Đánh giá lượng thấm ngấm

Một phần của tài liệu Hồ trữ lũ cấp nước Trà Sư, Tri Tôn, tỉnh An Giang - Nghiên cứu khả thi Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (Trang 34 - 35)

6 Đánh giá khả thi dự án đề xuất

6.1.4 Đánh giá lượng thấm ngấm

Nhìn chung, các thông số thổ nhưỡng trong vùng dự án cho thấy hệ số thấm ngấm rất nhỏ và do vậy nền đất ở đây phù hợp để xây hồ. Tuy nhiên, lượng thấm ngấm đã được tính toán theo công thức Darcy nhằm xác thực giả định chung.

Lưu lượng thấm ngấm Q = v · A với vận tốc thấm v = kf · I Áp dụng hệ số kf = 1 · 10-8 m/s đối với sét.

Gradient thủy lực I được xác định bởi công thức I = z / ls trong đó ls là khoảng cách từ đáy hồ đến tầng nước ngầm và z là độ sâu mực nước trong hồ.

Dựa vào kết quả tính toán, lưu lượng thấm ngấm vào khoảng 0.015 m³/m²/tháng tùy thuộc vào mực nước trong hồ. Mực nước càng cao thì lượng thấm ngấm cũng tăng (Hình 16).

Như vậy, để bù thấm và duy trì mực nước trong hồ thì cần bơm bổ sung. Công suất bơm được thể hiện trong Hình 16. So với thất thoát do bốc hơi thì thấm ngấm là khá nhỏ và có thể coi là không đáng kể.

Hình 16: Lượng thấm ngấm và công suất bơm cần thiết để bù thấm

Lượng nước đầu vào

Lượng nước đầu vào từ kênh Vĩnh Tế là yếu tố trọng yếu đảm bảo tính khả thi của hồ. Mặc dù có thể và cần bơm bổ sung, nhưng nên giảm thiểu chi phí bơm. Mục tiêu chung là tăng lượng cấp do tự chảy nhiều nhất có thể thông qua các cống dự kiến dọc kênh Vĩnh Tế.

Dòng chảy qua cống được tính toán theo công thức Toricelli:

𝑄𝑄 = µ ∗ 𝑠𝑠 ∗ 𝑏𝑏𝑔𝑔∗ √2 ∗ 𝑔𝑔 ∗ ℎ𝑅𝑅 Trong đó:

 hR = mực nước trên kênh Vĩnh Tế

 µ = 0,6 (hệ số thực nghiệm, giá trị điển hình cho cửa mép thẳng)

 𝑠𝑠 = biên độ mở [m]

 𝑏𝑏𝑔𝑔= bề rộng cửa cống

Hình 17 cho thấy lượng lấy nước thông qua cống bê-tông sẽ thay thế cho đập cao su. Tổng cộng có 2 cống bê-tông như vậy dự kiến được xây dựng tại vị trí của 2 đập cao su hiện tại. Chiều rộng của các cống này dự kiến là 40m, cao trình đáy 1,5 m.

Ngay cả với kịch bản đỉnh lũ thấp khoảng 2m (Hình 6), thì dòng tự chảy qua các cống dự kiến với chiều rộng 40 m và cao trình đáy 1.5 m – cũng là đủ phục vụ mục đích lấy nước. UNIQUE | Feasibility Study Tra Su – Tri Ton Reservoir 28

Assessment of infiltration

Generally, the characteristic soil parameters in the project area show very small permeability coefficients and thus the subsoil is suitable to retain water in the reservoir. However, infiltration according to Darcy’s filter law is calculated to verify the general assumption.

The infiltration rate is Q = v · A with a filter velocity v = kf · I. The according kf value is considered to be 1 · 10-8 m/s for clay.

The hydraulic gradient I is defined as I = z / ls whereas ls is the distance from the bottom of reservoir to ground water layer and z is the water depth in the reservoir

Based on the calculation, infiltration is up to 0,015 m³/m² and month depending on the water level in the reservoir. Higher water levels increase the infiltration rate (Figure 16).

If the water level in the reservoir should be kept in balance, additional pumping is required. Required pumping rates are indicated in Figure 16. In comparison to the effects of evaporation, loss of water due to infiltration can be neglected.

Figure 16: Infiltration rates and required pumping to balance infiltration

Water inlet

The water inlet from the Vinh Te canal is essential for the feasibility of the proposed reservoir. Although additional pumping is possible and will be required, pumping costs should be mini- mized. The general goal should be to increase gravity flow through the projected sluice gates at the Vinh Te canal as much as possible.

The controlled flow through the sluice gate was calculated according to Toricelli: 𝑄𝑄 = µ ∗ 𝑠𝑠 ∗ 𝑏𝑏𝑔𝑔∗ √2 ∗ 𝑔𝑔 ∗ ℎ𝑅𝑅

whereas:

 hR = water level in the Vinh Te canal

 µ = 0,6 (empirical coefficient, typical value for sharp-edged weirs)

 𝑠𝑠 = opening of sluice gate [m]

6.1.5 Lượng nước đầu vào

Lượng nước đầu vào từ kênh Vĩnh Tế là yếu tố trọng yếu đảm bảo tính khả thi của hồ. Mặc dù có thể và cần bơm bổ sung, nhưng nên giảm thiểu chi phí bơm. Mục tiêu chung là tăng lượng cấp do tự chảy nhiều nhất có thể thông qua các cống dự kiến dọc kênh Vĩnh Tế.

Dòng chảy qua cống được tính toán theo công thức Toricelli:

Trong đó:

y hR = mực nước trên kênh Vĩnh Tế

y

y µy=y0,6y(hệ số thực nghiệm, giá trị điển hình cho cửa mép thẳng)

y s = biên độ mở [m]

y bg=bề rộng cửa cống

Hình 17 cho thấy lượng lấy nước thông qua cống bê-tông sẽ thay thế cho đập cao su. Tổng cộng có 2 cống bê-tông như vậy dự kiến được xây dựng tại vị trí của 2 đập cao su hiện tại. Chiều rộng của các cống này dự kiến là 40 m, cao trình đáy 1,5 m.

Ngay cả với kịch bản đỉnh lũ thấp khoảng 2m (Hình 6), thì dòng tự chảy qua các cống dự kiến với chiều rộng 40 m và cao trình đáy 1.5 m – cũng là đủ phục vụ mục đích lấy nước.

Hình 17: Lưu lượng lấy nước qua cống có chiều rộng 40m tính cho các mực nước khác nhau trên kênh Vĩnh Tế

Một phần của tài liệu Hồ trữ lũ cấp nước Trà Sư, Tri Tôn, tỉnh An Giang - Nghiên cứu khả thi Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)