Yếu tố bên ngoài

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ của các hộ dân xã hoằng trường, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 77)

a. Điều kiện tự nhiên

Biểu đồ 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động đánh bắt hải sản của hộ

(Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)

Theo bảng điều tra ý kiến của ngư dân tham gia khai thác hải sản thì ảnh hưởng tới việc ra ngư trưởng và sản lượng là điều kiện tự nhiên. Sự thay đổi về khí hậu, thời tiết tác động đến hệ sinh thái biển, làm biếng động các loại thủy sản làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của ngư dân ven biển. Theo ý kiến của ngư dân bão và áp thấp chiếm...yếu tố ảnh hưởng ,làm ảnh hưởng chính đến việc di chuyển ra ngư trường khó khăn, các hộ ngư dân thường xuyên cập nhập thông tin thời tiết về nơi ngư trường mình khai thác, vì thời tiết nhiều tàu thuyền phải di chuyển rất khó khăn, phải mất nhiều thời gian hơn bình thường, chi phí tốn kém hơn, giảm doanh thu khai thác. Bên cạnh đấy, các ngư dân trên biển quan tâm đến nhiệt độ và số giờ nắng ảnh hưởng đến hoạt động khai thác ngư dân. Tuy nhiên nhiều ngư dân tận dụng nắng gắt trên biển để có thể chế biến phơi khô các hải sản thành các hải sản khô như mực khô, tôm khô, cá khô… để tăng thêm thu nhập và giá trị kinh tế. Bên cạnh đấy, đa phần các hộ ngư dân đều sử dụng lưới vây nên họ luôn quan tâm đến mua sinh sản, mùa nước cá đi theo bày đàn để thả lưới đánh bắt một cách hiệu quả nhất. Nếu chúng ta không nghiên cứu quan sát thì sẽ bỏ

lỡ mất mẻ cá lớn, làm tốn thời gian và giảm năng suất đánh bắt. b.Thị trường

Biểu đồ 4.5. Ý kiến về giá sản phẩm của hộ ngư dân năm 2019

(Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)

Theo ý kiến hộ ngư dân tại xã Hoằng Trường, giá sản phẩm lượng hải sản ổn định chiếm 91%, làm tăng nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng về thực phẩm thủy sản tươi sống và hải sản khô như mực khô, tôm khô, cá khô…Nhu cầu người tiêu dùng tăng thì đồng thời lượng thủy sản đánh bắt cũng phải tăng theo tạo nên thu nhập cho các hộ ngư dân. Tuy nhiên, các hộ ngư dân cho biết giá nguyên liệu tăng chiếm 77,5% làm các tàu thuyền lợi nhuận ít hơn khi phải trả chi phí đầu tư và chi phí sữa chữa, chi phí trả lao động. Bên cạnh đấy thị trường luôn biến động về giá xăng dầu, cùng là nguyên liệu cần thiết cho các tàu thuyền khi nguyên vật liệu phục vụ cho việc khai thác hải xa bờ ngày một tăng nhưng giá lại ở mức bình thường thì sẽ đem lại lợi nhuận rất thấp, chủ tàu sẽ phải giảm tiền công, tiền lương của các lao động trên tàu thuyền.

c. Cơ chế chính sách 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 2019 Cao Thấp Ổn định Không ổn định

Biểu đồ 4.6 Các chính sách nhà nước chủ yếu được các hộ ngư dân quan tâm

(Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)

Theo ý kiến của các hộ ngư dân tại xã Hoằng Trường, nhiều hộ ngư dân có quy mô nhỏ mong muốn chuyển đổi nghề từ quy mô nhỏ sang quy mô lớn bởi lẻ các hộ ngư dân có quy mô nhỏ khai thác sản lượng thủy sản rất ít tạo nên thu nhập thấp, khó cải thiện được đời sống mong muốn chuyển sang khai thác thủy hải sản xa bờ tạo thu nhập cao cải thiện đời sống. Tuy nhiên việc chuyển sang quy mô lớn có tàu thuyền công suất cao thì nguồn vốn đầu tư chi phí may móc trang thiết bị, ngư cụ và chi phí sửa chữa rất cao, mà kinh tế của hộ có quy mô nhỏ còn hạn hẹp không đủ khả năng để chuyển sang quy mô lớn. Hầu hết các hộ ngư dân chưa có nhiều trình độ kiến thức về các chính sách của nhà nước. Luôn nghĩ chính sách vay vốn với lãi suất sẽ cao, vì vậy các hộ dân thường chủ động vay người dân nhưng nguồn vốn vẫn không đủ. Đứng trước tình hình biến động về số lượng và công suất tàu thuyền của xã Hoằng Trường, sự hỗ trợ tín dụng từ phía Nhà nước là rất cần thiết. Cụ thể là các hỗ trợ về gói tín dụng cho hộ dân đóng mới, cải hoán tàu thuyền, chính sách hỗ trợ xăng dầu, …. Tạo nhiều điều kiện để các hộ dân trong xã tham gia vào quá trình chuyển hướng đa dạng hóa từ đánh bắt ven bờ sang đánh bắt xa bờ, góp phần tạo công ăn việc làm cho các ngư dân và tăng thu nhập.

0 2 4 6 8 10 12 14 16

Chính sách bảo hiểm Chính sách vay vốn

Chi ngân sách nhà nước

4.3.2 Y.3.2 rước tình

a. Vốn

Biểu đồ 4.7 Vốn chủ yếu của các hộ ngư dân sử dụng để phục vụ nghề đánh bắt hải sản xa bờ

(Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)

Theo ý kiến của các hộ ngư dân tại xã Hoằng Trường, nhiều hộ ngư dân có quy mô nhỏ mong muốn chuyển đổi nghề từ quy mô nhỏ sang quy mô lớn bởi lẻ các hộ ngư dân có quy mô nhỏ khai thác sản lượng thủy sản rất ít tạo nên thu nhập thấp, khó cải thiện được đời sống mong muốn chuyển sang khai thác thủy hải sản xa bờ tạo thu nhập cao cải thiện đời sống. Tuy nhiên việc chuyển sang quy mô lớn có tàu thuyền công suất cao thì nguồn vốn đầu tư chi phí may móc trang thiết bị, ngư cụ và chi phí sửa chữa rất cao, mà kinh tế của hộ có quy mô nhỏ còn hạn hẹp không đủ khả năng để chuyển sang quy mô lớn. Hầu hết các hộ ngư dân chưa có nhiều trình độ kiến thức về các chính sách của nhà nước. Luôn nghĩ chính sách vay vốn với lãi suất sẽ cao, vì vậy các hộ dân thường chủ động vay người dân nhưng nguồn vốn vẫn không đủ. Đứng trước tình hình biến động về số lượng và công suất tàu thuyền của xã Hoằng Trường, sự hỗ trợ tín dụng từ phía Nhà nước là rất cần thiết. Cụ thể là các hỗ trợ về gói tín dụng cho hộ dân đóng mới, cải hoán tàu thuyền, chính sách hỗ trợ xăng dầu, …. Tạo nhiều điều kiện để các hộ dân trong xã tham gia vào quá trình chuyển hướng đa dạng hóa từ đánh bắt ven bờ sang đánh bắt xa bờ, góp phần tạo công ăn việc làm cho các ngư dân và tăng thu nhập.

0 5 10 15 20 25 QML QMN

b. Tài sản

Đối với các ngư dân tại xã hoằng Trường, tài sản của họ là công việc khai thác hải sản xa bờ đêm lại nguồn thu nhập, cải thiện đời sống, đồng thời tài sản khi đánh bắt được là lượng hải sản khai thác được. Phần lớn họ thường trả chi phí cho sửa chữa ngư cụ, vì ngư cụ là dụng cụ cần thiết nhất là ngư cụ để khai thác thủy sản xa bờ và là tài sản quý nhất của các hộ ngư dân. Sự tiên tiến về tàu thuyền, ngư cụ là một yếu tố quan trọng. Tàu thuyền kém chất lượng ( vỏ tàu đóng gỗ, máy tàu cũ…) sẽ rất khó khăn để phát triển đánh bắt xa bờ, ảnh hưởng nhiều đến thời gian bám biển khi có các sự cố về thời tiết, mức độ an toàn không cao.

c. Lao động

* Các yếu tố ảnh hưởng đến lao động

Biểu đồ 4.8 Các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến việc tìm người lao động phục vụ đánh bắt hải sản

(Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)

Theo ý kiến của các hộ ngư dân của xã Hoằng Trường, lao động trên tàu thuyền thường là người thân người quen của gia đình, họ không quan tâm đến giới tính và tuổi tác, họ quan tâm nhiều hơn về vấn đề sức khỏe và cách học việc. Các hộ ngư dân không được học qua các trường lớp đào tạo chuyên môn, thường họ đi cùng người có kinh

nghiệm để học hỏi và làm theo chỉ dẫn. Trung bình trên tàu thuyền có quy mô lớn là 10 – 12 người, vì số lượng lao động nhiều trên một tàu nên mọi người được phân chia công việc rõ ràng. Nguồn nhân lực không chỉ người ở trong thôn mà còn có người thuê ở ngoài, trung bình trên một tàu có dưới 3 người là lao động thuê ngoài. Vì hầu hết số lao động trên tàu thuyền chưa có nhiều kinh nghiệm và chuyên môn nên việc sử dụng các máy móc, kỉ thuật công nghệ hiệu quả rất thấp nên việc khai thác sản lượng hải sản chưa được cao.

*Lao động thuê

Bảng 4.14 Cơ cấu lao động thuê của các ngư dân tham gia đánh bắt hải sản

Ý kiến Trong xã Ngoài xã

QML 87% 13%

QMN 92% 8%

(Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)

Số lượng tàu thuyền và công suất ngày càng tăng lên như vậy đồng nghĩa với số lao động tham gia đánh bắt hải sản cũng tăng theo vì vậy các chủ tàu thuyền luôn tìm kiếm những người có kinh nghiệm, kỹ năng và chuyên môn tốt về nghề đánh bắt hải sản xa bờ nhằm phục vụ đánh bắt hải sản của các chủ tàu thuyền. Ở quy mô lớn, số lao động ngoài xã chiếm 13% hầu như những người lao động thuê đều là các ngư dân gần xã Hoằng Trường nên việc di chuyển từ nhà đến nơi làm rất gần và thuận tiện. Nhưng do các xã gần xã Hoằng Trường rất ít hộ làm nghề đánh bắt hải sản nên việc tìm kiếm nguồn lao động có kỹ năng chuyên môn rất ít.

Bảng 4.15 Cơ cấu kinh nghiệm của chủ tàu Chỉ tiêu QML QMN Số lượng CC Số lượng CC < 5 năm - - 4 10% 5 năm – 10 năm 17 31,86% 6 15% > 10 năm 23 43,14% - -

(Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)

Lao động là một yếu tố đầu vào quan trọng phục vụ cho quá trình ĐBHS. Các lao động tham gia đánh bắt phần nhiều còn ít được đào tạo. Do đời sống của ngư dân quá phụ thuộc vào biển nên khi chuyển đổi nghề nghiệp hoặc định hướng phát triển theo quan điểm bền vững phải tính đến sự chuyển đổi sinh kế cho họ và người dân trong gia đình. Bên cạnh đó, trình độ học vấn của thuyền trưởng hay các lao động trên tàu thường là rất thấp, có người chưa đi học, hay chỉ ở mức tiểu học, trung học cơ sở vì thế nên họ tham gia hoạt động khai thác thủy có quy mô nhỏ sớm hơn và có nhiều năm kinh nghiệm từ 5 năm đến 10 năm chiếm 15% và sau đấy chuyển sang quy mô lớn. Ở quy mô lớn về kinh nghiêm tham gia đánh bắt hải sản xa bơ lớn hơn 10 năm chiếm 43,14% cho thấy các hộ ngư dân đi làm từ rất còn trẻ cũng bởi vậy về trình độ chuyên môn lại hiểu biết ít. Điều này hạn chế đến khả năng tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật hiện đại cũng như ý thức bảo vệ môi trường

4.4 ĐI.4 HƯ Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGQUAN TRỌNG PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐBHS. CÁC LAO

Bảng 4.16. Phân tích SWOT về thực trạng hoạt động KTHS xa bờ của các hộ ngư dân xã Hoằng Trường

Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

Môi trường bên trong - Người dân có kinh

nghiệm dày dặn sau nhiêu năm gắn bó với nghề

- Sản phẩm chủ lực đánh bắt là hải sản

- Thiếu hiểu biết về cách đầu tư sản xuất

- Thiếu vốn sản xuất - Lao động tăng cường hạn

Môi trường bên ngoài - Nhân lực lao động từ gia đình có sẵn

- Trình độ, kiến thức sử dụng máy móc hiện đại - Chưa có ý thức bảo vệ

môi trường tốt

Cơ hội (O) S – O W – O

- Thị trường tiêu thụ hải sản cao - Nhiều sản phẩm được sản xuất từ hải sản - Được hỗ trợ khai thác hải sản xa bờ với các nước khác

- Thiên nhiên ưu ái, điều kiện tự nhiên thuận tiện khai thác

- Được các cấp chính quyền hỗ trợ, quan tâm

- Thị trường xuất khẩu được mở rộng

- Đầu tư phát triển được nâng cao

- Được từng bước chuyển đổi sang khai thác hải sản xa bờ

- Nhờ sự quan tâm của chính quyền các cấp, tổ chức nâng cao kiến thức cho lao động

Đe dọa (T) ST W – T

- Mưa gió, bão lũ nhiệt độ thay đổi thât thường - Khai thác hải sản bị

hạn chế vay vốn từ ngân hàng

- Ngư trường không ổn định, các nguồn lợi hải sản đang bị đe dọa - Giá cả kinh phí đầu vào

cao

- Sử dụng vốn, lao động và kinh nghiệm để giảm chi phí tăng hiệu quả đánh bắt hải sản xa bờ

- Nâng cao trình độ tay nghề khác để khi thay đổi nghề thuận tiện - Nâng cao thêm sản

4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ XÃ HOẰNG TRƯỜNG, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA 4.5.1 Đ5.1 Trường, huyện Hoằng Hóang đánh bắt hải sản xa bờ tại xã Honh bắt hải, huyện Ho uynh bắt hải sản xa bờ

- Nâng cao hiệu quả khai thác, giảm tổn thất sau thu hoạch, chuyển đổi cơ cấu nghề, giảm khai thác ven bờ, đẩy mạnh xa bờ gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Kết hợp phát triển sản xuất với bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển, đảo

- Nắm vững điều kiện tự nhiên, con người và đặc điểm của địa phương để có thể khai thác tốt nguồn lợi hải sản, sử dụng lao động hợp lý và có biện pháp hiệu quả.

- Xác định tài nguyên biển, tăng công suất tàu khai thác xa bờ, đa nghề trên phương tiện, chuyển đổi nghề tập chung khai thác các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, ổn định và từng bước giảm dần phương tiện khai thác gần bờ. Thực hiện tốt các quy định của pháp luật đảm bảo an ninh và an toàn trên biển.

4.5.2 Các giiện tốt các quy định của pháp luật đảm bảo an ninh và an toHoc giiện tốt các quy định của pháp luật đảm b

4.5.2.1 Chuyp phát triđịnh của pháp luật đảm bảo an ninh và an toà

- Chính sách chuyển đổi nghề khai thác từ vùng gần ra vừng xa của tỉnh khuyến khích ngư dân mạnh dạn củng cố phương tiện hiện có, động viên, tuyên truyền, khuyến khích ngư dân nâng cấp, cải hoán, đóng mới tàu thuyền khai thác từ nhiều nguồn vốn: vốn tự có, vốn vay, vốn huy động khác.

- Duy trì các nghề khai thác xa bờ đang có hiệu quả như: lưới vây, mành vó. - Kết hợp thêm các nghề mang lại giá trị mà vẫn đảm bảo : câu, lưới rê…

- Tiếp tục duy trì một số nghề truyền thống có hiệu quả ở quy mô nhỏ và quy mô lớn như: giã tôm, lưới cua, ghẹ… tạo ra đa dạng nghề và tăng thu nhập cho các ngư dân.

- Kết hợp nhiều tàu thuyền cùng nghề để dễ dàng khai thác, chủ động liên kết, đoàn kết cùng nhàu, giúp đỡ nhau.

4.5.2.2 Đ nhiều tàu thuyền cùng nghề để dễ dàng khai thác, chủ độa. Gia tăng quy mô khai thác

- Khuyến khích các thành phần kinh tế của xã có kinh nghiệm sản xuất, có năng lực tài chính, có khả năng quản lý, đóng tàu công suất lớn, hiện đại có đủ điều kiện hậu cần dịch vụ phục vụ …

- Tạo môi trường thông thoáng cũng như hỗ trợ về vốn, chính sach về bảo hiểm tàu thuyền và người cho ngư dân mạnh dạn đầu tư đóng tàu lớn đánh bắt hải sản xa bờ.

b. Gia tăng và sử dụng hiệu quả nguồn vốn

- Tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực khai thác tự nhiên tiếp cận nguồn vốn tín dụng, hỗ trợ vốn và chính sách hỗ trợ đánh bắt hải sản xa bờ.

- Thành lập quỹ phát triển nghề nghiệp trên địa bàn từ ngân sách xã và các nguồn vốn hợp pháp khác. Cần có chính sách quản lý vốn vay đảm bảo cho dân được vay đúng người đúng mục đích.

- Hướng dẫn cho ngư dân theo hướng hình thành các công ty khai thác và dịch vụ nghề cá hình thành được tư cách pháp nhân: Đứng xa vay vốn. Trong quá trình đánh

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ của các hộ dân xã hoằng trường, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)