1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề án chuyên ngành Ảnh hưởng của xóa đói giảm nghèo đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

40 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Xóa Đói Giảm Nghèo Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại chuyên đề
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Thực công đổi mới, thúc đẩy tăng tăng trưởng kinh tế nhanh Trong năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu cải cách phát triển kinh tế xã hội, bình quân thu nhập đầu người tăng lên, sở hạ tầng đại hóa, xây dựng văn hóa đậm đà sắc văn hóa dân tộc… Việc chuyển hướng từ kinh tế theo cấu quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo bước phát triển, hội để Việt Nam nhanh chóng hội nhập khu vực giới, trở thành nước công nghệ phát triển Tuy nhiên chuyển đổi sang kinh tế thị trường mặt hạn chế ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội không đồng tới vùng, nhóm dân cư Vì vậy, phận dân cư nguyên nhân khác chưa bắt kịp với thay đổi, gặp khó khăn đời sống sản xuất trở thành người nghèo Xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến xã hội khẳng định nghèo đói ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định trị, xã hội, kinh tế môi trường, Đảng nhà nước coi xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội có nhiều cơng trình ngiên cứu xóa đói giảm nghèo thường nhấn mạnh hay số khía cạnh đó, cần thiết, sở lý luận, thành tựu, giải pháp… Trong chun đề mơn học mình, em xin đề cập đến khía cạnh: “Ảnh hưởng xóa đói giảm nghèo đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Nội dung chuyên đề gồm chương: Phần 1: Cơ sở lý luận xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Phần 2: Thực trạng sách xóa đói giảm nghèo đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phần 3: Phương hướng giải pháp thực sách xóa đói giảm nghèo để phát triển kinh tế thời gian tới PHẦN 1: SƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Định nghĩa phương pháp xác định chuẩn đói nghèo 1.1.1 Một số định nghĩa đói nghèo Hội nghị chống nghèo đói khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan (tháng 9/1993) đưa định nghĩa sau: Nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãncác nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương Nghèo diễn tả thgiếu hội sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Thước đo tiêu chuẩn nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương theo thời gian Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa nghèo nàn theo thu nhập Theo người nghèo thu nhập năm mức thu nhập bình quân đầu người năm (Per Capital Incomme, PCI) quốc gia - Nghèo tuyệt đối: Để có nhìn tổng quan vấn đề nước phát triển, Robert McNamara giám đốc Ngân hang Thế giới WBG, đưa khái niệm nghèo tuyệt đối Ông định nghĩa nghèo tuyệt đối sau: “Nghèo mức tuyệt đối… sống ranh giới tồn Những người nghèo tuyệt đối người phải đấu tranh để sinh tồn thiếu thốn tồi tệ tình trạng bỏ bê phẩm cách vượt sức tưởng tượng mang dấu ấn cảnh ngộ may mắn giới tri thức chúng ta” - Nghèo tương đối: Trong xã hội gọi thịnh vượng, nghèo định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội cá nhân Nghèo tương đối xem việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất cho thuộc số tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội Nghèo tương đối khách quan, tức hữu không phụ thuộc vào khác định khách quan Bên cạnh việc thiếu cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu tài nguyên phi vật chất ngày có tầm quan trọng Việc nghèo với văn hóa – xã hội, thiếu tham gia vào sống xã hội nhiều thiếu hụt tài phần nhà xã hội học xem thử thách xã hội nghiêm trọng 1.1.2 Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo 1.1.2.1 Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế Phương pháp xác định đường đói nghèo theo chuẩn quốc tế theo Tổng cục thống kê, Ngân hang giới xác định thực khảo sát mức sống dân cư việt nam (năm 1992-1993 1997-1998) Đường đói nghèo mức sống thấp gọi đường đói nghèo lương thực, thực phẩm Đường đói nghèo thứ hai mức cao gọi đường đói nghèo chung (bao gồm mặt hang lương thực, thực phẩm phi lương thực, thực phẩm) Đường đói nghèo lương thực, thực phẩm xác định theo chuẩn mà hầu phát triển Tổ chức Y tế Thế giới quan khác xây dựng mức Kcal tối thiểu cần thiết cho thể trạng người, chuẩn nhu cầu 2.100 Kcal/người/ngày Những người có mức chi tiêu mức chi cần thiết đạt lượng Kcal gọi nghèo lương thực, thực phẩm Đường đói nghèo chung tính them chi phí cho mặt hang phi lương thực, thực phẩm tính chi phí với đường đói nghèo lương thực, thực phẩm ta có đường đói nghèo chung Năm 1993 đường đói nghèo chung có mức chi tiêu 1,16 triệu đống/năm/người (cao đường đói nghèo lương thực thực phẩm 55%); năm 1998 1,79 triệu đồng/năm/người (cao đường đói nghèo lương thực, thực phầm 39%) Dựa ngưỡng này, tỷ lệ đói nghèo chung năm 1993 58% 1998 37,4%; lỷ lệ đói nghèo lương thực tương ứng 25% 15% 1.1.2.2 Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo Việt Nam Chuẩn nghèo việt nam tiêu chuẩn để đo lường mức độ nghèo hộ dân việt nam Chuẩn khác với chuẩn nghèo bình quân giới Theo định Thủ tướng Chính phủ việt nam 170/2005/QĐ-TTg ký ngày tháng 07 năm 2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 - Khu vực nông thơn: hộ có mức thu nhập bình qn từ 200.000 đồng/người/tháng (2.4000.000 đồng/người/năm) trở xuống nghèo - Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Tính theo ngoại kim chuẩn nghèo việt nam 15 Mỹ kim/tháng cho gia đình Tính đến 30 tháng năm 2010, theo chuẩn nghèo trên, nước việt nam có khoảng gần 851 nghìn hộ nghèo, chiếm khoảng 9,45% dân số Theo định Thủ tướng phủ Việt Nam 09/2011/QĐ-TTg ký ngày 30 tháng 01 năm 2011 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 - Hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống - Hộ nghèo thành thị có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống - Hộ cận nghèo nông thôn hộ có mức thu nhập bình qn từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng - Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng Đối với giai đoạn 2010-2013 (áp dụng chuẩn nghèo mới): tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 14,2% (năm 2010) xuống 11,76% (năm 2011) 9,6% (năm 2012), năm 2013 khoảng 7,6-7,8% 1.2 Tăng trưởng kinh tế 1.2.1 khái niệm, chất của tăng trưởng kinh tế 1.2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tăng lên số lượng, chất lượng, tốc độ quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Sự tăng trưởng so sánh theo điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng Đó gia tăng quy mô sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc Quy mô tốc độ tăng trưởng “cặp đôi” nội dung khái niệm tăng trưởng kinh tế Hiện nay, giới người ta thường tính mức gia tăng tổng giá trị cải xã hội đại lượng tổng hợp sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội 1.2.1.2 Bản chất của tăng trưởng kinh tế Bản chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày cao Theo khía cạnh này, điều nhấn mạnh nhiều gia tăng liên tục, có hiệu chỉ tiêu quy mơ tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn nữa, trình phải tạo nên nhân tố đóng vai trị định khoa học, cơng nghệ vốn nhân lực điều kiện cấu kinh tế hợp lý 1.2.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 1.2.2.1 Nhân tố kinh tế - Vốn nhân lực: Chúng ta sống thời đại mà hết tổ chức, công ty phụ thuộc vào yếu tố người Rất nhiều nghiên cứu khoa học, thăm dò, vấn từ cấp cao-cấp lãnh đạo, đến cấp thấp-cấp công nhân, tất đưa kết rằng, thịnh suy cơng ty đến từ phía người Chất lượng đầu vào lao động kỹ năng, kiến thức kỷ luật lực lượng lao động yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Những thiết bị, máy móc dù đại đến mức chỉ sử dụng hiệu nguồn lao động có kỷ năng, đào tạo có trình độ văn hóa kỷ luật cao làm suất lao động tăng, người quản lý có tri thức khả quản lý quy trình cơng nghệ đại cách có hiệu - Tích lũy tư bản: Khối lượng trang thiết bị sở vật chất dùng trình sản xuất hàng hóa dịch vụ gọi tư vật (tư bản) Nhiều đầu tư phủ tiến hành đặc móng cho phát triển khu vực tư nhân gọi tư cố định xã hội Tất dự án bao gồm khoản đầu tư lớn thường khơng thể chia nhỏ hay đầu tư trọn gói, nhiều có lợi tức tăng dần theo quy mơ Thường khoản đầu tư ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế cách ngoại sinh, hay ảnh hưởng lan tỏa mà hãng tư nhân đảm đương được, phủ phải tham gia vào để đảm bảo đầu tư sở hạ tầng hay tư xã hội thực Tăng quy mơ tích lũy tư sẽ làm tăng tích tụ tư bản, làm tăng thêm quy mô sản xuất dẫn đến cạnh tranh gay gắt nhà tư => Điều có lợi cho người tiêu dùng Mặc khác, tích lũy tư có tiêu cực Sự tiến KHKT => Tư đầu tư trang thiết bị đại vào sản xuất => Tu sẽ hút lượng lao động => Làm tăng tỷ lệ người thất nghiệp - Tri thức cơng nghệ: Q trình sáng chế thay đổi công nghệ không ngừng đem lại bước tiến xa khả sản xuất Thay đổi cơng nghệ thay đổi q trình sản xuất đưa sản phẩm cho tạo sản lượng nhiều với lượng đầu vào Tuy nhiên thay đổi công nghệ thực tế trình liên tục bao gồm cải tiến lớn nhỏ Những cải tiến nhỏ phận tiến đặn kinh tế Với phát triển kinh tế hàng hóa tồn cầu hóa giới đặc biệt xu hội nhập toàn giới kéo theo phát triển khoa học cơng nghệ làm cho vai trị trí thức khoa học ngày trở nên quan trọng phận quan trọng cho phát triển cơng nghiệp Vì vai trị lại quan trọng vậy? Công nghiệp ngành kinh tế mủi nhọn cho tất quốc gia giới: cơng nghiệp có hai ngành cơng nghiệp nặng cơng nghiệp nhẹ Công nghiệp nhẹ công nghiệp sản xuất mặt hàng tiêu dùng, tạo sản phẩm cụ thể đáp ứng cho nhu cầu người ngày Ngày với phát triển kinh tế giới với nhu cầu sống ngày nâng cao đòi hỏi người ngày cao lên, đòi hỏi nhà sản xuất doanh nghiệp ngày phải thay đổi để phù hợp với đòi hỏi - Các yếu tố về pháp luật, chính sách kinh tế, mơi trường đầu tư: Luật pháp, sách kinh tế đặc biệt đầu tư có ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Pháp luật, sách kinh tế tạo mơi trường thuận lợi hoạt động kinh tế diễn ra, đồng thời ngăn ngừa tượng tiêu cực, gian lận kinh tế, bào đảm cho kinh tế tăng trưởng cách lành mạnh Bên cạnh yếu tố pháp luật sách kinh tế, mơi trường đầu tư có tác động định đến tăng trưởng kinh tế Môi trường đầu tư thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế mơi trường thơng thống, cởi mở nhằm tạo điều kiện hoạt động đầu tư diễn có hiệu quả, góp phần tích cực vào thu hút nguồn vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế Môi trường đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư phải mơi trường thơng thống, cởi mở, sách, thủ tục đầu tư phải đơn giản, nhanh thuận tiện cho nhà đầu tư Môi trường đầu tư bao gồm yếu tố sách, pháp luật đầu tư, thủ tục đầu tư; cở sở hạ tầng kỷ thuật, giá yếu tố đầu vào sản xuất nguyên, nhiên vật liệu, điện nước, hệ thống giao thông vận tải… 1.2.2.2 Nhân tố phi kinh tế - Yếu tố chính trị, văn hóa: Yếu tố trị, văn hóa có tác động khơng nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Chúng ta phát triển kinh tế mơi trường trị thiếu ổn định Vì vậy, ổn định trị yếu tố cần thiết để thu hút vốn đầu tư cho trình tăng trưởng kinh tế, yếu tố cần thiết để thu hút vốn đầu tư cho trình tăng trưởng kinh tế, yếu tố cần thiết để đơn vị kinh tế hoạt động có hiệu Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa, dân tộc, tơn giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Văn hóa, lịch sử có tác động đến phát triển số ngành du lịch… yếu tố văn hóa, tơn giáo có ảnh hưởng địnhtới chất lượng lao động Ngoài tương đồng văn hóa, tơn giáo, lịch sử góp phần vào việc thu hút vốn đầu tư từ nước - Yếu tố về tài nguyên thiên nhiên: Hầu tất người đồng ý rằng, tài nguyên thiên nhiên quốc gia tạo cho quốc gia thêm hội tăng trưởng cao Thiếu tài nguyên thiên nhiên không phát triển được, phát triển thường bị gián đoạn lệ thuộc vào nước Đặc biệt nước phát triển giai đoạn đầu thường xuất sản phẩm thô, sản phẩm có từ nguồn tài nguyên chưa qua chế biến Chính vậy, tài ngun thiên nhiên mang lại nguồn thu nhập lớn cho quốc gia Khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất để phục vụ sản xuất nước hình thức tạo nguồn vốn tích lũy ban đầu cho nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước Như nói tài nguyên thiên nhiên yếu tố quan trọng để đạt tăng trưởng kinh tế cao ổn định, tài nguyên thiên nhiên động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế Chúng ta sử dụng lợi tài nguyên để đạt tăng trưởng kinh tế cao khơng mà q phụ thuộc vào q trình phát triển đất nước 1.3 Ảnh hưởng của xóa đói giảm nghèo đến tăng trưởng kinh tế 1.3.1 Xóa đói giảm nghèo là yếu tố đảm bảo công bằng xã hợi và tăng trưởng bền vững Xóa đói giảm nghèo khơng chỉ cơng việc trước mắt mà cịn nhiệm vụ lâu dài Trước mắt xóa hộ đói, giảm hộ nghèo; lâu dài xóa nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng xã hội giàu mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh Xóa đói giảm nghèo khơng đơn giản việc phân phối lại cách thụ động mà phải tạo động lực tăng trưởng chỗ, chủ động tự vươn lên nghèo Xóa đói giảm nghèo khơng đơn giúp chiều tăng trưởng kinh tế đối tượng có nhiều khó khăn mà cịn nhân tố quan trọng tạo mặt tương đối đồng cho phát triển, tạo thêm lực lượng sản xuất dồi bảo đảm ổn định cho giai đoạn “cất cánh” Do đó, xóa đói giảm nghèo mục tiêu tăng trưởng (cả góc độ xã hội kinh tế), đồng thời điều kiện (tiền đề) cho tăng trưởng nhanh bền vững Trên phương diện đó, xét ngắn hạn, phân phối phần đáng kể thu nhập xã hội cho chương trình xóa đói giảm nghèo nguồn nhân lực dành cho tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng, song xét cách tồn diện dài hạn kết xóa đói giảm nghèo lại tiền đề cho tăng trưởng nhanh bền vững 1.3.2 Xóa đói giảm nghèo phải dựa sở tăng trưởng kinh tế diện rộng với chất lượng cao và bền vững, tạo những hội thuận lợi để người nghèo và cộng đồng nghèo tiếp cận được các hội phát triển sản xuất, kinh doanh và hưởng thụ được từ thành quả tăng trưởng Tăng trưởng với chất lượng cao để giảm nhanh mức nghèo đói Thực tiễn năm vừa qua chứng minh rằng, nhờ kinh tế tăng trưởng cao Nhà nước có sức mạnh vật chất để hình thành triển khai chương trình hỗ trợ vật chất, tài cho xã khó khăn phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội Người nghèo cộng đồn nghèo nhờ có hội vươn lên để khỏi đói nghèo; khơng có tăng trưởng mà chỉ thực chương trình tái phân phối biện pháp giảm nghèo truyền thơng tác dụng khơng lớn PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.1.1 Đầu vào tăng trưởng Bước vào năm 2009, kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khan, thách thức Khủng hoảng tài kinh tế lớn năm 2008 đẩy kinh tế giới vào tình trạng suy thối, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nước ta Ở nước, thiên tai dịch bệnh xảy liên tục địa bàn nước gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống dân cư Trong bối cảnh khơng thuận lợi đó, Chính phủ ban hành Nghị số 30/2008/QN-CP ngày 11/12/2008 giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đẩmn sinh xã hội ; Nghị 01/QN-CP ngày 09/09/2009 giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự đoán ngân sách Nhà nước năm 2009 Ngày 6/4/2009, Bộ trị kết luận tình hình kinh tế - xã hội quý I/2009 giải pháp chủ yếu đến cuối năm 2009 Ngày 19/6/2009, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XII Nghị số 32/2009/QH12 điều chỉnh mục tiêu tổng quát kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 “ Tập trung cao độ nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế, phấn đấu, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, bền vững, giữ ổn định kinh tế vĩ mơ, chủ động phịng ngừa lạm phát cao trở lại, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phịng, an ninh, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, đó, mục tiêu hang đầu ngăn chặn suy giảm kinh tế” Ngày 11/11/2013, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII Nghị số 53/2013/QH13 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sau: “ Tiếp tục ổn đinh kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát; tăng trưởng hợp lý nâng cao chất lượng hiệu quả, sức cạnh tranh kinh kế sở đẩy mạnh thực ba đột phá chiến lược gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế Bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Sử dụng hợp lý có hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Đẩy mạnh cải cách hành phịng, chống tham nhũng, lãng phí; cải thiện mơi trường kinh doanh, Bảo đảm quốc phịng an ninh, trật tự, an toàn xã hội Mở rộng nâng cao hiệu công tác đối ngoại hội nhập quốc tế” Nhờ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành nhạy bén, kịp thời, tạp trung liệt Đảng, Chính phủ; nỗi lực chủ động khắc phục khó khăn, sáng tạo Bộ, Ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, sở sản xuất toàn dân nên nước ta ngăn chặn suy giảm kinh tế, cuối năm nâng cao tốc độ tăng trưởng 2.1.2 Quá trình tăng trưởng Theo đà suy giảm kinh tế tháng cuối năm 2008, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước quý I/2009 chỉ đạt 3,14%, quý có tốc độ tăng thấp nhiều năm gần đây; quý II, quý III quý VI năm 2009, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước dần tăng lên lượt 4.46%, 6,04% 6,9% Tính chung năm 2009, tổng sản phẩm nước tăng 5,32% bao gồm: khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,83%; khu vực nông nghiệp xây dựng tăng lên 5,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,63% Từ diễn biến kết tăng tổng số sản phẩm nước năm 2009 đưa số nhận xét đánh sau: - Một là, tốc độ tăng trưởng năm 2009 thấp tốc độ tăng 6,18% năm 2008, vượt mục tiêu tăng 5% kế hoạch Trong bối cảnh kinh tế giới suy thoái, nhiều kinh tế tăng trưởng âm mà kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao thành công lớn - Hai là, tốc độ tăng trưởng sản phẩm nước quý I quý II năm 2009 thấp tốc độ tăng kỳ năm 2008; quý III/2009 tăng 6,04%, cao tốc độ tăng 5,98% quý III/2008 quý IV/2009 tăng 6,9% cao tốc độ tăng 5,89% quý IV/2008 cho thấy kinh tế nước ta vượt qua thời kỳ suy giảm kinh tế Chính phủ đề ra, triển khai năm vừa qua phù hợp với tình hình thực tế, phát huy hiệu Các số liệu thống kê cho thấy, GDP nước ta tăng liên tục từ năm 2000 đến 2007, đạt mức 8,44% sau tụt giảm năm 2008 mức 6,31% năm 2009 5,32%, năm 2010 lai tăng lên 6,78%, hai năm liên 2011 2012 lại tiếp tục sụt giảm mức 5,89% 5,03% Năm 2012 có tỷ lệ tăng GDP thấp vòng nhiều năm cần nhấn mạnh “ Khơng bình thường” giai ... CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.1.1 Đầu vào tăng trưởng Bước vào năm 2009, kinh tế nước ta tiếp... cho chương trình xóa đói giảm nghèo nguồn nhân lực dành cho tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng, song xét cách tồn diện dài hạn kết xóa đói giảm nghèo lại tiền đề cho tăng trưởng nhanh bền vững... đất nước 1.3 Ảnh hưởng của xóa đói giảm nghèo đến tăng trưởng kinh tế 1.3.1 Xóa đói giảm nghèo là yếu tố đảm bảo công bằng xã hợi và tăng trưởng bền vững Xóa đói giảm nghèo không

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w