Về phía ngư dân

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ của các hộ dân xã hoằng trường, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 91)

Nghe theo các kênh thông tin liên lạc dự báo thời tiết, để đảm bảo an toàn cho chính bản thân. Theo hướng dẫn của ban chính quyền quản lý để có chuyến đi an toàn, thu được sản lượng lớn hải sản tăng thu nhập. Phối hợp với các cơ quan chức năng bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Nhận đầu tư hợp lý từ các nhà đầu tư để có thêm đa dạng nguồn vốn, nguồn suất khẩu và thêm các trang thiết bị hỗ trợ chuyển đi cũng như sản xuất sau khi chuyến đi kết thúc. Ngư dân cần hợp tác, đoàn kết tăng cường hoạt động cùng tổ đội trên biển, giúp đỡ nhau về kinh nghiệm thông tin thời tiết trên ngư trường để hỗ trợ nhau khi có rủi ro trên biển, giúp đỡ các gia đình tổ viên.

TÀI LIỆU THAM KHTH

Tài liệu tham khảo từ sách

1. Ban Thống kê xã Hoằng Trường. Báo cáo tình hình dân số, lao động và việc làm

2017,2018, 2019.

2. Ban Thống kê xã Hoằng Trường. Báo cáo tình hình kết quả công tác năm 2018,

2019.

3. Ban Thống kê xã Hoằng Trường. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của xã Hoằng Trường năm 2018, 2019.

4. Bộ Thủy sản, Viện Nghiên cứu Hải sản (2005). Tuyển tập các công trình nghiên cứu về cá biển tập III, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

Tài liệu tham khảo trên internet

1. Đỗ Thanh Năm (2015). “Khó khăn và thuận lợi của ngành kinh tế biển – Các giải pháp

hỗ trợ ngư dân trong kinh tế biển”.

Nguồn: http://www.tuvanchienluoc.vn/goc-tu-van-qua-bao-chi/cac- giai-phap- ho-tro-ngu-dan-trong-phat-trien-kinh-te-bien-win-win-chia- se-voi-emotion.html 2 Đặng quang Khải (2018). “Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ”

Nguồn: https://123doc.net//document/1713826-tieu-luan-chuong-trinh-phat-trien- danh-bat-hai-san-xa-bo-pptx.htm

3 Chí Thiện (2010). “Giải pháp để nghề khai thác thủy sản phát triển bền vững”. Nguồn:http://website.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=9662&cap=3

&id=14856

4 Mai Luận (2010). “Thanh Hóa phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá”. Nguồn:http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_c huyenlaman/item/15951802.html

5. Lê Thị Hòa(2014). “ Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ của các hộ dân xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa”.

6. Nguyễn văn Trí (2010), “Hiện trạng thủy sản Việt Nam”.

Nguồn:http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/nvantu/file/B%C3%A0i%20g i%E1%BA%A3ng%20TSDC/TSDC%202-

Hien%20trang%20Thuy%20san%20Viet%20Nam.pdf

7 Nguyễn Hoàng Long (2005). “Đánh bắt hải sản trên biển theo tổ một mô hình cần

8. Phan Thị Thu (2005), “ Phát triển khai thác thủy sản xa bờ ở Đà Nẵng” Nguồn: https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-phat-trien-khai- thac-thuy-san- xa-bo-tai-tp-da-nang-hay 9. Tổng cục thủy sản (2020). https://www.fistenet.gov.vn/tin-t%E1%BB%A9c/- ngh%E1%BB%81-c%C3%A1-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi/doc- tin/014963/2020-09-18/khai-thac-thuy-san-noi-dia-toan-cau-dat-san-luong-ky-luc-hon- 12-trieu-tan

10 Sản lượng thế giới (2018). https://www.mard.gov.vn/Pages/san-luong-thuy-san-the- gioi-duoc-du-bao-tang-dang-ke-trong-thap-ky-toi.aspx

11. Các trang website :Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Tổ chức nông lương thế giới FAO: www.fao.org.vn

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN

(dùng để phỏng vấn hộ nông dân tham gia ĐBHS xa bờ)

A. Thông tin chung về hộ gia đình

1. Hhông tin chung về hộ gia đìn 2. Giới tính:  Nam  Nữ 3. Tuổi: ………... 4. Địa chỉ: ……… 5. Trình độ học vấn  Tiểu học  Trung học cơ sở  Trung học phổ thông  Cao đẳng  Đại học 6. Nghề học thu nhập chính: ……… Thu nhập ………triệu/tháng Nghề tạo thu nhập phụ: ……… Thu nhập ………triệu/tháng

7 Số nhân khẩu của hộ: ……… (người) 8. Số lao động của hộ: ……….. (lao động) 9. Số lao động tham gia ĐBHS của hộ:

Nam……….. (người) Nữ………..(người)

