Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
Hồ trữ lũ cấp nước Trà Sư – Tri Tôn, tỉnh An Giang Nghiên cứu khả thi Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) Thực thi Tra Su – Tri Ton Reservoir for Flood Storage and Fresh Water Supply in An Giang Province Feasibility Study Integrated Coastal Management Programme (ICMP) Tác giả: TS Thorsten Albers (von Lieberman GmbH, CHLB Đức) TS Johannes Wölcke (UNIQUE, CHLB Đức) Maximilian Roth (UNIQUE, CHLB Đức) TS Miriam Vorlaufer (UNIQUE, CHLB Đức) TS Anke Reichhuber (UNIQUE, CHLB Đức) Christina Pieper (UNIQUE, CHLB Đức) TS Đặng Thanh Lâm (Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam) Tháng 7/2018 Mục lục Danh mục bảng biểu .i Danh mục hình vẽ ii Nguồn biểu đồ hình ảnh iii Danh mục thuật ngữ viết tắt iv Tóm tắt Giới thiệu Mô tả nhiệm vụ tư vấn 3.1 Khởi động nghiên cứu khả thi 3.2 Nghiên cứu tài liệu có 3.3 Chuyến khảo sát thực địa lần thứ nhất, tháng 1/2018 3.4 Báo cáo công tác 3.5 Đánh giá khả thi 10 Mô tả vùng dự án 11 4.1 Địa hình 11 4.2 Thủy văn 11 4.3 Địa chất thổ nhưỡng 13 4.3.1 Các thông số địa kỹ thuật 13 4.3.2 Đặc điểm địa hóa 14 Mô tả dự án đề xuất 15 Đánh giá khả thi dự án đề xuất 17 6.1 Tính khả thi kỹ thuật 17 6.1.1 Tổng quan thủy văn 17 6.1.2 Vị trí kích thước 18 6.1.3 Đánh giá lượng bốc 21 6.1.4 Đánh giá lượng thấm ngấm 22 6.1.5 Lượng nước đầu vào 22 6.1.6 Lưu lượng xả 23 6.1.7 Mô hình thủy văn 25 6.1.8 Tóm tắt hạng mục cơng trình 27 6.1.9 Các yếu tố địa kỹ thuật cơng trình 29 6.1.10 Bảo vệ mái dốc 34 6.1.11 Tính tốn tải trọng (vd: cho giao thông) 37 6.2 Tính khả thi thể chế 37 6.2.1 Các chủ thể bên liên quan 37 6.2.2 Các luật quy định liên quan 40 6.2.3 Các phương án tăng cường thể chế 41 6.3 Tính khả mơi trường 41 6.3.1 Các chất ô nhiễm đất 41 6.3.2 Q trình a-xít hóa đất quản lý đất 42 6.3.3 Đa dạng sinh học 43 6.3.4 Rừng tràm Trà Sư 45 6.4 Tính khả thi kinh tế xã hội 46 6.5 Tính khả thi kinh tế 52 6.6 Các biện pháp bảo vệ môi trường xã hội 55 6.7 Yêu cầu nâng cao lực 58 6.7.1 Các phương án phát triển lực 59 Các kết khuyến nghị 61 Kết luận 63 Danh mục tài liệu tham khảo 64 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thông số đất vùng dự án 13 Bảng 2: Các đặc điểm hai kịch BĐKH 18 Bảng 3: Dung tích hồ theo phương án thiết kế khác 20 Bảng 4: Lưu lượng tối đa qua cống trường hợp xả lũ 24 Bảng 5: Các thông số hồ chứa đề xuất 27 Bảng 6: Tham số lớp đất vùng dự án 29 Bảng 7: Các yếu tố riêng tác động ảnh hưởng tác động 29 Bảng 8: Các yếu tố chống chịu riêng đất 30 Bảng 9: Các yếu tố riêng tham số đất 30 Bảng 10: Tính tốn địa kỹ thuật sụt lún sụp đổ móng 32 Bảng 11: Kết tính tốn xác định trạng thái giới hạn 33 Bảng 12: Tóm tắt bên liên quan 38 Bảng 13: Tổng quan luật quy định liên quan 40 Bảng 14: Tổng quan dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước 45 Bảng 15: Quy mô hồ chứa (Phương án 4) 47 Bảng 16: Chi phí xây dựng 47 Bảng 17: Lịch canh tác lúa hai vụ 48 Bảng 18: Chi phí thu nhập từ hệ thống canh tác lúa hai vụ 48 Bảng 19: Tổng quan quy mơ mơ hình sinh kế thay (kịch năm) 52 Bảng 20: Tổng quan dịng tiền mơ hình sinh kế thay 52 Bảng 21: Tổng dịng tiền mơ hình sinh kế 52 Bảng 22: Tóm tắt kết phân tích kinh tế 54 Bảng 23: Đ ánh giá biện pháp bảo vệ an tồn mơi trường xã hội (Dựa Tiêu chuẩn môi trường xã hội Ngân hàng giới) 56 Bảng 24: P hân tích lực bên liên quan trung ương/khu vực cấp tỉnh theo phương pháp SWOT 58 Bảng 25: Tổng quan phương án phát triển lực trực tiếp 59 i DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Vùng dự án hồ chứa đề xuất Hình 2: Cửa lấy nước (trái) đập cao su (phải) Hình 3: Đê bao phía Đơng (trái) đê bao phía Tây (phải) Hình 4: Kênh huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Hình 5: Bản đồ Đồng sông Cửu Long Việt Nam, vùng dự án 11 Hình 6: Mực nước vào mùa lũ Trạm Xuân Tô 12 Hình 7: Hướng dịng chảy lũ Đồng sông Cửu Long mùa lũ năm 2000 13 Hình 8: Hồ chứa dự kiến vị trí cống 1-6 16 Hình 9: Phạm vi hồ chứa dự kiến ảnh vệ tinh 16 Hình 10: Chế độ vận hành giản lược 17 Hình 11: Hồ chứa khơng bao gồm rừng tràm Trà Sư 19 Hình 12: Sơ đồ hồ chứa với hạng mục thiết kế 19 Hình 13: Phương án thiết kế có thêm phần diện tích phía nam rừng tràm Trà Sư 20 Hình 14: Lượng bốc tính cho lịng hồ có bao gồm phần phía nam rừng tràm Trà Sư 21 Hình 15: Cơng suất bơm cần thiết để bù đắp lượng bốc 21 Hình 16: Lượng thấm ngấm cơng suất bơm cần thiết để bù thấm 22 Hình 17: L ưu lượng lấy nước qua cống có chiều rộng 40m tính cho mực nước khác kênh Vĩnh Tế 23 Hình 18: Lưu lượng xả qua cống 24 Hình 19: Bể hấp thụ tạo bước nhảy thủy lực 25 Hình 20: Mực nước tình hình sử dụng nước với phương án khác 26 Hình 21: Mặt cắt điển hình đê bao phía tây 30 Hình 22: Biểu đồ ứng suất đê bao 31 Hình 23: Trượt cung tròn vượt trạng thái giới hạn 33 Hình 24: Khả trượt dốc với độ dốc tối đa 19,9° 34 Hình 25: Trít vữa hồn tồn (trái) trít vữa phần (phải) 35 Hình 26: Xếp đá (trên); Đổ đá (giữa); Rọ đá (dưới) 35 Hình 27: Tường ván gỗ 36 Hình 28: Bó cừ (trái) bó cừ nhét thêm đá (phải) 36 Hình 29: Kích thước giả định phương tiện giao thông khác 37 Hình 30: Những thay đổi sinh thái theo chu kỳ lũ 44 Hình 31: Vườn Bangladesh (Nguồn: Rahman) 49 Hình 32: Ni cá hồ sen 51 Hình 33: S ự nhạy cảm tỷ suất hoàn vốn nội IRR với phần diện tích lịng hồ dành cho sản xuất nông nghiệp 53 Hình 34: Độ nhạy cảm IRR theo tần suất hạn hán 54 ii NGUỒN BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Hình 1: Cơng ty TNHH Tư vấn Trường Đại học Thủy Lợi (TLUC) Hình 2: Thorsten Albers Hình 3: Thorsten Albers Hình 4: Thorsten Albers Hình 5: Thorsten Albers Hình 6: Cơng ty TNHH Tư vấn Trường Đại học Thủy Lợi (TLUC) Hình 7: SIWRR Hình 8: Cơng ty TNHH Tư vấn Trường Đại học Thủy Lợi (TLUC) Hình 9: Google Earth Hình 10: Thorsten Albers Hình 11: Google Earth Hình 12: Thorsten Albers Hình 13: Google Earth Hình 14: Thorsten Albers Hình 15: Thorsten Albers Hình 16: Thorsten Albers Hình 17: Thorsten Albers Hình 18: Thorsten Albers Hình 19: http://docplayer.org/docs-images/51/28145902/images/15-0.png Hình 20: Thorsten Albers Hình 21: Cơng ty TNHH Tư vấn Trường Đại học Thủy Lợi (TLUC) Hình 22: Thorsten Albers Hình 23: Thorsten Albers Hình 24: Thorsten Albers Hình 25: Bundesanstalt für Wasserbau (BAW) Hình 26: Bundesanstalt für Wasserbau (BAW) Hình 27: Technisches Hilfswerk Hình 28: Technisches Hilfswerk Hình 29: Schneider Bautabellen Hình 30: Coates Hình 31: Rahman Hình 32: IUCN Hình 33 UNIQUE Hình 34 UNIQUE iii DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CBA Phân tích chi phí – lợi ích DARD Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn DoNRE Sở Tài nguyên Môi trường DWR Tổng cục Thủy lợi EIA Đánh giá tác động môi trường FS Nghiên cứu Khả thi GIZ Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức HCMC Thành phố Hồ Chí Minh ICMP Chương trình Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế LXQ Tứ giác Long Xuyên MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MD Đồng sông Cửu Long PoR Đồng Tháp Mười PPC Ủy ban nhân dân Tỉnh SEA Đánh giá môi trường chiến lược SIWRP Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam SIWRR Viện Khoa học thủy lợi miền Nam SP Tiểu dự án ToR Điều khoản tham chiếu TLUC Công ty TNHH Tư vấn Đại học Thủy lợi VNDMA Tổng cục Phòng, chống thiên tai WB Ngân hàng giới iv Quy mô phương án đề xuất Quy mô thực tế triển khai phương án sinh kế thay cần đánh giá chi tiết giai đoạn xây dựng lập kế hoạch dự án Kết đánh giá khả thi phần 6.5 tiến hành với diện tích khoảng 1.000 bao gồm phương án sinh kế thay theo thời gian năm để dành cho việc chuẩn bị hệ thống canh tác cần cấp dịch vụ khuyến nông liên quan11 Bảng 19: Tổng quan quy mơ mơ hình sinh kế thay (kịch năm) Mơ hình Đ vị Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng diện tích sen - - 800 800 800 800 Tổng diện tích vườn - - 200 200 200 200 Qua kết vấn kinh nghiệm trước đây, mơ hình dịng tiền sau (tính cho thu nhập sau khấu trừ chi phí) áp dụng cho mơ hình Như đề cập trên, giả định cần áp dụng cẩn trọng cần tiếp tục nghiên cứu thêm số lượng mẫu hạn chế Bảng 20: Tổng quan dịng tiền mơ hình sinh kế thay Mơ hình sinh kế Sen Dịng tiền / héc-ta (USD) Vườn 5.702,5 3.855,3 Với khung thời gian triển khai mơ hình sinh kế thay năm tổng diện tích 1.000 phân bố tổng dòng tiền sau: Bảng 21: Tổng dịng tiền mơ hình sinh kế Mơ hình Đ vị Năm Năm Năm Năm Năm Năm Sen USD - - 4.562.003 4.562.003 4.562.003 4.562.003 Vườn USD - - 771.066 771.066 771.066 771.066 6.5 Tính khả thi kinh tế Dưới phân tích tính khả thi kinh tế giải pháp quản lý nước sinh kế liên quan trình bày Lợi nhuận tổng thể dự án hồ chứa đề xuất thể giá trị ròng (NPV) tỉ suất hồn vốn nội (IRR) Phân tích đưa dựa so sánh kịch có khơng có hồ Phân tích cho khung thời gian 30 năm tỷ lệ chiết khấu 10% Như đề cập, phương án thiết kế #4 lựa chọn để phân tích Những lợi ích kinh tế mà dự án mang lại bao gồm: yy Tránh tổn thất nông nghiệp hạn hán giảm chi phí bơm nước phục vụ sản xuất yy Nâng cao lợi nhuận tính héc-ta so với trồng lúa hai vụ áp dụng mơ hình sinh kế lũ (20% canh tác vườn nổi, 80% trồng sen) vùng lòng hồ yy Tăng cường khả chống chịu hệ sinh thái tự nhiên hệ thống sinh kế người dân thông qua áp dụng mơ hình sinh kế thay yy Cải thiện ổn định an sinh xã hội nhờ giảm bớt rủi ro hiểm họa tự nhiên Các lợi ích trực tiếp yếu tố cuối (tăng cường khả chống chịu nâng cao ổn định an sinh xã hội) chưa thể lượng hóa xác nghiên cứu liệu chưa đầy đủ 11 Giả định khơng tính đến hình thức ni cá lồng khơng có số liệu tài tin cậy vào thời điểm nghiên cứu 52 Để định lượng thiệt hại đợt hạn hán năm 2015/2016, tư vấn sử dụng liệu Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam Thiệt hại tính tốn dựa cường độ tần suất đợt hạn Cả hai kịch “có hồ” “khơng có hồ” áp dụng tần suất 50 năm cho đợt hạn hán 2015/16 Dựa sơ đồ thủy văn, khoản đầu tư đề xuất giúp giảm mức độ thiệt hại 100% cho diện tích 18.000 Ngồi ra, hồ chứa dự kiến cho giúp giảm chi phí bơm nước phục vụ sản xuất Trong hai kịch “có hồ” “khơng có hồ”, gia tăng chi phí bơm nước hàng năm tăng khoảng 10% vịng 30 năm xem xét Dựa vào mơ hình thủy lực, giả định nơng dân giảm 50% chi phí bơm nhờ có dự án hồ Để tính tốn lợi ích gia tăng nhờ việc chuyển đổi canh tác lúa hai vụ sang mơ hình sinh kế thay dựa vào lũ, tư vấn xây dựng mơ hình tính tốn dịng tiền nơng nghiệp héc-ta có sử dụng giả định chi phí nơng nghiệp trình bày Liên quan đến quản lý nước, tất biện pháp liệt kê Bảng 16 phân tích Do hạn chế lực kỹ thuật xây dựng, việc nhân rộng biện pháp cần thực suốt thời gian năm dự án Các định mức chi tiêu sử dụng tính tốn sinh kế theo định mức Ngân hàng giới theo đơn giá 2014 Thời gian để thực hoạt động khoản đầu tư lấy năm Phép đánh giá cho thấy lợi nhuận dự án đầu tư nhạy cảm với quy mô mơ hình sinh kế thay Nếu tổng diện tích phần lịng hồ dành cho sản xuất nơng nghiệp 500 ha, tỷ suất hồn vốn nội IRR -3% Nếu tồn diện tích lịng hồ sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp, tỷ suất hồn vốn nội IRR đạt 34% 40 35 IRR (30 năm) 30 25 20 15 10 -5 500 1000 1500 2000 2500 Tổng diện �ch đất nơng nghiệp (ha) Hình 33: Sự nhạy cảm tỷ suất hoàn vốn nội IRR với phần diện tích lịng hồ dành cho sản xuất nông nghiệp Quy mô khả thi phụ thuộc vào số yếu tố sau – quan trọng cần xem xét kỹ trước đưa định đầu tư: yy Tác động việc gia tăng sen, cá, rau sản lượng tới giá vật tư đầu vào sản phẩm đầu yy Cấu trúc thị trường đầu vào yy Nhu cầu tính sẵn có lao động mơ hình sinh kế thay yy Sự chấp thuận người dân việc áp dụng mơ hình sinh kế thay yy Tác động sản xuất nông nghiệp chất lượng số lượng nước 53 Giả sử diện tích 1.000 hồ sử dụng cho mơ hình sinh kế thay thế, khoản đầu tư đề xuất mang lại tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) 15% giá trị ròng (NPV) 9,226 triệu USD (với tỷ lệ chiết khấu 10%) Như vậy, từ góc độ kinh tế, dự án mang lại lợi nhuận Bảng 22: Tóm tắt kết phân tích kinh tế Chi phí / lợi ích Giá trị Tổng chi phí dự án (US$) (6 năm) 29,212 triệu Tổng lợi nhuận dự án (US$) (6 năm) 22,559 triệu Lợi nhuận ròng (US$) (6 năm) -6 triệu Tỷ suất hoàn vốn nội IRR (30 năm) 15% Giá trị ròng NPV (30 năm) 9,226 triệu Tuy nhiên, phân tích độ nhạy cảm tỷ suất hoàn vốn nội IRR phụ thuộc vào thay đổi dự báo biến đổi khí hậu Trên giả định khoản đầu tư đề xuất giúp giảm 100% thiệt hại đợt hạn hán có tần suất lặp lại 50 năm 18.000 diện tích nơng nghiệp giảm 50% chi phí bơm khu vực năm khơng có hạn hán Hình 34 trình bày phụ thuộc tỷ suất hoàn vốn nội IRR vào tần suất hạn hán giả định, giả định khác không thay đổi 50% 45% 40% IRR (30 năm) 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 Tần suất hạn hán Hình 34: Độ nhạy cảm IRR theo tần suất hạn hán Kết phân tích kinh tế cho thấy thời điểm lợi nhuận kinh tế hồ chứa đề xuất chưa rõ ràng Dự án có lợi nhuận giả định lạc quan quy mô Vì vậy, tính khả thi kinh tế dự án cần xem xét cách cẩn trọng bước Các kết đánh giá việc lựa chọn triển khai thực mơ hình sinh kế thay chìa khóa dự án muốn mang lại lợi nhuận kinh tế 54 6.6 Các biện pháp bảo vệ mơi trường xã hội Trong q trình lập xây dựng dự án đầu tư hồ chứa Trà Sư – Tri Tôn này, việc xem xét biện pháp bảo vệ môi trường xã hội quan trọng để nhận biết giảm thiểu tác động tiềm ẩn xảy người dân địa phương môi trường vùng dự án Trong giai đoạn thiết kế, biện pháp bảo vệ giúp xác định đánh giá tác động tiềm tàng xã hội hay mơi trường có liên quan Các rủi ro mơi trường xã hội khu vực hồ chứa bao gồm: yy Ô nhiễm Như đề cập phần 6.3.2, việc nạo vét (để tăng độ sâu / dung tích hồ) giải phóng chất nhiễm từ lớp đất sâu gây, tác động tiêu cực đến suất nơng nghiệp (do sử dụng nước hồ) Ngồi ra, việc lồng ghép rừng tràm Trà Sư vào hồ dẫn đến nhiễm phèn vốn tích tụ tự nhiên rừng tràm yy Các chế tái định cư, sinh kế đền bù Do dân sống trực tiếp khu vực xây dựng hồ nên tái định cư vấn đề lớn Tuy nhiên xung quanh khu vực hồ chứa có hộ dân sinh sống họ bị ảnh hưởng việc xây dựng đoạn đê bao bổ sung Thêm vào đó, sinh kế cộng đồng địa phương chủ yếu dựa vào đất