Thực trạng hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ của các hộ dân xã hoằng trường, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa (khóa luận tốt nghiệp)

98 20 0
Thực trạng hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ của các hộ dân xã hoằng trường, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ********** TRẦN THỊ THẢO THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ CỦA CÁC HỘ DÂN XÃ HOẰNG TRƯỜNG, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2020 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ********** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ CỦA CÁC HỘ DÂN XÃ HOẰNG TRƯỜNG, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA Tên sinh viên : Trần Thị Thảo Chuyên ngành : KINH TẾ Lớp : K2KTA Niên khóa : 2017-2021 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hải Ninh Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài Tất tài liệu mà sử dụng vấn đề nghiên cứu đề tài hồn tồn có thực tế xác Tơi trực tiếp đến phòng ban UBND xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa hỏi đáp điều tra thực tế hộ ngư dân tham gia đánh bắt hải sản xã Hoằng Trường Đồng thời thông tin khác sử dụng đề tài tài liệu đáng tin cậy có trích dẫn nguồn Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà nội, ngày…tháng…năm Sinh viên i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo nghề nghiệp, cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể cá nhân Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Hải Ninh - người hướng dẫn chu đáo tận tình, bảo, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giảng viên khoa Kinh tế Phát triển Nơng Thơn, tồn thể thầy giảng viên Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam dìu dắt, dạy dỗ, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn UBND, tổ chức ban ngành đoàn thể, người dân xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa cung cấp số liệu thực tế, thông tin cần thiết tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình tìm hiểu nghiên cứu địa bàn xã hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp Với lịng chân thành, em xin cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Thảo Trần Thị Thảo ii MỤC lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị biểu đồ viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ .4 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò nghề đánh bắt hải sản xa bờ 2.1.3 Nội dung nghiên cứu hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ 10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Tình hình đánh bắt hải sản giới 19 2.2.2 Tình hình khai thác hải sản Việt Nam 23 2.2.3 Một số chủ trương sách nhà nước vấn đề đánh bắt hải sản .26 2.2.4 Bài học kinh nghiệm 27 iii PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 3.2.2 Thu thập số liệu 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 10 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 10 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .12 4.1 Khái quát chung hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 12 4.1.1 Lịch sử phát triển khai thác hải sản xa bờ xã 12 4.1.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị khai thác hải sản 13 4.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế khai thác hải sản xã 16 4.1.4 Nguồn lợi thủy hải sản .17 4.1.5 Mùa vụ, phân bố đối tượng đánh bắt .18 4.1.6 Kết đánh bắt hải sản toàn xã 18 4.2 Thực trạng hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ hộ ngư dân xã Hoằng trường, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 20 4.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 20 4.2.2 Trang thiết bị cấu tàu thuyền ĐBHSXB 21 4.2.4 Tổ hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ 26 4.2.5 Tiêu thụ xuất 31 4.3 Yếu tố ảnh hưởng .35 4.3.1 Yếu tố bên 35 4.3.2 Yếu tố bên 38 4.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ 41 iv Phần V Kết luận kiến nghị 47 5.1 Kết Luận .47 5.2 Kiến Nghị 48 5.1.1 Về phía nhà nước, cấp quyền địa phương 48 5.1.2 Về phía xã Hoằng Trường 48 5.1.3 Về phía ngư dân 49 Tài liệu tham khảo 50 Phụ lục 52 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cấu tạo vỏ tàu theo nghề 10 Bảng 2.2 Đánh bắt nội địa toàn cầu 21 Bảng 2.3 Các khu vực có thị phần lớn sản lượng khai thác nội địa toàn cầu 22 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất xã Hoàng Trường Bảng 3.2 Thực trạng sở hạ tầng xã Hoằng Trường Bảng 4.1 Số lượng cơng suất tàu thuyền tồn xã nghiên cứu từ năm 20172018 13 Bảng 4.2 Số lượng tàu thuyền phân theo cơng suất tồn xã Hoằng Trường năm 2017-2019 14 Bảng 4.3 Sản lương đánh bắt hải sản xã Hoằng Trường 18 Bảng 4.4 Đặc điểm nhân khẩu, lao động hộ ngư dân tham gia đánh bắt hải sản xa bờ xã Hoằng Trường 20 Bảng 4.5 Số lượng tàu thuyền phân theo công suất hộ ngư dân xã Hoằng Trường năm 2017-2019 22 Bảng 4.6 Tổng vốn đầu tư bình quân/tàu khai thác xa bờ hộ ngư dân xã .22 Bảng 4.7 Đặc điểm lao động, trình độ chun mơn hộ ngư dân hoạt động đánh bắt hải sản 24 Bảng 4.8 Đặc điểm nguồn vốn hộ ngư dân tham gia đánh bắt hải sản 25 Bảng 4.9 Cơ cấu nghề hộ ngư dân chuyên dùng đánh bắt hải sản xa bờ 26 Bảng 4.10 Cơ cấu hoạt động hộ ngư dân tham gia hoạt đánh bắt hải sản 26 Bảng 4.11 Cơ cấu chi phí sửa chữa trang thiết bị hộ ngư dân 28 Bảng 4.12 Sản lượng trung bình đánh bắt hải sản xa bờ hộ ngư dân trung bình chuyến 29 Bảng 4.13 Sản lượng chủ yếu hộ ngư dân đánh bắt chuyến gần 30 Bảng 4.14 Cơ cấu lao động thuê ngư dân tham gia đánh bắt hải sản 40 vi Bảng 4.15 Cơ cấu kinh nghiệm chủ tàu 41 Bảng 4.16 Phân tích SWOT thực trạng hoạt động KTHS xa bờ hộ ngư dân xã Hoằng Trường 41 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Đồ thị 2.1 Đánh bắt hải sản tổng giới 20 Đồ thị 2.2 Sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam (nghìn tấn) .25 Đồ thị 3.1 Dân số xã Hoằng Trường 2017- 2019 .0 Đồ thị 3.2 Tình hình lao động xã năm .1 Biều đồ 4.1 Cơ cấu tiêu thụ xuất hộ dân 31 Biểu đồ 4.2 Hoạt động dịch vụ hậu cần hộ ngư dân 33 Biểu đồ 4.3 Đánh giá mức độ hài lòng hài lòng dịch vụ hậu cần nghề đánh bắt hải sản xa 34 Biểu đồ 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động đánh bắt hải sản hộ 35 Biểu đồ 4.5 Ý kiến giá sản phẩm hộ ngư dân năm 2019 .36 Biểu đồ 4.6 Các sách nhà nước chủ yếu hộ ngư dân quan tâm .37 Biểu đồ 4.7 Vốn chủ yếu hộ ngư dân sử dụng để phục vụ nghề đánh bắt hải sản xa bờ 38 Biểu đồ 4.8 Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến việc tìm người lao động phục vụ đánh bắt hải sản 39 viii Môi trường bên ngồi - Nhân lực lao động từ - gia đình có sẵn Trình độ, kiến thức sử dụng máy móc đại - Chưa có ý thức bảo vệ mơi trường tốt Cơ hội (O) - Thị trường tiêu thụ hải S–O - Thị trường xuất mở rộng sản cao - Nhiều sản phẩm - Đầu tư phát triển sản xuất từ hải sản - - Được hỗ trợ khai thác W–O nâng cao - Nhờ quan tâm quyền cấp, tổ chức nâng cao kiến thức cho lao động - Được bước hải sản xa bờ với chuyển đổi sang khai nước khác thác hải sản xa bờ Thiên nhiên ưu ái, điều kiện tự nhiên thuận tiện khai thác - Được cấp quyền hỗ trợ, quan tâm Đe dọa (T) ST W–T - Mưa gió, bão lũ nhiệt - Sử dụng vốn, lao động - Nâng cao trình độ tay độ thay đổi thât thường - Khai thác hải sản bị hạn chế vay vốn từ kinh nghiệm để giảm nghề khác để thay chi phí tăng hiệu đổi nghề thuận tiện đánh bắt hải sản xa bờ - Nâng cao thêm sản lượng để tăng thu nhập ngân hàng - Ngư trường không ổn định, nguồn lợi hải sản bị đe dọa - Giá kinh phí đầu vào cao 42 4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ XÃ HOẰNG TRƯỜNG, HUYỆN HOẰNG HĨA, TỈNH THANH HĨA 4.5.1 Đ5.1 Trường, huyện Hoằng Hóang đánh bắt hải sản xa bờ xã Honh bắt hải, huyện Ho uynh bắt hải sản xa bờ - Nâng cao hiệu khai thác, giảm tổn thất sau thu hoạch, chuyển đổi cấu nghề, giảm khai thác ven bờ, đẩy mạnh xa bờ gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản Kết hợp phát triển sản xuất với bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển, đảo - Nắm vững điều kiện tự nhiên, người đặc điểm địa phương để khai thác tốt nguồn lợi hải sản, sử dụng lao động hợp lý có biện pháp hiệu - Xác định tài nguyên biển, tăng công suất tàu khai thác xa bờ, đa nghề phương tiện, chuyển đổi nghề tập chung khai thác sản phẩm có giá trị kinh tế cao, ổn định bước giảm dần phương tiện khai thác gần bờ Thực tốt quy định pháp luật đảm bảo an ninh an toàn biển 4.5.2 Các giiện tốt quy định pháp luật đảm bảo an ninh an toHoc giiện tốt quy định pháp luật đảm b 4.5.2.1 Chuyp phát triđịnh pháp luật đảm bảo an ninh an tồ - Chính sách chuyển đổi nghề khai thác từ vùng gần vừng xa tỉnh khuyến khích ngư dân mạnh dạn củng cố phương tiện có, động viên, tun truyền, khuyến khích ngư dân nâng cấp, cải hốn, đóng tàu thuyền khai thác từ nhiều nguồn vốn: vốn tự có, vốn vay, vốn huy động khác - Duy trì nghề khai thác xa bờ có hiệu như: lưới vây, mành vó - Kết hợp thêm nghề mang lại giá trị mà đảm bảo : câu, lưới rê… - Tiếp tục trì số nghề truyền thống có hiệu quy mô nhỏ quy mô lớn như: giã tôm, lưới cua, ghẹ… tạo đa dạng nghề tăng thu nhập cho ngư dân - Kết hợp nhiều tàu thuyền nghề để dễ dàng khai thác, chủ động liên kết, đoàn kết nhàu, giúp đỡ 4.5.2.2 Đ nhiều tàu thuyền nghề để dễ dàng khai thác, chủ độa Gia tăng quy mơ khai thác - Khuyến khích thành phần kinh tế xã có kinh nghiệm sản xuất, có lực tài chính, có khả quản lý, đóng tàu cơng suất lớn, đại có đủ điều kiện hậu cần dịch vụ phục vụ … - Hiện đại hóa đội tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ 43 - Tạo mơi trường thơng thống cũng hỗ trợ vốn, sach bảo hiểm tàu thuyền người cho ngư dân mạnh dạn đầu tư đóng tàu lớn đánh bắt hải sản xa bờ b Gia tăng sử dụng hiệu nguồn vốn - Tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực khai thác tự nhiên tiếp cận nguồn vốn tín dụng, hỗ trợ vốn sách hỗ trợ đánh bắt hải sản xa bờ - Thành lập quỹ phát triển nghề nghiệp địa bàn từ ngân sách xã nguồn vốn hợp pháp khác Cần có sách quản lý vốn vay đảm bảo cho dân vay người mục đích - Hướng dẫn cho ngư dân theo hướng hình thành công ty khai thác dịch vụ nghề cá hình thành tư cách pháp nhân: Đứng xa vay vốn Trong trình đánh bắt hải sản xa bờ, ngư dân cần có chiến lược tài rõ ràng cho hoạt động - Các hộ ngư dân, đội đồn tàu phải tìm hiểu, nghiên cứu để hiểu rõ tiện ích dịch vụ vay vốn tổ chức tín dụng c Phát triển lực lượng lao động - Chính quyền cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải gắn liền với hệ thống giáo dục đào tạo dạy nghề đánh bắt hải sản xa bờ - Đào tạo kỹ thuật, tay nghề cho ngư dân, đặc biệt tàu cá đại hóa, nâng cao kỹ thuật - Đào tạo lao động nghề cá phù hợp với thực tế, khuyến khích em ngư dân theo nghề biển, khuyến khích lão ngư, ngư dân có kinh nghiệm tham gia đào tạo, truyền nghề cho lao động trẻ - Hỗ trợ bảo hiểm cho ngư dân tham gia hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ: Chính sách hỗ trợ rủi ro cho ngư dân đánh bắt hải sản biển - Đào tạo nâng cao nguồn nhân lực cho cán quản lý - Hướng dẫn cho ngư dân cần nguyên tắc hàng hải, cách tránh bão, tránh gió mùa, sử dụng cơng nghệ đại d Đầu tư đổi công nghệ ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Có sách khuyến khích đội tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao hiệu khai thác - Các tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ chủ động đổi công nghệ Xây dựng định mức kinh tế đánh bắt hải sản xa bờ, bảo quản chế biến - Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật dự báo ngư trường, khai thác cũng bảo quản sản phẩm 44 - Ưu tiên đẩy mạnh cơng tác khuyến ngư, tập chung bố trí mơ hình, lớp tập huấn khuyến ngư cơng nghệ kỹ thuật đánh bắt hải sản xa bờ 4.5.2.3 Phát triể công tác khuyri công tác khuyến ngư, tập chung bố lông tác khuy - Đầu tư xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng đánh bắt hải sản xa bờ, cảng cá, chợ cá chuyên dụng, sở đóng tàu khai thác thủy sản xa bờ, sở dịch vụ… - Đóng tàu phục vụ cơng tác điều tra nguồn lợi hải sản nói chung, phát triển đội tàu cơng ích, tàu dịch vụ, khai thác hải sản biển vật liệu vỏ thép vật liệu thay vỏ gỗ - Đầu tư hệ thống thông tin, sở dự liệu đánh bắt hải sản xa bờ - Tổ chức tốt công tác dịch vụ cung cấp đá lạnh, nhiên liệu, lương thực thực phẩm - Phát triển hệ thống sở hạ tầng: Bến cá chợ cá 4.5.2.4 Xây dcá thống sở hạ tầng cấp đá lạnh, nhiên liệu, lươn- Dây d Xây dcá thống sở hạ tầng cấp đá lạnh, nhiên liệu, lương thực thực tiêu thụ sản phẩm, liên kết ngư dân, doanh nghiệp chế biến quan quản lý - Hỗ trợ phát triển nghề cá, hiệp hội nghề cá Thí điểm giao việc khai thác, kinh doanh cảng cá, bến cá cho Hợp tác xã - Cần xây dựng mô hình liên kết vùng giữ tỉnh, xã lân cận với tạo thành tổng thể khai thác 4.5.2.5 Hồn thiy dựng mơ hình liên kết vùng giữ tỉnh, xã lân cận với tạo thành tổng a Mở rộng ngư trường đánh bắt hải sản - Hợp tác với tỉnh, xã khu vực nhằm khai thác mở rộng ngư trường - Rà soát xây dựng chế, sách hỗ trợ cho ngư dân doanh nghiệp khai thác vùng biển xa sở gắn khai thác chế biến tiêu thụ - Nghiên cứu nguồn lợi ngư trường vùng biển xa b Phòng chống lụt bão phối hợp tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn biển - Chủ tàu cá, thuyền trưởng thuyền viên cần chấp hành tốt quy định pháp luật: Mua bảo hiểm cho người phương tiện, tàu cá cần trang bị đầy đủ trang thiết bị an tồn, cứu nạn, thơng tin, phương tiện bảo vệ cho người tàu cá - Thuyền trưởng thuyền viên tàu phải có đủ chuyên môn phù hợp, đảm bảo phương tiện trạng thái an toàn 45 c Quản lý chất lượng tàu cá trang thiết bị - Tăng cường công tác kiểm tra an toàn kỹ thuật tàu cá kể từ khâu thẩm định hồ sơ thiết kế tàu cá, trình đóng sử dụng tàu cá - Báo cáo số lượng tàu thuyền tình hình đăng ký tàu cá địa phương theo tháng - Tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiển xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 4.5.2.6 Nâng cao nhg cthg tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiển xử - Tổ chức đào tạo, nâng cao nặng lực cho cán khoa học, cán quản lý lĩnh vực khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Tổ chức tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn cho ngư dân đảm bảo an toàn cho người tàu cá, tăng cường giáo dục pháp luật khai thác bảo vệ nguồn lợi hải sản cho ngư dân - Tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng trách nhiệm ngư dân, xã hội việc quản lý, sử dụng tài nguyên cách hiệu quả, gắn với bảo vệ an ninh chủ quyền biển đảo 46 PHẦN V K TUYÊN TRUYỀN T 5.1 KÊT LUKN Khai thác hải sản xa bờ trở thành nghề quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập hộ nông dân xã Hoằng Trường năm qua Về quy mô tàu thuyền đánh bắt, số lượng tàu thuyền đánh bắt tăng lên không đáng kể, đồng thời công suất tàu thuyền cũng tăng theo năm Cơ cấu đội tàu khai thác hải sản xa bờ hộ dân xã có xu hướng tăng nguồn lợi hải sản ven bờ dần cạn kiệt, nhiều hộ dân chủ động mạnh dạn vay vốn đầu tư để mua sắm tàu thuyền có cơng suất lớn với mong muốn thu nhập ngày nâng cao Quy mô tàu thuyền khai thác hải sản xa bờ tăng, suất đánh băt tăng dần dẫn đến sản lượng tăng Năm 2017 tổng công suất 57155 CV có tổng sản lượng 15919 tấn, trung bình suất 0,28 tấn/CV/ năm Năm 2028 tổng công suất tăng lên so với 2017 69095 CV tổng sản lượng 19898 tấn, suất trung bình 0,29 tấn/CV/năm Năm 2019 tổng cơng suất 71334 CV có tổng sản lượng 21889 suất trung bình 0,31 tấn/CV/năm Thu nhập hộ dân từ hoạt động khai thác hải sản xa bờ định mùa vụ khai thác, ngư trường, thời tiết, lao động, vốn kinh nghiệm khai thác hộ dân Qua điều tra 40 hộ tham gia vào hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ, kết nghiên cứu, phân tích hoạt động đánh bắt hải sản nhóm hộ, người nghiên cứu rút kết luận sau: - Trang thiết bị cấu tàu thuyền theo quy mô lớn quy mô nhỏ tham gia đánh bắt hải sản xa bờ chủ yếu tập chung phân lớn tàu thuyền 400 CV-829 CV - Nhân lực tham gia theo quy mô, với quy mơ lớn cơng suất lớn đa phần có 1012 người lao động/tàu thuyền Với quy mơ nhỏ có cơng suất nhỏ số lao động tàu thuyền 5-7 người/tàu thuyền - Tổ chức đánh bắt hải sản xa bờ, chủ yếu hộ ngư dân theo nghê lưới vây mành vó để đánh bắt chủ yếu loại cá cá lưỡng hồng, cá nục, cá trích, tơm, mực Và thường chuyến trung bình 10-14 ngày để có sản lượng tốt - Về hình thức tiêu thụ xuất khẩu, thường tàu thuyền cập bến ngư dân khách buôn trực tiếp bán cho người tiêu dùng, sản lượng đánh bắt ướp đá, phơi khơ, làm mắm bán tươi sống ln 47 5.2 KIEN NGHI 5.1.1 V 1.Kiìhi thức tiêu thụ xuất khẩu, thườphương Nhà nước cần có nhiều sách ngư dân bám biển để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo, đồng thời đạo bộ, ngành phối hợp đề sách để đầu tư phát triển nâng cao hiệu đánh bắt xa bờ Khuyến khích sánh hỗ trợ ngư dân đóng tàu đánh bắt hải sản, hỗ trợ kinh phí bảo hiểm thân tàu bảo hiểm tai nạn cho thuyền viên, giúp ngư dân khắc phục khó khăn để bám biển sản xuất, trì khai thác hải sản, giải việc làm, cải thiện đời sống cho ngư dân, góp phần vào an ninh quốc phòng vùng biển Nhà nước cấp quyền hỗ trợ sách rủi ro thiên tai biển tổ chức cá nhân khai thác, hỗ trợ chi phí vận chuyển cấp cứu người từ biển vào đất liền hỗ trợ thiệt hại phương tiện bị hư hỏng nặng Phát triển hệ thống sở hạ tầng, neo đậu bảo, bến cá chợ, dịch vụ hậu cần đủ sức làm công tác hậu cần dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ có quy mơ nhỏ lớn Hồn chỉnh ngành cơng nghiệp hỗ trợ khí điện lạnh, đóng sửa tàu thuyền, sản xuất vật liệu bao bì Nhà nước, cấp quyền cần khuyến khích hỗ trợ ngư dân khai thác hải sản xa bờ kinh phí tiền dầu kinh phí mua bảo hiểm, trang bị máy thông tin liên lạc cho tàu cá xây dựng trạm quan sát địa phương Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ cho khu vực nghề cá tham gia vào phát triển nghề cá xa bờ với ưu đải vay vốn Xây dựng sách liên quan đên bảo lãnh tín dụng cho ni trồng thủy sản lấy tài sản hình thành làm chấp tín chấp cho vay lần đầu tạo vốn lưu động Chú trọng công tác an ninh để đảm bảo an toàn cho ngư dân đánh bắt xa bờ Đánh bắt xa bờ tiềm tàng nhiều mối đe dọa với ngư dân, đặc biệt vào thời gian gần thời tiết thay đổi xuất nhiều bão áp thấp Vì nên tăng cường công tác truyền thông liên lạc, tổ chức buổi tập huấn bồ đội biên phòng ngư dân sẵn sàng với tình xấu 5.1.2 V.1.2rọng vHo1.2rọng Tiếp thu triển khai sách Nhà Nước, cấp quyền, huyện 48 ban hành tới hộ ngư dân cách nhanh chóng Luôn sát sao, quan sát hoạt động đánh bắt hải sản hộ, tìm hiểu vấn đề mà ngư dân gặp phải Thường xuyên tổ chức buổi huấn luyện kỹ năng, kiến thức sử dụng công nghệ khoa học kỹ thuật cũng kinh nghiệm nghề đánh bắt hải sản xa bờ, tạo hiệu đánh bắt hải sản tốt Cùng với nhà nước cấp quyền, hỗ trợ ngư dân vốn vay lưu động, gói vay tài ưu đải tốt Các nhà hảo tâm, tăng cường hỗ trợ giúp đỡ ngư dân có thiên tai, tặng gói bảo hiểm, cung cấp vật dụng đồ thiết yếu lương thực có cố Những điều giúp người dân an tâm bám biển, giúp tăng lực lượng lao động lớn biển, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Cần khuyến khích doanh nghiệp thu mua hải sản cần có sách giá để hỗ trợ ngư dân tốt nhất, trọng đến vận hàng hóa, kho bảo quản nơi thu mua Giá cân theo mua vụ, thời tiết cũng dịch bệnh để giúp đỡ ngư dân Xây dưng mối liên kết doanh nghiệp ngành ngư dân để hỗ trợ nhau, có hệ thống giá hợp lý Nhờ ứng dụng đánh bắt đại, máy móc đại giúp đa dạng sản phẩm, nâng cao hiểu nhà máy chế biến Tăng lượng suất liên tục phong phú chất lượng tơt Tăng uy tín địa phương nhà máy xí nghiệp để mở rộng trường suất giới 5.1.3 Về phía ngư dân Nghe theo kênh thông tin liên lạc dự báo thời tiết, để đảm bảo an tồn cho thân Theo hướng dẫn ban quyền quản lý để có chuyến an tồn, thu sản lượng lớn hải sản tăng thu nhập Phối hợp với quan chức bảo vệ chủ quyền biển đảo Nhận đầu tư hợp lý từ nhà đầu tư để có thêm đa dạng nguồn vốn, nguồn suất thêm trang thiết bị hỗ trợ chuyển cũng sản xuất sau chuyến kết thúc Ngư dân cần hợp tác, đoàn kết tăng cường hoạt động tổ đội biển, giúp đỡ kinh nghiệm thông tin thời tiết ngư trường để hỗ trợ có rủi ro biển, giúp đỡ gia đình tổ viên 49 TÀI LIỆU THAM KHTH Tài liệu tham khảo từ sách Ban Thống kê xã Hoằng Trường Báo cáo tình hình dân số, lao động việc làm 2017,2018, 2019 Ban Thống kê xã Hoằng Trường Báo cáo tình hình kết cơng tác năm 2018, 2019 Ban Thống kê xã Hoằng Trường Báo cáo kết sản xuất kinh doanh xã Hoằng Trường năm 2018, 2019 Bộ Thủy sản, Viện Nghiên cứu Hải sản (2005) Tuyển tập công trình nghiên cứu cá biển tập III, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Tài liệu tham khảo internet Đỗ Thanh Năm (2015) “Khó khăn thuận lợi ngành kinh tế biển – Các giải pháp hỗ trợ ngư dân kinh tế biển” Nguồn: http://www.tuvanchienluoc.vn/goc-tu-van-qua-bao-chi/cac- giai-phapho-tro-ngu-dan-trong-phat-trien-kinh-te-bien-win-win-chia- se-voi-emotion.html Đặng quang Khải (2018) “Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ” Nguồn: https://123doc.net//document/1713826-tieu-luan-chuong-trinh-phat-triendanh-bat-hai-san-xa-bo-pptx.htm Chí Thiện (2010) “Giải pháp để nghề khai thác thủy sản phát triển bền vững” Nguồn:http://website.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=9662&cap=3 &id=14856 Mai Luận (2010) “Thanh Hóa phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá” Nguồn:http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_c huyenlaman/item/15951802.html Lê Thị Hòa(2014) “ Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ hộ dân xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Nguyễn văn Trí (2010), “Hiện trạng thủy sản Việt Nam” Nguồn:http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/nvantu/file/B%C3%A0i%20g i%E1%BA%A3ng%20TSDC/TSDC%202Hien%20trang%20Thuy%20san%20Viet%20Nam.pdf Nguyễn Hoàng Long (2005) “Đánh bắt hải sản biển theo tổ mơ hình cần sớm vào sống” Tạp chí thủy sản, số 1/2005, trang 37 – 38 50 Phan Thị Thu (2005), “ Phát triển khai thác thủy sản xa bờ Đà Nẵng” Nguồn: https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-phat-trien-khai- thac-thuy-san- xa-bo-tai-tp-da-nang-hay Tổng cục thủy sản (2020) https://www.fistenet.gov.vn/tin-t%E1%BB%A9c/ngh%E1%BB%81-c%C3%A1-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi/doctin/014963/2020-09-18/khai-thac-thuy-san-noi-dia-toan-cau-dat-san-luong-ky-luc-hon12-trieu-tan 10 Sản lượng giới (2018) https://www.mard.gov.vn/Pages/san-luong-thuy-san-thegioi-duoc-du-bao-tang-dang-ke-trong-thap-ky-toi.aspx 11 Các trang website :Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Tổ chức nông lương giới FAO: www.fao.org.vn 51 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN (dùng để vấn hộ nông dân tham gia ĐBHS xa bờ) A Thơng tin chung hộ gia đình Hhơng tin chung hộ gia đìn Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi: ………………………………… Địa chỉ: ………………………………… Trình độ học vấn  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Cao đẳng  Đại học Nghề học thu nhập chính: …………………… Thu nhập ………triệu/tháng Nghề tạo thu nhập phụ: ……………………… Thu nhập ………triệu/tháng Số nhân hộ: ……………………… (người) Số lao động hộ: ……………… (lao động) Số lao động tham gia ĐBHS hộ: Nam…………… (người) Nữ……………… (người) 10 Năm ông/bà bắt đầu làm nghề KTHS:… 11 Năm ông /bà bắt đầu chuyển sang KTHS xa bờ:……… 52 12 Nội dung ĐBHS xa bờ hộ gia đình I Đầu tư trang thiết bị đánh bắt 13 Vị ông (bà) đội tàu (nếu người trả lời tham gia đánh bắt)  Chủ tàu  Thuyền trưởng  Tài công  Lao động bạn (làm thuê)  Khác (ghi rõ:………… 14 Cơng suất gia đình ông (bà)? 

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:43

Mục lục

    PHẦN I MỞ ĐẦU

    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

    PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNGĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ

    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

    2.1.1 Các khái niệm cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan