề nghị Bộ Tư pháp thực việc ủy thác tống đạt Công văn số 175/Cv-TA ngày 18/10/2016 Tòa án nhân dân tỉnh X cho chị Hải Anh (BL39, 41) không nhận hồi âm chị Hải Anh Ngày 09/11/2016, Tòa án nhân dân tỉnh X định đưa vụ án xét xử sơ thẩm (BL47) Ngày 25/11/2016, Tòa án nhân dân tỉnh X mở phiên tịa xét xử sơ thẩm, phiên tịa hỗn vắng mặt bị đơn (BL49) đến ngày 03/12/2016, mở phiên tòa xét xử vắng mặt bị đơn định cho ly Hỏi: Tịa án nhân dân tỉnh X thực ủy thác tống đạt công văn cho chị Hải Anh có trình tự, thủ tục không? Nêu pháp lý? 3.4.2 Hướng dẫn giải tình (Irac) Issue (các kiện có ý nghĩa pháp lý) Trong tình sinh viên cần quan tâm tới vấn đề sau: Anh Tiến Sơn (cư trú Việt Nam) xin ly hôn với chị Hải Anh (cư trú Australia) Tòa án nhân dân tỉnh X thụ lý giải Các ngày 19/7/2016, 20/10/2016, Tịa án nhân dân tỉnh X có 02 giấy báo phát gửi cho chị Hải Anh (BL 42, 43) Ngày 12/10/2016, Tòa án nhân dân tỉnh X có cơng văn đề nghị Bộ Tư pháp thực việc ủy thác tống đạt Công văn số 175/CV-TA ngày 18/10/2016 Tòa án nhân dân tỉnh X cho chị Hải Anh (BL39,41) Relevant law (pháp luật liên quan, quy tắc áp dụng) BLTTDS 2015; Luật Tương trợ tư pháp 2008; Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 15/9/2011 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Tòa án nhân dân tối cao Application facts (cách thức áp dụng) Anh Tiến Sơn cư trú Việt Nam, chị Hải Anh cư trú Australia Theo quy định Khoản Điều 15 Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 15/9/2011 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Tòa án nhân dân tối cao quy định: “Sau tháng kể từ ngày 51 Bộ Tư pháp gửi hồ sơ hợp lệ lần thứ hai cho quan có thẩm quyền nước ngồi Bộ Ngoại giao mà khơng nhận thông báo kết thực ủy thác tư pháp Tịa án u cầu ủy thác tư pháp vào tài liệu, chứng thu thập để giải vụ việc theo quy định pháp luật mà tiếp tục ủy thác tư pháp” Ngày 09/11/2016, Tòa án nhân dân tỉnh X định đưa vụ án xét xử Ngày 25/11/2016, Tòa án nhân dân tỉnh X mở phiên tịa xét xử sơ thẩm, phiên tịa hỗn bị đơn vắng mặt Ngày 3/12/2016, Tòa án nhân dân tỉnh X xét xử sơ thẩm vắng mặt bị đơn Như vậy, sau tháng kể từ ngày ủy thác tống đạt cho Bộ Tư pháp, Tòa án đưa vụ án xét xử không phù hợp với quy định Khoản Điều 15 Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNGTANDTC ngày 15/9/2011 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Tòa án nhân dân tối cao Conclusion (kết luận) Do đó, Tịa án nhân dân tỉnh X vi phạm thủ tục tố tụng 3.5 Tình 526 3.5.1 Nội dung tình Bà Đặng Hồng Vy (quốc tịch Việt Nam) kết hôn với ông Jimmy Dương (quốc tịch Hoa Kỳ) ngày 17/8/2007 Hoa Kỳ hợp thức hóa lãnh Hai vợ chồng sống làm việc bang Texas - Hoa Kỳ đến tháng 9/2010 hai Việt Nam trú huyện A, tỉnh X Năm 2014, hai người phát sinh mâu thuẫn bà Vy cho ông Jimmy Dương có quan hệ tình cảm với nhiều phụ nữ khác Bà Vy nộp đơn yêu cầu Tòa án nhân dân huyện A giải xin ly hôn với ơng Jimmy Ngày 14/6/2014, Tịa án huyện A thụ lý vụ án đồng