Nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử bằng kết hợp phương pháp truyền thống với công nghệ thông tin THCS TẠ THỊ KIỀU NGÔ THỊ KIỂU

18 8 0
Nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử bằng  kết hợp phương pháp truyền thống với công nghệ thông tin  THCS TẠ THỊ KIỀU  NGÔ THỊ KIỂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM MƠ TẢ GIẢI PHÁP TÊN SÁNG KIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LỊCH SỬ BẰNG KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Mỏ Cày Nam, tháng năm 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mã số: ……………………… Tên sáng kiến: “Nâng cao hiệu dạy học Lịch sử kết hợp phương pháp truyền thống với công nghệ thông tin” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: chuyên môn Lịch sử Mô tả chất sáng kiến 2.1 Tình trạng giải pháp biết Đặc thù học tập môn Lịch sử bậc Trung học sở em phải tiếp cận với nhiều kiện Lịch sử, với vị anh hùng, danh nhân Lịch sử vĩ đại không dân tộc mà giới từ cổ đến kim, từ cận đại đến đại Khi học Lịch sử yêu cầu em phải nhớ kiện hiểu nội dung học cách xác, đầy đủ Bởi học, buộc em phải cần cù, chịu khó lĩnh hội kiến thức thực đạt kết cao Vì mơn Lịch sử khó gây hứng thú học tập em Trong thực tế giảng dạy giáo viên chưa phát huy tính tích cực, chưa gây hứng thú cho học sinh, giáo viên chủ yếu dựa vào thủ pháp trình bày miệng, tường thuật tích cực có kết hợp với số phương tiện tranh ảnh, đồ Về phía học sinh, chưa tâm học tập, nhiều em cho học môn Lịch sử phải ghi nhớ nhiều kiện khô khan, cho mơn phụ, khơng quan trọng, nội dung kiến thức dài, khó nhớ Phương pháp dạy học tích cực khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống, mà kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời cần phải học hỏi vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, khắc phục vấn đề mà phương pháp dạy học cũ cịn chưa phù hợp Vì vậy, giáo viên cần có chủ động, sáng tạo tích cực đổi phương pháp dạy học nhằm gây hứng thú học tập môn cho học sinh Đối với môn Lịch sử, sử dụng đồ dùng trực quan phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học hướng tích cực nhất, hiệu việc đổi phương pháp dạy học Việc kết hợp phương pháp truyền thống với công nghệ thông tin dạy học Lịch sử giúp giáo viên sáng tạo nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung tiết dạy, thiết kế dạy giáo án điện tử, với hình ảnh sinh động, thước phim tài liệu tiết dạy Lịch sử trở nên sinh động, có sức lơi 2.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 2.2.1 Mục đích giải pháp Tích cực thực đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh Hỗ trợ giáo viên việc nâng cao kiến thức, kĩ thiết kế dạy ứng dụng công nghệ thông tin Trợ giúp cho giáo viên việc hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức mới, phát huy tính tìm tịi, khám phá học sinh Hỗ trợ học sinh việc tiếp nhận kiến thức Giúp cho học sinh có ý thức học tập tốt mơn học Lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu dạyhọc Khắc phục nhận thức sai lệch vị trí chức mơn Lịch sử đời sống xã hội tình trạng phổ biến nhiều trường học sinh kiện Lịch sử phổ thông, nhớ sai, nhớ nhầm kiến thức Lịch sử 2.2.2 Nội dung giải pháp * Tính giải pháp Giáo viên sử dụng hình ảnh tư liệu, kiện lịch sử từ nguồn phim ảnh đa dạng từ internet, băng ghi hình, tranh ảnh sách báo mà mang theo đồ dùng dạy học cồng kềnh lên lớp Có thể tìm nhiều trị chơi thật hấp dẫn để lơi em theo vòng quay bánh xe Lịch sử Trong tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thông tin, học sinh học sôi nổi, hứng thú hơn, tạo tập trung ý cao độ, giúp em khắc sâu biểu tượng kiện tượng Lịch sử, từ em thuộc lớp * Cách thực bước thực Để kết hợp phương pháp truyền thống với công nghệ thông tin dạy học Lịch sử đạt hiệu quả, có nhiều hình thức khuôn khổ đề tài đưa số vấn đề sau: a Sử dụng hình ảnh để minh họa cho nội dung học “Sưu tầm thuyết minh hình ảnh Lịch sử” Một lợi môn học Lịch sử có nhiều tư liệu hình ảnh hoạ, ảnh chụp đặc biệt phim tài liệu phục vụ cho dạy học Ví dụ: Bài 12: Những thành tựu chủ yếu ý nghĩa cách mạng khoa học- kĩ thuật- Lịch sử Mục I: Những thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học- kĩ thuật Sau yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thành tựu tiêu biểu lĩnh vực công nghệ với thành tựu: công cụ sản xuất mới, nguồn lượng mới, vật liệu mới, chinh phục vũ trụ, giao thông vận tải, thông tin liên lạc Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm thuyết minh hình ảnh Lịch sử sưu tầm, học sinh cử đại diện nhóm lên giới thiệu thuyết minh tranh, ảnh Lịch sử mà nhóm sưu tầm giúp học sinh có thái độ quan tâm, ý đến tranh ảnh có liên quan đến kiện, nhân vật Lịch sử; từ có ý thức tìm tịi tranh ảnh Lịch sử có cảm nhận, hiểu biết tranh ảnh Lịch sử, giúp học sinh dễ khắc sâu kiến thức Sau giáo viên chốt lại nội dung đưa thêm hình ảnh để minh họa cho nội dung kiến thức vừa học b Sử dụng hình ảnh để khắc sâu kiến thức: Giáo viên đưa hình ảnh hướng dẫn học sinh khai thác hình ảnh, sau rút vấn đề kiến thức học, nhằm khắc sâu kiến thức trọng tâm Vấn đề khơng khó giáo viên lại không hay ý, thường bỏ qua làm thay cho học sinh Ví dụ: Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)- Lịch sử Mục I: Nước Pháp trước cách mạng Tình cảnh người nơng dân dân Pháp trước cách mạng Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi, sau khai thác nội dung sau: Bức tranh miêu tả người nơng dân già nua (đầu hói) ốm yếu, lại phải cõng lưng hai người có thân hình béo khỏe Đó ai? Đó hình ảnh tượng trưng cho hai đẳng cấp Quý tộc Tăng lữ xã hội Pháp trước cách mạng Người ngồi trước mặc áo choàng, nét mặt phởn chí, thỏa mãn Tăng lữ (Đẳng cấp thứ nhất) Người ngồi sau đeo kiếm dài cạnh sườn, có nhiều đồ trang sức trang phục đẹp- Quý tộc (Đẳng cấp thứ hai) Trong túi quần túi áo Tăng lữ, Quý tộc loại văn tự, khế ước cho vay nợ, cho thuê ruộng, quy định nghĩa vụ phong kiến nông dân Người nông dân phải nộp đủ thứ thuế như: thuế thừa kế, thuế rượu, thuế muối,… Sản phẩm làm phải nộp cho lãnh chúa từ 10- 20%, nhà nước 50%, giáo hội 10% Ngồi cịn thuế qua cầu lãnh chúa thuế dùng cối xay bột,… Vì phải cõng lưng bọn Quý tộc, Tăng lữ nên người nơng dân phải cịng xuống, tay chống cuốc Chiếc cuốc biểu cho công cụ canh tác thô sơ lạc hậu người nông dân kinh tế nông nghiệp Pháp Sản phẩm làm ỏi lại phải nộp gần hết cho Quý tộc, Tăng lữ; số lại bị thỏ, chuột, chim sức phá hoại Vì vậy, người nông dân không vùng lên hất hai đẳng cấp khỏi lưng họ quỵ xuống mà chết Điều lí giải người nông dân Pháp lực lượng đông đảo tham gia cách mạng họ lại người cương cách mạng Ví dụ: Bài 24- Lịch sử Mục III Diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài Giáo viên chụp ảnh Hình 42 (Sách giáo khoa) “Nhân dân góp gạo chống giặc đói” trình chiếu hình lớn, hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét phong trào cứu đói nhân dân ta ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Khi khai thác, giáo viên nên bổ sung kiến thức, cụ thể hố kiến thức lời giảng hình ảnh Bằng câu chuyện cụ thể để tạo ấn tượng, làm giảng thêm sinh động hấp dẫn: “Hũ gạo cứu đói”,“Ngày đồng tâm”: Mỗi gia đình, bữa bớt phần ăn nhà nắm bỏ vào hũ, tháng nhà nhịn ăn bữa Giáo viên kể chuyện gương “Nhịn ăn Chủ tịch nước” ngày để giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho em Tất người, tất nhà “Lập hũ gạo cứu đói”, thực “Ngày đồng tâm” hũ gạo nhà đầy, đem tới nơi qun góp gạo chung làng ( giáo viên vừa giảng vừa cho học sinh trực quan vào trung tâm ảnh) chỗ gạo quý chắt chiu ấy, đưa tới nơi đói gay gắt hơn, để đồng bào có miếng cơm, bát cháo cho qua ngày khốn khó Đấy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng” hay “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” Trong gian nan, khốn khó, sáng bừng lên nghĩa cử “Một nắm đói gói no” Khi dạy giải nạn dốt: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ảnh hình lớn trao đổi thảo luận Giáo viên giải thích để học sinh hiểu: “Bình dân học vụ” gì? Học tập nghĩa vụ người dân, có học- có kiến thức, xây dựng quyền mới, xây dựng sống Một lớp bình dân học vụ ban đêm: Có trẻ, có già, có trai, có gái, đầy đủ lứa tuổi, giáo viên cơ, cậu 9, 10 tuổi; học sinh cụ già 60, 70 tuổi, say sưa học bài- lần nắn nót viết chữ “o trịn trứng gà”, mà miệng tròn, mắt tròn ngạc nhiên sung sướng Khi dạy giải khó khăn tài chính: Sau đặt giải câu hỏi giải khó khăn tài chính, giáo viên cho học sinh xem ảnh để khắc sâu biện pháp giải khó khăn tài chính: “Quỹ độc lập” “Tuần lễ vàng” c Sử dụng hệ thống bảng biểu để khái quát nội dung học Sử dụng bảng niên biểu, bảng so sánh, giúp em khái quát nội dung sau phần, bài, giai đoạn Lịch sử Hình thức phù hợp với phương pháp thảo luận nhóm, so sánh khác giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu sau trình bày giáo viên đưa kết luận cuối qua bảng biểu Nếu sử dụng phương tiện dạy học truyền thống, giáo viên phải chuẩn bị nhà từ trước: phải dùng bút vẽ giấy khổ to, nhiều thời gian, mà hiệu thấp, xây dựng Slide có hình ảnh hài hồ, hình thức thể phù hợp (đôi kèm theo ảnh phụ hoạ bên cạnh) có tác dụng lớn việc giúp học sinh nhanh chóng hiểu kiến thức lớp Thông qua bảng biểu, sơ đồ, đồ thị,… xây dựng phần mềm Power Point có lời trình bày sinh động, hấp dẫn giáo viên có tác dụng lớn việc giáo dục tư tưởng tình cảm phát triển đầy đủ lực nhận thức HS Ví dụ: Sau dạy xong 20: Cuộc vận động dân chủ 1936-1939Lịch sử Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh khác Cao trào dân chủ 1936-1939 với Phong trào cách mạng 1930-1931 Nội dung Kẻ thù 1930 - 1931 Đế quốc, phong kiến Mục tiêu tay sai Độc lập dân tộc, người cày Tự do,dân chủ, cơm áo, hồ có ruộng 1936 – 1939 Phản động Pháp thuộc địa bình Hình thức Bước đầu thực liên Thành lập Mặt trận nhân tập hợp lực minh công- nông, tập trung dân phản đế Đông Dương lượng chủ yếu Nghệ An, Hà Tĩnh thức Bãi công, biểu tình, khởi Hợp pháp, nửa hợp pháp; Hình đấu tranh nghĩa vũ trang công khai, nửa công khai Lực lượng Chủ yếu nông dân, công Đông đảo giai cấp, tầng tham gia Nhân lớp Nhận xét: - Hoàn cảnh giới nước thời kì khác Đảng ta có chủ trương, sách lược, hình thức tập hợp lực lượng, hình thức đấu tranh khác phù hợp với thời kì - Chủ trương Đảng thời kì 1936-1939 mang tính chất sách lược, song kịp thời phù hợp với tình hình, tạo cao trào đấu tranh sơi Điều chứng tỏ Đảng ta trưởng thành, đủ khả đối phó với tình hình diễn biến phức tạp, đưa cách mạng Việt Nam ngày phát triển Ví dụ: Khi dạy 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965-1973)- Lịch sử Sau kết thúc mục II.1 Mĩ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc; giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh khác chiến lược “Chiến tranh cục bộ” chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Sau học sinh trình bày giáo viên đưa nội dung theo yêu cầu Chiến lược Âm mưu “Chiến tranh đặc biệt” Tiến hành quân đội tay Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Tiến hành quân đội Mĩ, sai, huy cố vấn quân đồng minh quân ngụy tay quân Mĩ, vũ khí, trang bị kĩ sai, quân Mĩ giữ vai trò thuật, phương tiện chiến tranh quan trọng Tiến hành hàng loạt Mĩ, âm mưu là: hành quân “tìm diệt” “Dùng người Việt đánh người “bình định” vào “Đất thánh Việt Việt” Phạm vi Được tiến hành miền Nam Qui mô cộng” Tiến hành miền Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Lớn ác liệt nhiều so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Qua ví dụ ta thấy lợi ích giáo viên hứng thú học sinh qua dạng là: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu, trả lời đến nội dung giáo viên bấm máy kênh chữ nội dung ra, học sinh vừa nghe, ghi nội dung theo yêu cầu Tuy nhiên dạng đòi hỏi giáo viên phải có kĩ thuật để thao tác hiệu ứng, không dẫn tới trường hợp: sau học sinh trình bày hết nội dung giáo viên chốt ý cuối đưa bảng hệ thống kiến thức, vừa không khoa học, mặt khác học sinh không kịp thời theo dõi, dễ hứng thú học tập môn học sinh d Sử dụng lược đồ để khai thác nội dung học Ưu việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Lịch sử hiệu ứng giáo viên làm cho học sinh thấy sinh động diễn biến trận đánh thấy liệt kiện Phương pháp áp dụng cho nhiều chương trình mơn Lịch sử đặc biệt có diễn biến phong trào cách mạng, trận đánh lớn Tôi xin nêu vài trường hợp ứng dụng cụ thể là: Ví dụ: Bài 25: Phong trào Tây Sơn- Lịch sử Mục II.2: Chiến thắng Rạch gầm- Xoài mút (1785 ) 10 Lược đồ Chiến thắng Rạch gầm- Xoài mút (1785) Trên sở học sinh nắm quân Xiêm xâm lược nước ta, thái độ quân Xiêm vào nước ta định Nguyễn Huệ: chọn sông Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận địa chiến Sau phân tích Nguyễn Huệ lại chọn đoạn sơng Rạch Gầm- Xồi Mút làm trận địa chiến, giáo viên treo lược đồ yêu cầu học sinh trình bày diễn biến qua tìm hiểu từ sách giáo khoa Sau đó, giáo viên cho học sinh thấy tranh sống động diễn biến trận đánh với phương tiện kỹ thuật hiệu ứng hỗ trợ qua lược đồ có hiệu ứng: + Thủy quân giấu nhánh sông Rạch Gầm- Mút sau ngách cù lao + Bộ binh mai phục bên bờ cù lao sông + Ngày 19.1.1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục Từ Mỹ Tho ngách cù lao, nhánh sơng đổ đánh phía trước mặt vào bên sườn địch Trong phục binh hai bên bắn xã vào đoàn thuyền chiến Địch bị tiêu diệt gần hết, Nguyễn Ánh chạy thoát 11 Ví dụ: Khi dạy 27: Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc(1953-1954)- Lịch sử Mục II.2: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) Giáo viên hỏi học sinh: “Vì Pháp-Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ để xây dựng tập đoàn điểm mạnh Đông Dương? Sự hùng mạnh tập đoàn điểm Điện Biên Phủ biểu nào?”, giáo viên trình chiếu cho em quan sát lược đồ khắc họa địa Điện Biên Phủ, gấp rút xây dựng lực lượng động mạnh quân Pháp đây,… kết hợp với phương pháp trao đổi, đàm thoại, nêu vấn đề,… Lược đồ xây dựng với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, có hiệu ứng sinh động, kèm theo hình ảnh đoạn phim tư liệu miêu tả điểm, nên học sinh cảm nhận kiện Lịch sử sâu sắc Phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu giúp em hiểu rằng, trước địn tiến cơng liệt quân dân ta, Na-va định xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm hùng mạnh, chấp nhận giao chiến với ta Điều xuất phát từ nhận định: Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn, bao quanh toàn đồi núi trùng điệp, lại “chìa khóa” để bảo vệ Thượng Lào chiếm lại vùng Tây Bắc Việt Nam Đối với Việt Minh, nơi xa hậu phương, địa hình rừng núi hiểm trở nên tiếp tế khó khăn; lúc ta sử dụng lực lượng khoảng đại đồn, lại sử dụng pháo cỡ lớn được, pháo 75mm Ngoài ra, chẳng may thất bại, Pháp dễ dàng mở đường tháo chạy sang Lào… Từ nhận định này, giúp đỡ Mĩ, Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm hùng mạnh với 49 điểm, chia làm phân khu lớn phân khu Bắc, phân khu Trung tâm phân khu Nam Với số quân tinh nhuệ 16.200 tên, lại trang bị loại vũ khí đại nhất, nên Pháp Mĩ nhận định: Điện Biên Phủ “pháo đài bất khả xâm phạm” Giáo viên treo lược đồ yêu cầu học sinh trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ qua tìm hiểu từ sách giáo khoa Sau đó, giáo viên sử dụng lược 12 đồ có hiệu ứng đợt diễn biến đặt câu hỏi để ghi diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ đợt 1,2,3 đ Sử dụng công nghệ thông tin để đưa đoạn phim tư liệu, đoạn Vioclip minh họa, rút nội dung Phương pháp áp dụng nhiều bài, nhiên tơi nêu ví dụ: Khi dạy 25: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 -1950)- Lịch sử 9- Mục III.1 Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ Sau học sinh nắm kiện ngày 18 19/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, định phát động Toàn quốc kháng chiến Tối 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng Chính phủ, “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”, thay cho học sinh đọc đoạn tư liệu trích “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” sách giáo khoa,, giáo viên cho học sinh nghe đoạn Vioclip “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” đặt câu hỏi nội dung “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nói lên 13 vấn đề ? Từ phân tích khắc sâu tâm ta việc bảo vệ độc lập, quyền vừa giành niềm tin tất thắng e Sử dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ xây dựng trò chơi sơ đồ tư để củng cố học Trị chơi Giải chữ: Tôi thường sử dụng vào khâu củng cố học sử dụng để kiểm tra kiến thức sau học chương, giai đoạn Lịch sử Để thực trị chơi giải chữ, tơi dành thời gian khoảng phút Ví dụ: Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc- đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài gịn miền Nam (1954-1965)- Lịch sử Ô chữ gồm có chữ hàng ngang chữ hàng dọc Từ chìa khóa: có chữ cái: Nguyện vọng tha thiết nhân dân nước sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Hàng ngang số 1: có chữ cái: Hình thức đấu tranh nhân dân miền Nam năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Hàng ngang số 2: có chữ cái: Trong Cải cách ruộng đất, ta đánh đổ giai cấp nào? Hàng ngang số 3: có 15 chữ cái: Khẩu hiệu triệt để thực Cải cách ruộng đất Hàng ngang số 4: có chữ cái: Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết việc lập lại hịa bình đâu? Hàng ngang số 5: có chữ cái: Tên cầu chứng kiến chia cắt nước ta từ 1954-1975 14 Hàng ngang số 6: có 11 chữ cái: Mĩ đưa lên làm Tổng thống Việt Nam Cộng hòa vào năm 1955? Hàng ngang số 7: có chữ cái: Tình hình miền Bắc nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Hàng ngang số 8: có chữ cái: Trong Cải cách ruộng đất, ta chia ruộng cho giai cấp nào? Hàng ngang số 9: có chữ cái: Vĩ tuyến 17 qua tỉnh nước ta ? Đáp án ô chữ C N G H U I O E I N N G N Q H Đ C L G I O U I I A U O A N A N A Y Đ O Đ I G N H C C O N I P D G T H O N G N H A T R U R G I U D O U N O G N H O N R D N I G E M G I Từ chìa khóa: THỐNG NHẤT Sử dụng sơ đồ tư để củng cố học Ví dụ: Bài 12: Những thành tựu chủ yếu ý nghĩa cách mạng khoa học- kĩ thuật- Lịch sử Cách sử dụng: Sau tạo xong sơ đồ ta sử dụng để củng cố sau: Giáo viên đặt câu hỏi: Nêu thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học- kĩ thuật? Cuộc CMKHKT có ý nghĩa tác động sống người? 15 Khi học sinh trả lời bổ sung xong, sau giáo viên hiệu ứng cho xuất nội dung sơ đồ từ trái qua phải Công việc ban đầu chiếm giáo viên khoảng thời gian định để chuẩn bị, thiết kế, xây dựng rồi, trở thành sản phẩm sử dụng lâu dài qua nhiều năm Điều quan trọng hơn, sử dụng hình thức thường đạt hiệu cao so với hình thức khác Bởi vì: - Cùng thời gian, giáo viên kiểm tra nhiều nội dung câu hỏi - Kiểm tra nhiều học sinh lúc - Giúp giáo viên đánh giá kết học tập học sinh xác - Gây hứng thú cho học sinh học tập lịch sử, khắc phục quan niệm em cho học Lịch sử thiếu sinh động, khơ khan, khó nhớ - Góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng môn Chất lượng môn cá nhân : Môn Lịch sử Năm học 16 Giỏi Khá Trung bình Yếu -Kém 2012-2013 2013-2014 2014-2015 48.6% 30.0% 41.7% 30.4% 40.6% 45.0% 16.1% 26.6% 11.5% 4.9% 2.8% 1.8% 2.3 Khả áp dụng giải pháp - Đề tài áp dụng cho tất giáo viên dạy Lịch sử nói riêng giáo viên giảng dạy mơn xã hội nói chung - Có thể kết hợp với tổ chức đoàn thể để tuyên truyền, giáo dục học sinh thơng qua thơng tin, hình ảnh vấn đề địa phương, vấn đề xã hội 2.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp - Giờ học sôi hơn, học sinh hăng say học tập tìm hiểu Lịch sử, tiết dạyhọc có hiệu hơn, em dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu sâu kiến thức - Xoá bỏ cảm giác khô khan giáo điều học Lịch sử để môn học trở nên gần gũi với em - Đa số em học sinh tỏ hứng thú với phương pháp này, tạo tập trung ý cao độ, giúp em khắc sâu biểu tượng kiện tượng Lịch sử, từ em thuộc lớp 2.5 Những tài liệu kèm theo gồm: không PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM TRƯỜNG THCS TẠ THỊ KIỀU 17 HỌ VÀ TÊN: NGÔ THỊ KIỂU NHIỆM VỤ: DẠY LỊCH SỬ Mã số: ……………………… Tên sáng kiến: “Nâng cao hiệu dạy học Lịch sử kết hợp phương pháp truyền thống với công nghệ thông tin ” 18 ... phúc MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mã số: ……………………… Tên sáng kiến: “Nâng cao hiệu dạy học Lịch sử kết hợp phương pháp truyền thống với công nghệ thông tin? ?? Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: chuyên môn Lịch sử Mơ tả... phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh Hỗ trợ giáo viên việc nâng cao kiến thức, kĩ thiết kế dạy ứng dụng công nghệ thông tin Trợ giúp cho giáo viên việc hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức... vòng quay bánh xe Lịch sử Trong tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, học sinh học sôi nổi, hứng thú hơn, tạo tập trung ý cao độ, giúp em khắc sâu biểu tượng kiện tượng Lịch sử, từ em thuộc

Ngày đăng: 18/03/2022, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan