1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP THƠ LƯU QUANG VŨ

109 376 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lưu Quang Vũ là nhà soạn kịch, nhà thơ nổi tiếng. Ông là một nghệ sĩ tài năng về nhiều mặt, hầu như ở lĩnh vực hoạt động nghệ thuật nào ông cũng đạt được những thành tựu to lớn. Thơ văn Lưu Quang Vũ giàu giá trị nhân bản, tài hoa, được rất nhiều người yêu thích. Thơ văn của ông đã tạo nên một phong cách riêng, độc đáo, giàu sức sáng tạo. Thuở bé ông đã sớm bộc lộ năng khiếu hội họa đồng thời cũng bộc lộ cốt cách của một thi sĩ tài hoa, đa cảm trong tương lai. So với các nhà thơ cùng thế hệ thì Lưu Quang Vũ nổi tiếng khá sớm với tập thơ Hương cây – Bếp lửa (in chung cùng Bằng Việt) năm 1968. Cuộc đời tuy ngắn ngủi (ông mất năm 1988, lúc mới bốn mươi tuổi) nhưng ông đã sống và làm việc hết mình và đã có những đóng góp lớn cho sự phát triển của văn học ở nhiều thể loại: Thơ, văn xuôi, kịch… Đọc các tập thơ Hương cây, Cuốn sách xếp lầm trang, Mây trắng của đời tôi, Bầy ong trong đêm sâu, ta không chỉ thấy thơ Lưu Quang Vũ tài hoa mà còn giàu cảm xúc, trăn trở, khát khao. Nổi bật lên trong thơ ông là một thế giới nghệ thuật vừa phong phú về nội dung, cảm hứng sáng tác, vừa đa dạng trong việc thể hiện các hình thức nghệ thuật khác nhau. Nội dung và nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ không tách rời mà luôn hòa quyện, thống nhất trong một chỉnh thể độc đáo. Chính điều đó đã tạo nên một phong cách rất riêng ở Lưu Quang Vũ không thể lẫn với ai khác. Bên cạnh một Lưu Quang Vũ nhà thơ, kịch tác gia nổi tiếng còn có một Lưu Quang Vũ nhà văn. Nói đến sự nghiệp sáng tác của Lưu Quang Vũ, không thể không nói đến truyện ngắn, một thể tài góp phần làm đầy đặn hơn chân dung văn học của Lưu Quang Vũ đồng thời cho thấy một khía cạnh khác của tài năng sáng tạo nơi ông. Ông là tác giả của gần 30 truyện ngắn nghiêng về cấu trúc tự sự trữ tình. Với tư duy nghệ thuật thiên về miêu tả chất thơ của hiện thực và con người, có thể nói chất thơ là nhân tố quan trọng tạo nên cảm quan nghệ thuật, cá tính nghệ sĩ và hiệu quả thẩm mỹ trong truyện ngắn của Lưu Quang Vũ. Tìm hiểu đề tài: “Đặc điểm thi pháp thơ Lưu Quang Vũ”, chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói khẳng định tài năng và đóng góp của ông đối với nền thơ Việt Nam hiện đại. Và đó cũng là thái độ trân trọng của người viết đối với di sản của người nghệ sĩ tài hoa.

ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP THƠ LƯU QUANG VŨ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ LƯU QUANG VŨ 1.1 Vài nét đời nghiệp sáng tác Lưu Quang Vũ 1.2 Quan điểm nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM THỂ TÀI CỦA THƠ LƯU QUANG VŨ 12 2.1 Quan niệm nghệ thuật người thơ Lưu Quang Vũ 13 2.2 Những cảm hứng chủ đạo thơ Lưu Quang Vũ 21 2.2.1 Cảm hứng quê hương - đất nước 22 2.2.2 Cảm hứng tình u lứa đơi 42 2.2.3 Cảm nhận thời đại số phận người 56 CHƯƠNG QUANG ĐẶC ĐIỂM VỀ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CỦA THƠ LƯU VŨ 64 3.1 Thể thơ thơ Lưu Quang Vũ 65 3.2 Ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ 65 3.3 Giọng điệu thơ Lưu Quang Vũ 69 3.4 Các thủ pháp nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ 82 3.4.1 So sánh 82 3.4.2 Nhân hóa 85 3.4.3 Phóng đại 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lưu Quang Vũ nhà soạn kịch, nhà thơ tiếng Ông nghệ sĩ tài nhiều mặt, lĩnh vực hoạt động nghệ thuật ông đạt thành tựu to lớn Thơ văn Lưu Quang Vũ giàu giá trị nhân bản, tài hoa, nhiều người yêu thích Thơ văn ông tạo nên phong cách