1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ VÀO DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NHÀ VĂN NAM CAO (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT LỚP 11 BAN CƠ BẢN)

58 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đọc hiểu là yếu tố cốt lõi trong quá trình dạy học văn, biến học sinh (HS) từ bị động trở nên chủ động và sáng tạo hơn khi tiếp nhận văn bản. Đọc là nền tảng, nhưng hiểu được vẻ đẹp của ngôn ngữ mới là yếu tố quyết định để một tác phẩm sống được trong lòng bạn đọc hay không. Chính vì vậy, vai trò định hướng của giáo viên (GV) là cần thiết khi tìm hiểu một tác phẩm tự sự để HS có thể tự mình cảm nhận được vẻ đẹp mà tác giả muốn gửi gắm trong “đứa con tinh thần” của mình. M. Gorki đã từng nói: “Mỗi cuốn sách đều là bậc thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi con thú để lên gần tới con người”, nên có thể nói rằng, sách là kho báu của tri thức và cũng là của cảm xúc. Hiện nay, các tác phẩm văn chương xuất hiện ngày càng nhiều, đa dạng trong cách tiếp nhận, nhưng chất lượng nội dung không được đảm bảo, một bộ phận còn gây nên thái độ thiếu tích cực với suy nghĩ và nhận thức của HS. Chính vì thế, các nhà nghiên cứu đã chú trọng nhiều hơn đến việc xác định vai trò của hoạt động đọc hiểu văn bản để HS có thể hiểu được vẻ đẹp, sự trong sáng và thanh lọc tâm hồn của một tác phẩm văn chương chân chính và có giá trị thực sự. Nắm được phương pháp dạy đọc hiểu, giáo viên sẽ giúp HS trang bị công cụ quan trọng nhất để vào đời tự đọc và tự học, đọc suốt đời và học suốt đời. Những tác phẩm văn học thuộc các thể loại khác nhau, do đó cách đọc hiểu khác nhau. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để HS có thể đọc hiểu nó tức là tiếp xúc với một hệ thống tín hiệu, giải mã tín hiệu ấy để chỉ ra được nội dung và ý nghĩa của văn bản một cách chính xác, lí giải khoa học và có sức thuyết phục. Đọc hiểu theo loại thể là một trong những cơ sở quan trọng giúp HS hiểu văn bản một cách có cơ sở, trang bị cho HS công cụ, phương thức, cách thức để khám phá văn bản. Để vấn đề đọc hiểu đạt hiệu quả, phương pháp dạy học phải đổi mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của HS; từ đó hình thành phương pháp đọc cho HS, đặc biệt là đọc hiểu theo loại thể để HS tự đọc, tự học và biết giải quyết những vấn đề đặt ra. Trong số các tác phẩm thuộc chương trình THPT, văn bản tự sự chiếm một vị trí không nhỏ trong suốt chương trình học với nội dung đặc sắc, những sử thi, sử kí, những tiểu thuyết, truyện ngắn hay và tiêu biểu cho cả một giai đoạn văn học. Chính vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài vận dụng phương pháp đọc hiểu tác phẩm tự sự để làm đề tài nghiên cứu lần này. Và tác phẩm chúng tôi quyết định lựa chọn khảo sát chính là truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao để góp một phần nhỏ bé của mình vào việc đổi mới trong dạy học tác phẩm Ngữ văn trong nhà trường THPT. Đây là một truyện ngắn lôi cuốn, hấp dẫn cả về nội dung lẫn biện pháp nghệ thuật, chính tác phẩm này đã làm nên tên tuổi cho nhà văn Nam Cao.

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ VÀO DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NHÀ VĂN NAM CAO (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT LỚP 11 BAN CƠ BẢN) KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Nội dung công việc Hướng nghiên cứu xác định xác tên đề tài: Những tài liệu sưu tầm được: (cụ thể hóa đề cương nghiên cứu – phần Tài liệu tham khảo) - Sách: (cách viết sau) Họ tên tác giả (năm xuất bản) Tên sách Nhà xuất bản, nơi xuất bản, trang Ví dụ Phạm Minh Hạc (chủ biên).