1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ (PHẦN KINH TẾ VIỆT NAM)

144 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 230,27 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 1. THỜI KỲ QUÁ J)Ọ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAMCHUYÊN ĐỀ 2. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT VÀ KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAMCHUYÊN ĐỀ 3. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆNĐẠI HÓA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂNCHUYÊN ĐỀ 4. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAỞ VIỆT NAMCHUYÊN ĐỀ 5. KẾ HOẠCH HOÁ VÀ TÀI CHÍNH, TÍN DỤNG TRONG TKQĐLÊN CNXH Ở VIỆTNAMCHUYÊN ĐỀ 6. LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG TKQĐLÊN CNXH Ở VIỆT NAMCHUYÊN ĐỀ 7. KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ^fìo BÁO CÁO TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ (PHẦN KINH TẾ VIỆT NAM) CHỦ BIÊN THS DƯƠNG THỊ THANH HẬU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BÁO CÁO TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ (PHẦN KINH TẾ VIỆT NAM) CHỦ BIÊN THS DƯƠNG THỊ THANH HẬU THÀNH VIÊN TS CUNG THỊ TUYẾT MAI THS NGUYỄN QUỐC TOÀN THS HỒ VIỆT HÀ THS TRƯƠNG THỊ THÙY DUNG LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu biên soạn nhằm hai mục tiêu: (1) quán triệt tinh thần “tiếp tục đổi học tập lý luận trị hệ thống giáo dục kinh tế quốc dân” văn bản: Kết luận 94-KL/TW ngày 28/3/2014 Ban Bí thư; Hướng dẫn số 127HĐ/BTGTW ngày 30/6/2014, hướng dẫn thực Kết luận 94-KL/TW ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Và Kết luận 04-KL/BTGTW ngày 19/9/2017 Ban Tuyên giáo TW việc triển khai thực Kết luận 94KL/TW ngày 28/3/2014 Ban Bí thư; Cơng văn số 3056/BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn triển khai thực chương trình, giáo trình mơn Lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân; (2) giúp sinh viên vừa ôn luyện kiến thức bản, hệ thống vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; vừa cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, phát huy tính sáng tạo, kỹ năng, phẩm chất người học; đáp ứng tốt yêu cầu đề thi mở Nhằm thực mục tiêu trên, tài liệu cấu trúc gồm phần: PHẦN TĨM TẮT LÝ THUYẾT, có chun đề Bảy chuyên đề trình bày vấn đề kinh tế trị cốt lõi, kinh tế Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Ở chuyên đề có vấn đề thảo luận nhằm nâng cao tính thực tiễn kích thích tư sinh viên trình giảng dạy học tập Một danh mục tài liệu tham khảo đặt cuối phần nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tham khảo chuyên sâu vấn đề chuyên môn thực tiễn PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM với hệ thống câu hỏi chọn lọc kỹ lưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ôn tập sinh viên Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng xin chịu trách nhiệm trước độc giả mong tiếp tục nhận ý kiến góp ý để tài liệu ngày hồn thiện Mọi góp ý xin gửi về: ThS Dương Thị Thanh Hậu, Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Ngân hàng TP HCM, tầng 2, số 56 Hoàng Diệu 2, Linh Chiểu, Thủ Đức, TP.HCM, email: haudtt@buh.edu.vn Chủ biên ThS Dương Thị Thanh Hậu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viêt tăt Nội dung CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSCN Cộng sản chủ nghĩa CNCS Chủ nghĩa cộng sản KTXH Kinh tê xã hội LLSX Lực lượng sản xuât NSLĐ Năng suât lao động QHSX Quan hệ sản xuât TBCN Tư chủ nghĩa TLSX Tư liệu sản xuât XHCN Xã hội chủ nghĩa TKQĐ Thời kỳ độ XHH Xã hội hóa DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã TW Trung ương XNK Xuât nhập khâu MỤC LỤC 6.1.1 6.1.2 Cơ cấu hệ thống lợi ích kinh tế kinh tế nhiều thành phần nước ta 69 6.1.3.1 6.1.3.2 6.1.3.3 PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾT 6.1.3.4 CHUYÊN ĐỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM A MỤC TIÊU 6.1.3.5 Nghiên cứu chương giúp sinh viên nắm nội dung độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Việt Nam nhiệm vụ kinh tế TKQĐ lên CNXH Việt Nam B NỘI DUNG 1.1 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thời kỳ độ lên CNXH TKQĐ lên CNXH tất yếu khách quan để lên CNXH 6.1.3.6 Vận dụng lý luận hình thái KTXH vào phân tích xã hội tư bản, C.Mác Ph.Ăngghen cho phương thức sản xuất TBCN có tính lịch sử tất yếu bị thay xã hội cao - xã hội CSCN 6.1.3.7 Trong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gô-ta, C.Mác rõ: “Giữa xã hội TBCN xã hội CSCN thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước thời kỳ khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vơ sản” 6.1.3.8 Cái xã hội mà C.Mác nói khơng phải xã hội CSCN phát triển sở nó, mà xã hội vừa thoát thai từ xã hội TBCN, xã hội mang dấu vết phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần xã hội cũ mà “nó vừa lọt lịng từ xã hội TBCN sau đau đẻ dài” 6.1.3.9 Trong tập Bút ký chủ nghĩa Mác vấn đề nhà nước, bên cạnh câu trích dẫn trên, V.Lênin ghi chú: “Vậy là: I - Những đau đẻ kéo dài II - Giai đoạn đầu xã hội CSCN, III - Giai đoạn cao xã hội CSCN” 6.1.3.10 Như vậy, Mác Lênin nhận thức rằng, từ CNTB lên CNCS gồm có thời kỳ độ, giai đoạn đầu mà gọi CNXH giai đoạn cao CNCS đứng vững sở 6.1.3.11 Theo Lênin, cần thiết khách quan TKQĐ lên CNXH đặc điểm đời, phát triển cách mạng vô sản đặc trưng kinh tế, xã hội CNXH định Cách mạng tư sản thắng lợi đánh dấu kết thúc TKQĐ từ xã hội phong kiến lên CNTB, cách mạng vô sản thắng lợi khởi đầu cho TKQĐ lên CNXH 6.1.3.12 TKQĐ lên CNXH thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội - xã hội XHCN Nó diễn từ giai cấp vơ sản giành quyền bắt tay vào việc xây dựng xã hội kết thúc xây dựng thành công sở CNXH LLSX, QHSX, sở kinh tế kiến trúc thượng tầng 1.1.2 TKQĐ lên CNXH thời kỳ lâu dài khó khăn 6.1.3.13 Tính chất lâu dài khó khăn nhiều hay tuỳ thuộc vào điểm xuất phát nước Đó vì: 6.1.3.14 Một là, nhiệm vụ kinh tế quan trọng TKQĐ lên CNXH phải tạo suất lao động cao hẳn CNTB, NSLĐ quan trọng cho thắng lợi chế độ xã hội Một nghiệp cần phải nhiều năm giải vững 6.1.3.15 Hai là, để xây dựng CNXH phải thiết lập tổ chức lao động, kỷ luật lao động khoa học cách mạng lôi nhân dân lao động vào quản lý nhà nước Muốn phải nâng cao trình độ văn hố nhân dân lao động, xố bỏ tập quán xấu người sản xuất nhỏ cá thể Điều địi hỏi phải có thời gian, khơng thể sớm chiều có 6.1.3.16 Ba là, mục tiêu CNXH xoá bỏ chế độ người bóc lột người Xố bỏ giai cấp q trình địi hỏi phải đạt bước tiến khổng lồ việc phát triển LLSX, việc thay quản lý giai cấp bóc lột quản lý khoa học cách mạng giai cấp công nhân đảm nhiệm chiến thắng tàn dư sản xuất nhỏ, phân tán 1.1.3 Đặc điểm TKQĐ 6.1.3.17 Là tồn kinh tế nhiều thành phần tương ứng với có nhiều giai cấp Trong TKQĐ, kinh tế có tính chất q độ: khơng cịn kinh tế TBCN, chưa hoàn toàn kinh tế XHCN 6.1.3.18 Phân tích kinh tế nước Nga, Lênin thành phần kinh tế: thành phần kinh tế nông dân gia trưởng, thành phần kinh tế sản xuất hàng hố nhỏ nơng dân, thợ thủ cơng cá thể tiểu thương, thành phần kinh tế tư tư nhân, thành phần kinh tế tư nhà nước, thành phần kinh tế XHCN Tương ứng với thành phần kinh tế nói trên, có nhiều giai cấp, có ba giai cấp là: giai cấp tiểu tư sản, giai cấp tư sản giai cấp công nhân, người lao động tập thể 6.1.3.19 Trong TKQĐ, mâu thuẫn mâu thuẫn CNXH CNTB Theo Lênin, TKQĐ bao gồm tất đặc tính, đặc điểm CNXH CNTB, thời kỳ đấu tranh theo nguyên tắc “ai thắng ai”, CNXH đời non yếu với CNTB bị đánh bại chưa bị tiêu diệt hoàn toàn Để giành thắng lợi hoàn toàn triệt để, theo Lênin, CNXH phải tạo cho suất lao động cao hẳn CNTB 1.1.4 khả độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN 6.1.3.20 lên CNXH: Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin cho có loại độ 6.1.3.21 Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH, phản ánh qui luật phát triển loài người; 6.1.3.22 Quá độ gián tiếp từ hình thái KTXH trước CNTB lên CNXH, phản ánh qui luật phát triển nhảy vọt xã hội loài người 6.1.3.23 Tư tưởng loại độ thứ hai Mác Ăngghen dự kiến CNXH nước tư Tây Âu giành thắng lợi nước lạc hậu thẳng lên CNXH Tiếp tục tư tưởng Mác & Ăngghen, Lênin đưa luận điểm mới, tiếng khả thắng lợi cách mạng vô sản trước tiên số nước, chí nước tư riêng lẻ khả độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN nước phát triển Theo Lênin, nước độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN có điều kiện: (1) điều kiện bên ngồi có nước giành thắng lợi cách mạng vô sản có giúp đỡ giai cấp vơ sản nước tiên tiến đó; (2) điều kiện bên có Đảng cộng sản lãnh đạo giành quyền sử dụng quyền nhà nước cơng, nơng, trí thức liên minh làm điều kiện tiên xây dựng CNXH 1.1.5 1.1.5.1 Kế hoạch xây dựng CNXH sách Kinh tế (NEP) Lênin Nhiệm vụ xây dựng CNXH 6.1.3.24 Lênin người vạch kế hoạch lên CNXH từ nước mà điều kiện tiền đề kinh tế, văn hoá CNXH chưa phát triển, chí cịn phát triển Nội dung kế hoạch xây dựng CNXH gồm có ba nhiệm vụ: 6.1.3.25 Nhiệm vụ thứ công nghiệp hoá để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH Lênin đưa công thức: “CNCS quyền Xơ Viết cộng với điện khí hố tồn quốc” Trong q trình CNH cần phải tranh thủ kỹ thuật đại nước TBCN dù có phải trả giá khoản “cống vật” lớn 6.1.3.26 Nhiệm vụ thứ hai đưa dần tiểu sản xuất nông dân lên sản xuất lớn thông qua đường hợp tác hố Đó đường giản đơn nhất, dễ dàng nhất, dễ tiếp thu người tiểu sản xuất Đó kế hoạch nhằm khắc phục mâu thuẫn yêu cầu phát triển đại công nghiệp với kinh tế nhỏ, cá thể 6.1.3.27 Nhiệm vụ thứ ba tiến hành cách mạng văn hoá nhằm làm cho người lao động trước mắt có trình độ học vấn phổ thơng, trình độ hiểu biết đầy đủ công việc, biết sử dụng phương tiện đại công nghiệp để quản lý nhà nước 1.1.5.2 Kế hoạch xây dựng CNXH nước phát triển theo NEP 6.1.3.28 Sau chiến thắng lực phản động nước nội chiến can thiệp vũ trang chủ nghĩa đế quốc, sách cộng sản thời chiến khơng cịn thích hợp với nước Nga Lênin đề xuất NEP - hình thức độ gián tiếp lên CNXH với nội dung sau: 6.1.3.29 Thứ nhất, chấm dứt sách cộng sản thời chiến mà biểu tập trung bãi bỏ thuế trưng thu lương thực thừa chuyển sang sách thuế lương thực Sau làm xong nghĩa vụ, nơng dân tồn quyền sử dụng đem bán thị trường tự phần lương thực thừa; 6.1.3.30 Thứ hai, thực chủ nghĩa tư nhà nước Chủ trương cho phép tư sản nước tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh giám sát, kiểm soát nhà nước Đối với người sản xuất nhỏ cá thể, nhà nước chủ trương thông qua việc giúp đỡ họ tạo lợi ích to lớn so với làm ăn cá thể để thu hút họ vào hợp tác xã Tiến hành tơ nhượng cho TB nước ngồi vào khai thác kinh doanh nước Nga có lợi cho việc xây dựng CNXH; 6.1.3.31 Thứ ba, thông qua thương nghiệp lưu thông tiền tệ nhà nước điều tiết để phát triển kinh tế hàng hoá, xoá bỏ chế độ giao nộp sản phẩm hàng đổi hàng, phát huy vai trị quan hệ hàng hố tiền tệ phát triển kinh tế, chuyển xí nghiệp quốc doanh sang chế độ hạch toán kinh tế 6.1.3.32 Sau năm thực NEP, kinh tế nước Nga Xơ Viết có nhiều biến đổi làm nức lịng người: nạn đói khủng khiếp bị đẩy lùi, sản xuất công nghiệp giao thông vận tải bắt đầu tăng, mỏ than nhỏ trao cho nông dân nhận thầu làm ăn phát đạt, mở khâu đột phá cho kinh tế đối ngoại 6.1.3.33 Sau Lênin mất, mô hình kinh tế theo NEP khơng tiếp tục qn triệt phát triển, thay vào mơ hình kinh tế mà ngày gọi “kinh tế kế hoạch hố tập trung bao cấp” 6.1.3.34 Chính sách kinh tế Lênin có ý nghĩa to lớn nước phát triển theo định hướng XHCN Những quan điểm kinh tế thời kỳ đổi Đảng Cộng sản Việt Nam thể nhận thức vận dụng NEP Lênin phù hợp với đặc điểm điều kiện cụ thể nước độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN 1.2 1.2.1 Tính tất yếu đặc điểm TKQĐ lên CNXH Việt Nam TKQĐ lên CNXH tất yếu lịch sử 6.1.3.35 Một là, phát triển theo đường XHCN xu khách quan phù hợp với qui luật lịch sử: qui luật phù hợp QHSX với tính chất trình độ phát triển LLSX Hơn CNTB phương thức sản xuất cao phương thức sản xuất cuối Theo qui luật tiến hố lịch sử, lồi người định tiến tới CNXH 6.1.3.36 Hai là, phát triển theo đường XHCN phù hợp với đặc điểm cách mạng Việt Nam: cách mạng dân tộc gắn liền với cách mạng XHCN Cách mạng dân tộc dân chủ trước hết để giải phóng dân tộc, giành độc lập tự dân chủ, tiền đề để thực cách mạng XHCN Cuộc cách mạng XHCN tiếp tục hợp logic để làm cho cách mạng dân tộc dân chủ thực triệt để Sự lựa chọn đường độc lập dân tộc CNXH nhân dân ta lựa chọn lịch sử dân tộc, lại vừa phù hợp với xu thời đại làm cho độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư nước ta tất yếu lịch sử 1.2.2 Qúa độ lên CNXH nước ta bỏ qua chế độ TBCN 6.1.3.37 Vậy bỏ qua chế độ TBCN? Giải vấn đề có ý nghĩa lớn nhận thức hoạt động thực tiễn 6.1.3.38 Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN trước hết độ gián tiếp lên CNXH mơ hình q độ trực tiếp lên thẳng CNXH Sự độ gián tiếp đòi hỏi phải tuân theo giai đoạn phát triển tự nhiên, vốn có vật, q trình có tính qui luật để từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN Đây đường phát triển “rút ngắn”, Mác nói “rút ngắn thời kỳ đau đớn đau đẻ kéo dài” Hồ Chí Minh rõ: “Tiến lên CNXH sớm chiều”, “CNXH làm mau mà phải làm dần dần” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, T8 tr.228 T10 tr.17) 6.1.3.39 Báo cáo trị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị QHSX kiến trúc thượng tầng TBCN, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ TBCN, đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển nhanh LLSX, xây dựng kinh tế đại” Như bỏ qua chế độ TBCN theo kiểu phủ định trơn, đem đối lập CNXH với CNTB, bỏ qua “không thể bỏ qua” xảy trước nước XHCN có nước ta (ví dụ muốn xố bỏ nhanh sở hữu tư nhân thành phần kinh tế “phi CNXH”; muốn hạn chế, thu hẹp quan hệ hàng - tiền, qui luật giá trị ) 6.1.3.40 Bỏ qua chế độ TBCN phát triển theo đường “rút ngắn” khơng phải đốt cháy giai đoạn, ý chí, mà phải biết tiếp thu, kế thừa thành tựu văn minh nhân loại đạt (cả CNTB) không LLSX mà QHSX (nhất quan hệ kinh tế - tổ chức) kiến trúc thượng tầng (như kinh nghiệm tổ chức nhà nước pháp quyền) Đúng Lênin nói CNXH nước Nga trước đây, kết hợp nhiệt tình cách mạng cao nước Nga với kỹ thuật đại tờ-rớt Mĩ nghệ thuật quản lý ngành đường sắt Đức 6.1.3.41 Tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN có nghĩa chưa có sẵn đại cơng nghiệp CNTB để lại, chưa có cấu kinh tế hợp lý sản xuất lớn, chưa qua trường học đại cơng nghiệp nên cịn thiếu kinh nghiệm kiến thức quản lý sản xuất lớn, phương diện in đậm dấu vết tâm lý, tập quán người sản xuất nhỏ Cho nên độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN đòi hỏi phải thực hàng loạt hình thức kinh tế độ, khâu trung gian cần thiết để vừa chuyển từ quan hệ tiền tư lên CNXH, vừa phát triển nhanh chóng LLSX 6.1.3.42 Nói cách khác, tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN rút ngắn thời gian thực q trình xã hội hố sản xuất theo định hướng XHCN 1.2.3 Khả độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN 6.1.3.43 Nước ta có khả tiền đề độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN điều kiện khơng cịn Liên Xô 6.1.3.44 khả khách quan, trước hết phải kể đến cách mạng khoa học - công nghệ đại phát triển vũ bão xu tồn cầu hố, khu vực hố diễn mạnh mẽ, cho phép nước phát triển sau tiếp thu, vận dụng nhân tố thời thực “con đường phát triển rút ngắn” 6.1.3.45 Hơn nữa, độ lên CNXH xu hướng phát triển khách quan lịch sử loài người Đi theo đường này, đã, ủng hộ đồng tình ngày mạnh mẽ hiệu quốc gia độc lập đấu tranh để lựa chọn đường phát triển tiến bộ, phồn vinh đất nước 6.1.3.46 tiền đề chủ quan: nước ta có nguồn lao động dồi dào, có truyền thống lao động cần cù thơng minh, có tiềm lực ban đầu sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cơng nhân lành nghề Đó yếu tố quan trọng để mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu công nghệ cung cách quản lý marketing đại 6.1.3.47 Công đổi đất nước có lãnh đạo Đảng Cộng sản việt Nam, có định hướng XHCN có đường lối từ đầu, gắn với nhân dân Đó nhân tố chủ quan có ý nghĩa vơ quan trọng, bảo đảm cho thắng lợi công xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc việt Nam XHCN 1.3 XHH sản xuất theo định hướng XHCN Việt Nam 1.3.1 Khái niệm XHH sản xuất 6.1.3.48 Xã hội hố sản xuất q trình phát triển kinh tế khách quan phát triển tính xã hội sản xuất XHH sản xuất trực tiếp gắn liền với đời phát triển sản xuất lớn lịch sử 6.1.3.49 Dưới CNTB, tích luỹ tư làm cho sản xuất ngày XHH cao Điều biểu chỗ: chuyên mơn hố ngày cao, phân cơng lao động ngày sâu, mối liên hệ ngành, vùng, khu vực ngày chặt chẽ; số đông công nhân tập trung vào xí nghiệp lớn, sản phẩm làm lao động tập thể; nhiều trình kinh tế riêng biệt liên kết lại thành trình KTXH Nói cách khác, trình độ XHH sản xuất thể chỗ: xã hội hoá lao động nâng cao suất lao động xã hội Nhưng xét QHSX, hình thức chiếm hữu lại chiếm hữu tư nhân TBCN Do có mâu thuẫn LLSX QHSX 6.1.3.50 Dưới CNXH, XHH sản xuất bao gồm hai trình: XHH lao động XHH TLSX, tức bao trùm mặt: LLSX QHSX QHSX lại gồm có hai phân hệ: quan hệ KTXH quan hệ kinh tế - tổ chức Như XHH sản xuất theo định hướng XHCN trình diễn mặt: XHH sản xuất kinh tế kỹ thuật, XHH sản xuất kinh tế - xã hội XHH sản xuất kinh tế - tổ chức 1.3.2 Quá trình XHH sản xuất theo định hướng XHCN Việt Nam 6.1.3.51 Xuất phát từ lý luận XHH, từ đặc điểm độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, từ học kinh nghiệm thời gian vừa qua, trình XHH sản xuất theo định hướng XHCN Việt Nam trình tiến hành đồng thời ba mặt với nội dung sau: 6.1.3.52 Xét mặt kinh tế - kỹ thuật, trình XHH sản xuất trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH nhằm tạo tiền đề vật chất cho việc nâng cao NSLĐ xã hội, củng cố hoàn thiện QHSX XHCN, bảo đảm thắng lợi hoàn toàn triệt CNXH 6.1.3.53 Đối với nước công nghiệp phát triển, sau làm cách mạng XHCN thắng lợi, vấn đề đặt cải tạo, điều chỉnh, bổ sung đại công nghiệp CNTB để lại Còn nước ta, bỏ qua chế độ TBCN nên chưa có sẵn đại cơng nghiệp CNTB để lại phải xây dựng từ đầu đường CNH, HĐH CNH, HĐH nhiệm vụ trung tâm suốt TKQĐ 6.1.3.54 Xét mặt kinh tế - xã hội, trình XHH sản xuất trình cải tạo QHSX cũ, xây dựng QHSX mới, TLSX chủ yếu thuộc cơng hữu, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế quốc dân nhằm tạo tiền đề KTXH cho đời lớn mạnh chế độ xã hội XHCN 6.1.3.55 Đối với nước công nghiệp phát triển làm cách mạng XHCN thành công, vấn đề đặt xoá bỏ QHSX cũ thay QHSX phù hợp với trình độ phát triển cao LLSX 6.1.3.56 Đối với Việt Nam - nước độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ta cần phải chủ động, sáng tạo xây dựng hệ thống QHSX từ thấp đến cao phù hợp với trình độ phát triển LLSX với đa dạng hoá sở hữu 6.1.3.57 Xét mặt kinh tế - tổ chức, trình XHH sản xuất trình hình thành kết hợp chặt chẽ TLSX với SLĐ, thực việc tổ chức sản xuất xã hội với hiệu suất NSLĐ cao nhằm khai thác tiềm sản xuất, bảo đảm cho kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững 6.1.3.58 Trước đổi mới, kết hợp thực thơng qua chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp Sau đổi mới, thực thông qua chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN mà xác định phát triển DF) Câu 212 Câu nói: “ở đâu khơng có lợi ích chung, khơng có thống mục đích” ai? A) C.Mác B) Ph.Ăng ghen C) V.I.Lênin D) Hồ Chí Minh DG) Câu 213 Nhân tố định lợi ích kinh tế? A) Quan hệ sở hữu B) Quan hệ phân phối C) Quan hệ trao đổi D) Quan hệ tiêu dùng DH) Câu 214 Động lực quan trọng phát triển kinh tế là: A) Lợi ích kinh tế B) Lợi ích trị xã hội C) Lợi ích văn hoá, tinh thần D) Cả B C DI) Câu 215 Các tổ chức tín dụng có vai trị kinh tế thị trường? A) Là chủ thể giám đốc tín dụng B) Là đối tượng giám đốc tín dụng C) Là chủ thể giám đốc hoạt động kinh tế doanh nghiệp D) Cả A B DJ) Câu 216 Đâu chủ thể giám đốc tín dụng? A) Người cho vay B) Các quan nhà nước C) Người cho vay tổ chức kinh doanh tín dụng D) Cả A, B, C DK) Câu 217 Tín dụng có vai trị gì? A) Góp phần giảm tiền nhàn rỗi, tăng hiệu sử dụng vốn B) Tăng tốc độ chu chuyển tiền, hạn chế lạm phát C) Góp phần giao lưu tiền tệ nước nước D) Cả A, B, C DL) Câu 218 Chức tín dụng quan trọng nhất? A) Chức phân phối B) Chức giám đốc C) Hai chức quan trọng D) Tuỳ điều kiện cụ thể mà hai chức có vai trị khác DM) Câu 219 Đặc điểm tín dụng nhà nước là: A) Thời hạn ngắn, lãi suất cao B) Thời hạn dài, lãi suất thấp C) Thời hạn ngắn, lãi suất cao D) Thời hạn lãi suất quan hệ cung - cầu quy định DN) Câu 220 Tín dụng nhà nước thực nào? A) Nhà nước phát hành công trái để vay tiền dân B) Nhà nước vay Chính phủ nước ngồi tiền tệ C) Nhà nước phát hành cơng trái thóc, vàng, tiền để vay dân vay nước tiền tệ D) Cả A, B, C DO) Câu 221 Chức tín dụng là: A) Phân phối lại vốn B) Phân phối vốn từ người chưa sử dụng tiền đến người cần sử dụng tiền C) Phân phối lại vốn giám đốc hoạt động kinh tế D) Giám sát hoạt động kinh tế người vay vốn DP) Câu 222 Quan hệ thuộc tín dụng? A) Vay mượn tiền tệ ngân hàng làm môi giới B) Quan hệ chủ thể sở hữu chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế C) Quan hệ chủ thể sở hữu chủ thể sử dụng vốn nhàn rỗi theo ngun tắc hồn trả có kỳ hạn gốc lãi D) Quan hệ chủ thể sở hữu chủ thể sử dụng vốn nhàn rỗi theo nguyên tắc hoàn trả gốc lãi DQ) Câu 223 Thị trường tài bao gồm: A) Thị trường tiền B) Thị trường chứng C) Thị trường vốn D) Cả A, B, C tệ khốn DR) Câu 224 Quỹ tài tổ chức xã hội hình thành từ: A) Chủ yếu từ ngân sách nhà nước nguồn thu khác B) Từ hoạt động từ thiện C) Từ quyên góp, ủng hộ dân cư D) Từ đóng góp, ủng hộ nước ngồi DS) Câu 225 Bộ phận giữ vai trò định hệ thống tài chính: A) Ngân sách nhà nước B) Ngân sách tài doanh nghiệp C) Tài doanh nghiệp D) Hệ thống tín dụng DT) Câu 226 Đối tượng giám đốc tài là: A) Các hoạt động sản xuất kinh doanh B) Các hoạt động kinh tếcó liênquan đến quan hệ phân phối tài C) Các hoạt động kinh tếtài D) Cả A, B, C DU) Câu 227 Cơ quan, tổ chức chủ thể giám đốc tài chính? A) Cơ quan nhà nước B) Các tổ chức tài C) Các chủ thể kinh tế kinh tế D) Các tổ chức quần chúng DV) Câu 228 Chức giám đốc tài là: A) Giám đốc biện pháp tổ chức, pháp luật hoạt động kinh tế B) Giám đốc đồng tiền hoạt động kinh tế C) Sử dụng đòn bẩy kinh tế để điều tiết hoạt động kinh tế D) Sử dụng sách tài để điều tiết kinh tế DW) Câu 229 Yếu tố chủ yếu tổng thu ngân sách nhà nước? A) Các khoản thu từ kinh tế nhà nước B) Các khoản đóng góp tổ chức cá nhân C) Các khoản thu từ thuế D) Các nguồn viện trợ, tài trợ DX) Câu 230 Chính sách tài thường sử dụng công cụ chủ yếu để điều tiết kinh tế? A) Chính sách thuế B) Thuế thu nhập C) Chi tiêu Chính phủ cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội D) Cả A C DY) Câu 231 Tài có chức đây: A) Phân phối tổng sản phẩm quốc dân trình táisản xuất B) Phân phối nguồn lực kinh tế C) Phân phối quỹ tiền tệ giám đốc hoạt động củacácchủ thể kinh tế D) Phân phối khoản viện trợ vay nước DZ) Câu 232 Những yếu tố thuộc ngân sách nhà nước? A) Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí B) Các khoản thu từ kinh tế nhà nước C) Các khoản viện trợ nhà nước vay để bù đắp bội chi D) Cả A, B, C EA) Câu 233 Các quan hệ không thuộc phạm trù tài chính: A) Việc mua bán cổ phiếu thị trường tiền tệ B) Cá nhân mua cơng trái Chính phủ C) Doanh nghiệp vay vốn ngân hàng D) Doanh nghiệp bán hàng hoá, dịch vụ cho người tiêu dùng EB) Câu 234 Các quan hệ không thuộc quan hệ tài chính? A) Doanh nghiệp cá nhân nộp thuế, lệ phí cho nhà nước B) Doanh nghiệp trả lương cho công nhân viên C) Cá nhân gửi tiền vào ngân hàng D) Cá nhân mua hàng hoá, dịch vụ EC) Câu 235 Tài quan hệ kinh tế: A) Biểu hình thành quỹ tiền tệ B) Biểu lĩnh vực phân phối quỹ tiền tệ C) Là quan hệ hàng hoá - tiền tệ D) Biểu hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ kinh tế ED) Câu 236 Mục đích kế hoạch hố nước ta gì? A) Xây dựng chế thị trường định hướng XHCN B) Tạo lực để chủ động hội nhập kinh tế giới có hiệu C) Phát triển kinh tế ổn định hiệu cao D) Cả A, B, C EE) Câu 237 Nội dung đổi kế hoạch hố nước ta gì? A) Kế hoạch hố vĩ mơ vi mơ B) Kế hoạch hoá định hướng dự báo thay cho kế hoạch hoá pháp lệnh C) Kết hợp kế hoạch với thị trường D) Cả A, B, C EF) Câu 238 Tính tất yếu khách quan kế hoạch hố kinh tế bắt nguồn từ: A) Sự phát triển kinh tế thị trường B) Tính chất xã hội hoá sản xuất C) Sự phát triển QHSX D) Trình độ phân cơng lao động phát triển EG) Câu 239 Trong TKQĐ lên CNXH nước ta, tài có vai trị đây? A) Điều tiết kinh tế B) Xác lập tăng cường quan hệ kinh tế - xã hội C) Tích tụ tích luỹ vốn, cung ứng vốn cho nhu cầu xây dựng bảo vệ đất nước D) Cả A, B, C EH) Câu 240 Các công cụ để nhà nước điều tiết hoạt động kinh tế đối ngoại là: A) Thuế xuất nhập B) Đảm bảo tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất C) Tỷ giá hối đoái, hạn ngạch D) Cả A, B, C EI) Câu 241 Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, nội dung quản lý kinh tế nhà nước là: A) Quyết định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội B) Xây dựng kế hoạch để thực mục tiêu chiến lược C) Tổ chức thực kế hoạch D) Cả A, B, C EJ) Câu 242 Hiện Việt Nam, nhà nước sử dụng cơng cụ để điều tiết vĩ mơ kinh tế thị trường? A) Hệ thống pháp luật B) Kế hoạch hoá C) Lực lượng kinh tế nhà nước, sách tài chính, tiền tệ, cơng cụ điều tiết kinh tế đối ngoại D) Cả A, B, C EK) Câu 243 Hiện kinh tế thị trường nước ta, nhà nước có chức kinh tế gì? A) Đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội; tạo lập khuôn khổ pháp luật cho hoạt động kinh tế B) Định hướng phát triển kinh tế điều tiết hoạt động kinh tế làm cho kinh tế tăng trưởng ổn định, hiệu C) Hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường D) Cả A, B, C EL) trường? Câu 244 Những nhân tố khách quan ảnh hưởng tới giá thị A) Giá trị thị trường hàng hoá B) Cung cầu hàng hoá sức mua tiền C) Cạnh tranh thị trường D) Cả A, B, C EM) Câu 245 Giá thị trường có chức gì? A) Thơng tin B) Phân bố nguồn lực kinh tế C) Thúc đẩy tiến khoa học công nghệ D) Cả A, B, C EN) Câu 246 Trong phạm trù kinh tế đây, phạm trù coi tín hiệu chế thị trường? A) Cung - cầu hàng hoá B) Giá thị trường C) Sức mua tiền D) Thông tin thị trường EO) Câu 247 Cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp có đặc trưng chủ yếu gì? A) Nhà nước quản lý kinh tế mệnh lệnh hành B) Cơ quan hành can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp C) Coi thường quan hệ hàng hoá - tiền tệ D) Cả A, B, C EP) Câu 248 Tìm câu trả lời xác cho câu hỏi chế thị trường Cơ chế thị trường là: A) Cơ chế điều tiết kinh tế tự phát B) Cơ chế điều tiết kinh tế theo quy luậtkinh tế C) Cơ chế điều tiết kinh tế theo quy luậtcủa kinh tế thị trường D) Cơ chế thị trường "bàn tay vơ hình" chi phối EQ) Câu 249 Sự quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế thị trường TBCN khác Sự khác chủ yếu do: A) Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội B) Bản chất nhà nước C) Các công cụ quản lý vĩ mô D) Cả A, B, C ER) Câu 250 Sự khác chủ yếu kinh tế thị trường TBCN kinh tế thị trường định hướng XHCN gì? A) Mục đích trực tiếp kinh tế thị trường B) Chế độ cơng hữu giữ vai trị khác mơ hình kinh tế thị trường C) Vị trí ngun tắc phân phối theo lao động D) Cả A, B, C ES) Câu 251 Mục tiêu hàng đầu phát triển kinh tế thị trường nước ta gì? A) Để tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững B) Giải phóng LLSX, huy động nguồn lực cho cơng nghiệp hố, đại hố, cải thiện đời sống nhân dân C) Để phù hợp xu quốc tế hoá, khu vực hoá kinh tế D) Cả A, B, C ET) Câu 252 Đâu đặc trưng chủ yếu kinh tế thị trường? A) Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, tự chủ cao, giá thị trường định B) Nền kinh tế vận động theo quy luật kinh tế thị trường C) Có điều tiết nhà nước D) Cả A, B, C EU) Câu 253 Để đẩy mạnh ứng dụng tiến KHCN nông nghiệp, nông thôn cần thực nội dụng đây: A) Cơ giới hố B) Điện khí hố C) Thuỷ lợi hố D) Cả A, B, C EV) Câu 254 Nơng nghiệp theo nghĩa rộng gì? A) Là hoạt động kinh tế trời B) Là ngành sản xuất mà đối tượng lao động tự nhiên C) Là kết hợp chăn nuôi với trồng trọt D) Là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp EW) Câu 255 Cơ cấu kinh tế quan trọng nhất? A) Cơ cấu thành phần kinh tế B) Cơ cấu vùng kinh tế C) Cơ cấu ngành kinh tế D) Cả B C EX) Câu 256 Đâu tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ q trình cơng nghiệp hố, đại hố? A) Tăng NSLĐ B) Hiệu kinh tế - xã hội C) Kết hợp kinh tế với an ninh, quốc phòng D) Nâng cao đời sống nhân dân EY) Câu 257 Đâu động lực cơng nghiệp hố, đại hoá? A) Con người B) Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế C) Khoa học - công nghệ D) Hiệu kinh tế - xã hội EZ) Câu 258 Thực chất CNH nước ta gì? A) Thay lao động thủ công lạc hậu lao động sử dụng máy móc có NSLĐ xã hội cao B) Tái sản xuất mở rộng C) Cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân D) Cả A, B, C FA) Câu 259 Các thành phần kinh tế vừa thống vừa mâu thuẫn với Chúng thống vì: A) Đều chịu chi phối kinh tế thị trường có quản lý nhà nước B) Đều nằm hệ thống phân công lao động xã hội C) Do kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo chi phối D) Cả A, B, C FB) Câu 260 Các thành phần kinh tế mâu thuẫn với vì: A) Dựa hình thức sở hữu khác B) Có lợi ích kinh tế khác C) Có xu hướng vận động khác D) Cả A, B, C FC) Câu 261 Các thành phần kinh tế hoạt động TKQĐ Chúng quan hệ với nào? A) Tự nguyện hợp tác với B) Đấu tranh loại trừ C) Cạnh tranh với D) Cả A, B, C FD) Câu 262 Sử dụng thành phần kinh tế tư nhà nước có lợi gì? A) Huy động sử dụng nguồn vốn lớn có hiệu B) Học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến C) Tiếp nhận kỹ thuật công nghệ đại D) Cả A, B, C FE) Câu 263 Thành phần kinh tế tư nhà nước gồm: A) Hình thức liên doanh nhà nước với tư bảntư nhân nước B) Hình thức liên doanh nhà nước với tư bảntư nhân nước ngồi C) Xí nghiệp 100% vốn nước ngồi D) Cả A, B, C FF) Câu 264 Điểm khác kinh tế cá thể kinh tế tiểu chủ ở: A) Kinh tế cá thể sử dụng lao động thân gia đình B) Kinh tế tiểu chủ có sử dụng lao động làm thuê khơng đáng kể C) Kinh tế cá thể trở thành kinh tế tiểu chủ D) Kinh tế tiểu chủ trở thành kinh tế cá thể FG) Câu 265 Điểm giống kinh tế cá thể tiểu chủ là: A) Sử dụng lao động thân gia đình B) Chưa sử dụng lao động làm thuê C) Dựa sở tư hữu nhỏ TLSX D) Có sử dụng số lao động làm thuê FH) Câu 266 Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh điển hình kinh tế cá thể tiểu chủ là: A) Kinh tế hộ gia đình B) Kinh tế trang trại C) Cơng ty trách nhiệm thành viên D) Cả A, B, C FI) Câu 267 Kinh tế tiểu chủ có đặc điểm: A) Chưa sử dụng lao động làm thuê B) Có sử dụng lao động làm thuê nhỏ C) Chỉ dựa vào lao động thân gia đình D) Cả A, B, C FJ) Câu 268 Thành phần kinh tế tập thể bao gồm hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nào? A) Các HTX cổ phần, HTX dịch vụ đầu vào đầu B) Kinh tế trang trại C) Tổ, nhóm HTX HTX D) Cả A, B, C FK) Câu 269 Các HTX kiểu xây dựng hoạt động theo nguyên tắc: A) Tự nguyện, có lợi B) Bình đẳng, quản lý dân chủ C) Có lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước D) Cả A, B, C FL) Câu 270 Trong kinh tế tập thể thực nguyên tắc phân phối nào? A) Theo lao động B) Vốn đóng góp C) Mức độ tham gia dịch vụ D) Cả A, B, C FM) Câu 271 Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Biểu khơng vai trị chủ đạo: A) Chiếm tỷ trọng lớn B) Nắm ngành then chốt, lĩnh vực quan trọng C) Là nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, có tác dụng chi phối thành phần kinh tế khác D) Đi đầu ứng dụng tiến KHCN, công cụ để định hướng điều tiết kinh tế vĩ mô FN) Câu 272 Phạm trù kinh tế nhà nước: A) Trùng với phạm trù kinh tế quốc doanh B) Rộng phạm trù DNNN C) Hẹp phạm trù DNNN D) Trùng với phạm trù DNNN FO) phối nào? Câu 273 Trong thành phần kinh tế nhà nước thực nguyên tắc phân A) Theo lao động B) Theo hiệu sản xuất kinh doanh C) Ngồi thù lao lao động thơng qua quỹ phúc lợi xã hội tập thể D) Cả A, B, C FP) Câu 274 Chọn ý sở hữu thành phần kinh tế: A) Một hình thức sở hữu hình thành 1thành phần kinhtế B) Một hình thức sở hữu có thểhình thành nhiềuthànhphần kinh tế C) Một thành phần kinh tế tồn thông qua hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh D) Cả A, B, C FQ) Câu 275 Thành phần kinh tế nhà nước hình thành cách: A) Nhà nước đầu tư xây dựng B) Quốc hữu hoá kinh tế tư tư nhân C) Góp cổ phần khống chế với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác D) Cả A, B, C FR) Câu 276 Thành phần kinh tế nhà nước bao gồm: A) Các DNNN, tổ chức kinh tế nhà nước B) Các tài sản thuộc sở hữu toàn dân C) Các quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước D) Cả A, B, C FS) dựa trên: Câu 277 Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế A) Một hình thức sở hữu định TLSX B) Một QHSX định C) Một trình độ định LLSX D) Cả A, B C FT) Câu 278 Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần có vai trị gì? A) Cho phép khai thác, sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nguồn lực tiềm kinh tế B) Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, khoa học, công nghệ phát triển nhanh C) Làm cho NSLĐ tăng, kinh tế tăng trưởng nhanh hiệu D) Cả A, B C FU) Câu 279 Chọn ý không việc xác lập sở hữu công cộng TLSX: A) Là trình lâu dài, từ thấp đến cao ln ln phù hợp với trình độ LLSX B) Cần tiến hành nhanh thông qua quốc hữu hố C) Làm cho sở hữu cơng cộng có suất, chất lượng hiệu cao so với sở hữu tư nhân D) Cả A C FV) Câu 280 Nguyên nhân tồn nhiều thành phần kinh tế TKQĐ nước ta do: A) Do trình độ LLSX cịn nhiều thang bậc khác nhau, cịn nhiều quan hệ sở hữu TLSX B) Do xã hội cũ để lại C) Do trình cải tạo xây dựng QHSX D) Cả A, B C FW) Câu 281 Trong TKQĐ nước ta, sở hữu nhà nước giữ vai trị gì? A) Thống trị cấu sở hữu nước ta B) Nền tảng cấu sở hữu nước ta C) Chủ đạo cấu sở hữu nước ta D) Quan trọng cấu sở hữu nước ta FX) Câu 282 Trong TKQĐ nước ta, sở hữu nhà nước thiết lập: A) Đối với lĩnh vực kết cấu hạ tầng, tài nguyên, tài sản quốc gia B) lĩnh vực then chốt củanền kinh tế C) lĩnh vực cungứng hàng hoá,dịch vụ thông thường D) Cả A, B C FY) Câu 283 Trong TKQĐ nước ta sở hữu tư nhân: A) Bị xoá bỏ B) Bị hạn chế C) Là hình thức sở hữu thống trị D) Tồn đan xen với hình thức sở hữu khác FZ) Câu 284 Sở hữu tư nhân nước ta gồm có: A) Sở hữu cá thể B) Sở hữu tiểu chủ C) Sở hữu tư tư nhân D) Cả A, B, C GA) Câu 285 Thế quan hệ sở hữu: A) Là quan hệ người với người, giaicấp đối tượng sở hữu B) Là quan hệ chủ thể sở hữu với đối tượng sở hữu C) Là quan hệ chủ thể sở hữu với D) Cả A, B C GB) Câu 286 Thế chế độ sở hữu: A) Là quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất cải vật chất B) Là hình thức xã hội chiếm hữu xã hội C) Là quan hệ người với người việc chiếm hữu TLSX D) Là phạm trù sở hữu thể chế hoá thành quyền sở hữu thực thông qua chế định GC) Câu 287 Chọn mệnh đề đây: A) Trong PTSX có loại hình sở hữu TLSX đặc trưng B) Mỗi PTSX có hình thức sở hữu TLSX C) Mỗi PTSX có nhiều hình thức sở hữu TLSX D) Cả A C GD) Câu 288 Đường lối CNH nước ta lần đề Đại hội Đảng? A) B) C) Câu 289 Những quan điểm CNH-HĐH đất nước đề Đại hội Đảng? B) Đại hội VII C) Đại hội VIII D) Đại hội IX D) Câu 290 “Phân tích NSLĐ quan trọng nhất, A) Đại hội VI cho thắng lợi chế độ xã hội mới” Câu nói ai? A) C.Mác B) Ph.Ăng ghen C) V.I.Lênin D) J.Stalin A) Đại hội VI ... KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ (PHẦN KINH TẾ VIỆT NAM) CHỦ BIÊN THS DƯƠNG THỊ THANH HẬU THÀNH VIÊN TS CUNG THỊ TUYẾT MAI THS NGUYỄN QUỐC TOÀN THS HỒ VIỆT HÀ THS TRƯƠNG THỊ... thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế tư nhà nước thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước 2.2.2 Cơ cấu thành phần kinh tế 6.1.3.102 Các thành phần kinh tế cũ thành... kinh tế có tính chất q độ: khơng cịn kinh tế TBCN, chưa hoàn toàn kinh tế XHCN 6.1.3.18 Phân tích kinh tế nước Nga, Lênin thành phần kinh tế: thành phần kinh tế nông dân gia trưởng, thành phần kinh

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w