riêng, độc đáo, giàu sức sáng tạo Thuở bé ông sớm bộc lộ khiếu hội họa đồng thời bộc lộ cốt cách thi sĩ tài hoa, đa cảm tương lai So với nhà thơ hệ Lưu Quang Vũ tiếng sớm với tập thơ Hương – Bếp lửa (in chung Bằng Việt) năm 1968 Cuộc đời ngắn ngủi (ông năm 1988, lúc bốn mươi tuổi) ông sống làm việc có đóng góp lớn cho phát triển văn học nhiều thể loại: Thơ, văn xuôi, kịch… Đọc tập thơ Hương cây, Cuốn sách xếp lầm trang, Mây trắng đời tôi, Bầy ong đêm sâu, ta không thấy thơ Lưu Quang Vũ tài hoa mà giàu cảm xúc, trăn trở, khát khao Nổi bật lên thơ ông giới nghệ thuật vừa phong phú nội dung, cảm hứng sáng tác, vừa đa dạng việc thể hình thức nghệ thuật khác Nội dung nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ không tách rời mà hòa quyện, thống chỉnh thể độc đáo Chính điều tạo nên phong cách riêng Lưu Quang Vũ lẫn với khác Bên cạnh Lưu Quang Vũ - nhà thơ, kịch tác gia tiếng cịn có Lưu Quang Vũ - nhà văn Nói đến nghiệp sáng tác Lưu Quang Vũ, khơng thể khơng nói đến truyện ngắn, thể tài góp phần làm đầy đặn chân dung văn học Lưu Quang Vũ đồng thời cho thấy khía cạnh khác tài sáng tạo nơi ơng Ơng tác giả gần 30 truyện ngắn nghiêng cấu trúc tự trữ tình Với tư nghệ thuật thiên miêu tả chất thơ thực người, nói chất thơ nhân tố quan trọng tạo nên cảm quan nghệ thuật, cá tính nghệ sĩ hiệu thẩm mỹ truyện ngắn Lưu Quang Vũ Tìm hiểu đề tài: “Đặc điểm thi pháp thơ Lưu Quang Vũ”, chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói khẳng định tài đóng góp ơng thơ Việt Nam đại Và thái độ trân trọng người viết di sản người nghệ sĩ tài hoa Lịch sử vấn đề Ngay từ xuất văn đàn, Lưu Quang Vũ đánh giá bút có phong cách rõ nét Đồng thời ông người tiên phong việc dùng ngịi bút góp phần vào công đổi đất nước, sinh thời ơng mong ước “Tơi mong ngịi bút đóng góp chút gì, dù bé nhỏ cho thực tại, cho chặng đường đất nước, cho chiến thắng thật lẽ phải” [100, tr.504] Đối với tượng thơ Lưu Quang Vũ, có nhiều viết đề cập đến khía cạnh khác thơ ơng, tiêu biểu bài: Thơ Lưu Quang Vũ Kiều Văn (Thơ Lưu Quang Vũ, Nxb Đồng Nai, 2004); Thơ Xuân Quỳnh, thơ Lưu Quang Vũ Ngô Văn Phú (Tạp chí Văn nghệ số 38/1993); Thơ tình Lưu Quang Vũ Nguyễn Thị Minh Thái (Thế giới mới, số 80/1994); Vài nét thơ tình Lưu Quang Vũ Việt Nga (Tạp chí Giáo dục đào tạo(Hải Dương), số 2/2004); Một hồn thơ dạt Anh Ngọc (Từ thơ đến thơ, Nxb Thanh niên, 2000); Lưu Quang Vũ – nhà thơ Lê Minh Khuê (Thể thao văn hóa, 7- 6-1997) Thơ Lưu Quang Vũ đặc biệt thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học tiếng như: Hồi Thanh, Lê Đình Kỵ, Vũ Quần Phương, Phong Lê, Vương Trí Nhàn, Huỳnh Như Phương nhà thơ thời khác Phạm Tiến Duật, Anh Ngọc Tất đánh giá cao tài năng, thể ưu vần thơ chan chứa tình đời, tình người, bày tỏ đồng cảm trước vần thơ đầy suy tư, dằn vặt số phận, đời ông Bên cạnh khẳng định ngợi khen có vài nhận xét hạn chế thơ anh, chủ yếu thơ đầu tay Hiện viết Lưu Khánh Thơ tập hợp lại “Lưu Quang Vũ- Tài lao động nghệ thuật”, hay “Xuân Quỳnh- Lưu Quang Vũ, tình yêu nghiệp” Tuy nhiên cịn cơng trình sâu nghiên cứu cách toàn diện giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ Thực tiễn nghiên cứu tiếp nhận thơ cho thấy viết thường tập trung vào khía cạnh tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, hình ảnh thủ pháp nghệ thuật thơ mà chưa sáng tạo tác giả phương diện như: Quan niệm nghệ thuật, thể tài phương thức thể Điều khiến cho việc tiếp cận tác phẩm chưa sâu chưa khai thác hết thi pháp thơ Lưu Quang Vũ Chọn tìm hiểu đề tài “Đặc điểm thi pháp thơ Lưu Quang Vũ”, chúng tơi mong muốn góp nhìn sâu thơ ơng