10. Năm ông/bà bắt đầu làm nghề KTHS:…..

12. Nội dung về ĐBHS xa bờ của hộ gia đình I. Đầu tư trang thiết bị đánh bắt

13. Vị thế của ông (bà) trong đội tàu (nếu người trả lời tham gia đánh bắt)  Chủ tàu

 Thuyền trưởng  Tài công

 Lao động bạn (làm thuê)  Khác (ghi rõ:…………

14. Công suất chính hiện nay của gia đình ông (bà)?  <300

 300-450  400-790  790-829

15. Nghề sử dụng chính của ông/bà khi tham gia đánh bắt hải sản xa bờ?  Lưới vây  lưới kéo  Lưới rê  Mành vó  Câu  khác

16. Số tiền ông/bà đầu tư mua trang thiết bị? - Vỏ Tàu :…….

- Máy tàu :……

- Ngư cụ:……….

- Trang Thiết bị :……

17. Ông bà chi cho nhu cầu thiết yếu cần dùng bao nhiều?

- Nguyên liệu vận chuyển tàu thuyền (dầu nhớt): - Đá ướp lạnh:…….

- Lương thực thực phẩm:…….. - Chi phí khác………..

 Chính sách bảo hiểm  Chính sách vay vốn  Chi ngân sách nhà nước  Khác

19. Ông/bà sửa chữa định kỳ bao nhiều lần/năm?...

II. Nhân lực và lao động

20. Cơ cấu lao động trên tàu ?  Từ 5-7  10 người  Từ 10 đến 12 người  Khác 21. Tổng số lao động thuê khác xã?  Dưới 3  Từ 3 đến 5  Trên 5  Khác

22. Ông bà có bao nhiều năm tham gia hoạt động đánh bắt xa bờ?  dưới 5 năm

 từ 5-10 năm  trên 10 năm

23. Ông bà ( chủ tàu) có bao nhiều năm tham gia hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ?

 Dưới 5 năm  từ 5-10 năm  trên 10 năm

24. Sản lượng ông bà đánh bắt nhiều nhất vào tháng nào?... 25. Sản lượng ông bà đánh bắt ít nhất vào tháng nào?...

26. Doanh thu trung bình một chuyến đi biển được bao nhiêu?... 27. Doanh thu 2019 so với 2 năm trước tăng hay giảm?

 Tăng  giảm  không đổi

28. Ông bà có vay vốn để phục vụ đánh bắt hải sản không?

 Có

 Không

 Vốn tự có :…..

 Vay ngân hàng :…….

 Vay tư nhân:……

 Vay người thân :…..

III. Tổ chức đánh bắt 30. Ngư trường khai thác ở đâu ?...

31. Ông/bà cho biết mùa vụ đánh bắt chính của xã ta?...

32. Thời gian từ bờ tới ngư trường ?...

33. Một chuyến ông bà đi trong bao lâu?...

34. Sản lương trung bình ông/bà đánh bắt được trong một chuyến đi là bao nhiêu?...

35. Ông bà chủ yếu đánh bắt những loại sản lượng hải sản nào nhiều nhất ?  Tôm  Mực  Cá Lưỡng Hồng  Cá Nục  Cá Dưa  Cá Trích  Khác

36. Ông/ bà cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng nhiều đến hoat động đánh bắt hải sản xa bờ?

 Nhiệt đô, giờ nắng  Chế độ thủy triều  Bão

 Áp thấp

 Mùa sinh sản cá  Khác

IV. Bảo quản và chế biến, tiêu thụ

37. Bảo quản và cách chế biến như thế nào?  Phơi  Sấy  Làm mắn  Đông lạnh  Tươi sống  khác

38. Hình thức bán như thế nào?  Bán buôn

 Bán lẻ

39. Ông bà cho biết giá cả hải sản hiện nay?  Cao

 Thấp  ổn định

 Không ổn định

40. Ông bà thường tiêu thụ sản lượng sau khi đánh bắt về ở đâu ?  Cập bến

 Bến các tỉnh khác  Đảo

 Nhà máy chế biến  Thương lái buôn  Chợ

 Xuất khẩu sang nước khác  Khác

41. Ông bà sử dụng dịch vụ hậu cần nghề cá nào ?  Nơi trú đậu thuyền

 Chăm sóc y tế  Bốc đỡ sản phẩm  Làm địa điểm thu mua  Cung ứng nguyên liệu

 Cung ứng lương thực thực phẩm  Khác 42. Mức độ hài lòng về các dịch vụ hậu cần?  Hài lòng  Rất hài lòng  Không hài lòng

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ của các hộ dân xã hoằng trường, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)