nông nghiệp Với chế độ ngập lũ hồ, cộng đồng bị đất phương thức canh tác nơng nghiệp hữu không tiếp tục khu vực yy Đa dạng sinh học Như trình bày phần 6.3.3 6.3.4, việc xây dựng vận hành hồ chứa tác động trực tiếp đến lồi thủy sinh sơng, kênh rạch khu vực hồ chứa thay đổi chế độ lũ gây suy thoái rừng tràm Trà Sư yy Sức khỏe an toàn cộng đồng Vỡ đê gây ngập lụt khu vực lân cận mối đe dọa lớn an toàn người dân phá hủy hệ thống nơng nghiệp Ngồi ra, hồ khơng có hệ thống rào ngăn làm gia tăng nguy đuối nước, đặc biệt với trẻ em yy Các khía cạnh khác cần xem xét: Hiện chưa có Đánh giá tác động mơi trường (EIA) An tồn lao động Xem xét nhóm dân tộc thiểu số Quá trình thúc đẩy tham gia bên liên quan Trong trình triển khai dự án, rủi ro xác định tiền đề để xây dựng thực biện pháp quản lý giảm thiểu rủi ro tăng cường tác động tích cực hồ12 Với Luật Quy hoạch sửa đổi (được thông qua ngày 24.11.2017), đánh giá tác động môi trường, xã hội dự án đầu tư phải thực theo hình thức Đánh giá mơi trường chiến lược (SEA) Đánh giá tác động môi trường (EIA) Các rủi ro nêu áp dụng theo Tiêu chuẩn môi trường xã hội Ngân hàng giới (ESS13) để thiết lập đề xuất giải pháp giảm thiểu 12 Dựa Khung môi trường xã hội Ngân hàng giới (bản trực tuyến tại: http://documents.worldbank.org/curated/ en/383011492423734099/pdf/114278-WP-REVISED-PUBLIC-Environmental-and-Social-Framework-Dec18-2017.pdf) Tiêu chuẩn an tồn mơi trường xã hội FAO (bản trực tuyến Diễn đàn học tập đầu tư: http://www.fao.org/investment-learningplatform/themes-and-tasks/environmental-social-safeguards/en/) 13 ESS 7-9 (dân địa, di sản văn hóa chế tài trung gian) khơng xem xét không áp dụng với trường hợp hồ chứa Trà Sư – Tri Tôn 55 Bảng 23: Đánh giá biện pháp bảo vệ an tồn mơi trường xã hội (Dựa Tiêu chuẩn môi trường xã hội Ngân hàng giới) Tiêu chuẩn ESS1: Đánh giá quản lý rủi ro tác động môi trường, xã hội Các mục tiêu liên quan (theo Tiêu chuẩn MT-XH WB) Các rủi ro xác định Phương án giảm thiểu rủi ro cho hồ chứa yy Đến chưa có ĐTM yy Thực đánh giá tác động chi tiết (xem xét dự án hồ chứa đề Tiêu chuẩn môi trường xuất Theo yêu cầu (của xã hội Ngân hàng Thế Việt Nam nhà tài giới ESS) theo yêu cầu trợ tiềm năng) cần ĐTM Việt Nam nhà đầu đánh giá rủi ro có Dự kiến phòng tránh tư tiềm sau hoàn liên quan rủi ro, tác động; thiện đề xuất Giảm thiểu phòng tránh rủi ro, tác động yy Các dự án hạ tầng đòi hỏi phải có đánh giá tác động chi tiết theo yêu cầu Việt Nam quốc tế nhằm: Đền bù rủi ro/ tác động ESS2: Điều kiện lao động yy Cải thiện an toàn sức làm việc khỏe lao động yy Không cưỡng lao động (bao gồm lao động trẻ em) yy Nguy tai nạn cơng trình giai đoạn xây dựng yy Tuân thủ quy định quốc tế pháp luật Việt Nam yy Cung cấp kênh cho nhân viên phản ánh ý kiến yy Thúc đẩy đối xử bình đẳng tất nhân viên dự án ESS3: Quản lý tài nguyên yy Thúc đẩy sử dụng bền phịng ngừa nhiễm vững nguồn tài cách hiệu nguyên yy Tránh giảm thiểu tác động tiêu cực ô nhiễm tới sức khỏe người môi trường yy Tránh giảm thiểu hoạt động tạo thành rác thải yy Giảm thiểu quản lý rủi ro tác động từ việc sử dụng thuốc trừ sâu ESS4: Sức khỏe an toàn cho cộng đồng yy Giải vấn đề an tồn lao động theo hợp đồng u cầu cơng việc yy Giải phóng chất nhiễm tích tụ lớp đất sâu nạo vét từ rừng tràm Trà Sư đe dọa sản xuất nơng nghiệp khu vực xung quanh gây mối lo ngại sức khỏe người dân vùng lân cận yy Xác định khu vực an toàn để sử dụng/xử lý bùn đất nạo vét yy Thúc đẩy phát triển biện pháp canh tác không sử dụng thuốc trừ sâu xung quanh khu vực hồ chứa yy Đảm bảo thoát nước định kỳ để hạn chế tích tụ chất nhiễm hồ chứa yy Nguy đuối nước yy Cung cấp hướng dẫn an yy Để thấy trước phịng tồn nâng cao nhận trẻ em tránh tác động tiêu thức nhằm giảm nguy cực tới sức khỏe an yy Nguy ngập lụt vỡ đê đuối nước hồ chứa toàn cộng đồng bao hậu nhà yy Có biện pháp khẩn cửa sinh kế yy Đưa biện pháp cấp sẵn sàng xảy hiệu để giải vỡ đê xử lý hậu cố khẩn cấp ngập lụt yy Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng xây dựng đê bao nhằm giảm nguy vỡ đê 56 Tiêu chuẩn Các mục tiêu liên quan (theo Tiêu chuẩn MT-XH WB) ESS5: Quy định thu hồi đất, hạn chế sử dụng đất tái định cư không tự nguyện yy Tránh giảm thiểu tái định cư không tự nguyện cưỡng chế yy Giảm tác động tiêu cực xã hội kinh tế việc đền bù kịp thời cho tổn thất tiềm ẩn Các rủi ro xác định yy Mất đất và/hoặc giảm suất nơng nghiệp người dân có đất khu vực hồ chứa yy Khả tái định cư xây dựng đoạn đê bao bổ sung yy Cải thiện điều kiện sống cho người nghèo nhóm dễ bị tổn thương Phương án giảm thiểu rủi ro cho hồ chứa yy Quy hoạch khơng gian có tác động thấp tới cộng động dân cư bao gồm đánh giá tác động việc tái định cư xây dựng đoạn đê bao bổ sung yy Tránh tái định cư nhiều Nếu khơng thể tránh, cần thực đền bù thỏa đáng yy Các chế đền bù cần tham vấn với người dân địa phương yy Đảm bảo thực chế đền bù phát triển phương án sinh kế thay ESS6: Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên yy Bảo vệ bảo tồn đa dạng sinh học sinh cảnh yy Tăng cường quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên yy Hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng địa phương ESS10: Sự tham gia bên liên quan cung cấp thông tin yy Thiết lập cách tiếp cận có hệ thống để thúc đẩy tham gia bên liên quan yy Đánh giá mức độ quan tâm bên liên quan hỗ trợ dự án lồng ghép quan điểm bên liên quan yy Đảm bảo thông tin liên quan rủi ro tác động môi trường xã hội dự án cung cấp cho bên liên quan yy Các tác động tới sinh cảnh thủy sinh hồ chứa thay đổi chế độ lũ yy Nguy suy thối mơi trường rừng tràm yy Tách rừng tràm Trà Sư khỏi hồ chứa dự kiến yy Các biện pháp phòng ngừa quản lý nước tổng hợp/ có điều phối để khơng làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng tràm Trà Sư yy Phát triển mơ hình sinh kế thay tác động tới môi trường cải thiện đa dạng sinh học yy Hiện chưa có thơng tin yy Tiếp tục thực hoạt động thúc đẩy tham trình tham vấn gia bên liên quan bên liên quan, cách thức trì cách thức tiếp tổ chức trình cận suốt trình thông tin hồ chứa vận hành hồ chứa chia sẻ với người dân địa phương yy Xem xét vấn đề liên quan dân tộc thiểu số (K’hmer) vấn đề giới yy Xây dựng chế giải khiến nại thông qua họp định kỳ cộng đồng quyền địa phương có liên quan yy Cung cấp chế để bên bị ảnh hưởng nêu ý kiến khiếu nại 57 6.7 Yêu cầu nâng cao lực Trong phần này, lực bên liên quan – xác định trên, đánh giá dựa điểm mạnh điểm yếu theo vai trò tương ứng họ trình vận hành quản lý hồ chứa Trong bước tiếp theo, kết dự kiến yêu cầu lực tương ứng phân tích cho bên liên quan cụ thể Bảng 24 đưa phân tích SWOT bên liên quan dự án, đề xuất biện pháp nâng cao lực xác định phương án đào tạo theo Nội dung Nâng cao lực GIZ (GIZ, 2015) Phân tích thực dựa vấn với chuyên gia tài liệu sẵn có Bảng 24: Phân tích lực bên liên quan trung ương/khu vực cấp tỉnh theo phương pháp SWOT14 Bên liên quan Cấp quốc gia/ trung ương Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức yy Có khung pháp lý yy Thiếu chế phối yy Cơ chế tham gia yy Tiếp cận quản lý tổng hợp / có cấp trung ương hợp liên quan tham gia có ý cấp tỉnh / khu vực sách / lập kế hoạch yy Kinh nghiệm nghĩa quy tổng hợp trung yy Triển vọng nguồn quyền hạn định pháp lý không ương địa phương vốn cơng vốn hoạch định thực thi ODA để tăng cường sách, quản lý lập yy Thực thi quy quản lý sau đầu tư định pháp luật thiếu kế hoạch yếu yy Hỗ trợ lớn từ nguồn bên (ODA) yy Cam kết mạnh mẽ cải thiện quy hoạch tổng thể yy Lập kế quy hoạch vùng hội để thúc đẩy phối hợp Cấp tỉnh14 yy Hiểu tác yy Hiện tại, phối hợp yy Hỗ trợ tích cực từ yy Cắt giảm nguồn kinh phí có dự nguồn bên với tỉnh lân cận động xảy án khơng có kết (ODA) cam vận hành hồ yy Có kinh nghiệm / trách nhiệm giải kết mạnh mẽ cấp chứa hạn chế triển khai dịch trình chi phí trung ương nhằm yy Thiếu vốn vụ khuyến nông hội cao tăng cường quy lực người hoạch tích hợp yy Cơ quan trực tiếp quản lý kỹ thuật quản lý lập kế yy Cách tiếp cận liên yy Kiến thức tính sẵn hoạch tỉnh (trong quy có mơ hình hoạch hồ chứa hay yy Thu nhập trực tiếp sinh kế thay quy hoạch vùng) từ thủy lợi (ít 50 hạn chế hội để thúc đẩy tỷ/năm) sẵn điều phối lực sẵn có tỉnh yy Có học kinh nghiệm hỗ trợ từ dự án ODA phát triển sinh kế 14 Phân tích tập trung vào Sở NN&PTNT An Giang quan có tiềm thực quản lý hồ chứa dự kiến 58 Bên liên quan Các khía cạnh xuyên suốt Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức yy Khung pháp lý sẵn yy Tính sẵn có số yy Chuyển đổi sang mơ hình sinh kế có liệu tài để cải chống chịu khí hậu thiện công tác quản tốt lý / phân bổ ngân sách cịn hạn chế yy Kinh phí sẵn có để cải thiện khả yy Thiếu chế điều chống chịu khí hậu phối thực thi Đồng sơng sách Cửu Long 6.7.1 Các phương án phát triển lực Phát triển lực trực tiếp Để đảm bảo hồ chứa quản lý vận hành cách hiệu bền vững, cần phải nâng cao lực kỹ thuật quản lý số lĩnh vực nêu Bảng 25 Bảng 25: Tổng quan phương án phát triển lực trực tiếp Lĩnh vực lực cần phát triển Các biện pháp phát triển lực Yêu cầu quản lý Tiếp cận quản lý tổng hợp đảm bảo phối hợp liên tỉnh trung ương - tỉnh Bài học kinh nghiệm từ dự án tỉnh khác Các họp nhóm cơng tác định kỳ Hướng dẫn thực ban đầu Áp dụng chế khiếu kiện giải hậu cộng đồng địa phương Các khóa tập huấn Hỗ trợ q trình thực Quản lý bền vững mơi trường hồ chứa khu vực Các khóa đào tạo chuyên sâu xung quanh Hỗ trợ thực / hướng dẫn kỹ thuật Yêu cầu kỹ thuật Phát triển nhân rộng mơ hình sinh kế thay Các khóa đào tạo mơ hình sinh kế phương pháp khuyến nông Hỗ trợ thực dịch vụ khuyến nông Tập huấn phương pháp khuyến nông dựa vào cộng đồng có tham gia Quản lý kỹ thuật vận hành hồ chứa Hỗ trợ lực kỹ thuật theo hình thức hướng dẫn triển khai tập huấn Học hỏi thể chế yy Trong bối cảnh dự án Việt Nam dự án hồ chứa Trà Sư – Tri Tơn, ln có ban quản lý chịu trách nhiệm lập kế hoạch, vận hành quản lý Mặc dù ban quản lý chưa hình thành cho dự án hồ chứa đề xuất, để đạt mục tiêu mong đợi dự án cần phải có đơn vị phù hợp chịu trách nhiệm quản lý nước / thủy lợi Ở Việt Nam có nhiều học kinh nghiệm thực tiễn tốt lĩnh vực Dự án hồ chứa Trà Sư – Tri Tơn với chức trữ lũ cấp nước –cần nghiên cứu kế thừa nguồn kinh nghiệm thể chế yy Ngoài ra, cần xem xét để tăng cường hợp tác đạo Nhà nước quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên qua cải thiện cơng tác quản lý quy hoạch tổng hợp trung ương địa phương Điều bao gồm việc củng cố điều chỉnh phương pháp 59 áp dụng nhằm hướng tới cách tiếp cận quản liên tỉnh lý nước thủy lợi Q trình thực với tham gia Viện Thủy lợi miền Nam (Viện quy hoạch Viện khoa học) đại diện cho vai trò mối quan tâm cấp trung ương yy Cần xem xét áp dụng học kinh nghiệm mơ hình sinh kế thành cơng tỉnh khác Các mơ hình bao gồm nuôi thủy sản nước ngọt, vườn nổi, trồng sen Những kinh nghiệm đúc rút từ dự án khác (như IUCN) từ tỉnh khác (như trồng sen Sóc Trăng) Những cách tiếp cận nên đưa vào hệ thống khuyến nơng có để hỗ trợ thực mơ hình sinh kế thơng qua cộng đồng địa phương yy Để đưa định đắn, cần phải có đủ liệu thông tin liên quan Do vậy, tăng cường công tác thu thập phân tích liệu (đặc biệt tài chính) giúp đưa định tốt nâng cao trách nhiệm giải trình người định nhằm chi tiêu nguồn kinh phí sẵn có cách hiệu 60 CÁC KẾT QUẢ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH Tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt hạn hán kéo dài gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp Đồng sơng Cửu Long Vì cần phải có kết hợp giải pháp phi cơng trình (như thay đổi hệ thống mơ hình canh tác chuyển đổi mơ hình sản xuất) với giải pháp cơng trình (như xây dựng hồ chứa) để nâng cao lực trữ Các biện pháp dự kiến khuôn khổ đề xuất dự án hồ chứa Trà Sư – Tri Tôn đáp ứng yêu cầu chung Nhìn chung, quan điểm thủy văn - thủy lực, điều kiện cân nước tổng thể thỏa mãn để vận hành hồ chứa theo đề xuất Từ tháng đến tháng 11, lượng nước kênh Vĩnh Tế cho đủ để phục vụ tích nước vào hồ thơng qua tự chảy bơm bổ sung Tuy nhiên, cần xem xét kịch biến động lưu lượng kênh Vĩnh Tế, đặc biệt tác động việc bơm tích nước tới khu vực hạ du năm kênh có lưu lượng nước thấp Tính tốn cho thấy, với lượng tích nước từ kênh Vĩnh Tế, gần chắn khu vực hạ du bị ảnh hưởng Hồ chứa tích nước có điều kiện tự chảy từ kênh Vĩnh Tế, tiếp tục bơm để trì mực nước bắt đầu thời kỳ cấp nước Giả định lượng nước trữ mùa khô sử dụng liên tục Mực nước độ sâu tương ứng m cao vận hành cấp nước mùa khơ Nếu trì vụ hè thu, mực nước từ tháng đến tháng phải mức thấp m Như khoảng thời gian không vận hành cấp nước điều hạn chế đáng kể chức hồ chứa Vì lý sinh thái, hồ chứa không nên bao gồm rừng tràm Trà Sư Việc nạo vét phát tán chất gây nhiễm tích tụ đất sau vận chuyển theo dòng nước xuống hạ lưu tác động tiêu cực đến rừng tràm Hơn nữa, chi phí đào đắp chi phí liên quan làm tăng đáng kể chi phí dự án thực nạo vét Việc nạo vét khiến trình phê duyệt dự án trở nên phức tạp cần Thủ tướng Chính phủ cho phép Do đó, nên tránh nạo vét đưa rừng tràm Trà Sư ngồi khu vực dự án Như diện tích hồ chứa giảm xuống cịn 2.175 dung tích trữ tối đa giảm xuống 70,470 triệu m³ Có phương án sử dụng thêm vùng phía Nam rừng tràm Trà Sư có tổng diện tích 3.040 để làm lòng hồ Trong trường hợp cần xây dựng thêm hạng mục vượt thủy lực (kênh tự chảy ống có áp) từ khu vực phía Bắc đến khu vực phía Nam rừng tràm Điều làm tăng chi phí bù lại diện tích hồ mở rộng mang lại nhiều lợi ích Phương án chưa đánh giá cách chi tiết khuôn khổ nghiên cứu khả thi Tỷ lệ bốc đánh giá lên đến 0,2 m tháng Để bù đắp thất thoát này, cần bơm bổ sung để trì mực nước Như vậy, chi phí bơm phát sinh cần tính đến Các tham số thổ nhưỡng đặc trưng vùng dự án cho thấy hệ số thấm nhỏ đất phù hợp để trữ nước So với yếu tố bốc hơi, lượng nước thất thấm ngấm không đáng kể Trong thiết kế đề xuất, hạng mục tối ưu hóa vị trí kích thước tận dụng số cơng trình có sẵn đê bao, kênh v.v Điều giúp giảm thiểu chi phí xây dựng Các cơng trình lấy nước theo đề xuất (bao gồm cống bê-tông thay đập cao su có, trạm bơm) đủ để vận hành hồ Chiều rộng cửa đề xuất 40 m độ cao khung tường 1,5 m thỏa đáng Việc xả nước thực qua cống hạ lưu thỏa mãn để đảm bảo dòng chảy cần thiết cung cấp cho khu vực xung quanh Nhìn chung, xét mặt thủy lực bề rộng cửa cống thu hẹp bớt Phía sau cửa xả, vận tốc dịng chảy cao nên cần phải có bể hấp thụ đủ lớn thiết kế phù hợp để tránh xói lở, rửa trơi gây ổn định cơng trình Các kết tính tốn địa kỹ thuật tóm tắt sau: yy Biên độ lún đê bao dự kiến 0,56 m yy Sự cố sụt đê bao dự kiến khơng xảy yy Cao trình đê bao tối đa 5,7 m yy Nếu độ dốc đất quanh đê bao vượt 19.9° xảy sạt trượt Biên độ lún tính tốn cần bù thơng qua cao trình đê bao Điều bao gồm dự tốn kinh phí Nguy sụt chân giới hạn chiều cao tối đa đê bao Do đó, khơng thể tăng dung tích hồ cách nâng cao trình đê bao Xét từ góc độ địa kỹ thuật, nạo vét phương án rủi ro làm tăng độ dốc nguy sụp đê bao Các kết cấu lớn cống trạm bơm cần có móng sâu cọc đóng cọc khoan nhồi Sự thiếu vắng liệu đất tuyến đê bao phía tây yếu tố đáng lo ngại khảo sát địa chất chi tiết với độ giải cao cần thiết 61 Theo đề xuất, hệ thống đê bao có độ dốc tương đối lớn, lên đến 1:1.5 Lợi tiết kiệm không gian Tuy nhiên, tải trọng thủy tĩnh tải trọng thủy lực (ở mức độ định), cần có biện pháp bảo vệ mái hệ thống đê bao Nên cân nhắc phương án hòa với thiên nhiên Cơ chế bồi thường đất đai ảnh hưởng tới sinh kế, thu nhập cộng đồng địa phương việc xây dựng hồ chứa quan trọng Cần đảm bảo đối tượng bị tác động bồi thường cách phù hợp thỏa đáng Đặc biệt quan trọng, cần tăng cường phối hợp liên tỉnh, xuyên biên giới với cấp trung ương để đảm bảo giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm ẩn tích hợp dự án hồ chứa vào quy hoạch, kế 62 hoạch cấp quốc gia, khu vực cấp tỉnh Cần xây dựng lực cho chủ thể bên liên quan để thực điều Thêm nữa, việc tiến hành Đánh giá tác động môi trường Đánh giá môi trường chiến lược phù hợp với quy định Luật Quy hoạch ban hành quy định nhà đầu tư tiềm Báo cáo ĐTM ĐMC xem xét quy mô, tác động tiềm tàng, trách nhiệm biện pháp phòng tránh giảm thiểu tác động tiêu cực tới cộng đồng dân cư hệ sinh thái có liên quan, đặc biệt rừng tràm Trà Sư, khu vực hạ du bị ảnh hưởng q trình bơm tích nước vào hồ KẾT LUẬN Nhìn chung, việc xây dựng hồ chứa để cấp nước mùa khô giải pháp khả thi để tăng cường khả chống chịu khu vực bị ảnh hưởng Để đạt hiệu quả, hồ chứa phải có kích thước đủ lớn Một hồ chứa cần có hạng mục cơng trình cống đê bao, địi hỏi khoản khoản đầu tư đáng kể Việc lựa chọn vị trí thích hợp để xây dựng hồ giúp giảm đáng kể chi phí hạn chế thiệt hại tiềm ẩn môi trường Tuy nhiên, việc xây dựng hồ chứa với kích thước khả dụng khơng phức tạp kỹ thuật cơng trình địi hỏi chi phí xây dựng mà cịn có tác động to lớn môi trường sinh kế Các tác động tiêu cực tới hạ du – chẳng hạn bơm lấy nước – khó kiểm sốt Vì vậy, việc tiến hành Đánh giá môi trường chiến lược cách chi tiết quan trọng Theo quy định hỗ trợ ODA Luật Quy hoạch phê duyệt, Đánh giá môi trường chiến lược giải đáp câu hỏi, mối quan ngại giả định nêu Hơn nữa, việc đánh giá tài dựa phân tích chi phí - lợi ích sở quan trọng để định Sau có định chung dựa kết Đánh giá tác động mơi trường chiến lược, kích thước thông số thủy lực theo thiết kế phải tối ưu hóa để đạt tỷ lệ chi phí - lợi ích cao 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BAUER, M., & BLODAU, C (2006) Mobilization of arsenic by dissolved organic matter from iron oxides, soils and sediments Sci Total Environ 354, 179-190 BHATTACHARYA, P., CHATTERJEE, D., & JACKS, G (1997) Occurence of arsenic-contaminated groundwater in alluvial aquifers from delta plains, Eastern India Options for safe drinking water supply Int J Water 13, 79-92 BISSEN, M., & FRIMMEL, F H (2003) Arsenic - a review Part I: occurence, toxicity, speciation, mobility Acta Hydrochim Hydrobiol 31, 9-18 BUNDESANSTALT TECHNISCHES HILFSWERK (2001) Handbuch Hochwasserschutz - Deichverteiligung BUNDESANSTALT FÜR WASSERBAU (BAW) (2008): MAW Merkblatt, Anwendung von Regel bauweisen für Bưschungs- und Sohlensicherungen an Binnenwasserstren (MAR) BW-PLUS Forschungstransfer Informationsveranstaltung (2003): Überströmbare Dämme, Dammscharten und Flussdeiche, Beitragsband zur Fachtagung am 11 November 2003 an der Fachhochschule für Technik in Stuttgart CHOWDHURY, R B & MOORE, G A (2015): Floating agriculture: a potential cleaner production technique for climate change adaption and sustainable community development in Bangladesh, Journal of Cleaner Production COATES, D., OUCH POEU, UBOLRATANA SUNTORNRATANA, N THANH TUNG & SINTHAVONG VIRAVONG 2003 Biodiversity and fisheries in the Lower Mekong Basin Mekong Development Series No 2, Mekong River Comission, Phnom Penh, 30 pages DENT, D (1986) Acid sulphate soils: A baseline for research and development ILRI Vol 39, 204 DEUTSCHE GESELLSCHAFT FÜR INTERNATIONALE ZUSAMMENARBEIT (GIZ) GmbH, 2015 Cooperation Management for Practitioners Managing Social Change with Capacity WORKS ISBN: 978- 3-658-07904-8 DWA-REGELWERK (2012): Merkblatt DWA-M 512-1, Dichtungssysteme im Wasserbau Teil 1: Erdbauwerke HASHIMOTO, T (2001) Environmental Issues and Recent Infrastructure Development in the Mekong Delta: Review, Analysis, and Recommendations with Particular Reference to Large-scale Water Control Projects and the Development of Coastal Areas Sydney: Australian Mekong Resource Centre HUANG, R Q., GAO, S F., WANG, W L., STAUNTON, S., & WANG, G (2006) Soil arsenic availability and the transfer of soil arsenic to crops in suburban areas in Fujian Province, southeast China Science of the Total Environment, 368, 531-541 HUSSON, O., VERBURG, P H., PHUNG, M T., & VAN MENSVOORT, M F (2000) Spatial variability of acid sulphate soils in the Plain of Reeds, Mekong Delta, Vietnam IRFANULLAH, H., MD A K AZAD, MD KAMRUZZAMANM, MD A WAHED (2011): Floating Gardening in Bangladesh: a means to rebuild lives after devastating flood, Indian Journal of Traditional Knowledge Vol 10, pp 31-38 ISLAM, A., MAITY, J P., BUNDSCHUH, J., CHEN, C.-Y., BHOWMIK, B K., & TAZAKI, K (2013) Arsenic mineral dissolution and possible mobilization in mineral-microbe-groundwater environment J Hazard Mater, 262, 989-996 LECHER, K., LÜHR, H.-P., ZANKE U.(Hrsg.) (2015): Taschenbuch der Wasserwirtschaft, Springer Vieweg, ISBN 978-3-528-12580-6 MAITY, J P., NATH, B., CHEN, C Y., BHATTACHARYA, P., SRACEK, O., BUNDSCHUH, J., & et al (2011) Arsenic-enriched groundwaters of India, Bangladesh and Taiwan - comparioson of h y d r o c h e m i c a l characteristics and mobility constraints J Environ Sci health 46, 1163- 1176 MANDAL, B K., & SUZUKI, K T (2002) Arsenic round the world: a review Talanta, 201-235 64 NI, D V., MALTBY, E., STAFFORD, R., TUONG, T.-P., & XUAN, V.-T (2016) Agricultural Development, Environmental Pollution and Farmer Differentation In Status of the Mekong Delta (p 27) PRITCHARD, M (2014) A field practitioner’s guide: Institutional and organizational analysis and capacity strengthening International Fund for Agricultural Development (IFAD) Online available at: https://www ifad.org/documents/10180/9b01ec72-77c4-4b55-a456-7f459d57e2c9 RAHMAN, A.: Floating Vegetable Bed Cultivation, Bangladesh Centre for Advanced Studies – BCAS, Dhaka URL: http://ypcc.eu/wp-content/uploads/2016/02/III-3-3-8.pdf Renaud, F G & Kuezner, C (Ed.) (2012) The Mekong Delta System Interdisciplinary Analyses of a River Delta Springer Environmental Science and Engineering RUSSI, D., TEN BRINK P., FARMER, A., BADURA, T., COATES, D., FÖRSTER, J., KUMAR, R & DAVIDSON, N (2013) The Economics of Ecosystems and Biodiversity for Water and Wetlands IEEP, London and Brussels; Ramsar Secretariat, Gland STANGER, G., TRUONG, T V., NGOC, L M., LUYEN, T V., & THANH, T T (2005) Arsenic in groundwaters of the Lower Mekong Sanaá Yemen TUAN, L A., & WYSEURE, G (2016) Water Environmental Governance in the Mekong River Delta, Vietnam Can Tho VITHANAGE, M., HERATH, I., BUNDSCHUH, J., MAITY, J P., & BHATTACHARYA, P (2016) Natural Arsenic in Global Groundwaters: Distribution and Geochemical Triggers for Mobilization Curr Pollution Rep, 69, 70, 74, 82 65 Xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Trụ sở đăng ký: Bonn Eschborn, Cộng hịa Liên bang Đức Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) Địa chỉ: Phòng K1A, Số 14 Đường Thụy Khuê, Quận Tây Hồ Hà Nội, Việt Nam www.giz.de/viet-nam icmp@giz.de Thời điểm xuất Tháng 10 năm 2018 Biên tập UNIQUE Bản quyền hình ảnh GIZ, UNIQUE Thiết kế trình bày GoldenSky In ấn XXX Đại diện Bộ Ngoại giao Thương mại Úc (DFAT) Bộ Hợp tác kinh tế Phát triển Cộng hòa Liên bang Đức (BMZ) Tuyên bố trách nhiệm nội dung ấn phẩm Nghiên cứu thực Công ty tư vấn “UNIQUE forestry and land use” Những kết luận khuyến nghị nêu ấn phẩm không thiết phản ánh quan điểm GIZ Chính phủ tài trợ Đường biên giới, màu sắc, tên gọi thông tin khác biểu đồ báo cáo không hàm ý đánh giá GIZ Những đồ cung cấp Công ty tư vấn UNIQUE Hà Nội, 2018 Giấy đăng ký KHXB-CXB số …… ... Độ dày [m] 1. 8-2 .2 3. 3-6 .0 3. 4-4 .0 Phân loại theo DIN 18196 OT / (OU) OT TL / TM / (UL / UM) ST / ST* Phân loại theo DIN 18301 BB / BO BB / BO BB / BB BN / BN Cấp độ nén ZTVE-StB-97 V3 V3 V3 V1... 10 M? ?-? ?un đàn hồi [MN/m²] 0,5 – 1–5 2,5 – 10 20 40 Độ thấm theo DIN 18130 [m/s] < 1 0-8 < 1 0-8