khẳng định đóng góp ơng đổi thi pháp thơ thơ Việt Nam đại Phạm vi nghiên cứu Để khai thác nét độc đáo “Đặc điểm thi pháp thơ Lưu Quang Vũ”, tiến hành khảo sát trích dẫn số tác phẩm thơ tiêu biểu in tập thơ [mục lục 107,108,109,110,111,112] Lưu Quang Vũ Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp xã hội học, văn học, phương pháp so sánh, thi pháp học, phương pháp phân tích nhằm làm rõ đặc điểm thi pháp thơ Lưu Quang Vũ Đồng thời sử dụng phương pháp thống kê phương pháp tổng hợp Đóng góp luận văn Luận văn tập trung tìm hiểu nét chủ yếu “Đặc điểm thi pháp thơ Lưu Quang Vũ” cách tương đối hệ thống tồn diện Thơng qua việc làm rõ đặc điểm thi pháp thơ Lưu Quang Vũ, muốn khẳng định tài đóng góp ơng văn học Việt Nam đại Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: Chương Quan điểm nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ Chương Đặc điểm thể tài thơ Lưu Quang Vũ Chương Đặc điểm phương thức biểu thơ Lưu Quang Vũ Nói đến “Đặc điểm thi pháp thơ Lưu Quang Vũ” tlà nói đến chiều sâu vơ tận thơ ơng, người chiếm lĩnh hay vài khía cạnh đó, luận văn bước đầu tìm hiểu thơ Lưu Quang Vũ khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến q thầy bạn yêu thơ Lưu Quang Vũ CHƯƠNG QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ LƯU QUANG VŨ 1.1 Vài nét đời nghiệp sáng tác Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ sinh ngày 17.4.1948, quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đình trí thức, cha nhà viết kịch Lưu Quang Thuận, nên thiên hướng khiếu nghệ thuật sớm bộc lộ từ nhỏ Từ năm 1965 đến năm 1970, ông vào đội, phục vụ quân chủng Phịng khơng - Khơng qn Từ năm 1970 đến năm 1978 ông xuất ngũ làm đủ nghề mưu sinh, làm hợp đồng xuất cho Nhà xuất Giải phóng, chấm cơng đội cầu đường, vẽ pa-nơ, áp-phích… Từ năm 1978 đến năm 1988, ông biên tập viên Tạp chí Sân khấu bắt đầu sáng tác kịch nói Vở kịch đầu tay ông Sống tuổi 17 (viết lại theo kịch Vũ Duy Kỳ) Nhưng sau đó, nguồn sáng tạo mạnh mẽ bùng cháy bút Lưu Quang Vũ Với kịch gây chấn động dư luận như: Lời nói dối cuối cùng, Nàng Xi-ta, Chết cho điều chưa có, Nếu anh khơng đốt lửa, Lời thề thứ 9, Khoảnh khắc vô tận, Bệnh sĩ, Tôi chúng ta… Lưu Quang Vũ không trở thành tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm tám mươi kỷ XX mà coi nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại Trong ký ức nhiều người, tên tuổi Lưu Quang Vũ gắn liền với khởi sắc kịch Việt Nam Đặc biệt vòng năm cuối đời, Lưu Quang Vũ mang đến cho đời sống sân khấu phục sinh mạnh mẽ, “làm mưa làm gió sân khấu, sân khấu hội diễn” (Tất Thắng) Giới báo chí đương thời gọi ông “cây bút vàng” kịch trường Việt Nam Bằng tài tâm huyết, ông chiếm lĩnh sân khấu, chinh phục khán giả nước Trong khoảng 10 năm ngắn ngủi, với lao động miệt mài, Lưu Quang Vũ sáng tác 50 kịch – khối lượng tác phẩm vượt xa tác gia sân khấu trước khiến nhiều người phải khâm phục tài có PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái khẳng định: “Lưu Quang Vũ trước hết cuối nhà thơ Tôi tin, thơ Lưu Quang Vũ chắn khơng có kịch trở thành nhà viết kịch bật sáng đến thời kỳ đổi văn nghệ” Lưu Quang Vũ không tiếng kịch mà nhà thơ tài Tên tuổi ơng gắn liền với văn học kịch nói riêng, với sân khấu nói chung, song Lưu Quang Vũ khởi đầu nghiệp cầm bút thơ nghiệp thơ ông ghi dấu ấn đậm nét thơ Việt Nam đương đại Ông có khiếu thơ thiên bẩm, yêu thơ làm thơ từ sớm Có nhiều thơ Lưu Quang Vũ viết từ thuở thiếu niên Năm 1963, cịn học sinh Trung học phổ thơng, Lưu Quang Vũ có thơ cảm động viết tuổi thơ, tình cảm dành cho người mẹ kính yêu: Áo có đường khâu mẹ vá Thương mẹ nhiều yêu áo thêm Áo với qua mùa qua tháng Cũ quý thương… Hãy biết thương manh áo cũ Để thương lấy mẹ ta Hãy biết thương ta sống Những năm tháng trơi qua (Áo cũ) Hồi cịn học phổ thơng, Lưu Quang Vũ học giỏi đặc biệt có khiếu mơn Ngữ văn Ơng đạt Giải Nhất mơn Văn thành phố Hà Nội Đó biểu ban đầu tài văn học Lưu Quang Vũ Ông tuyển thẳng vào Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội mà dự thi bao bạn trang lứa khác Năm 1965, máy bay Mỹ bắn phá miền Bắc ác liệt Trước cảnh tan thương đất nước, Lưu Quang Vũ tình nguyện đội, bỏ lại sau lưng tương lai tươi sáng đón đợi Năm 1966 Lưu Quang Vũ bắt đầu có thơ đăng báo: Nhân dân, Quân đội, Văn nghệ Quân đội… Năm 1968, Lưu Quang Vũ cho đời phần thơ Hương – bếp lửa (in chung Bằng Việt) Hồn thơ Lưu Quang Vũ kích thích nhân lên từ ngày mặc áo lính Năm 1970, Lưu Quang Vũ giải ngũ, bắt đầu thời kỳ lận đận, cay đắng Giai đoạn này, ông viết nhiều thơ, tập hợp Cuốn sách xếp lầm trang Sau này, dành tâm huyết cho kịch Lưu Quang Vũ không quên thơ Nội lực sức sáng tạo ông bộc lộ qua Mây trắng đời (1989) Bầy ong đêm sâu (1993) – hai tập thơ xuất sau ông qua đời Mỗi tác phẩm Lưu Quang Vũ đời bạn đọc giới phê bình ý nồng nhiệt đón nhận Ơng nhận nhiều thiện cảm, khích lệ kỳ vọng đơng đảo độc giả Trường ca Đất nước đàn bầu Lưu Quang Vũ Tặng thưởng Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1984 Năm 1986, ông nhận Huân chương Vì hệ trẻ Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Năm 2000, Lưu Quang Vũ truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học – nghệ thuật Đường thơ Lưu Quang Vũ trải dài từ năm kháng chiến chống Mỹ đến năm tháng đất nước Đổi dừng lại Lưu Quang Vũ qua đời năm 1988 Hành trình sáng tác hai mươi năm, khoảng thời gian dài đủ để khẳng định tài thơ Lưu Quang Vũ, cá tính thơ độc đáo thơ Việt Nam đại cuối kỷ XX 1.2 Quan điểm nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ Nói đến quan điểm nghệ thuật nhà văn cầm bút ln đặt cho vấn đề viết gì? Và viết nào? Điều thể rõ quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh là: “Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết gì? Viết nào?” Hồ Chí Minh coi văn học vũ khí chiến đấu sắc bén phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải đời, góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh phát triển xã hội Văn thơ phải có chất thép, có xu hướng cách mạng tiến tư tưởng, có cảm hứng đấu tranh xã hội tích cực, trở thành vũ khí đấu tranh cách mạng Nhà văn Nam Cao luôn suy nghĩ “sống” “viết” Ban đầu, ông chịu ảnh hưởng sâu nặng thứ nghệ thuật lãng mạn li, thi vị hóa thực, ơng sáng tác thơ, truyện tình tâm lí, dễ dãi Nhưng vốn nghệ sĩ chân chính, giàu tình thương u, Nam Cao đoạn tuyệt với để tìm đến đường nghệ thuật thực chân chính: “Chao ơi! Nghệ thuật khơng cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than” Theo Nam Cao, người cầm bút chân khơng “trốn tránh” thực mà “cứ đứng lao khổ, mở hồn đón lấy tất vang động đời” Với Lưu Quang Vũ làm thơ gửi gắm, giãi bày diễn cõi lòng Thơ Lưu Quang Vũ vừa bộc bạch thân vừa dành cho quê hương đất nước, cho người ông thương yêu lời tha thiết Chính mà thơ Lưu Quang Vũ độc giả đón nhận nồng nhiệt trước hết hồn thơ sáng, nhẹ nhàng mà sâu lắng Vũ Quang Vinh nhận xét: “Điều đáng quý thơ Lưu Quang Vũ nằm kỹ xảo, khả trau chuốt ngơn từ, mà hồn thơ chân thành, da diết Sức nói, sức gợi, sức cảm thơ anh đó”[100, tr.184] Lưu Quang Vũ để lại di sản thơ đáng quý với phong phú nội dung, đa dạng đề tài tất thấm đẫm chất trữ tình cá nhân tạo nên giới riêng Lê Đình Kỵ với nhạy cảm bút phê bình tài hoa nhìn thấu giới đó: “Thơ Lưu Quang Vũ có điệu tâm hồn riêng khơng thiếu tâm tình, tâm tình sâu sắc, tự nhiên khơng rứt được, có tự đem san sẻ cho thơ”[100, tr.73] Thật vậy, từ tập thơ đầu tay “Hương – bếp lửa”(in chung Bằng Việt) “Mây trắng đời tôi” “Bầy ong đêm sâu”, người đọc bị hút hồn thơ đắm đuối mà chân thành, giản dị mà nồng nàn, da diết Ngay từ ngày đầu cầm bút, Lưu Quang Vũ xác định cầm bút trách nhiệm đời: “Lao vào sống, ngồi trách nhiệm cầm súng ta cịn dun nợ với đời cầm bút”[100, tr.160] Ý thức trách nhiệm cao đó, Lưu Quang Vũ viết với nhiệt tâm chân thành nhất: “Muốn đem mà làm thơ, mà viết văn để ca ngợi sống, để phục vụ cho đời u mến”[90, tr.13] Đó nguồn động lực giúp ơng làm thơ “khát vọng muốn bày tỏ, muốn thể tâm hồn giới xung quanh, muốn tham dự vào dòng chảy mãnh liệt đời sống, trao gửi dâng hiến”[100, tr.505] Với Lưu Quang Vũ, thơ phương tiện kiếm sống mà động lực sống 93 16 Hà Minh Đức, Tuyển tập Hà Minh Đức, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 17 Nhiều tác giả, Giải thưởng Hồ Chí Minh-Nhà văn-Tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2002 18 Nhiều tác giả, Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1996 19 Nhiều tác giả, Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1997 20 Nhiều tác giả, Nhà văn Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1999 21 Nhiều tác giả, Thơ Việt Nam 1945-1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985 22 Nhiều tác giả, Tổng tập nhà văn Quân đội-Kỷ yếu tác phẩm (T2), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000 23 Nhiều tác giả, Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học 1960-1999, (T3), Văn học đại Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 24 Nhiều tác giả, Tuyển tập thơ Việt Nam (Giai đoạn chống Mỹ cứu nước), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1999 25 Nhiều tác giả, Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2001 26 Nhiều tác giả, Việt Nam-nửa kỷ văn học 1954-1995, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1997 27 Nhiều tác giả, Việt Nam –thơ chiến tranh, phần lịch sử qua thơ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000 28 Nguyễn Giang, Một thơ cịn biết đến Lưu Quang Vũ, Tạp chí thơ, số 10, 2010 29 Vũ Hà-Ngô Thảo, Lưu Quang Vũ-một tài năng, đời người, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội, 1988 30 Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 94 31 Bùi Bích Hạnh, Cái tơi thơ tình u Lưu Quang Vũ, Tạp chí Khoa học-Đại học Huế, số 31, 2006 32 Bùi Bích Hạnh, Lưu Quang Vũ dấu ấn văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn học nghệ nghệ thuật, số 3, 2006 33 Lê Đức Hạnh, Bàn thêm vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007 34 Lê Đức Hạnh, Một số biểu tượng thơ dân gian thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, Số 3, 2011 35 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học-vấn đề suy nghĩ, Giáo dục, Hà Nội, 1999 36 Lê Anh Hiền, Thơ ca – Ngôn ngữ tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 37 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, 2004 38 Dương Thúy Hồng, Quan niệm Nguyễn Đình Thi thơ, Diễn dàn văn nghệ Việt Nam, số 5, 2008 39 Bùi Công Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 40 Bùi Công Hùng, Ngơn ngữ thơ, Tạp chí Văn học, số 5, 1989 41 Bùi Công Hùng, Những đặc trưng thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số 1, 1985 42 Mai Hương, Nguyễn Đình Thi từ quan niệm đến thơ, Tạp chí Văn học, số 3, 1999 43 R Jakobson, (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Thơ gì?, Tạp chí Văn học, số 12, 1996 44 R Jakobson, (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Thơ ngữ pháp ngữ pháp thơ, Tạp chí Văn học, số 12, 1998 45 Lê Đình Kỵ, Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 95 46 Mã Giang Lân, Kinh nghiệm sống biểu tượng thơ, Nghiên cứu văn học, số 3, 2010 47 Mã Giang Lân, Ngôn ngữ thơ hôm nay, Nghiên cứu văn học, số 2, 2009 48 Mã Giang Lân, Sự biến đổi thể loại thơ Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 9, 2003 49 Mã Giang Lân, Thơ- hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 50 Mã Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2002 51 Phong Lê, Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 52 Phong Lê, Xuân Quỳnh-Lưu Quang Vũ tình yêu số phận, Tạp chí Văn học, số 8, 1998 53 Phong Lê, Vũ Tuấn Anh, Tất Thắng, Văn học Việt Nam chống Mỹ, cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, 1979 54 Nguyễn Diêu Linh, Quan niệm Chế Lan Viên thơ nghề thơ, Hà Nội, 2003 55 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 56 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, Văn học Việt Nam sau 1975-những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 57 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1996 58 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Một thời đại văn học, Nxb Hà Nội, 1996 59 Ngô Quân Miện, Chuyển biến thể thơ tiến triển thơ hôm nay, Văn nghệ, số 31, 1994 60 Nguyễn Đức Nam (Chủ biên), Thơ Việt Nam 1945-1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985 96 61 Lê Hoài Nam, Thế giới nghệ thuật tập thơ Tinh huyết Bích Khê, Tạp chí văn học, số 11, 1998 62 Nguyễn Thị Hồng Nam, Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu, Tạp chí văn học, số 12, 1995 63 Việt Nga, Về số thơ di cảo Lưu Quang Vũ, Tạp chí Thơ, số 2, 2010 64 Việt Nga, Về số thơ di cảo Lưu Quang Vũ, Tạp chí Giáo dục Đào tạo (Hải Dương), số 2, 2004 65 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam-hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 66 Phạm Xuân Nguyên, Đọc di cảo Lưu Quang Vũ, Nghiên cứu văn học, số 9, 2008 67 Vương Trí Nhàn, Lưu Quang Vũ câu thơ viển vông, cay đắng, u buồn viết năm chiến tranh, Tạp chí Thơ, số 4, 2005 68 Linh Như, Đọc di cảo Lưu Quang Vũ, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 10, 2008 69 Lê Như Oanh, Thơ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 70 Huỳnh Như Phương (Sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), Lê Đình Kỵtuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 71 Vũ Quần Phương, Đọc thơ Lưu Quang Vũ, Tạp chí Văn học, số 4, 1998 72 Vũ Quần Phương, Trần Đăng Khoa, Quang Huy, Lê Thành Nghị, Nguyễn Phan Hách, (Tuyển chọn) Thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2001 73 GN Pospelov (Chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 74 Trịnh Thanh Sơn, Đi dọc cánh đồng thơ, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002 75 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu-Nguyễn Bính-Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 97 76 Lê Văn Sơn, Đặc điểm thơ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2001 77 Trần Đăng Suyền, Phong cách thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn học, số 3, 2002 78 Trần Đăng Suyền, Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời kỳ niên thiếu, Nghiên cứu văn học, số 4, 2003 79 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 80 Trần Đình Sử, Khái niệm “quan niệm nghệ thuật” nghiên cứu văn học Xô Viết, Tạp chí Văn học, số 1, 1991 81 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 82 Trần Đình Sử, Một thời đại thi ca tư trào nhìn lại thơ Mới, Tạp chí Văn học, số 2, 1998 83 Trần Đình Sử, Ngơn ngữ với việc lĩnh hội tác phẩm thơ, Tạp chí Văn học, số 10, 1999 84 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 85 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1987 86 Trần Đình Sử, Trần Đình Sử tuyển tập (T2),, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 87 Vũ Văn Sỹ, Thơ 1975-1995 biến đổi thể loại, Tạp chí Văn học, số 4, 1995 88 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 89 Vũ Duy Thông, Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 90 Lưu Khánh Thơ, Lưu Quang Vũ-Di cảo, Nxb Lao động, Hà Nội, 2008 91 Lưu Khánh Thơ, Lưu Quang Vũ- Gió tình u thổi đất nước tôi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2010 92 Lưu Khánh Thơ, Lưu Quang Vũ-Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 98 93 Lưu Khánh Thơ, Lưu Quang Vũ-Tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2001 94 Lưu Khánh Thơ, Lưu Quang Vũ-Thơ đời, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1997 95 Lưu Khánh Thơ, Lưu Quang Vũ-Thơ truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998 96 Lưu Khánh Thơ, Nhà văn qua hồi ức người thân, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2001 97 Lưu Khánh Thơ, Thơ văn xuôi vận động thể loại thơ sau 1975, Tạp chí thơ, số 6, 2008 98 Lưu Khánh Thơ, Xuân Quỳnh-Lưu Quang Vũ – tình yêu nghiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1994 99 Trần Thị Bảo Thu, Thế giới nghệ thuật thơ Y Phương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Đà Lạt, 2003 100 Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ, Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 101 Lý Hoài Thu, Thế giới không gian nghệ thuật Xuân Diệu qua “Thơ thơ” “Gửi hương cho gió”, Tạp chí Văn học, số 1, 1996 102 Đặng Thu Thủy, Sự vận động quan niệm thơ nhà thơ thời kỳ đổi mới, Nghiên cứu văn học, số 7, 2008 103 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1990 104 Nguyễn Trọng Nghĩa, Tìm hiểu ngơn ngữ thơ, Tạp chí Văn học, số 6, 1980 105 Phạm Quang Trung, Ai tri âm đó, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2009 106 Phạm Quang Trung, Đổi quan niệm nghệ thuật người, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đà Lạt, 1995 107 Lưu Quang Vũ, Hương - Bếp lửa (in chung Bằng Việt), Nxb Văn học, Hà Nội, 1968 108 Lưu Quang Vũ, Mây trắng đời tôi, Nxb Tác phẩm mới, 1989 99 109 Lưu Quang Vũ, Bầy ong đêm sâu, Nxb Hội Nhà văn, 1993 110 Lưu Quang Vũ, Thơ truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, 1998 111 Lưu Quang Vũ, Thơ đời, Nxb Văn hóa thơng tin, 2014 112 Lưu Quang Vũ, Di cảo, Nxb Lao động, 2008 100 PHỤ LỤC Các tác phẩm Lưu Quang Vũ Thơ - Áo cũ - Buổi chiều - Cánh đồng vàng thu - Để sống nơi - Đêm đơng chí uống rượu với bác Lâm bác Khánh nói chia tay thời loạn - Gửi em - Gửi mẹ - Mùa gió - Nếu tội lỗi - Những người năm - Những người trẻ - Phố ta - Quán nhỏ - Ru anh - Suy tưởng - Thị trấn biển - Tiễn bạn - Vẫn thơ tình người đàn bà khơng có tên (II) Hương (1968) - Thơn Chu Hưng - Qua sông Thương - Đêm hành quân - Gửi tới anh - Những chuyến bay - Lá bưởi chanh 101 - Trưa - Hơi ấm bàn tay - Ngã ba thị xã - Chuyện nhỏ bên sông - Ngày - Phố huyện - Trên cầu Long Biên - Chiều - Máy nước đầu ngõ - Chưa - Vườn phố - Tầng năm - Thức với quê hương - Những đường Mây trắng đời (1989) - Nơi - Tiếng Việt - Người tơi - Chiều chuyển gió - Mùa xuân lên núi - Mưa - Và anh tồn - Đất nước đàn bầu - Thằng Mí - Em sang bên sông - Mắt trời xanh - Nửa đêm nỗi nhớ - Bài ca bán đảo - Trung Hoa 102 - Một thành phố khác bờ bến khác - Dành cho em - Mùa thu cịn ngun - Thơ ru em ngủ - Nhà chật - Buổi chiều đón - Em vắng - Thu - Khơng đề (I) - Mặt trời trí nhớ - Em có nghe - Bài hát dang dở - Ngày hè trở rét - Mây trắng đời tơi - Hoa vàng lại - Gió tình u thổi đất nước tơi Bầy ong đêm sâu (1993) - Bầy ong đêm sâu - Khơng đề (II) - Thơ tình viết người đàn bà khơng có tên (I) - Anh chi anh - Từ biệt - Anh chẳng cịn - Ngã tư tháng Chạp - Quán cà phê ngoại ô - Những tuổi thơ - Ghi vội đêm 1972 - Viết lại thơ Hà Nội - Nửa đêm tới thành phố lạ gặp mưa 103 - Viết cho em từ cửa biển - Không đề (III) - Hoa tầm xuân - Lá thu - Người giai đến phòng em chiều thu - Gửi người bạn gái - Quả dưa vàng - Lý thương - Khúc hát - Mắt mí - Có lúc - Những chữ - Tôi chẳng muốn kỷ niệm điệu hát buồn - Giấc mơ anh - Giấc mộng đêm - Nơi tận - Liên tưởng tháng hai - Những nến - Việt Nam - Gửi - Mấy đoạn thơ - Những ngày chưa có em - Anh sợ trời mưa - Mưa dội đường phố mái nhà - Thơ tình viết người đàn bà khơng có tên (II) - Thơ tình viết người đàn bà khơng có tên (III) - Vẫn thơ tình viết người đàn bà khơng có tên (I) - Em (II) 104 Gửi tới anh (1998) - Cuốn sách xếp lầm trang - Gọi đò - Mấy đoạn thơ lửa - Nói với cuối năm - Phủ Lý tháng hai Di cảo (2008) - Áo - Bài hát phim cũ - Bài thơ khó hiểu em - Bây - Cầu nguyện - Chia tay - Chiều - Chiều cuối - Di chúc tình yêu - Em - tình yêu năm đau xót hy vọng - Em (I) - Én - Gửi Hiền mùa đơng - Hải Phịng, mùa đông - Hoa tigôn - Hồ sơ mùa hạ 1972 - Không - Khu nhà vắng trẻ - Lại hết năm - Mặt trời nước lạnh - Móng tay đá - Một thơ 105 - Mùa xồi chín - Những bạn khn vác - Những điều xỉ nhục căm giận - Những vườn dâu đánh - Nói với bạn - Thư viết cho Quỳnh máy bay - Viết cho câu chuyện cũ Những hoa không chết (2008) - Những hoa không chết - Những ngày hè cuối - Hai thơ xuân - Tháng - Không đề (IV) - Đáng lẽ - Lời cuối - Em (III) - Cho Quỳnh ngày xa - Người báo hiệu - Sông Hồng - Sông Hồng - hồi ức nghĩa binh già - Sông Hồng - năm mẹ sinh em - Sông Hồng - lời từ giã Trung đồn Thủ - Năm 1954 - Tuổi thơ - Những thành phố xứ xa - Những rơi - Ngoại ô - Với triệu người - Trước biển gió 106 - Quả đồi bên - Mùa xuân Matxcơva - Ngọn lửa đen - Dù cỏ lãng quên - Phút em đến - Trong đêm - Hoa cẩm chướng mưa - Cơn bão - Những đứa trẻ buồn - Những gương mặt - Khâm Thiên - Tìm - Những đám mây ban sớm - Tháng 5-1975 Kịch - Sống tuổi 17 - Nàng Sita - Hẹn ngày trở lại - Nếu anh không đốt lửa - Hồn Trương Ba da hàng thịt - Lời thề thứ - Khoảnh khắc vô tận - Bệnh sĩ - Tôi - Người tốt nhà số - Chiếc cơng lý - Ơng khơng phải bố tơi - Lời nói dối cuối - Mùa hạ cuối 107 Truyện ngắn - Thị trấn ven sông - Hoa xuyến chi - Đứa - Người chiếu đèn - Bạn già - Anh Thình - Mùa hè đến - Tiếng hát - Người kép đóng hổ - Mối tình đầu - Nhà thơ ... Quan điểm nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM THỂ TÀI CỦA THƠ LƯU QUANG VŨ 12 2.1 Quan niệm nghệ thuật người thơ Lưu Quang Vũ 13 2.2 Những cảm hứng chủ đạo thơ Lưu Quang Vũ. .. CHƯƠNG QUANG ĐẶC ĐIỂM VỀ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CỦA THƠ LƯU VŨ 64 3.1 Thể thơ thơ Lưu Quang Vũ 65 3.2 Ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ 65 3.3 Giọng điệu thơ Lưu Quang Vũ ... Vũ Chương Đặc điểm thể tài thơ Lưu Quang Vũ Chương Đặc điểm phương thức biểu thơ Lưu Quang Vũ Nói đến ? ?Đặc điểm thi pháp thơ Lưu Quang Vũ? ?? tlà nói đến chiều sâu vô tận thơ ông, người chiếm lĩnh

Ngày đăng: 18/03/2022, 18:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN