MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cán bộ, công chức, viên chức có vai trò hết sức quan trọng trong các tổ chức Đảng, Nhà nước và các đoàn thể chính trị xã hội. Trong công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), hội nhập quốc tế hiện nay, cán bộ, công chức, viên chức phải là những có lập trường giai cấp và bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ học vấn, năng lực công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị được giao. Vì vậy, giáo dục, bồi dưỡng nói chung, giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, công chức, viên chức đang đứng trước những thử thách mới. Bởi lẽ, hàng ngày, hàng giờ họ luôn chịu sự tác động của nhiều nhân tố phức tạp, kể cả những hoạt động chống phá Đảng và Nhà nước ta. Vấn đề giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng là một việc làm khó khăn và phức tạp. Trong tình hình thực tế hiện nay, “tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãng phí quan liêu, những tiêu cực và tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn, đẩy lùi mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp”. Do vậy, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực cho cán bộ, công chức, viên chức theo yêu cầu giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng là một trong những vấn đề quan trọng và cấp bách hiện nay. Là một bộ phận của công tác tư tưởng do Đảng ta tiến hành, giáo dục lý luận chính trị có vai trò quan trọng, góp phần vào việc giác ngộ cách mạng, nâng cao nhận thức chính trị, thống nhất ý chí và hành động của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân nhằm thực hiện thắng lợi đường lối, nhiệm vụ của cách mạng do Đảng đề ra. Để thực hiện được yêu cầu này, Đảng ta chỉ rõ: “Mỗi cán bộ, đảng viên đều phải học tập, nâng cao trình độ lý luận chính trị”. Đổi mới công tác giáo dục trong Đảng và trong xã hội về chủ nghĩa Mác Lênin, về tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước đã và đang là vấn đề cần được quan tâm. Trong nhiều năm qua Đảng ta đã chú trọng đến việc giáo dục lý luận chính trị (LLCT) cho cán bộ, công chức, viên chức và đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, từ thực tế có thể khẳng định chất lượng, hiệu quả giáo dục LLCT chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục LLCT cho cán bộ, nghị quyết các Đại hội Đảng lần thứ X, XI, XII đều xác định tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận chính trị, đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị tại hệ thống học viện và các nhà trường. Đại hội IX, Đảng ta đã xác định: phải xây dựng chỉnh đốn hệ thống các Học viện, Trường và Trung tâm chính trị, nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trước hết đối với cán bộ lãnh đạo và quản lý các cấp, chống các biểu hiện tiêu cực trong giảng dạy và học tập. Nghị quyết Trung ương 5 (Khoá X) về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới, Đảng ta đã chỉ rõ: “Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục LLCT trong hệ thống các Trường chính trị, các Trường đại học và cao đẳng trong cả nước, khắc phục sự lạc hậu của chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, bảo đảm tính cơ bản, hệ thống, hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Tăng cường đào tạo, đào tạo lại, nâng cao trình độ khoa học, bản lĩnh chính trị và phầm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng dạy các bộ môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chú trọng phát hiện và bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia đối với các chuyên ngành nghiên cứu, giảng dạy lý luận. Đổi mới cách đánh giá chất lượng đào tạo, bảo đảm thực chất, chống bệnh thành tích và chủ nghĩa hình thức”. Đại hội XII, Đảng ta xác định cần tiếp tục “đổi mới, nâng cao chất lượng công tác giáo dục LLCT, giáo dục công dân trong hệ thống các trường chính trị, các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”. Lai Châu được chia tách, thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2004, với xuất phát điểm về kinh tế xã hội còn thấp, cơ sở vật chất chưa chuẩn hóa, thiếu tính đồng bộ. Phát huy truyền thống cách mạng, kiên định, vững vàng và với địa thế, tiềm năng, Lai Châu đã thực hiện có hiệu quả tái cơ cấu nền kinh tế, xây dựng hệ thống chính trị từ tỉnh tới cơ sở vững mạnh; ưu tiên các nguồn lực đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lai Châu lần thứ XIII xác định: phấn đấu đến năm 2020 Lai Châu trở thành tỉnh phát triển trung bình trong các tỉnh Miền núi phía Bắc. Để thực hiện chủ trương này, trong những năm qua tỉnh Lai Châu đã có nhiều nỗ lực và đã đạt được nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng. Trong đó, giáo dục LLCT cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức đã được các cấp ủy, chính quyền trong tỉnh quan tâm và đã khẳng định những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu và nhiệm vụ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, cán bộ, công chức, viên chức trong tỉnh chưa đáp ứng được yêu cầu. Hạn chế cơ bản của đội ngũ này biểu hiện trên các mặt: Trình độ nhận thức chính trị, năng lực tổ chức quản lý, năng lực hoạt động thực tiễn. Vì vậy, khi xử lý công việc thiếu tính năng động, sáng tạo, đề cao kinh nghiệm chủ nghĩa hoặc không đúng với đường lối, lập trường quan điểm giai cấp của Đảng. Để khắc phục tình trạng trên, phải giải quyết nhiều khâu, song khâu cấp bách nhất hiện nay là phải đổi mới, tăng cường hơn nữa giáo dục LLCT nhằm nâng cao nhận thức chính trị, giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng cho đội ngũ này trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ ở cơ sở. Xác định đúng vị trí vai trò của giáo dục LLCT đối với việc nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực và trình độ cho cán bộ, công chức, viên chức; đánh giá đúng thực trạng của công tác này đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị trên địa bàn tỉnh Lai Châu, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục LLCT là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, mang tính cấp bách hiện nay. Trên cơ sở nhiệm vụ quan trọng của giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức trong tỉnh, góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển, thực hiện các mục tiêu của sự nghiệp đổi mới trên địa bàn tỉnh Lai Châu, tác giả chọn đề tài: Công tác giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức từ thực tiễn tỉnh Lai Châu hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.
MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC TỪ THỰC TIỄN TỈNH LAI CHÂU .14 1.1 Một số khái niệm 14 1.2 Đặc điểm công tác giáo dục lý luận trị cho cán bộ, công chức, viên chức .24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục lý luận trị cho cán bộ, công chức, viên chức 28 1.4 Vai trị giáo dục lý luận trị cho cán bộ, công chức, viên chức .34 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH CHO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC TỈNH LAI CHÂU HIỆN NAY 41 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục lý luận trị cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lai Châu 41 2.2 Thực trạng giáo dục lý luận trị cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lai Châu 52 2.3 Nguyên nhân số kinh nghiệm giáo dục lý luận trị cho cán bộ, cơng chức, viên chức Tỉnh Lai Châu .73 2.4 Một số kinh nghiệm 77 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC 81 3.1.Phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị cho cán bộ, cơng chức, viên chức .81 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 88 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 123 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lai Châu phân theo độ tuổi năm 2015 43 Bảng 2.2 trình độ chuyên mơn CB, CC, VC tỉnh Lai Châu tính đến tháng 12/2015 44 Bảng 2.3 Trình độ lý luận trị đội ngũ CB,CC, VC tỉnh Lai Châu tính đến tháng 12/2015 45 Bảng 2.4: Ý kiến học viên thay đổi nội dung, chương trình 51 Bảng 2.5 Kết giáo dục lý luận Trường trị tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011-2015 60 Bảng 2.6 Kết giáo dục lý luận Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thành phố, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011-2015 61 Biểu đồ 2.2: Mức độ hiểu biết kiến thức lĩnh vực LLCT cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lai Châu .71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cán bộ, cơng chức, viên chức có vai trị quan trọng tổ chức Đảng, Nhà nước đoàn thể trị - xã hội Trong cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), hội nhập quốc tế nay, cán bộ, công chức, viên chức phải có lập trường giai cấp lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ học vấn, lực cơng tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị giao Vì vậy, giáo dục, bồi dưỡng nói chung, giáo dục lý luận trị cho cán bộ, cơng chức, viên chức đứng trước thử thách Bởi lẽ, hàng ngày, hàng họ chịu tác động nhiều nhân tố phức tạp, kể hoạt động chống phá Đảng Nhà nước ta Vấn đề giữ vững chất giai cấp công nhân Đảng việc làm khó khăn phức tạp Trong tình hình thực tế nay, “tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp” Do vậy, nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức lực cho cán bộ, công chức, viên chức theo yêu cầu giữ vững chất giai cấp công nhân Đảng vấn đề quan trọng cấp bách Là phận công tác tư tưởng Đảng ta tiến hành, giáo dục lý luận trị có vai trị quan trọng, góp phần vào việc giác ngộ cách mạng, nâng cao nhận thức trị, thống ý chí hành động cán bộ, cơng chức, viên chức nhân dân nhằm thực thắng lợi đường lối, nhiệm vụ cách mạng Đảng đề Để thực yêu cầu này, Đảng ta rõ: “Mỗi cán bộ, đảng viên phải học tập, nâng cao trình độ lý luận trị” Đổi công tác giáo dục Đảng xã hội chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước vấn đề cần quan tâm Trong nhiều năm qua Đảng ta trọng đến việc giáo dục lý luận trị (LLCT) cho cán bộ, cơng chức, viên chức đạt kết định Tuy nhiên, từ thực tế khẳng định chất lượng, hiệu giáo dục LLCT chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục LLCT cho cán bộ, nghị Đại hội Đảng lần thứ X, XI, XII xác định tầm quan trọng việc nâng cao hiệu giáo dục lý luận trị, đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị hệ thống học viện nhà trường Đại hội IX, Đảng ta xác định: phải "xây dựng chỉnh đốn hệ thống Học viện, Trường Trung tâm trị, nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trước hết cán lãnh đạo quản lý cấp, chống biểu tiêu cực giảng dạy học tập" Nghị Trung ương (Khoá X) công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới, Đảng ta rõ: “Đổi nâng cao chất lượng giáo dục LLCT hệ thống Trường trị, Trường đại học cao đẳng nước, khắc phục lạc hậu chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, bảo đảm tính bản, hệ thống, đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tăng cường đào tạo, đào tạo lại, nâng cao trình độ khoa học, lĩnh trị phầm chất đạo đức đội ngũ cán nghiên cứu, giảng dạy môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; trọng phát bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia chuyên ngành nghiên cứu, giảng dạy lý luận Đổi cách đánh giá chất lượng đào tạo, bảo đảm thực chất, chống bệnh thành tích chủ nghĩa hình thức” Đại hội XII, Đảng ta xác định cần tiếp tục “đổi mới, nâng cao chất lượng công tác giáo dục LLCT, giáo dục công dân hệ thống trường trị, trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân” Lai Châu chia tách, thành lập vào hoạt động từ năm 2004, với xuất phát điểm kinh tế - xã hội thấp, sở vật chất chưa chuẩn hóa, thiếu tính đồng Phát huy truyền thống cách mạng, kiên định, vững vàng với địa thế, tiềm năng, Lai Châu thực có hiệu tái cấu kinh tế, xây dựng hệ thống trị từ tỉnh tới sở vững mạnh; ưu tiên nguồn lực đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, lý luận trị cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lai Châu lần thứ XIII xác định: phấn đấu đến năm 2020 Lai Châu trở thành tỉnh phát triển trung bình tỉnh Miền núi phía Bắc Để thực chủ trương này, năm qua tỉnh Lai Châu có nhiều nỗ lực đạt nhiều thành tựu lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng Trong đó, giáo dục LLCT cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức cấp ủy, quyền tỉnh quan tâm khẳng định kết bước đầu Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, cán bộ, công chức, viên chức tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu Hạn chế đội ngũ biểu mặt: Trình độ nhận thức trị, lực tổ chức quản lý, lực hoạt động thực tiễn Vì vậy, xử lý cơng việc thiếu tính động, sáng tạo, đề cao kinh nghiệm chủ nghĩa không với đường lối, lập trường quan điểm giai cấp Đảng Để khắc phục tình trạng trên, phải giải nhiều khâu, song khâu cấp bách phải đổi mới, tăng cường giáo dục LLCT nhằm nâng cao nhận thức trị, giữ vững chất giai cấp công nhân Đảng cho đội ngũ trình lãnh đạo, đạo, thực nhiệm vụ sở Xác định vị trí vai trò giáo dục LLCT việc nâng cao phẩm chất đạo đức, lực trình độ cho cán bộ, công chức, viên chức; đánh giá thực trạng công tác đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hệ thống trị địa bàn tỉnh Lai Châu, sở đề xuất giải pháp đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục LLCT vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, mang tính cấp bách Trên sở nhiệm vụ quan trọng giáo dục LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh, góp phần đẩy nhanh q trình phát triển, thực mục tiêu nghiệp đổi địa bàn tỉnh Lai Châu, tác giả chọn đề tài: "Cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức từ thực tiễn tỉnh Lai Châu nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Nghị số 01- NQ/TW ngày 28/03/1992 Bộ Chính trị khóa VII cơng tác lý luận giai đoạn ( Nghị