Hoạt động tương tỏc trờn lớp

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ VÀO DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NHÀ VĂN NAM CAO (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT LỚP 11 BAN CƠ BẢN) (Trang 33)

6. Kết cấu của đề tài

2.3.3. Hoạt động tương tỏc trờn lớp

*Hoạt động kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Đõy là hoạt động khụng thể thiếu của GV trước khi tổ chức HS đọc – hiểu văn bản, khụng thể bỏ qua, khụng thể sơ sài. Hoạt động này giỳp cho GV biết được khả năng tiếp nhận ban đầu của HS khi đọc văn bản ở nhà, từ đú, GV định hướng, tổ chức đọc – hiểu văn bản phự hợp, đạt hiệu quả.

* Hoạt động tổ chức dạy đọc – hiểu văn bản

Hướng dẫn và hỡnh thành cho HS cỏch tỡm hiểu yếu tố ngoài văn bản (thời đại xó hội; những nột chớnh trong cuộc đời, con người và thành cụng của tỏc giả cú ảnh hưởng, chi phối sỏng tỏc của tỏc giả), cỏch đọc, tỡm hiểu bố cục đoạn trớch.

+ GV yờu cầu HS trỡnh bày những nột cơ bản về tỏc giả Nam Cao, quan điểm nghệ thuật cũng như cỏc đề tài chớnh và phong cỏch nghệ thuật của ụng (HS trỡnh bày; GV nhận xột, bổ sung và nhấn mạnh những nột chớnh)

+ GV hỏi: Em nào cú thể cho cụ biết thể loại của Chớ Phốo?

+ GV cựng HS túm tắt tỏc phẩm bằng cỏch sắp xếp cỏc cõu theo thứ tự đỳng (phiếu 2) + GV đặt cõu hỏi: Em nào cho cụ biết bố cục của tỏc phẩm?

+ GV yờu cầu HS túm tắt đoạn trớch (lưu ý giọng kể) - GV hướng dẫn HS tỡm hiểu, giải mó đoạn trớch

Hướng dẫn và hỡnh thành cho HS tỡm hiểu về bi kịch khụng được làm người lương thiện, bị hủy hoại cả nhõn tớnh lẫn nhõn hỡnh của Chớ Phốo.

+ GV chia nhúm (4HS/1 nhúm), phỏt phiếu học tập và yờu cầu HS thảo luận: Hoàn thành phiếu học tập (phiếu 3) thời gian thảo luận 10’.

+ GV gọi HS gọi HS bất kỡ trỡnh bày, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung -> GV nhận xột, bổ sung.

+ GV đặt cõu hỏi: Sự xuất hiện của Chớ Phốo ngay đầu tỏc phẩm cú gỡ độc đỏo? + GV đặt cõu hỏi: Em hóy cho biết nguồn gốc xuất thõn của Chớ Phốo?

+ GV chia lớp thành 4 nhúm và yờu cầu thảo luận nhúm: Nhúm 1+2:

Nguyờn nhõn nào dẫn đến quỏ trỡnh lưu manh húa của Chớ Phốo? Diện mạo của Chớ Phốo sau khi ra tự được tỏc giả miờu tả như thế nào? Những hành động, cụng việc của Chớ Phốo?

Hướng dẫn HS thưởng thức, đỏnh giỏ, khỏi quỏt tỏc phẩm(phần tổng kết).

+ GV đặt cõu hỏi: Từ những nội dung đó tỡm hiểu của truyện ngắn, anh/chị hóy tổng kết rỳt ra chủ đề tư tưởng, giỏ trị nội dung của tỏc phẩm Chớ Phốo.

+ Anh/chị cú nhận xột gỡ về nghệ thuật xõy dựng nhõn vật điển hỡnh của Nam Cao trong tỏc phẩm?

Mục đớch: HS trỡnh bày những suy nghĩ, cảm nhận riờng của mỡnh. Hướng dẫn HS tỡm hiểu tỏc động của bài học đối với bản thõn, thấy được sự gắn kết giữa bài học với cuộc sống hằng ngày.

* Kết thỳc bài giảng – củng cố kiến thức: Yờu cầu HS làm bài trắc nghiệm và viết bài theo yờu cầu. Từ đú hỡnh thành năng lực đọc văn và tạo lập văn bản.

* Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà: GV cú những hướng dẫn cụ thể cho HS để cỏc em chuẩn bị bài chu đỏo trước khi đến lớp.

Tổ chức dạy đọc – hiểu văn bản tự sự núi chung và truyện ngắn Chớ Phốo núi riờng đạt hiệu quả cần hội tụ nhiều yếu tố. Trong đú, sự đầu tư chu đỏo bài dạy cựng với sự năng động, linh hoạt trong quỏ trỡnh dạy học của GV và việc chuẩn bị bài kĩ lưỡng cựng với sự chủ động, tớch cực của HS trong quỏ trỡnh tiếp nhận là yếu tố vụ cựng quan trọng tạo nờn thành cụng của giờ dạy học.

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đớch thực nghiệm

Thực nghiệm dạy học nhằm:

- Rốn luyện kỹ năng đọc - hiểu văn bản của HS, giỳp học sinh tự hoàn thiện kỹ năng của mỡnh trong việc cảm thụ một tỏc phẩm văn chương.

- Rốn luyện kỹ năng tổng hợp thụng tin, làm việc theo nhúm, tạo điều kiện cỏc thành viờn trong lớp đều cú cơ hội thể hiện chớnh kiến riờng, mạnh dạn và tự tin hơn.

- Tăng hứng thỳ học tập, phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực của HS.

3.2. Yờu cầu thực nghiệm

- Đỏp ứng được yờu cầu của PP dạy học đọc - hiểu văn bản tự sự vào dạy học tỏc phẩm Chớ Phốo của nhà văn Nam Cao.

- Cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng cần cú năng lực ngang nhau để việc đỏnh giỏ thực nghiệm hiệu quả và chớnh xỏc.

3.3. Đối tượng - Thời gian thực nghiệm

Thực nghiệm được tiến hành theo cỏc lớp, lớp chọn thực nghiệm là 11A2 và 11A4, lớp đối chứng (PP dạy thụng thường) là 11A1, 11A3 và 11A5. Cỏc lớp cú số lượng HS tương đương nhau và đều học chương trỡnh Ngữ văn lớp 11, ban cơ bản.

Bài dạy thực nghiệm: Truyện ngắn Chớ Phốo của Nam Cao. Thời gian thực nghiệm: Thỏng 9 năm 2017.

3.4. Triển khai thực nghiệm

3.4.1. Giỏo ỏn thực nghiệm

CHÍ PHẩO (Nam Cao) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được những nột cơ bản về tiểu sử, quan điểm nghệ thuật, cỏc đề tài chớnh, tư tưởng chủ đạo và phong cỏch nghệ thuật của Nam Cao.

- Hiểu được giỏ trị hiện thực và nhõn đạo sõu sắc, mới mẻ của tỏc phẩm qua việc phõn tớch cỏc nhõn vật, đặc biệt là nhõn vật Chớ Phốo.

- Thấy được một số nột nghệ thuật đặc sắc của tỏc phẩm.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức

- Những đặc điểm về quan niệm nghệ thuật, những đề tài chủ yếu, phong cỏch nghệ thuật của nhà văn.

- Hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo (những biến đổi về nhõn hỡnh, nhõn tớnh sau khi ở tự, nhất là tõm trạng và hành động của Chớ sau khi gặp thị Nở cho đến lỳc tự sỏt).

- Nắm được giỏ trị hiện thực và nhõn đạo của tỏc phẩm.

- Thấy được đặc sắc trong nghệ thuật truyện ngắn của Nam Cao như: điển hỡnh húa nhõn vật, miờu tả tõm lớ, nghệ thuật trần thuật, ngụn ngữ nghệ thuật,...

2. Kĩ năng

- Túm lược hệ thống luận điểm của bài về tỏc giả văn học. - Đọc-hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

3. Thỏi độ

Bồi dưỡng cho HS ý thức tự đấu tranh và cú tinh thần nhõn đạo, cảm thụng trước số phận người nụng dõn nghốo.

C. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

1. Đọc-hiểu 2. Phỏt vấn

3. Phương phỏp bỡnh giảng, phõn tớch, thảo luận nhúm,...

D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ "Trỡnh vài khỏi quỏt cuộc dời, sự nghiệp sỏng tỏc và phong cỏch

nghệ thuật của nhà văn Nam Cao."

3. Bài mới

a. Vào bài

Tiếng chửi của một thằng say đó mở đầu cho thiờn truyện ngắn đặc sắc "Chớ Phốo" của Nam Cao. Nhà văn đó mở ra một cuộc đời đầy bi kịch của một Chớ Phốo - thự hận với tất cả: cuộc đời - xó hội - con người và ngay cả bản thõn, một Chớ Phốo triền miờn trong những cơn say, mất cả lương tri, trờn hành trỡnh dài đằng đẵng của một kiếp sống khụng ra sống, trong khụng gian tăm tối ngột ngạt của xó hội Việt Nam đờm trước của cỏch mạng. Nhà văn đó dẫn dắt người đọc vào một cuộc đời đau khổ và kết thỳc trong cỏi vũng luẩn quẩn bế tắc. Để khi gấp trang sỏch lại, trỏi itm mỗi người vẫn cũn thổn thức những buồn thương đau đớn trước bi kịch khú tin của những người khụng được làm người lương thiện trong xó hội cũ.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu chính

1. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức

Sử dụng phiếu 1, kiểm tra tỡnh hỡnh chuẩn bị bài của HS

- GV gọi 1 HS đọc phần tiểu sử và con người của Nam Cao trong SGK

Phần một: Tỏc giả Nam Cao

I. Tỏc giả Nam Cao 1. Tiểu sử

- Nam Cao tờn khai sinh là Trần Hữu Thi

- Quờ: Làng Đạ Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Lang, tỉnh Hà Nam

- GV đặt cõu hỏi: Em hóy nờu những nột khỏi quỏt nhất về tỏc giả Nam Cao?

- GV gọi HS đọc phần sự nghiệp văn học trong SGK

- GV đặt cõu hỏi:

(?) Em hóy nờu quan điểm nghệ thuật của Nam Cao?

(?) Cỏc đề tài chớnh của Nam Cao là gỡ?

(?) Phong cỏch nghệ thuật của nhà văn ra sao?

2. Hoạt động 2 : HS đọc tiểu dẫn

SGK.

GV h-ớng dẫn tóm tắt nội dung chính.

- Em hiểu tên của 3 nhan đề tác phẩm nh- thế nào?

+ Cái lò gạch cũ: Chi tiết mở đầu

và kết thúc, mang ấn t-ợng về cuộc sống bế tắc, mang tính dự báo. Nhan đề thể hiện sự hạn chế trong cách nhìn về con ng-ời và cuộc sống.

+ Đôi lứa xứng đôi: Đặt mối tình

Chí Phèo-Thị Nở làm trung tâm tác

- Cuộc đời: nghốo khổ, sống chật vật, lay lắt, làm nhiều nghề

- Từ 1943 tham gia khỏng chiến

- 1951 hi sinh khi đang cụng tỏc ở vựng sau lưng địch

2. Con người

- Bề ngoài lạnh lựng, ớt núi nhưng lại nội tõm phong phỳ

- Tấm lũng đụn hậu, chan chứa yờu thương

3. Quan điểm nghệ thuật

- Nghệ thuật phải gắn với đời sống - Nhà văn phải biết tỡm tũi sỏng tạo - Sống đó rồi hóy viết

4. Cỏc đề tài chớnh

- Người trớ thức nghốo - Người nụng dõn nghốo

- Cỏch mạng: Nhật kớ ở rừng, Đụi mắt,...

5. Phong cỏch nghệ thuật

- Đề tài: Quan tõm đến con người, đi sõu vào thế giới nội tõm của con người, cú biệt tài diễn tả phõn tớch tõm lớ nhõn vật

- Ngụn ngữ: linh hoạt, sỏng tạo, cú giọng điệu riờng

II. Tỏc phẩm Chớ Phốo

1. Hoàn cảnh sáng tác và nhan đề truyện :

- Viết về ng-ời thật, việc thật ở làng Đại Hoàng quê h-ơng của tác giả. - Bá Kiến thật ngoài đời không chết giống nh- trong tác phẩm, mà vẫn sống đến đầu cách mạng. Sau khi tác phẩm ra đời hắn rất căm tức nh-ng không làm gì đ-ợc.

- Đầu tiên tác phẩm đ-ợc đặt tên là Cái

lò gạch cũ (1941). Lúc in nhà xuất bản

tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. Sau

phẩm. Biến tác phẩm hiện thực thành tác phẩm trào phúng, từ đó hiểu lệch tác phẩm và dụng ý nhà văn.

+ Chí Phèo: Đúng ý đồ nhà văn. Phản

ánh ng-ời nông dân biến chất trở thành l-u manh hoá, đồng thời tố cáo xã hội đã t-ớc đoạt quyền làm ng-ời l-ơng thiện.

- GV :

+ Cho biết giá trị của tác phẩm?

+ Gọi HS tóm tắt truyện. HS khác bổ sung.

(GV và HS cung điền vào sơ đồ phiếu 2) GV nhận xét chuẩn xác.

- GV: Em hóy nờu bố cục của tỏc phẩm? Nội

dung từng phần?

Hoạt động 3: Tỡm hiểu tỏc phẩm

- GV: Nhận xét gì về làng Vũ Đại? - HS suy nghĩ, trả lời.

đổi tên một lần nữa Chí Phèo.

2. Giá trị của tác phẩm:

- Kiệt tác trong văn xuôi VN hiện đại. - Có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc

3. Tóm tắt tác phẩm.

(HS tự tóm tắt)

4. Bố cục: 3 phần

+ P1: từ đầu...khụng ai biết: Chớ Phốo xuất hiện cựng tiếng chửi

+P2: tiếp theo...mau lờn: Chớ bị cướp mất nhõn tớnh +P3: cũn lại: sự thỳc tỉnh về ý thức và bi kịch cuộc đời Chớ Phốo

II. Đọc- hiểu VB:

1. Vài nét về hình ảnh làng Vũ Đại:

- Giai cấp địa chủ c-ờng hào: Bá Kiến,

Lý C-ờng, bát Tùng, Đội tảo... một đám

quần ng- tranh thực.

- Giai cấp nông dân: Chí Phèo, Năm Thọ,

Binh Chức...  Nghèo khổ, bị bóc lột

đến tận x-ơng tuỷ, bị xô vào con đ-ờng cùng không lối thoát.

- Tác phẩm phân tích mối quan hệ xã hội: Đó là sự mâu thuẫn nội bộ c-ờng hào địa chủ, chúng vừa đu lại đàn áp nhân dân, vừa ngấm ngầm hại nhau giữa các phe cánh ( Đội Tảo, Bá Kiến, T- Đạm, Bát Tùng.) - Nơi đầy rẫy bọn đâm thuê chém m-ớn:

- GV: Mâu thuẫn trong Chí Phèo là mâu thuẫn gì?

- HS suy nghĩ, trả lời.

- GV: HS suy nghĩ, trao đổi về nhân vật Bá Kiến:

+ Đọc và tìm những chi tiết miêu tả chân dung bá Kiến: Về ngoại hình, tính cách bản chất…?(Chú ý cái cười, giọng nói…)

+ Nét điển hình trong tính cách của Bá là gì? Bá Kiến là con ng-ời nh-

Năm Thọ đi, Binh Chức về. Binh Chức chết, lại nở ra một Chí Phèo. Chí Phèo chết một Chí Phèo con sắp ra đời. - Xã hội đầy rẫy những con ng-ời tàn

tạ : Một thị Nở dòng giống mả hủi, một

T- Lãng vừa hoạn lợn vừa làm thầy cúng - vợ chết, con chửa hoang. Một bà cô

Thị Nở dở hơi. Một Chí Phèo con quỉ dữ

của làng Vũ Đại.

 Làng Vũ Đại tập trung những mâu thuẫn

gay gắt, quyết liệt giữa giai cấp nông dân và địa chủ. Đây là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN tr-ớc cách mạng tháng Tám.

 Nam Cao tố cáo hiện thực xấu xa, tàn

ác của xã hội thực dân phong kiến: mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm thầm, quyết liệt, không khí tối tăm, ngột ngạt. Những cảnh đời dữ dội, những con ng-ời đáng sợ, nguồn gốc tội ác và đau th-ơng đã và đang xô đẩy bao con ng-ời l-ơng thiện vào con đ-ờng đau khổ, tội lỗi, bế tắc.

2. Nhân vật Bá Kiến.

- Giọng nói, cái c-ời mang tính điển hình cao.

- Thao túng mọi ng-ời bằng cách đối nhân

xử thế và thủ đoạn mềm nắn rắn buông.

- Khôn róc đời, biết dìm ng-ời ta xuống

sông, nh-ng rồi lại biết dắt ng-ời ta lên để phải đền ơn. Biết đập bàn đòi lại 5 đồng nh-ng rồi cũng biết trả lại

5 hào vì th-ơng anh túng quá.

thế nào? Hình t-ợng có tính chất qui luật, là sản phẩm của tình trạng áp bức bóc lột ở nông thôn VN tr-ớc cách mạng tháng Tám. Hình ảnh ng-ời nông dân bị đè nén đến cùng cực đã chống trả lại bằng con đ-ờng l-u manh tội lỗi.

- Mở đầu tác phẩm là hình ảnh: Chí

Phèo vừa đi vừa chửi - tiếng chửi

cùng song hành trong cuộc đời Chí- tiếng chửi báo hiệu một Chí Phèo l-u manh, cô độc.

 Say chỉ một phần; bởi cái say,

cái tỉnh luôn song song tồn tại trong con ng-ời Chí.

 Tiếng chửi: Là phản ứng của Chí

đối với cuộc đời, bộc lộ tâm trạng bất mãn cao độ khi bị làng xóm, xã hội gạt bỏ.

 Bộ lộ sự bất lực, bế tắc, cô đơn

tột độ của Chí giữa làng vũ Đại. - Vừa kể, vừa tả, vừa biểu hiện tâm lí rất đặc sắc; Ngôn ngữ nhân vật hòa nhập ngôn ngữ tác giả.

*Thảo luận nhúm (2 bạn một nhúm)

- GV: Trước khi ở tù, CP là ng-ời

vững trãi để cai trị và bóc lột, giẫm lên vai ng-ời khác một cách thật tinh vi.

- Bá có đủ thói xấu xa: Háo sắc, ghen tuông, sợ vợ, hám quyền lực. Lão làm tha hoá và làm tan nát bao nhiêu cuộc đời con ng-ời l-ơng thiện.

 Bá Kiến đại diện cho giai cấp thống

trị. Là chân dung sắc nét về bộ mặt c-ờng hào ác bá, tàn phá cuộc đời bao ng-ời dân l-ơng thiện, đẩy họ vào con đ-ờng l-u manh, tội lỗi không lối thoát .

 Bá Kiến là thủ phạm chính t-ớc đi

quyền làm ng-ời của Chí Phèo. Đẩy Chí đi ở tù. Lấy đi cả nhân hình và nhân tính của Chí. Biến Chí thành con quỉ dữ của làng Vũ Đại.

3. Nhân vật Chí Phèo. *Tiếng chửi:

 Tiếng chửi: Là phản ứng của Chí đối

với cuộc đời, bộc lộ tâm trạng bất mãn cao độ khi bị làng xóm, xã hội gạt bỏ.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ VÀO DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NHÀ VĂN NAM CAO (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT LỚP 11 BAN CƠ BẢN) (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)