(1998) Tâm lý học NXB Giáo dục, Hà Nội, trang 10-16 - Báo/đề tài cấp: (Cách viết sau) Họ tên tác giả (năm xuất bản) Tên báo, đề tài.Tạp chí/trường, số, trang Ví dụ: Trịnh Văn Cường (2013) Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh dạy học môn công nghệ trường trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục, 310, 22-23 - Đường link báo (nếu tham khảo tài liệu internet) Xây dựng lý chọn đề tài (cụ thể hóa đề cương nghiên cứu – phần Lý chọn đề tài) Xây dựng tổng quan tình hình nghiên cứu (cụ thể hóa đề cương – phần Cơ sở lý luận, mục tổng quan Xây dựng khái niệm có liên quan đề tài(cụ thể hóa đề cương nghiên cứu- phần sở lý luận đề tài,mục khái niệm công cụ) Sưu tầm hoặc/và xây dựng công cụ nghiên cứu: Trắc nghiệm/Phiếu điều tra/Phiếu quan sát(cụ thể hóa đề cương nghiên cứu – phần phương pháp nghiên cứu) Người thực Thời gian DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VB Văn PP Phương pháp CP Chí Phèo TN Thị Nở PPDH Phương pháp dạy học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 1.1.2 Những khái niệm công cụ đề tài 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng dạy học văn tự trường THPT 1.2.2 Thực trạng dạy học truyện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam Cao 10 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ CHÍ PHÈO CỦA NHÀ VĂN NAM CAO 11 2.1 Đặc điểm thể loại tác phẩm tự tác phẩm Chí Phèo 11 2.1.1 Cốt truyện 11 2.2.2 Kết cấu 12 2.1.3 Nhân vật 12 2.1.4 Ngôn ngữ 13 2.1.5 Không gian nghệ thuật 14 2.1.6 Thời gian nghệ thuật 15 2.2 Định hướng tiếp nhận truyện ngắn "Chí Phèo" 17 2.3 Dạy đọc - hiểu tác phầm Chí Phèo 19 2.3.1 Hoạt động chuẩn bị Giáo viên 19 2.3.2 Hoạt động chuẩn bị HS-người đọc 27 2.3.3 Hoạt động tương tác lớp 27 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 30 3.1 Mục đích thực nghiệm 30 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 30 3.3 Đối tượng - Thời gian thực nghiệm 30 3.4 Triển khai thực nghiệm 30 3.4.1 Giáo án thực nghiệm 30 3.4.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 41 3.5 Đánh giá thực nghiệm 41 3.5.1 Các tiêu chí đánh giá 41 3.5.2 Phương tiện đánh giá 42 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 42 3.5.4 Đánh giá 44 3.5.5 Bài học kinh nghiệm 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đọc hiểu yếu tố cốt lõi trình dạy học văn, biến học sinh (HS) từ bị động trở nên chủ động sáng tạo tiếp nhận văn Đọc tảng, hiểu vẻ đẹp ngôn ngữ yếu tố định để tác phẩm sống lịng bạn đọc hay khơng Chính vậy, vai trò định hướng giáo viên (GV) cần thiết tìm hiểu tác phẩm tự để HS tự cảm nhận vẻ đẹp mà tác giả muốn gửi gắm “đứa tinh thần” M Gorki nói: “Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên, tách khỏi thú để lên gần tới người”, nên nói rằng, sách kho báu tri thức cảm xúc Hiện nay, tác phẩm văn chương xuất ngày nhiều, đa dạng cách tiếp nhận, chất lượng nội dung khơng đảm bảo, phận cịn gây nên thái độ thiếu tích cực với suy nghĩ nhận thức HS Chính thế, nhà nghiên cứu trọng nhiều đến việc xác định vai trò hoạt động đọc hiểu văn để HS hiểu vẻ đẹp, sáng lọc tâm hồn tác phẩm văn chương chân có giá trị thực Nắm phương pháp dạy đọc - hiểu, giáo viên giúp HS trang bị công cụ quan trọng để vào đời - tự đọc tự học, đọc suốt đời học suốt đời Những tác phẩm văn học thuộc thể loại khác nhau, cách đọc hiểu khác Vấn đề đặt làm để HS đọc hiểu - tức tiếp xúc với hệ thống tín hiệu, giải mã tín hiệu để nội dung ý nghĩa văn cách xác, lí giải khoa học có sức thuyết phục Đọc - hiểu theo loại thể sở quan trọng giúp HS hiểu văn cách có sở, trang bị cho HS cơng cụ, phương thức, cách thức để khám phá văn Để vấn đề đọc - hiểu đạt hiệu quả, phương pháp dạy học phải đổi nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS; từ hình thành phương pháp đọc cho HS, đặc biệt đọc - hiểu theo loại thể để HS tự đọc, tự học biết giải vấn đề đặt Trong số tác phẩm thuộc chương trình THPT, văn tự chiếm vị trí khơng nhỏ suốt chương trình học với nội dung đặc sắc, sử thi, sử kí, tiểu thuyết, truyện ngắn hay tiêu biểu cho giai đoạn văn học Chính vậy, nhóm chúng tơi định chọn đề tài vận dụng phương pháp đọc - hiểu tác phẩm tự để làm đề tài nghiên cứu lần Và tác phẩm chúng tơi định lựa chọn khảo sát truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao để góp phần nhỏ bé vào việc đổi dạy học tác phẩm Ngữ văn nhà trường THPT Đây truyện ngắn lôi cuốn, hấp dẫn nội dung lẫn biện pháp nghệ thuật, tác phẩm làm nên tên tuổi cho nhà văn Nam Cao Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm thực mục đích sau: - Nghiên cứu dạy học theo phương pháp đọc - hiểu văn tự sự, ý đến ưu điểm tính khả dụng phương pháp việc vận dụng vào thực tế dạy học đọc văn, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học - Có bước đầu quy trình, cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp đọc - hiểu văn theo loại thể tự - Thiết kế giáo án theo thể loại tự (truyện ngắn Chí Phèo - Nam Cao) dạy học theo phương pháp đọc - hiểu dựa sở kinh nghiệm sư phạm GV hướng dẫn dạy học trải nghiệm thân kỳ kiến tập vừa qua sách tham khảo cần thiết việc thiết kế giáo án phần đọc văn trường THPT - Khảo sát thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi giáo án, lấy làm kinh nghiệm, tài liệu hữu ích cho việc giảng dạy môn Ngữ văn sau Đối tượng, khách thể nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng PP đọc hiểu văn tự vào dạy học tác phẩm truyện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam cao (Chương trình Ngữ văn THPT, lớp 11, ban bản) 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 11 giáo viên dạy môn Ngữ văn lớp 11 (gồm lớp), ban bản, Trường THCS THPT Đống Đa, TP Đà Lạt, Lâm Đồng Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: - PP phân tích - tổng hợp: sử dụng để nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn thơng qua việc tìm hiểu tài liệu, giáo trình, luận khoa học thuộc nhiều lĩnh vực liên quan đến đề tài như: Giáo dục học, lý luận phương pháp dạy học - PP điều tra - khảo sát: sử dụng để thu thập liệu thực tế tình hình dạy học văn diễn khối 11 trường THCS THPT Đống Đa, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng - PP so sánh - đối chiếu: vận dụng để so sánh việc áp dụng hiệu thiết kế giáo án theo cách truyền thống với giáo án theo cách đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại để thấy ưu, nhược điểm chúng - PP thống kê: sử dụng để xử lý số liệu thu thập trình khảo sát, kết hợp phân tích, tổng hợp nhằm đánh giá kết đưa kết luận xác, khách quan Giả thuyết khoa học Đề tài nhằm kiểm tra tính hiệu quả, ưu điểm cần phát huy hạn chế cần khắc phục PP đổi dạy học Ngữ văn theo định hướng đọc - hiểu văn tùy thuộc vào loại thể (chủ yếu thể loại tự sự), phát triển lực HS cung cấp phương hướng tiếp cận cho người tiếp nhận tác phẩm văn chương có giá trị Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, phần nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn - Chương 2: Tổ chức dạy đọc - hiểu văn tự trường THPT, với tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Vấn đề đọc - hiểu tác phẩm văn chương xuất từ lâu nhiều học giả ý J P Satre nhận định: “Tác phẩm quay kỳ lạ, xuất vận động Muốn làm cho xuất cần phải có hoạt động cụ thể gọi đọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc cịn tiếp tục Ngồi đọc ra, vệt đen giấy trắng” GS Đỗ Hữu Châu trình nghiên cứu cách tiếp cận ngơn ngữ học kiện văn học đưa đến kết luận: “Tác phẩm văn học động ln ln hành chức, hành chức tiếp nhận độc giả hệ độc giả” Quan điểm đồng ý kiến với J P Satre Ngay nhà văn Nam Cao, ông khẳng định vai trò người đọc này: "Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có… Sự cẩu thả nghề bất lương rồi, cẩu thả văn chương thật đê tiện." Chính vậy, đọc cho chưa đủ, mà phải đọc để hiểu, để cảm thụ sáng tạo nhiều tầng nghĩa yếu tố cốt lõi tác phẩm hay có giá trị 1.1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tự Những giáo trình, chuyên luận giảng dạy văn học nhà trường theo loại thể không nhiều Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lư, Hoàng Như Mai Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NguyễnViết Chữ tài liệu cần thiết cho GV HS Gần có xuất số chuyên đề đặc trưng thể loại hay sách lý luận văn học Nxb Đại học Sư Phạm giáo sư đầu ngành Trần Đình Sử, Phương Lựu tham gia biên soạn, có nói phần thể loại tầm quan trọng bạn đọc trình tiếp nhận văn bản, đóng góp khơng nhỏ cho trình tham khảo tài liệu dạy học cho GV Những vấn đề tác giả đặt ra, mặt giúp cho người giáo viên trường phổ thông có kiến thức bản, hệ thống đặc trưng thi pháp thể loại để từ giúp cho cơng việc giảng dạy thuận lợi có hiệu Hiện nay, tạp chí, đợt tập huấn đổi phương pháp dạy học văn, tập huấn thay sách… có đề cập đến vấn đề giảng dạy văn theo đặc trưng thể loại (Đời sống thể loại văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX – Vũ Tuấn Anh; Mơ hình đọc hiểu theo đặc trưng thể loại với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh trung học phổ thông – Trần Thị Thu Hồng) Từ ta thấy, quan tâm đến việc dạy học đổi mới, sáng tạo ngành Văn học có chuyển biến tích cực, phù hợp với việc dạy học theo phương pháp đọc - hiểu theo đặc trưng loại thể mà tiêu biểu tự 1.1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu dạy học tác phẩm tự Những cơng trình nghiên cứu dạy học tác phẩm tự sách báo có nhiều; đặc biệt quam tâm đến số luận văn để tham khảo Có thể kể đến “Tiếp nhận văn học (qua số tiểu thuyết Khái Hưng – Nhất Linh – Hoàng Đạo)” Lâm Nhựt Thuận; Nguyễn Thị Yến Trinh (2008), “Tổ chức hoạt động đọc – hiểu tác phẩm tự Việt Nam theo đặc trưng loại thể chương trình Ngữ văn lớp 11”; Nguyễn Duy Thanh (2009), “Thiết kế số đọc – hiểu văn văn học Việt Nam đại theo thể loại” Những luận văn trình bày góp phần thiết thực việc đổi phương pháp dạy học, cụ thể giảng dạy văn tự theo nguyên tắc tích hợp tích cực nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động người học 1.1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm Chí Phèo Có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tác giả Nam Cao truyện ngắn Chí Phèo với hàng loạt ấn phẩm xuất khẳng định vị trí nhà văn tiến trình văn học Đáng ý chuyên luận Hà Minh Đức: “Nam Cao- nhà văn thực xuất sắc” (1961), chương trình viết riêng Nam Cao giáo trình Đại học Tổng hợp Phan Cư Đệ (1961), viết Phong Lê, Lại Nguyên Ân, Vũ Tuấn Anh Đối với cơng trình nghiên cứu hướng dẫn dạy học tác phẩm Chí Phèo, có nhiều, sâu vào PP dạy đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại văn tự cịn mẻ 1.1.2 Những khái niệm công cụ đề tài 1.1.2.1 Thế thể loại? Tại phải phân chia vậy? Thể loại văn học hiểu phương thức tái đời sống thể thức cấu tạo văn Thể loại văn học hình thức tổ chức ngơn từ theo nội dung định để thể cảm xúc, tư tưởng người trước tượng đời sống Thế kỉ XIX nhà lí luận văn học Nga Belinski chia văn học thành loại là: tự sự, trữ tình kịch, xuất phát từ ý nghĩa việc nhận thức chân lí - Thể loại trữ tình: biểu phương diện chủ quan người, cảm xúc chân thật người phơi bày cho độc giả qua hệ thống cảm xúc định - Thể loại tự sự: miêu tả khách quan kiện hồn thành, nghệ sĩ chọn thời điểm thích hợp để bày tỏ tất phương diện, sau tái cho độc giả xem - Thể loại kịch: điểu hòa hai phương diện trên, chủ quan, trữ tình khách quan, tự khơng phải kiện hồn thành mà thực nhà thơ không thông báo việc cho độc giả mà để tự thân nhân vật, kiện xuất trước độc giả Sở dĩ phân chia thành loại nêu thể loại mang đặc trưng riêng biệt nhằm tạo dấu ấn riêng cho thể loại nhiên loại hình văn học có đòi làm ng-ời l-ơng thiện, đòi lại - í nghĩa chết CP? mặt lành lặn  ChÝ rÊt tØnh - HS suy nghÜ, tr¶ lêi táo để đòi quyền làm ng-ời - Hành động đâm chết Bá Kiến: Chí đà tìm nguồn gốc bi kịch đời mình; để - GV: Phát giá trị nghệ thuật trả mối thù âm ỉ cháy ng-êi cđa t¸c phÈm? ChÝ - HS suy nghĩ, trả lời - Hành động tự kết liễu đời mình: Chí giết kẻ thù tự giết - ý thức nhân phẩm đà trở - không với sống thú vật Chí giết Bá Kiến hành động l-u manh giết ng-ời, mà hành động lấy máu rửa thù ng-ời nông dân lao động khổ đà vùng lên manh động tự phát Chí đà thức tỉnh l-ơng tâm, không tiếp tục làm việc bất nhân Nếu sống, Chí khổ xà hội độc ác thối nát đâu có Bá Kiến Chí chết để thoát khỏi kiếp - GV gọi HS đọc ghi nhớ sèng cđa qủ í nghĩa: Tố cáo mÃnh liệt XH thực dân Hot ng 4: Tng kt nửa PK đẩy ng-ời nông dân (?) Em hóy khỏi quỏt giỏ tr ni dung v ngh l-ơng thiện vào đ-ờng bần hoá, thut ca tỏc phm? l-u manh hoá mà đẩy họ vào chỗ chết Vài nét vỊ nghƯ tht - NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt: xây dựng tính cách điển hình( diện mạo, hành động, ngôn ngữ ) vừa có cá tính, vừa có ý nghĩa tiêu biểu - Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy 39 kịch tính - Kết cấu mẻ không theo trình tự thời gian - Ngôn ngữ sống động, điêu luyện Sử dụng ngôn ngữ tác giả, nhân vật cách linh hoạt gây hấp dẫn cho ng-ời đọc - Hạn chế: Ch-a dự báo đ-ợc khả đổi đời nhân vật Cuộc đời ng-ời nông dân luẩn quẩn vòng bế tắc - Thông qua số phận ng-ời, tố cáo xà hội bạo tàn xô đẩy ng-ời vào đ-ờng l-u manh tội lỗi không lối thoát - Cây bút xuất sắc viết nông thôn Cái chỗ sâu thẳm mà ngòi bút Nam Cao dừng lại đỉnh cao tâm hồn ng-ời: Lòng nhân đạo Ghi nhớ - SGK tr156 III Tỉng KÕt - Néi dung: T¸c phẩm đà lên án, tố cáo XH thực dân nửa PK đà c-ớp ng-ời nông dân l-ơng thiện nhân hình lẫn nhân tính Đồng thời tác phẩm khẳng định chất tốt đẹp ng-ời t-ởng chừng họ đà bị biến thành quỷ Tác phẩm có giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc - Nghệ thuật: Tài viết truyện ngắn NC Đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật kết cấu, cèt truyÖn IV Hướng dẫn tự học Bài cũ 40 - Nắm cốt truyện, tuyến nhân vật tác phẩm - Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Bài Soạn bài: Thực hành lựa chọn trật tự phận câu 3.4.2 Các bước tiến hành thực nghiệm Bước 1: Khảo sát tình hình lớp xin số liệu kết học tập môn Ngữ văn lớp 10 năm học 2013 – 2014 Trung tâm GDTX quận 12 Trung tâm GDTX huyện Phú Tân Bước 2: Giao tài liệu thực nghiệm (giáo án, phiếu học tập, đề kiểm tra), trao đổi với GV thực nghiệm tinh thần làm việc ý tưởng thể giáo án thực nghiêm Bước 3: Dự tiết dạy thực nghiệm, ghi chép đối chiếu với tiến trình tổ chức dạy học đọc – hiểu mà luận văn đề nghị chương để điều chỉnh, bổ sung rút kinh nghiệm Sau tiết học, thu lại phiếu học tập phát Bước 4: Tiến hành kiểm tra, phát phiếu tham khảo ý kiến GV, ý kiến HS sau học Bước 5: Thống kê, phân tích kết khảo sát để có kết luận đề nghị Cụ thể: - Lớp 11D1 (lớp thực nghiệm) cô Trần Thị Nguyệt dạy - Lớp 11A1 (lớp đối chứng) cô Hồ Thị Hiền dạy - Lớp 11A1 (lớp thực nghiệm) cô Trương Như Quyền dạy - Lớp 11A2 (lớp đối chứng) thầy Mai Thanh Toàn dạy 3.5 Đánh giá thực nghiệm 3.5.1 Các tiêu chí đánh giá 3.5.1.1 Về định tính Kiểm tra khả nhận thức vấn, xử lí giải vấn đề đặt học, học - Căn vào mức độ chuẩn bị HS - Căn vào khơng khí học - Căn vào khả giải vấn đề HS - Căn vào thái độ hợp tác HS việc phát biểu xây dựng hoạt động nhóm - Căn vào vấn đề trao đổi, giải tiết học - Căn vào việc HS biết nêu lên thắc mắc, đề nghị trước vấn đề chưa hiểu, băn khoăn; biết chia sẻ với bạn bè thầy cô suy nghĩ, cách hiểu riêng thân 41 vấn đề đặt học 3.5.1.2 Về định lượng Kiểm tra để đánh giá chất lượng học tập HS - Mức độ hoàn thành công việc giao - Khả vận dụng tri thức học; kinh nghiệm, vốn sống thân để giải tình huống, vấn đề đặt đọc hiểu văn - Khả tổng hợp, khái quát kiến thức hay ý kiến riêng vấn đề đặt Các tiêu chí cụ thể hóa đề kiểm tra (trắc nghiệm tự luận), có đáp án thang điểm cụ thể 3.5.2 Phương tiện đánh giá - Phiếu học tập chuẩn bị HS - Dự - Phiếu học tập dùng hoạt động dạy học - Bài kiểm tra (bài tự luận trắc nghiệm) 42 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm Kết trước tác động sau tác động Căn vào điểm trung bình kiểm tra (bài trắc nghiệm tự luận), ta có bảng sau: Lớp Điểm Trước tác động Sau tác động Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % 11A1 8-9 2.6 2.6 (Lớp đối 6.5 - 7.8 18 46.1 19 48.7 chứng) 5.0 - 6.8 17 43.6 18 46.1 0.5 - 3.8 7.7 2.6 11A2 8-9 2.6 5.1 (Lớp thực 6.5 - 7.8 19 48.7 23 59.0 nghiệm) 5.0 - 6.8 14 35.9 12 30.8 0.5 - 3.8 12.8 5.1 11A3 8-9 5.1 7.7 (Lớp đối 6.5 - 7.8 15 38.5 16 41.0 chứng) 5.0 - 6.8 17 43.6 18 46.2 0.5 - 3.8 12.8 5.1 11A4 8-9 5.1 18.0 (Lớp thực 6.5 - 7.8 14 35.9 19 48.7 nghiệm) 5.0 - 6.8 17 43.6 10 25.6 0.5 - 3.8 15.4 7.7 11A5 8-9 7.7 10.2 (Lớp đối 6.5 - 7.8 16 41.0 17 43.6 chứng) 5.0 - 6.8 16 41.0 15 38.5 0.5 - 3.8 10.3 7.7 So sánh kết trước tác động sau tác động, thấy sau tác động, lớp có chuyển biến theo chiều hướng tốt Số HS đạt loại giỏi, tăng, số HS yếu giảm Lớp 11A2 (lớp thực nghiệm), số HS đạt loại giỏi tăng 2.5%, loại tăng 10.3% Lớp 11A4 (lớp thực nghiệm), số HS đạt loại giỏi tăng 12.9%, loại tăng 12.8% Lớp 11A3 (lớp đối chứng), số HS đạt loại tăng 2.5%, loại yếu giảm 7.7% Lớp 11A5 (lớp đối chứng), số HS đạt loại giỏi tăng 2.5% Lớp 11A1 số HS trung bình biến động, số HS yếu giảm So với lớp đối chứng, lớp thực nghiệm có tiến nhiều Qua kết trên, chúng tơi khẳng định việc dạy đọc hiểu văn Chí Phèo hiệu tốt Đây sở khách quan để đánh giá hiệu giải pháp đề Đồng thời 43 sở để rút kinh nghiệm thiết thực Từ đó, chúng tơi có điều chỉnh để việc vận dụng quan điểm vào hoạt động giảng dạy sau đạt hiệu cao 3.5.4 Đánh giá * Đánh giá giáo án: - Về giáo án đối chứng: + Câu hỏi rời rạc, chưa đặt hệ thống + Hoạt động GV tương đối + Kiến thức học khó hiểu người học - Về giáo án thực nghiệm + Hệ thống câu hỏi khoa học, hợp lí, phù hợp với người học, phát huy khả HS + GV chọn điểm để hỏi (chỗ then chốt kiến thức) phù hợp: + Câu hỏi nêu độ khó vừa phải, hướng nhiều đối tượng HS, hướng tới số đông HS, làm cho nhiều HS có suy nghĩ trả lời * Đánh giá việc tổ chức dạy đọc hiểu văn bản: Cả hai GV dạy thực nghiệm đối chứng thực tốt nội dung, yêu cầu cần đạt học Các GV hướng đến việc tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực HS Cả hai dạy học đảm bảo yêu cầu kiến thức, trọng tâm học Các GV hướng đến việc tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực HS - Giờ dạy lớp đối chứng: + Hệ thống câu hỏi chưa khoa học, câu hỏi q khó, q dễ chưa kích thích khả tìm tịi, suy nghĩ HS + Việc tổ chức cho HS giải vấn đề lúng túng như: GV diễn giảng nhiều tổ chức cho HS tư trả lời + Không khí học chưa tạo thoải mái + GV nói nhiều hơn, đơi lúc GV hỏi HS tự trả lời - Giờ dạy lớp thực nghiệm: + Hệ thống câu hỏi khoa học, hợp lí, phù hợp với người học, phát huy khả HS + GV chọn điểm để hỏi (chỗ then chốt kiến thức) phù hợp: trọng điểm, điểm khó, điểm hồi nghi, điểm dễ nhầm lẫn; hướng vào đối tượng người học + Khơng khí học thân thiện, dân chủ, thoải mái + Câu hỏi GV đưa thời điểm theo tiến độ dạy học khiến cho dạy học lớp tiến hành thuận lợi theo kế hoạch + GV thể tốt vai trị chủ đạo, hướng dẫn HS tích cực học tập, hiệu dạy học đạt kết cao 44 3.5.5 Bài học kinh nghiệm Căn vào kết đạt hoạt động thực nghiệm, xét thành công đạt hạn chế cịn tồn tại, chúng tơi rút kinh nghiệm thiết thực sau: Thứ hoạt động hướng dẫn HS chuẩn bị Phần lớn HS hoàn thành phiếu học tập chuẩn bị bài, bên cạnh cịn HS học lực mức độ trung bình yếu chưa thể hoàn thành tất câu hỏi phiếu học tập chuẩn bị Thứ hai động, linh hoạt GV học quan trọng cần thiết HS thực hứng thú, tích cực GV truyền lửa cho HS Cuối vấn đề thời gian HS phải dành khoảng thời gian lớn để chuẩn bị Thời gian để HS thảo luận, chia sẻ vấn đề đặt học cần thiết thời gian cho dạy đọc hiểu văn tự sư 90 phút hạn hẹp Đó thử thách người học người dạy Thế tin vấn đề giải với thời gian, hoạt động dạy học trở nên quen thuộc, nhẹ nhàng 45 KẾT LUẬN Thực đề tài này, nhóm hướng đến việc hiểu cảm thụ văn học sinh, kỹ cần phải có HS thời đại ngày Qua đó, nhiều kỹ hình thành phát triể như: kỹ hoạt động nhóm, kỹ trình bày, kỹ tóm tắt vấn đề Tất điều giúp em thêm tự tin, chủ động mơn Ngữ văn nói riêng mơn học khác nói chung Dạy đọc hiểu văn học kết nối thầy trò cách tích cực, hài hịa Các phương pháp vận dụng dạy học đa dạng, HS tiếp thu hiệu quả, nhớ lâu vận dụng tốt Tóm lại, PP dạy học có ưu, khuyết điểm khác Tuy nhiên với bước đầu thực nghiệm, thu tín hiệu tốt Do đó, cách thức dạy học hiệu với nhiều HS, cần nghiên cứu phát triển trường THPT 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 11 (tập 1), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 11(tập 1), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Trung học phổ thông (Tài liệu tham khảo), Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (Theo thể loại), Nxb Đại học Sư phạm Trần Thanh Đạm – Hoàng Như Mai – Huỳnh Lư (1970), Chuyên đề Giảng dạy tác phẩm văn học Theo loại thể (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Phương Lựu (2012), Lí luận văn học (tập 1) - Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học sư phạm Nguồn Internet: https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/llvanhoc1/ch9.htm http://vanhay.edu.vn/suu-tam-nhung-nhan-dinh-hay-ve-van-hoc https://doc.edu.vn/tai-lieu/tai-lieu-khong-gian-va-thoi-gian-nghe-thuat-trong-truyen-nga n-chi-pheo-cua-nam-cao-40384/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia Luận văn Thạc sĩ: Bùi Ngọc Nhuận (2014), Dạy đọc - hiểu văn tự (chương trình Ngữ văn THPT) theo quan điểm tiếp nhận văn học, luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh… 47 PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG CHÍ PHÈO (Nam Cao) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm nét tiểu sử, quan điểm nghệ thuật, đề tài chính, tư tưởng chủ đạo phong cách nghệ thuật Nam Cao - Hiểu giá trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm qua việc phân tích nhân vật, đặc biệt nhân vật Chí Phèo B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức - Những đặc điểm quan niệm nghệ thuật, đề tài chủ yếu, phong cách nghệ thuật nhà văn - Hình tượng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi nhân hình, nhân tính sau tù, tâm trạng hành động Chí sau gặp thị Nở lúc tự sát) - Thấy đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao như: điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngơn ngữ nghệ thuật, Kĩ - Tóm lược hệ thống luận điểm tác giả văn học - Đọc-hiểu văn theo đặc trưng thể loại Thái độ Bồi dưỡng cho HS ý thức tự đấu tranh có tinh thần nhân đạo C PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Đọc-hiểu Phát vấn Phương pháp bình giàng, phân tích, thảo luận nhóm, D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài a Vào b Nội dung 48 Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu chung I Giới thiệu chung - GV gọi HS đọc phần tiểu sử người Tác giả Nam Cao SGK a Tiểu sử - GV đặt câu hỏi: Em nêu nét khái - Nam Cao tên khai sinh Trần Hữu Thi quát tác giả Nam Cao? - Quê: Làng Đạ Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Lang, tỉnh Hà Nam - Cuộc đời: nghèo khổ, sống chật vật, lay lắt, làm nhiều nghề - Từ 1943 tham gia kháng chiến - 1951 hi sinh công tác vùng sau lưng địch b Con người - Bề lạnh lùng, nói lại nội tâm phong phú - GV gọi HS đọc phần nghiệp văn học - Tấm lịng đơn hậu, chan chứa u thương SGK c Quan điểm nghệ thuật - GV đặt câu hỏi: - Nghệ thuật phải gắn với đời sống (?) Em nêu quan điểm nghệ thuật - Nhà văn phải biết tìm tịi sáng tạo Nam Cao? - Sống viết d Phong cách nghệ thuật - Đề tài: Quan tâm đến người, sâu vào (?) Phong cách nghệ thuật nhà văn giới nội tâm người, có biệt tài sao? diễn tả phân tích tâm lí nhân vật - Ngơn ngữ: linh hoạt, sáng tạo, có giọng điệu riêng Tác phẩm a Xuất xứ 1941 in thành sách lần sau NXB tự ý đổi tên Đơi lứa xứng đôi Đến in - GV đặt câu hỏi: Em nêu xuất xứ tác lại tập Luống cày, tác giả đặt lại tên phẩm? Chí Phèo b Chủ đề: Viết tình cảnh thê thảm người nông dân bị đẩy vào đường cùng-lưu 49 manh hóa (?) Chủ đề tác phẩm gì? c Bố cục: phần (?) Em nêu bố cục tác phẩm? Nội II Đọc-hiểu văn dung phần? Đọc-tìm hiểu thích Tìm hiểu nội dung văn Hoạt động 2: Đoc-hiểu văn a Tiếng chửi Chí Phèo - HS đọc văn - Tiếng chửi mở đầu tác phẩm cách bất ngờ Đây cách giới thiệu nhân vật (?) Tiếng chửi Chí Phèo có ý nghĩa cách ấn tượng nào? - Chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, => Lời trần thuật độc đáo => Tiếng chửi thể tâm trạng bi phẫn cực Chí Phèo - Khơng lên tiếng -> Chí Phèo bị loại bỏ khỏi xã hội lồi người (?) Chí Phèo xuất thân từ đâu? Qua em có b Nguồn gốc xuất thân: nhận xét người Chí Phèo? - Chí Phèo người bất hạnh + Bị bỏ rơi, không rõ cha mẹ + Không biết quê hương + Được người ta nhặt từ lị gạch cũ, người làng truyền tay ni Lớn lên: Làm canh điền cho nhà Lý Kiến - Ý thức nhân phẩm, có lịng tự trọng bà Ba gọi đến để bóp chân - Chí Phèo ước mơ mái ấm gia đình bình dị =>Một người bất hạnh, đầy lòng tự trọng có ý thức nhân phẩm (?) Nguyên nhân dẫn đến lưu manh c Quá trình lưu manh hóa Chí Phèo hóa Chí Phèo? -Ngun nhân: Bị Bá Kiến ghen, đẩy tù, nhà tù thực dân tiếp tay cho địa chủ phong kiến Cướp phần người Chí Phèo -> Biến đổi nhân hình lẫn nhân tính 50 (?) Diện mạo sau tù Chí tác - Diện mạo sau tù: giả miêu tả nào? + Cái đầu trọc lóc + Cái cạo trắng hớn + Cái mặt thi den mà cơng cơng + Hai mắt gườm gườm + Mạc quần nái đen + Áo tây vàng + Cái ngực phanh -> Hung tợn, gớm ghiếc (?) Sau tù Chí làm ? Em có nhận xét - Hành động: hành động ? Triền miên say, rạch mặt ăn vạ, giao tiếp tiếng chưi.Trở thành tay sai, công cụ để thực ác, đòi nợ, -> Con quỷ làng Vũ Đại bị tha hóa hình người lẫn tính người => Chí Phèo người nơng dân lương thiện hiền lành trở thành người lưu manh với diện mạo gớm ghiếc -> thành quỷ làng (?) Do đâu mà Chí hồi sinh? d Quá trình hồi sinh Chí Phèo - Ngun nhân: Cuộc gặp gỡ tình yêu với Thị Nở Do trân ốm làm thay đổi tâm lý lẫn sinh lý Chí Phèo (?) Em nêu chuyển biến Chí - Q trình hồi sinh Chí Phèo Phèo? chuyển biến: +Tỉnh rượu: Cảm nhận sống đời thường - sống xung quanh + Phân biệt ánh sáng bên ngồi bóng tối lều + Nghe tiếng chim ríu rít + Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng cười nói người chợ -> Tỉnh rượu sau say dài -> Tỉnh ngộ 51 => Nhớ khứ, nhận tại, suy nghĩ tương lai Quá khứ: ao ước có gia đình nho nhỏ, sống đời thường bình dị, hạnh phúc giản đơn, bình dị Nhưng lại thấy hối tiếc mà cay đắng tới dốc bên đời, nghĩ đến tương lai lo sợ độc (?) Sự tỉnh ngộ Chí Pheo thể - Sự tỉnh ngộ Chí Phèo sau Chí Phèo qua chi tiết nào? gặp Thị Nở - Cảm nhận chăm sóc Thị Nở (?) Theo em ý nghĩa biểu tượng bát cháo Bát cháo hành: hành gì? + Ngạc nhiên -> mắt ươn ướt -> vui, buồn, ăn năn + Hắn thèm lương thiện + Khao khát làm người lương thiện(hi vọng Thị Nở làm cầu nối cho hắn), Muốn làm hòa với người + Khao khát hạnh phúc bình dị: Hay sang nhà cho vui ->Bát cháo hành: Biểu tượng tình người, có tình người cứu tính người Chí Phèo (?) Ý nghĩa mối tình Chí-Thị ? - Ý nghĩa mối tình Thị Nở - Chí Phèo: Thức tỉnh phần người cho Chí Phèo biểu tình cảm nhân đạo cho nhà văn e Bi kịch cự tuyệt quyền làm người - Nguyên nhân + Bà cô thị Nở đại diện cho định kiến xã hội (?) Nguyên nhân dẫn đến bi kịch cự tuyệt ngăn cản mối tình thị Nở-Chí Phèo cà quyền làm người Chí Phèo ? đường hồn lương củ Chí + Thị Nở từ chối Chí Phèo => Mất cầu nối để trở lại đường lương (?) Khi bị cự tuyệt quyền làm người, Chí có thiện phản ứng hành động ? - Phản ứng hành động: + Nhận bi kịch đời 52 + Ngạc nhiên => ngẩn ra=> chạy theo níu giữ => khóc + Lại uống rượu => uống tỉnh + Định đến nhà thị Nở chân lại bước đến nhà Bá Kiến => đâm chấ Bá Kiến tự sát (?) Ý nghĩa hành động đó? - Ý nghĩa: Là hành động lấy máu rửa thù người nơng dân chứng tỏ khao khát lương thiện Chí Phèo Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết (?) Em khái quát giá trị nội dung nghệ Nghệ thuật thuật tác phẩm? - Xây dựng nhân vật điển hình - Kết cấu truyện mẻ - Cốt truyện, tình tiết hấp dẫn - Ngơn ngữ sống động, tự nhiên, giọng điệu biến hóa Nội dung Tác phẩm tố cáo mạnh mẽ xã hội phong kiến tàn bạo cướp hình người tính người người nơng dân lương thiện Đồng thời nhà văn miêu tả phẩm chất tốt đẹp họ tưởng họ biến thành quỷ IV Hướng dẫn tự học Bài cũ Bài E RÚT KINH NGHIỆM 53 ... truyện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam cao (Chương trình Ngữ văn THPT, lớp 11, ban bản) 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 11 giáo viên dạy môn Ngữ văn lớp 11 (gồm lớp) , ban bản, Trường THCS THPT. .. trị nhân đạo vận dụng phương pháp đọc - hiểu tác phẩm tự vào truyện ngắn điều hợp lý cần kiểm chứng cụ thể 10 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ CHÍ PHÈO CỦA NHÀ VĂN NAM CAO 2.1 Đặc... 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng dạy học văn tự trường THPT 1.2.2 Thực trạng dạy học truyện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam Cao 10 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w