thời thông báo việc thụ lý vụ án gửi cho ông Jimmy Dương Ngày 15/7/2014, bà Vy có đơn đề nghị chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh X giải với lý ông Jimmy Mỹ bà khơng liên lạc Ngày 16/7/2014, Tịa án nhân dân huyện A có định chuyển vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh X giải theo thẩm quyền Tòa án nhân dân tỉnh X 26 Theo Quyết định Giám đốc thẩm số 925/2011/DS-GĐT ngày 19/12/2011 Tòa dân sự, Tòa án nhân dân Tối cao 52 thụ lý vụ án tống đạt văn tố tụng (thông báo số 11/TBTA ngày 13/8/2014 thông báo số 1376/TB-TA ngày 23/8/2014 cho ông Dương Jimmy để tham gia hòa giải với bà Vy Tòa án nhân dân tỉnh X Quyết định số 17/2014/QĐ-ST ngày 20/9/2014 đưa vụ án xét xử sơ thẩm vào ngày 06/10/2014) trực tiếp gửi cho Tổng lãnh quán Việt Nam Hoa Kỳ để tống đạt cho ơng Dương Jimmy Hỏi: Trường hợp Tịa án nhân dân tỉnh X thực trình tự tố tụng có phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam hành? Giải thích? Nêu pháp lý? 3.5.2 Hướng dẫn giải tình (Irac) Issue (các kiện có ý nghĩa pháp lý) Trong tình sinh viên cần quan tâm tới vấn đề sau: Bà Vy nộp đơn xin ly hôn với ơng Dương Jimmy Tịa án huyện A, sau chuyển lên Tịa án tỉnh X; Tịa án nhân dân tỉnh X thụ lý vụ án tống đạt văn tố tụng (Thông báo số 11/TB-TA ngày 13/8/2014 Thông báo số 1376/TB-TA ngày 23/8/2014 cho ơng Dương Jimmy để tham gia hịa giải với bà Yến Tòa án nhân dân tỉnh X Quyết định số 17/2014/QĐ-ST ngày 20/9/2014 đưa vụ án xét xử sơ thẩm vào ngày 06/10/2014) trực tiếp gửi cho Tổng lãnh quán Việt Nam Hoa Kỳ để tống đạt cho ông Dương Jimmy Relevant law (pháp luật liên quan, quy tắc áp dụng) Luật Tương trợ tư pháp 2008 Application facts (cách thức áp dụng) Theo quy định Điều 14 Luật Tương trợ tư pháp việc tống đạt giấy tờ, tài liệu cho người nước ngồi, Tịa án phải lập hồ sơ ủy thác tư pháp gửi cho Bộ Tư pháp Tòa án tỉnh X lại tống đạt văn tố tụng cho ông Dương Jimmy để tham gia hòa giải với bà Yến Tòa án nhân dân tỉnh X Quyết định đưa vụ án xét xử, định Tòa án nhân dân tỉnh X trực tiếp gửi cho tổng lãnh quán Việt Nam Hoa kỳ để tống đạt cho ông Dương Jimmy Vì thế, việc tống đạt giấy tờ chưa với quy trình Luật Tương trợ tư pháp Conclusion (kết luận) Việc tống đạt giấy tờ ủy thác tư pháp khơng quy trình quy định Luật Tương trợ tư pháp 53 ... cứu học phần tư pháp quốc tế III Cách thức sử dụng, phương pháp giải tình mục tiêu học phần tư pháp quốc tế Cách thức sử dụng tập tình mơn học Tư pháp quốc tế Phương pháp giải tình mơn học Tư pháp. .. Đại học Huế Trường Đại học Luật - Thư mục: tr 12 6 -1 2 8 Tư pháp quốc tế Tài liệu hướng dẫn 340.9 - dc23 DUM 015 0p-CIP Mã số sách: TLHT /11 4-2 018 ii ThS Vũ Thị Hương: Biên soạn Phần I, Phần II (Chương... Thư viện Quốc gia Việt Nam Vũ Thị Hương Tài liệu học tập hướng dẫn giải tình học phần tư pháp quốc tế / B.s.: Vũ Thị Hương (Ch.b.), Nguyễn Thị Hồng Trinh - Huế : Đại học Huế, 2 018 - 12 8tr ; 24cm

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w