đề cập đến vấn đề liên quan đến đề tài, là: nghiên cứu lý luận; bồi dưỡng tri thức, lý tưởng, phẩm chất cách mạng cho cán bộ, đảng viên nhân dân tổng kết thực tiễn) - Quy định số 54 - QĐ/TW, ngày 12-5-1999 Bộ Chính trị (khố VIII) “Chế độ học tập lý luận trị Đảng'' ( Qui định đề cập đến vấn đề liên quan đến đề tài, là: việc nâng cao nhận thức cấp ủy cấp cán bộ, đảng viên vai trị, vị trí cơng tác giáo dục lý luận trị; phối hợp chặt chẽ cơng tác tuyên truyền, công tác tổ chức, cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát tổ chức đảng để thực nghiêm túc chế độ học tập chất lượng học tập lý luận Ðảng, khắc phục hạn chế, tình trạng chạy theo cấp học tập lý luận trị Tiếp tục đổi hệ thống chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị theo hướng nâng cao chất lượng, giảm thời lượng, trọng tính hiệu quả, cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy, nghiên cứu, học tập) - Nghị số 16 – NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành TW Đảng khóa IX nhiệm vụ chủ yếu cơng tác tư tưởng, lý luận tình hình ( Nghị đề nhiệm vụ liên quan đến đề tài, là: Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, tiếp tục làm sáng tỏ lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta; nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận trị, tạo thống cao Đảng, đồng thuận nhân dân) - Nghị số 16 - NQ/TW ngày 01/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành TW Đảng khóa X cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu (Nghị đề nhiệm vụ liên quan đến đề tài, là: Đổi nâng cao chất lượng giáo dục lí luận hệ thống trường trị, trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp nước; khắc phục lạc hậu chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, bảo đảm tính bản, hệ thống, đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tham khảo, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế cải cách giáo dục trị Tăng cường đào tạo, đào tạo lại, nâng cao trình độ khoa học, lĩnh trị phẩm chất đạo đức đội ngũ cán nghiên cứu, giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; trọng phát bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia chuyên ngành nghiên cứu, giảng dạy lí luận Đổi cách đánh giá chất lượng đào tạo, bảo đảm thực chất, chống bệnh thành tích chủ nghĩa hình thức) Trong sách PGS.TS Đức Vượng viết “Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ” có viết “Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, cán gốc cơng việc Người tìm thấy trước nguy tiềm ẩn đội ngũ cán chủ nghĩa cá nhân Người viết tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (1958) tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân” (1969) nhằm giáo dục cán thời kỳ nước hai nhiệm vụ chiến lược Bác nhấn mạnh: người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng Vết tích xấu xa nguy hiểm xã hội cũ để lại chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân đẻ trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ơ, lãng phí… Chủ nghĩa cá nhân kẻ địch ác chủ nghĩa xã hội Người cách mạng phải tiêu diệt nó” Trong yêu cầu cán bộ, đảng viên phải chống bệnh chủ quan, bệnh hẹp hịi, bệnh ích kỷ, bệnh nguy hiểm kẻ thù trước mặt Ngồi ba chứng bệnh này, người cán cịn hay mắc phải bệnh: tham lam, lười biếng, ỷ lại, kiêu ngạo, hiếu danh, quan liêu, xu nịnh, kéo bè kéo cánh, ba hoa, cẩu thả, xa rời quần chúng Ngồi cịn phân tích ngun nhân dẫn đến bệnh, nguy hại bệnh rõ cán cần khắc phục bệnh ngày phải tự kiểm điểm, tự phê bình, tự sữa chữa Làm thế, máy Đảng Nhà nước khỏe vận hành tốt” Trong nghiên cứu người cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức sách “Làm người cộng sản giai đoạn nay” hai tác giả PGS.TS Tô Huy Rứa PGS.TS Nguyễn Khắc Việt nêu “những để xác định hình mẫu, tiêu chuẩn người đảng viên giai đoạn Trên sở phân tích quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, Hồ Chí Minh Đảng ta vai trị, hình mẫu, tiêu chuẩn người đảng viên cộng sản, vấn đề thời đại kinh nghiệm nước ngoài; đặc điểm người cộng sản Việt Nam thời kỳ 1930 -1985, tác giả làm rõ vai trò, tiêu chuẩn yêu cầu người đảng viên cộng sản Việt Nam giai đoạn thực trạng đảng viên cơng tác đảng viên nay, có cập nhật tình hình đảng viên chủ trương Đảng công tác đảng viên Tư cách tiêu chuẩn người cộng sản Việt Nam nay, tác giả phân tích điều kiện đòi hỏi người cộng sản Việt Nam nêu tiêu chuẩn người cộng sản Việt Nam thời kỳ phương hướng biện pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đảng viên thời kỳ Trong phần này, tác giả có đề xuất phương hướng, biện pháp xây dựng đội ngũ đảng viên đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, đặc biệt nhấn mạnh đến sáu nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đảng viên, đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới” Ngồi cịn có số đề tài nghiên cứu khoa học như: Nguyễn Thế Kiệt “đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam – thực trạng xu hướng biến động” Viện triết học, học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2002 - 2004; Tổng quan đề tài cấp Bộ (2002 - 2003) Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; “Sự thống biện chứng lực lãnh đạo, quản lý với lĩnh trị hoạt động người cán chủ chốt hệ thống trị nước ta nay” kỷ yếu đề tài cấp Bộ 2004 - 2005 Và nhiều viết tạp chí cộng sản nghiên cứu vấn đề như: Đồn Thế Nga “một số tiêu chí đánh giá thực trạng đội ngũ cán nay”, tạp chí thơng tin lý luận (1989)… Và nhiều cơng trình khoa học liên quan đến việc giáo dục LLCT cho đội ngũ đảng viên công bố sách, tạp chí, kỷ yếu đề tài khoa học, luận văn, luận án Các sách tiêu biểu như: “Đổi cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho đảng viên sở” TS Vũ Ngọc Am (2003); “Công tác giáo dục LLCT cho sinh viên Việt Nam nay” PGS.TS Trần Thị Anh Đào ( 2010); Sách trích dẫn viết Hồ Chí Minh (2007) “Về công tác giáo dục LLCT”; Các viết tạp chí tiêu biểu là: Bài viết Tạp chí Tư tưởng - Văn hố (số 6) TS Đào Duy Quát (2006) “Đổi toàn diện, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục LLCT tình hình mới”; Phạm Đình Đạt: Về tư LLCT đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Tạp chí LLCT, số năm 2006; Nguyễn Tuấn Khanh: Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn phát triển đất nước Tạp chí Cộng sản, số 9/2008; Bài viết Tạp chí Tuyên giáo (số 11) GS.TS Mạch Quang Thắng (2008), “Phương pháp đào tạo bồi dưỡng cán LLCT theo quan điểm Hồ Chí Minh”; Hà Thị Thùy Dương: Lênin bàn giáo dục lý luận trị Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số năm 2010 Đề tài cấp Bộ Mã số B08 – 22 PGS.TS Ngô Ngọc Thắng chủ nhiệm (2008), “Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục LLCT hệ thống trường trị nước ta giai đoạn nay”; Đề tài cấp Bộ Mã số B.09-27 TS Trần Thị Anh Đào chủ nhiệm ( 2009) “Giáo dục lý luận trị cho sinh viên Việt Nam “ (Qua khảo sát trường đại học Hà Nội) Luận án Tiến sĩ tiêu biểu: Lê Hanh Thông Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia, 2003: Đổi giáo dục LLCT cho cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã tỉnh khu vực Nam Bộ (qua khảo sát số trường trị khu vực); Luận án Tiến sĩ Triết học Nguyễn Đình Trãi (2001) “Nâng cao lực tư lý luận cho cán bộ, giảng viên lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh”; Luận án Tiến sĩ Triết học, Nguyễn Đức Quyền: Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Lạng Sơn Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 2010 Các cơng trình tiếp cận góc độ khác nhau, lý luận thực tiễn Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ Cơng tác tư tưởng cơng tác giáo dục, trị, tư tưởng cho cán bộ, cơng 112 vật chất, tinh thần cho đảng viên Nếu đối tượng giáo dục không quan tâm đời sống tinh thần, đời sống vật chất không đảm bảo họ khơng tồn tâm, tồn ý học tập Trong thời gian tới Ban Thường Vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lai Châu cần quan tâm mức làm tốt vấn đề để tạo bước đột phá công tác giáo dục LLCT cho đội ngũ CB, CC, VC tỉnh Lai Châu 113 KẾT LUẬN Trong điều kiện nay, trước tình hình trị giới có nhiều biến động phức tạp với tác động chế kinh tế thị trường dẫn đến dao động tư tưởng phận cán đảng viên, công tác giáo dục LLCT thực trở thành vấn đề cấp thiết, quan trọng mặt trận tư tưởng Đảng ta Trong đó, cơng tác giáo dục LLCT cho cán chủ chốt hệ thống trị cấp sở nói chung, cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị xã, phường, thị trấn nói riêng vấn đề quan trọng Bằng nỗ lực thời gian qua, công tác giáo dục LLCT cho CB, CC, VC tỉnh Lai Châu có bước phát triển mới, đạt kết tích cực: Việc đề xuất cải tiến, cập nhật tri thức nội dung chương trình đào tạo, xây dựng, thực nội dung chương trình bồi dưỡng thực bước có chất lượng gắn với đối tượng cán bộ; phương thức giáo dục đã, trọng đổi mới, đạt kết tích cực, đội ngũ giảng viên tăng cường, bước chuẩn hoá, phương pháp giảng dạy đổi mới; sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập tăng cường Từ nỗ lực này, số lượng cán đào tạo, bồi dưỡng qua Trường trị tỉnh Trung tâm BDCT huyện, thành phố ngày tăng, chất lượng bước nâng lên Bên cạnh kết đạt được, công tác giáo dục LLCT cho đội ngũ CB, CC, VC tỉnh Lai Châu thời gian qua bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập: Mặc dù có nhiều cố gắng, việc xây dựng chương trình bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo cán chủ chốt xã, phường, thị trấn thiếu trước yêu cầu thực tế đặt ra; chất lượng đội ngũ cán giảng dạy Trường trị tỉnh Trung tâm BDCT cấp huyện so với trước nâng lên nhiều hạn chế trước yêu cầu mới; 114 quy mô giáo dục đào tạo, bồi dưỡng mở rộng nhiều, song chất lượng, hiệu nhiều hạn chế; sở vật chất Trường trị Tung tâm BDCT cấp huyện, nhìn chung cịn gặp nhiều khó khăn Điều kiện vật chất, phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập, sinh hoạt giảng viên, học viên cịn nhiều khó khăn; chế, sách cho học viên học tập LLCT cịn bất cập… Từ nhận thức sâu sắc thuận lợi, khó khăn, kết đạt hạn chế, yếu kém, tác giả hy vọng, với giải pháp luận văn đề cập góp phần đẩy mạnh đổi công tác giáo dục LLCT, nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh, bước xây dựng đội ngũ cán sở có đức, có tài, lãnh đạo nhân dân địa phương đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH sở, xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp, dân chủ, văn minh Trên vài giải pháp, chia sẻ việc đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị địa bàn tỉnh ta rút từ thực tế công tác giảng dạyhọc tập lý luận trị địa bàn tỉnh năm gần Tuy nhiên, học Triết học Mác - Lênin, không quên sử dụng phương pháp biện chứng mác xít với quan điểm tồn diện quan điểm lịch sử cụ thể Đối với địa phương, đơn vị, tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để chọn lựa đưa giải pháp, xác định đâu khâu trọng tâm, đâu khâu cần bước đột phá để đưa công tác giảng dạy lý luận tỉnh ta năm 2016 nói riêng năm tiếp sau nói chung ngày đạt chất lượng cao 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Am (2011), Đổi phương pháp giáo dục lý luận trị, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (1996), "Về số định hướng lớn công tác tư tưởng nay", Thơng tin cơng tác trường trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (1), tr.13-14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1974), Nghị Hội nghị lần thứ 23 BCH TW Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị 01 Bộ Chính trị, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Quyết định số 88/QĐ-TW Ban Bí thư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Quy định số 54, ngày 12/5/1999 Bộ trị chế độ học tập lý luận trị Đảng 116 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu Hội nghị lần thứ năm BCH TW khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCHTW khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCHTW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Quyết định số 184 QĐ/TW, ngày 03/9/2008 Ban bí thư chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Quyết định số 185 QĐ/TW, ngày 03/9/2008 Ban bí thư chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy trung tâm bồi dưỡng trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín BCHTW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Đảng tỉnh Hưng Yên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hưng Yên lần thứ XVII (Nhiệm kỳ 2010-2015) 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 117 25.Đại từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 26.Đặng Hữu Đại (2000), "Điểm lại trình đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán sở cho trường đảng tỉnh, thành phố 1990-1995)", Thông tin cơng tác trường trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (1) tr.9-13 27.Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Chương trình Trung học trị dùng cho lớp đào tạo cán lãnh đạo chủ chốt Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân cấp sở 29.Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Quyết định số 1845, ngày 29/7/2009 việc ban hành chương trình đào tạo cán lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đồn thể nhân dân cấp sở (hệ trung cấp lý luận trị - hành chính) 30.Cao Duy Hạ (1999), "Những điều phải có người thầy giảng dạy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường trị", Thơng tin cơng tác trường trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (1), tr.11-13 31 Nguyễn Xuân Hòa (1999), "Đổi giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin trường trị tỉnh, thành phố", Thơng tin cơng tác trường trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (3), tr.25-28 32.Phạm Công Khâm (2001), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng sông Cửu Long nay, Luận án tiến sĩ Sử học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 33.Đỗ Hùng Khanh (1999), "Cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán năm 1998 trường trị tỉnh, thành phố", Thơng tin cơng tác trường trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (3), tr.31-33 118 34.V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 35.V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 36.V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 37.V.I Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 38.V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 39.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.C.Mác - Ph.Ăngghen (1999), Tồn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.C.Mác - Ph.Ăngghen (1997), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50.Lê Hữu Nghĩa (1993), "Đảng cầm quyền - Bản chất vấn đề đặt ra", Thông tin chuyên đề, Trung tâm Thông tin tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (1), tr.11-12 51.Nguyễn Quang Ngọc (1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52.Nguyễn Sỹ Nồng (1997), "Trường Nguyễn Văn Cừ với việc thực chiến lược cán thời kỳ mới", Thông tin công tác trường trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (1), tr.38-39 53.Phan Thành Nghiêm (2000), "Cơng tác nâng cao chất lượng giảng giảng viên trường trị", Thơng tin cơng tác trường trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (3), tr.29-31 119 54.Nhà xuất Sự thật (1992), Về công tác lý luận giai đoạn nay, Hà Nội 55.Trần Xuân Sầm (1998), Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56.Tống Trần Sinh (1996), "Về chương trình Trung học trị dùng cho lớp đào tạo cán chủ chốt Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân sở", Thông tin công tác trường trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (1), tr.15-18 57.Tống Trần Sinh (2000), "Tiếp tục đổi tồn diện trường trị tỉnh, thành phố", Thơng tin cơng tác trường trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (3), tr.3-8 58.Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 59.Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 60.Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61.Nguyễn Sinh Tân (1996), "Đặc điểm đối tượng giảng dạy trường trị tỉnh, thành phố", Thơng tin trường trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2), tr.30-32 62.Nguyễn Văn Trang (1996), "Đảm bảo chất lượng giảng dạy lớp đào tạo cán hệ chức trường trị", Thơng tin trường trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (1), tr.31-33 63.Phan Văn Tích (1996), "Tính hệ thống đổi phương pháp giảng dạy lý luận trị tỉnh, thành phố", Thơng tin trường trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2), tr.30-32 64.Bùi Thị Hồng Tiến (1998), "Nâng cao chất lượng giảng dạy trường trị tỉnh", Thơng tin trường trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (1), tr.21-23 120 65.Trần Đức Tiến (1998), "Một số ưu điểm phương pháp dạy theo tình huống", Thơng tin trường trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (4), tr.13-14 66.Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy Lai Châu(2011), Báo cáo tổng kết năm 2011 67.Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy Lai Châu(2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 68.Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy Lai Châu(2013), Báo cáo tổng kết năm 2013 69.Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy Lai Châu2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 70.Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy Lai Châu(2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 71 Trường Chính trị tỉnh Lai Châu(2011), Báo cáo tổng kết năm2011 72 Trường Chính trị tỉnh Lai Châu(2012), Báo cáo tổng kết năm2012 73 Trường Chính trị tỉnh Lai Châu (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013 74 Trường Chính trị tỉnh Lai Châu(2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 75 Trường Chính trị tỉnh Lai Châu(2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 121 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT CƠNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MỘT SỐ LỚP TC LLCT-HC TẠI CHỨC TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH LAI CHÂU VÀ MỘT SỐ HUYỆN, THỊ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Lớp T T Chỉ báo Giới tính -Nam - Nữ Độ tuổi - 18-30 Lớp TC Lớp Lớp TC LLCT - HC TCLLCT- LLCT- HC huyện Tiên HC huyện Lữ Kim Động TS 52 44 52 % 100,00 84,6 15,4 100,00 11,54 TS 45 33 12 45 12 % 100,00 73,3 26,7 100,00 26,67 TS 49 38 11 49 11 % 100,00 77,6 22,4 100,00 22,45 Lớp TC Lớp TC LLCT-HC LLCT-HC huyện Phù huyện Văn Cừ Lâm TS 60 48 12 60 16 % 100,00 96,00 4,00 100,00 26,67 TS 56 44 12 56 47 % 100,00 78,6 21,4 100,00 83,93 Tổng hợp TS 262 % 100,0 207 55 262 79 21 100,0 92 35,11 122 - 31-45 - 46-50 -Trên 50 Trình độ học vấn 39 52 75 11,54 1,92 100,00 33 73,33 45 100,00 35 49 71,43 4,08 2,04 100,00 43 71,67 1,67 16,07 60 100,00 56 100,00 159 262 60,69 3,44 1,15 100,0 - Tiểu học - Trung học sở - Trung học phổ thơng Trình độ chun mơn -Sơ cấp -Trung cấp - Đại học -Cao học -Khơng có chun mơn Sự cần thiết học LLCT - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Vế phương pháp 52 52 100,00 100,00 45 45 100,00 100,00 49 49 100,00 100,00 60 60 100,00 100,00 56 56 100,00 100,00 262 100,0 262 100,0 30 1,92 57,69 3,85 33 4,44 73,33 6,67 31 8,16 63,27 6,12 35 13,33 58,33 1,67 32 8,93 57,14 20 161 7,63 61,45 3,44 19 36,54 15,56 11 22,45 16 26,67 19 33,93 72 27,48 52 100,00 45 100,00 49 100,00 60 100,00 56 100,00 262 100,0 42 10 80,77 19,23 41 91,11 8,89 43 87,76 12,24 55 91,67 8,33 51 91,07 8,93 233 29 88,93 11,07 52 100,00 45 100,00 49 100,00 60 100,00 56 100,00 262 100,0 123 giảng - Rất phù hợp - Phù hợp - Chưa phù hợp - Không phù hợp Các khâu học tập * Lên lớp - Tốt - Chưa tốt * Thaỏ luận, xêmina - Tốt - Chưa tốt * Thi,kiểm tra - Tốt - Chưa tốt * Đi thực tế - Tốt - Chưa tốt * Đi thực tế - Rất hợp lý 12 37 23,08 71,15 3,85 1,92 14 30 31,11 66,66 2,22 13 35 26,53 71,42 2,04 18 41 30,00 68,33 1,67 15 36 26,79 64,28 8,93 72 178 10 27,48 67,93 3,81 0,76 52 100,00 45 100,00 49 100,00 60 100,00 56 100,00 262 100,0 230 262 87,79 3,05 100,0 146 53 262 55,72 20,29 100,0 48 52 19 17 52 92,31 4,76 100,00 36,54 32,69 100,00 41 45 25 12 45 91,11 2,85 100,00 55,56 26,67 100,00 43 49 28 49 87,76 100,00 57,14 8,16 100,00 54 60 41 60 90,00 2,00 100,00 68,33 13,33 100,00 44 56 33 12 56 78,57 2,27 100,00 58,93 21,43 100,00 40 76,92 5,00 39 86,67 17 34,69 4,08 35 58,33 10,00 30 53,57 8,93 161 15 61,45 5,72 20 52 5,77 35,71 100,00 25 45 8,89 57,14 100,00 22 49 4,08 43,58 100,00 21 15 60 35,00 20,00 100,00 29 56 10,71 54,54 100,00 36 111 262 13,74 42,36 100,0 46 17,55 5,77 6,67 10,20 30 50,00 8,93 124 - Chưa hợp lý - Hồn tồn khơng 15,38 5,77 17,78 6,67 12,24 8,16 8,33 1,67 18 32,14 3,57 44 16,79 3,05 hợp lý Bổ sung thêm, 52 100,00 45 100,00 49 100,00 60 100,00 56 100,00 262 100,0 bớt chương trình - Cần bổ sung 11 21,15 11,11 thêm - Cần bớt - Không cần thêm, 27 1,92 51,92 25 6,67 55,56 52 100,00 45 100,00 8,16 13,33 12,50 35 13,35 29 59,18 36 1,67 60,00 33 1,79 58,93 196 2,29 74,81 49 100,00 60 100,00 56 100,00 262 100,0 145 262 55,34 3,44 100,0 112 34 42,74 12,98 bớt 10 Phương thức đào tạo *Phương thức ĐT tập trung - Phù hợp - Không phù hợp * Phương thức ĐT chức - Phù hợp - Không phù hợp 13 Thông tin tư liệu phục vụ học tập 16 52 32 30,77 7,69 100,00 61,54 5,77 15 45 35 33,33 6,67 100,00 77,78 4,44 19 49 26 38,78 4,08 100,00 53,06 4,08 49 81,67 46 82,14 60 100,00 56 100,00 14 8,33 23,33 13 7,14 23,21 125 52 * Tài liệu học tập - Đáp ứng - Chưa đáp ứng 100,00 45 100,00 49 100,00 60 100,00 56 100,00 262 100,0 22 42,31 17,31 21 46,67 17,78 38 77,55 14,29 51 85,00 5,00 52 92,86 1,79 184 28 70,22 10,68 52 100,00 45 100,00 49 100,00 60 100,00 56 100,00 262 100,0 103 143 15 262 39,31 54,58 5,73 100,0 - Hoàn tồn khơng đáp ứng 16 Cơ sở vật chất - Đảm bảo tốt - Chưa thật tốt - Không tốt 18 Để nâng cao 14 32 52 26,92 61,54 3,85 100,00 20 32 45 44,44 71,11 6,67 100,00 23 26 59 46,94 57,78 4,08 100,00 25 36 60 50,00 60,00 6,67 100,00 21 27 56 37,50 48,21 7,14 100,00 CLHT cần đổi - Nội dung chương 31 61,54 21 46,67 26 44,07 21 35,00 34 60,71 128 48,85 trình - Phương thức đào 18 34,62 15 33,33 15 25,42 18 30,00 29 51,79 95 36,25 tạo - Phương pháp, 18 34,62 12 26,67 23 38,98 13 21,67 14 25,00 70 26,71 phương châm đào 126 tạo - Đội ngũ cán 24 46,15 22 48,89 31 52,54 26 43,33 25 44,64 112 42,74 giảng dạy - Cơ sở vật chất 25 48,08 27 60,00 19 32,20 48 80,00 25 44,64 145 55,34 phục vụ học tập - Hệ thống tổ chức 15,38 17,78 11,86 10 16,67 16, 07 42 16,03 quản lý Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 10 năm 2016 ... luận thực tiễn công tác giáo dục LLCT cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để tăng cường công tác giáo dục LLCT cho đội ngũ cán bộ, công chức, . .. phát từ lý luận quan điểm nhà kinh điển vai trò ý nghĩa to lớn giáo dục lý luận trị cán bộ, cơng chức, viên chức giai đoạn nay, cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. .. VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC TỪ THỰC TIỄN TỈNH LAI CHÂU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giáo dục lý luận trị * Quan niệm giáo dục Từ đời