bài tiểu luận BÀI 1CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ

111 196 0
bài tiểu luận BÀI 1CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Lê Thị Ninh Bộ môn: Nghiệp vụ ngoại thương Mã môn học: JBUS102 Nhóm học: 02 I. GIAO DỊCH TRỰC TIẾP 1.Khái quát: Khái niệm - Giao dịch trực tiếp là hình thức giao dịch, trong đó có người bán ( người sản xuất, người cung cấp) và người mua quan hệ trực tiếp với nhau ( bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín) để bàn bạc và thỏa thuận về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác. Đặc điểm +Có thể giao dịch được mọi lúc mọi nơi +Không có sự tham gia của bên thứ 3 +Lợi nhuận không bị chia sẽ Ưu điểm và nhược điểm Ưu điểm + Am hiểu, nắm bắt nhanh về thị trường + Chủ động, năng động + Không phải chịu chi phí trung gian, lợi nhuận không bị chia sẽ Nhược điểm + Khối lượng hàng hóa phải lớn + Công ty phải giàn trải các nguồn nhân lực trên phạm vi thị trường rộng lớn, phức tập + Chấp nhận rủi ro cao hơn 2.Các bước tiến hành B1: Hỏi hàng (enquiry) B2: Chào hàng (offer), B3: Đặt hàng (order) B4: Hoàn giá (counter-offer) B5: Chấp nhận(acceptance) B6: Xác nhận (confirmation) B1: Hỏi hàng- hỏi giá (enquiry) Hỏi hàng thường không ràng buộc trách nhiệm của người hỏi hàng, cho nên nó chủ yếu dùng để thăm dò thị trường. Xét về mặt pháp lý: Lời thỉnh cầu bước vào giao dịch của bên mua Xét về mặt thương mại: Bên mua đề nghị bên bán báo cho mình biết giá cả của hàng hóa và các điều kiện để mua hàng. B2: Chào hàng (offer) - Chào bán hàng là một thao tác nghiệp vụ quan trọng trong giao dịch thương mại quốc tế. + Xét về thương mại đây chính là thể hiện ý chí muốn bán hàng của người bán theo các điều kiện mà người bán đã đưa ra + Xét về mặt pháp lý thì chính là đề nghị ký kết hợp đồng của người bán theo các điều kiện đã nêu ra. - Chào hàng bao gồm các điều kiện cơ bản của một hợp đồng và mỗi chào hàng đều có thời hạn hiệu lực của đơn chào hàng Có hai loại chào hàng chủ yếu được sử dụng đó là: Chào hàng cố định và chào hàng tự do + Chào hàng cố định: Thể hiện ý chí muốn bán hàng thực sự của người bán, được dùng trong trường hợp người bán chào bán một lô hàng cho người mua trong một khoảng thời gian ràng buộc; nếu người mua chấp nhận thì hợp đồng được ký kết. + Chào hàng tự do: Người bán chào bán hàng nhưng không bị ràng buộc trách nhiệm cung cấp hàng hoá một cách chắc chắn và có thể chào bán cho nhiều người cùng một lúc, thường nhằm mục đích nhắc nhở và nghiên cứu thị trường. B3: Đặt hàng (order) Đặt mua hàng là một tác nghiệp giao dịch trong thương mại quốc tế, nó được sử dụng trong trường hợp khi mối quan hệ giữa hai bên mua bán đã có sự thông hiểu lẫn nhau từ trước. Xét về mặt pháp lý thì đây chính là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người mua. Xét về khía cạnh thương mại thì đây chính là đề nghị mua hàng của người mua theo các điều kiện nêu ra trong đơn chào hàng B4: Hoàn giá (counter-offer) Hoàn giá là bước mặc cả về giá hoặc các điều kiện giao dịch khác, khi hoàn giá được thực hiện thì đề nghị giao kết hợp đồng trước đó coi như hết hiệu lực. Trong quá trình giao dịch, có thể không có bước hoàn giá; hoặc bước hoàn giá diễn ra nhiều lần trước khi hai bên đạt được thoả thuận. Hoàn giá trở thành đề nghị giá kết hợp đồng mới. B5: Chấp nhận (Acceptance) Chấp nhận là một bước thể hiện sự đồng tình của bên nhận đề nghị ký hợp đồng do phía bên kia đưa ra, khi chấp nhận được thực hiện thì hợp đồng được thành lập. Tuy nhiên, để có hiệu lực tạo lập một hợp đồng thì chấp nhận phải đảm bảo các điều kiện tuỳ theo quy định của luật pháp các nước. Theo Luật pháp Việt Nam thì các điều kiện đó là: – Phải được chính người nhận đề nghị ký hợp đồng phát ra; – Phải là sự đồng ý hoàn toàn và vô điều kiện; – Phải được thực hiện trong thời gian hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng; – Phải được truyền đạt đến người đề nghị ký hợp đồng. – Phải theo hình thức mà luật yêu cầu. B6: Xác nhận (confirmation) Sau khi giao dịch, hai bên cần xác nhận lại những nội dung đã thỏa thuận làm cơ sở để ký kết và thực hiện hợp đồng sau này. Có thể một bên chuẩn bị hai bản liệt kê những nội dung đã thỏa thuận, ký rồi gửi cho đối tác. Bên kia ký vào phần của mình, giữ lại một bản và gửi trả lại bên soạn thảo một bản. Văn bản xác nhận có thể do hai bên cùng soạn, mỗi bên soạn một bản và ký, sau đó gửi cho bên kia xem và ký sau. 3. Trường hợp áp dụng: Doanh nghiệp áp dụng phương thức giao dịch trực tiếp này khi có khả năng tài chính, nghiên cứu thị trường mạnh. Thông thường, các doanh nghiệp có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế thường sử dụng phương thức giao dịch này. II. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN 1. Khái niệm Là phương thức mua bán, theo đó hai bên không trực tiếp giao dịch mà ủy thác một phần những công việc có liên quan đến mua bán cho một người thứ ba, gọi là trung gian thương mại. 2. Đặc điểm của phương thức giao dịch qua trung gian ● Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. ● Hành động theo sự ủy thác. ● Tính chất phụ thuộc. ● Lợi nhuận chia sẻ. 3. Phân loại giao dịch qua trung gian Dựa vào hình thức pháp lý, giao dịch trung gian có nh

BÀI 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn: Bộ môn: GS.TS Lê Thị Ninh Nghiệp vụ ngoại thương Mã mơn học: JBUS102 Nhóm học: 02 I GIAO DỊCH TRỰC TIẾP Khái quát: Khái niệm - Giao dịch trực tiếp hình thức giao dịch, có người bán ( người sản xuất, người cung cấp) người mua quan hệ trực tiếp với ( cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín) để bàn bạc thỏa thuận hàng hóa, giá điều kiện giao dịch khác Đặc điểm +Có thể giao dịch lúc nơi +Khơng có tham gia bên thứ +Lợi nhuận không bị chia Ưu điểm nhược điểm Ưu điểm + Am hiểu, nắm bắt nhanh thị trường + Chủ động, động + Không phải chịu chi phí trung gian, lợi nhuận khơng bị chia Nhược điểm + Khối lượng hàng hóa phải lớn + Công ty phải giàn trải nguồn nhân lực phạm vi thị trường rộng lớn, phức tập + Chấp nhận rủi ro cao Các bước tiến hành B1: Hỏi (enquiry) B2: hàng Chào hàng (offer), B3: Đặt hàng (order) B4: Hoàn giá (counter-offer) B5: Chấp nhận(acceptance) B6: Xác nhận (confirmation) B1: Hỏi hàng- hỏi giá (enquiry) Hỏi hàng thường không ràng buộc trách nhiệm người hỏi hàng, chủ yếu dùng để thăm dị thị trường Xét mặt pháp lý: Lời thỉnh cầu bước vào giao dịch bên mua Xét mặt thương mại: Bên mua đề nghị bên bán báo cho biết giá hàng hóa điều kiện để mua hàng B2: Chào hàng (offer) - Chào bán hàng thao tác nghiệp vụ quan trọng giao dịch thương mại quốc tế + Xét thương mại thể ý chí muốn bán hàng người bán theo điều kiện mà người bán đưa + Xét mặt pháp lý đề nghị ký kết hợp đồng người bán theo điều kiện nêu - Chào hàng bao gồm điều kiện hợp đồng chào hàng có thời hạn hiệu lực đơn chào hàng Có hai loại chào hàng chủ yếu sử dụng là: Chào hàng cố định chào hàng tự + Chào hàng cố định: Thể ý chí muốn bán hàng thực người bán, dùng trường hợp người bán chào bán lô hàng cho người mua khoảng thời gian ràng buộc; người mua chấp nhận hợp đồng ký kết + Chào hàng tự do: Người bán chào bán hàng khơng bị ràng buộc trách nhiệm cung cấp hàng hố cách chắn chào bán cho nhiều người lúc, thường nhằm mục đích nhắc nhở nghiên cứu thị trường B3: Đặt hàng (order) Đặt mua hàng tác nghiệp giao dịch thương mại quốc tế, sử dụng trường hợp mối quan hệ hai bên mua bán có thơng hiểu lẫn từ trước Xét mặt pháp lý lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người mua Xét khía cạnh thương mại đề nghị mua hàng người mua theo điều kiện nêu đơn chào hàng B4: Hoàn giá (counter-offer) Hoàn giá bước mặc giá điều kiện giao dịch khác, hoàn giá thực đề nghị giao kết hợp đồng trước coi hết hiệu lực Trong q trình giao dịch, khơng có bước hồn giá; bước hoàn giá diễn nhiều lần trước hai bên đạt thoả thuận Hoàn giá trở thành đề nghị giá kết hợp đồng B5: Chấp nhận (Acceptance) Chấp nhận bước thể đồng tình bên nhận đề nghị ký hợp đồng phía bên đưa ra, chấp nhận thực hợp đồng thành lập Tuy nhiên, để có hiệu lực tạo lập hợp đồng chấp nhận phải đảm bảo điều kiện tuỳ theo quy định luật pháp nước Theo Luật pháp Việt Nam điều kiện là: – Phải người nhận đề nghị ký hợp đồng phát ra; – Phải đồng ý hồn tồn vơ điều kiện; – Phải thực thời gian hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng; – Phải truyền đạt đến người đề nghị ký hợp đồng – Phải theo hình thức mà luật yêu cầu B6: Xác nhận (confirmation) Sau giao dịch, hai bên cần xác nhận lại nội dung thỏa thuận làm sở để ký kết thực hợp đồng sau Có thể bên chuẩn bị hai liệt kê nội dung thỏa thuận, ký gửi cho đối tác Bên ký vào phần mình, giữ lại gửi trả lại bên soạn thảo Văn xác nhận hai bên soạn, bên soạn ký, sau gửi cho bên xem ký sau Trường hợp áp dụng: Doanh nghiệp áp dụng phương thức giao dịch trực tiếp có khả tài chính, nghiên cứu thị trường mạnh Thơng thường, doanh nghiệp có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế thường sử dụng phương thức giao dịch II GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN Khái niệm Là phương thức mua bán, theo hai bên khơng trực tiếp giao dịch mà ủy thác phần công việc có liên quan đến mua bán cho người thứ ba, gọi trung gian thương mại Đặc điểm phương thức giao dịch qua trung gian ● ● ● ● Cầu nối sản xuất tiêu dùng Hành động theo ủy thác Tính chất phụ thuộc Lợi nhuận chia sẻ Phân loại giao dịch qua trung gian Dựa vào hình thức pháp lý, giao dịch trung gian có nhiều dạng khác Phương thức bao gồm: Môi giới thương mại Là người trung gian giao tiếp bên mua bên bán Người môi giới người nắm thông tin đầy đủ bên mua bên bán Trên sở thơng tin nhận hai phía họ tiến hành chắp nối bên mua bên bán Họ đóng vai trị tích cực việc dàn xếp bên mua bên bán Khi tiến hành nghiệp vụ, người môi giới hàng mang danh người uỷ thác, khơng chiếm hữu hàng hố, khơng chịu trách nhiệm cá nhân trước người uỷ thác việc khách hàng không thực hợp đồng Người môi giới quan hệ với phía người bán người mua dạng dẫn, cung cấp thông tin phía đối tác Họ hội để đương tiến hành hoạt động kinh doanh (Môi giới thương mại quy định chương V mục từ điều 150 đến điều 154 luật thương mại Việt Nam) Ủy thác mua bán hàng hóa Uỷ thác mua bán hàng hoá hoạt động thương mại, theo bên nhận uỷ thác thực việc mua bán hàng hố với danh nghĩa theo điều kiện thoả thuận với bên uỷ thác nhận thù lao uỷ thác (Điều 155) Ủy thác việc bên ủy thác, nhân danh người ủy thác để làm việc định mà người ủy thác làm trực tiếp không muốn làm Trong đó, bên nhận uỷ thác mua bán hàng hố thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hoá uỷ thác thực mua bán hàng hoá theo điều kiện thoả thuận với bên uỷ thác Cịn bên uỷ thác mua bán hàng hố thương nhân thương nhân giao cho bên nhận uỷ thác thực mua bán hàng hố theo u cầu phải trả thù lao uỷ thác (Điều 156, Điều 157 Luật Thương mại năm 2005) Đại lý thương mại Đại lý thương mại hoạt động thương mại, theo bên giao đại lý bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh mua, bán hàng hố cho bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao (Theo Điều 166 Luật Thương mại năm 2005) Đại lý thương mại hoạt động trung gian thương mại, mua hộ bán hộ để hưởng thù lao Theo bên giao đại lý yêu cầu bên đại lý thực công việc mua bán hàng hóa cho bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng Bên giao đại lý trả thù lao cho bên đại lý Bên đại lý bên nhận hàng hóa bán cho bên thứ ba Khi hàng hóa bán, quyền sở hữu hàng hóa giao từ bên đại lý cho bên thứ ba * Căn vào phạm vi, quyền hạn ủy thác chia đại lý thành: Đại lý toàn quyền (Universal agent): Được tồn quyền thay mặt người ủy thác làm cơng việc mà người ủy thác làm Tổng đại lý (General Agent): Là đại lý phép thực phần cơng việc người ủy nhiệm đại lý người ủy nhiệm phần công việc vùng lãnh thổ định Đại lý đặc biệt (Special Agent): Là người ủy thác đảm nhiệm thực công việc cụ thể * Căn vào nội dung quan hệ người đại lý với người ủy thác, chia thành đại lý: Đại lý ủy thác (Trust agent): Là người đại lý hành động việc thay cho người ủy thác với danh nghĩa chi phí người ủy thác chịu Tiền thù lao thường khoản tiền hay tỷ lệ % tính kim nghạch công việc Đại lý hoa hồng (Commission agent): Là người đại lý tiến hành hoạt động theo danh nghĩa mình, chi phí người ủy thác cung cấp, ăn theo hoa hồng sản phẩm hoăc dịch vụ làm Đại lý kinh tiêu (Merchant Agent): Là người kinh doanh tiêu thụ, hoạt động nhân danh với chi phí để bán loại hàng hóa nhận thù lao mức chênh lệch giá giá bán giá mua Khác: Phắc tơ (Factor), đại lý gửi bán, đại lý bảo đảm toán, đại lý độc quyền Hợp đồng đại lý phải xác lập văn với nội dung chủ yếu sau: ● ● ● ● ● Tên, địa bên Hàng hố đại lý Hình thức đại lý Thù lao đại lý Thời hạn hiệu lực hợp đồng đại lý Hợp đồng đại lý chấm dứt trường hợp sau: - Hợp đồng thực xong hết thời hạn hiệu lực Các bên thoả thuận văn chấm dứt hợp đồng trước hết thời hạn hiệu lực Hợp đồng bị vô hiệu nội dung hợp đồng việc thực hợp đồng trái với qui định pháp luật nước để tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng thị trường nước – Căn theo mức độ cung cấp nguyên liệu: + Gia cơng mà bên đặt gia cơng giao tồn nguyên liệu cho bên nhận gia công + Gia công mà bên đặt gia công không giao nguyên liệu cho bên nhận gia công Bên nhận gia công phải tự lo nguyên liệu để thực gia công bên đặt gia cơng tốn tiền ngun liệu với thù lao gia công + Gia công mà bên đặt gia cơng giao ngun liệu theo định mức, cịn phần ngun liệu phụ bên nhận gia cơng tự khai thác nhằm đảm bảo yêu cầu – Căn theo công đoạn q trình sản xuất: + Gia cơng sản xuất chế biến + Gia công lắp ráp, tháo dỡ, phá dỡ + Gia công tái chế + Gia công chọn lọc, phân loại, làm sạch, làm + Gia công đóng gói, kẻ mã ký hiệu + Gia cơng pha chế… Câu 49 Thù lao gia cơng gì? Thù lao khoản tiền công bù đắp cho sức lao động bỏ để thực công việc, vào khối lượng, chất lượng công việc theo thời gian lao động theo thỏa thuận bên Vậy nên thù lao gia cơng khoản tiền mà bên đặt gia công trả cho bên nhận gia công để bù đắp lại sức lao động mà bên nhận gia công bỏ để thực công việc gia công theo nội dung bên thỏa thuận hợp đồng gia công Câu 50 Ví dụ gia cơng? Cơng ty A cơng ty B ký kết hợp đồng gia cơng Theo công ty B bên nhận gia công, công ty A bên đặt gia công Với số gỗ mà công ty A cung cấp, công ty B phải chế tạo theo mẫu cung cấp để sản phẩm cuối bàn ghế theo yêu cầu số lượng thoả thuận có trả cơng Vậy theo tình việc cơng ty B nhận chế tạo bàn ghế dựa số gỗ bên B giao theo yêu cầu chất lượng số lượng Là hoạt động gia công Câu 51 Hình thức tái xuất gì? Tái xuất - hoạt động kinh doanh có từ lâu giới trước diễn theo hình thức khác Theo thời gian, trình phát triển hoạt động theo chiều hướng lên khơng tụt giảm Có thể nhận thấy từ thực tế tái xuất trở nên phổ biến nhiều quốc gia, nhiều khu vực khác Câu 52 Tham gia vào hoạt động tái xuất có góp mặt nước mang vai trị khác là? Nước xuất khẩu, nước nhập nước tái xuất Câu 53 Tái xuất có hình thức chủ yếu? Là hình thức nào? Có 2, Chuyển tạm nhập, tái xuất Câu 54 Phương thức chuyển thực hình thức nào? - Hàng hố vận chuyển thẳng từ nước xuất đến nước nhập không qua cửa Việt Nam - Hàng hoá vận chuyển từ nước xuất đến nước nhập có qua cửa Việt Nam không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam - Hàng hoá vận chuyển từ nước xuất đến nước nhập có qua cửa Việt Nam đưa vào kho ngoại quan, không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam Câu 55 Trên thực tế phương thức chuyển thường thực cách? + Công khai: Các chứng từ hàng hoá từ người bán ban đầu giữ nguyên chứng từ làm thủ tục chuyển + Bí mật: Thay lại tồn chứng từ hàng hoá kể tên địa người bán Câu 56 Hàng hóa tạm nhập tái xuất theo hình thức kinh doanh có thời gian lưu lại Việt Nam ngày? Không 60 ngày kể từ thời điểm thương nhân Việt Nam làm thủ tục tạm nhập qua khu vực hải quan Câu 57 Tạm nhập, tái xuất gì? Tạm nhập tái xuất hình thức xuất nhập vơ quan trọng quốc gia Hoạt động phát triển kinh tế quốc gia mà nhu cầu tất yếu mối quan hệ thương mại, trị, xã hội quốc gia giới Tùy thuộc theo mục đích việc nhập khẩu, xuất mà thương nhân có quyền lựa chọn hình thức tạm nhập tái xuất có chuẩn bị đầy đủ thủ tục, khả tài phù hợp Câu 58 Ưu điểm tạm nhập, tái xuất gì? - Điều hịa thương mại giới, hạn chế chiến thương mại trừng phạt kinh tế - Phát huy khai thác mạnh dịch vụ gia công chế biến sau thu hoạch làm tăng giá trị sản phẩm tăng thêm lợi nhuận Câu 59 Hạn chế tạm nhập, tái xuất gì? Sử dụng phương thức bị chia sẻ lợi nhuận, không gắn kết người sản xuất tiêu dùng cuối Câu 60 Những hoạt động tái xuất hàng hóa bật Việt Nam? Nhận thấy, thiếu sót đó, Việt Nam đưa hoạt động tái xuất hàng hóa vào thí điểm mang lại nhiều động thái tích cực khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót khâu quản lý áp dụng nên non trẻ Kết đạt thu lợi nhuận cao số Tỉnh biên giới có cửa kinh tế Lạng sơn, Lão Cai, Cao Bằng Quảng Ninh thời gian thí điểm ngắn, yếu tố tác động từ phía Trung Quốc nên việc thực chưa đạt nhiều kết Bên cạnh cịn xuất số tình trạng chưa khác phục triệt để Thực tế có nhiều lô hàng tạm nhập tái xuất vận chuyển lên biên giới container tiêu thụ tiểu ngạch cách chia nhỏ hàng Việc tiêu thụ gây tác động xấu đến uy tín hàng hóa Việt Nam không theo quy ước thương mại quốc tế Thêm đó, nhiều lo hàng đưa ngồi để tiêu thụ thuộc danh mục cấm nhập tiêu thụ nước nông, lâm, sản Do thực phẩm cấm khơng có danh mục đóng thuế, mà giá rẻ so với thị trường nhiều Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín Việt Nam chất lượng nông, lâm sản Câu 61 Đặc điểm đấu thầu quốc tế? Là giao dịch mua bán đặc biệt thường qui định trước mặt thời gian, địa điểm, hàng hóa có qui chế riêng gọi qui chế đấu thầu Câu 62 Đấu thầu quốc tế gì? Đấu thầu quốc tế phương thức giao dịch đặc biệt theo người mua cơng bố trước yêu cầu hàng hóa dịch vụ kèm theo điều kiện mua bán để nhiều người cạnh tranh với giành quyền cung cấp hàng hóa dịch vụ qua việc người mua trao hợp đồng cho người cung cấp có giá điều kiện hợp lí Câu 63 Đấu thầu quốc tế có cách? - Căn vào đối tượng có đấu thầu xây lắp, đấu thầu mua sắn thiết bị, đấu thầu quản lí, đấu thầu tư vấn, - Căn vào phạm vi có đấu thầu mở rộng, đấu thầu hạn chế hay định thầu - Căn vào hình thức bỏ thầu có hình thức đấu thầu túi hồ sơ đấu thầu hai túi hồ sơ - Căn vào cách tổ chức đấu thầu có đấu thầu giai đoạn đấu thầu nhiều giai đoạn Câu 64 Ưu điểm đấu thầu quốc tế? - Đấu thầu quốc tế phương thức giao dịch đặc biệt với qui trình, thể lệ, nguyên tắc cho người tham dự cạnh tranh chào hàng nên giúp ích cho người mời thầu có điều kiện thuận lợi giao dịch - Bên mời thầu có độ an tồn cao giao dịch mua bán hình thức đấu thầu, họ quyền lựa chọn tham khảo chuyên gia tư vấn lĩnh vực liên quan đến mua bán hàng hóa - Hơn nữa, ưu điểm đấu thầu quốc tế cịn giúp cho quan quản lí, quan cấp vốn, tránh thất thoát mua bán xây dựng Các nhà tham dự thầu an toàn người mua thực đảm bảo khả tốn cao - Do đó, đấu thầu quốc tế ngày trở nên phổ biến phát triển mạnh mẽ Những đấu thầu minh bạch công khai đánh giá cao giúp cho bên hưởng lợi từ cơng trình sản phẩm hàng hóa ủng hộ Câu 65 Nhược điểm đấu thầu quốc tế? - Đấu thầu quốc tế có hạn chế định Đặc biệt chi phí tổ chức mở thầu tốn nên thường áp dụng hình thức đấu thầu mua bán hàng hóa, cơng trình có giá trị cao - Thậm chí, chi phí bên tham dự vấn đề cân nhắc tham gia đấu thầu hình thức đấu thầu an tồn tài cho họ - Một nhược điểm hình thức đấu thầu khó kiểm sốt thơng thầu nhà thầu nhà thầu với nhà tham dự thầu Câu 66 Trường hợp tổ chức đấu thầu quốc tế? Trong trường hợp dự án đầu tư theo hình thức cơng tư, hiểu có hợp tác Nhà nước tư nhân Trong trường hợp Nhà nước kêu gọi đầu tư từ nhà đầu tư, họ có đủ vốn, đủ lực để thực gói thầu, dự án thường mang lại lợi ích cao chủ đầu tư tư nhân họ bỏ vốn để thực dự án sau khai thác thời gian bàn giao lại cho nhà nước Nhà nước vừa bỏ vốn đầu tư vừa mang lại lợi ích cho nhân dân Câu 67 Tại phải quản lý hoạt động đấu thầu quốc tế? Phải quản lý hoạt động đấu thầu quốc tế vì: - Bảo đảm cho hoạt động đấu thầu thực theo quy trình thống nhất, công bằng, minh bạch - Là sở pháp lý cho hoạt động đấu thầu, đảm bảo mục tiêu tạo môi trưởng cạnh tranh công bằng, bình đẳng, minh bạch thoả mãn yêu cầu hiệu kinh tế - Nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đấu thầu nói riêng tồn trình lựa chọn nhà thầu nói chung - Bảo đảm cho hoạt động kinh tế xã hội ổn định, công pháp luật - Nhằm tạo điều kiện cho nhà thầu phát triển, cách tạo môi trường kinh doanh công minh bạch - Nhà nước với vai trò bên mua, nhằm đạt mục tiêu mua sắm loại hàng hoá dịch vụ đạt yêu cầu số lượng, chất lượng, tiến độ với chi phí thấp Câu 68 Vai trị chủ đầu tư đấu thầu quốc tế? + Phát sản phẩm thay + Phát huy hiệu sử dụng vốn giảm chi phí cho việc tìm kiến nhà cung cấp + Mua hàng hóa với giả hợp lý thị trường + Hạn chế tác động từ mối quan hệ tế nhị + Tránh tranh luận bỏ việc chọn nhà cung cấp + Hạn chế thông đồng số cá nhân bên mời thầu với nhà thầu + Giúp chủ đầu tư nâng cao trình độ lực đội ngũ cán bộ, nâng cao uy tín tổ chức, doanh nghiệp, + Tiếp cận với nhà cung cấp mới, tiềm năng, giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp truyền Câu 69 Vai trò đấu thầu quốc tế nhà thầu? + Tiếp cận với khách hàng với yêu cầu sản phẩm + Tiếp cận với đối thủ cạnh tranh, đánh giá xác lực tạo hội hợp tác + Môi trường cạnh tranh nhiều giúp cho nhà thầu hoàn thiện sản phẩm tạo hội hợp tác Tiếp cận với quy định mua sắm quan quản lý nhà nước + Giúp doanh nghiệp tích lũy kinh nghiệm việc xây dựng HSDT nhưu hợp lí đồng thời học hoi kinh nghiệm từ nhà thầu khác Qua nâng cao trình độ lực cho nhà thầu + Tham gia đấu thầu QT giúp nhà thầu nước tiếp cận đáp ứng tốt tiêu chuẩn quốc tế., mở rộng thị trường nhà thầu + Tham gia vào đấu thầu quốc tế cách để khẳng định vị trí nhà thầu, qua nâng cao uy tín nhà thầu trường nội địa quốc tế + Có thể tìm nhiều đối tác nước tương lai Câu 70 Phân biệt đấu thầu nước với đấu thầu quốc tế? Tiêu chí Khái niệm Đấu thầu nước Là trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu bên mời thầu với tham gia nhà thầu nước Thành phần tham gia Các nhà thầu nước Tuân thủ luật Luật đấu thầu nước văn liên quan Đấu thầu quốc tế Là trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu bên mời thầu với tham gia nhà thầu nước nhà thầu nước Các nhà thầu nước nước Luật đấu thầu nước, quốc tế văn liên quan THƠNG TIN NHĨM THỰC HIỆN - BẢNG PHÂN CƠNG Họ tên MSSV Cơng việc Trần Thị Thu Hà 2011831386 Phần I Tô Ngọc Yến 2011100589 Phần II III Trần Ngọc Lợi 2011148429 Phần IV Nguyễn Thùy Thu Bo 2092998067 Phần V Nguyễn Anh Thơ 2081400069 Phần VI, VII tổng hợp tiểu luận MỤC LỤC I GIAO DỊCH TRỰC TIẾP Khái Các quát bước tiến hành Trường 2 hợp áp dụng II GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN Khái Đặc niệm điểm phương thức giao dịch qua trung gian 4 Phân loại giao dịch qua trung gian Điều kiện trở thành trung gian thương mại Nguyên Ưu tắc lựa chọn giao dịch qua trung gian điểm nhược điểm giao dịch qua trung gian Trường Nguồn hợp sử dụng trung gian luật chủ yếu điều chỉnh quan hệ trung gian thương mại III BUÔN BÁN ĐỐI LƯU 7 8 Khái niệm Hoàn cảnh đời phương thức buôn bán đối lưu Đặc điểm phương thức buôn bán đối lưu Các hình thức bn bán đối lưu Điều Ưu khoản bảo đảm thực buôn bán đối lưu nhược điểm buôn bán đối lưu Những Tác rủi ro buôn bán đối lưu dụng buôn bán đối lưu Trường hợp áp dụng IV GIAO DỊCH TẠI HỘI CHỢ VÀ TRIỂN LÃM Khái Đặc niệm hội chợ, triển lãm thương mại điểm hội chợ, triển lãm thương mại 11 12 12 13 14 14 14 15 Ưu điểm hạn chế 16 Hợp đồng dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại 17 Quy định hàng hóa, dịch vụ hội chợ triển lãm thương mại 17 Cách đăng kí hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam 18 Thực trạng hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam 18 V GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU 20 Phần mở đầu 20 Phần nội dung 20 I Khái quát chung hoạt động gia công xuất 21 II Thực trạng gia công xuất giầy Việt Nam 23 III Giải pháp thúc đẩy hoạt động gia công xuất giầy VI HÌNH THỨC TÁI XUẤT KHẨU Khái niệm 25 26 26 Phân loại 27 Ưu điểm hạn chế 32 Trường hợp áp dụng 32 VII ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 33 Khái niệm 33 Phân loại 34 Ưu điểm hạn chế 34 Trường hợp áp dụng 35 BẢNG TÓM TẮT CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ 37 HỎI ĐÁP HIỂU BIẾT VỀ CÁC HÌNH THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ 46 THƠNG TIN NHĨM THỰC HIỆN - BẢNG PHÂN CƠNG 62 BÀI 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ GIAO DỊCH TRỰC TIẾP Khái quát: Khái niệm Đặc điểm Ưu điểm nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm Các bước tiến hành B1: Hỏi hàng- hỏi giá (enquiry) B2: Chào hàng (offer) B3: Đặt hàng (order) B4: Hoàn giá (counter-offer) B5: Chấp nhận (Acceptance) B6: Xác nhận (confirmation) Trường hợp áp dụng: GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN Khái niệm Đặc điểm phương thức giao dịch qua trung gian Phân loại giao dịch qua trung gian Môi giới thương mại Ủy thác mua bán hàng hóa Đại lý thương mại Điều kiện trở thành trung gian thương mại Nguyên tắc lựa chọn giao dịch qua trung gian Ưu điểm nhược điểm giao dịch qua trung gian Ưu điểm Nhược điểm Trường hợp sử dụng trung gian Nguồn luật chủ yếu điều chỉnh quan hệ trung gian thương mại BUÔN BÁN ĐỐI LƯU Khái niệm Hợp đồng mua bán đối lưu Ví dụ bn bán đối lưu Hồn cảnh đời phương thức bn bán đối lưu Đặc điểm phương thức buôn bán đối lưu Các hình thức bn bán đối lưu Nghiệp vụ hàng đổi hàng (Barter) Nghiệp vụ bù trừ (Compensation) Nghiệp vụ mua đối lưu (Counter purchase) Nghiệp vụ mua lại sản phẩm (Buy backs) Ngiệp vụ chuyển nợ (Switch) Giao dịch bồi hoàn (Offset) Điều khoản bảo đảm thực bn bán đối lưu Dùng thư tín dụng đối ứng (Reciprocal Letter of Credit) Dùng người thứ ba khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá Dùng tài khoản đặc biệt để theo dõi việc giao hàng hai bên Phạt việc giao hàng thiếu giao hàng chậm Ưu nhược điểm buôn bán đối lưu Ưu điểm Nhược điểm Những rủi ro buôn bán đối lưu Tác dụng buôn bán đối lưu Trường hợp áp dụng GIAO DỊCH TẠI HỘI CHỢ VÀ TRIỂN LÃM Khái niệm hội chợ, triển lãm thương mại Đặc điểm hội chợ, triển lãm thương mại Về chủ thể Về cách thức tổ chức Ưu điểm hạn chế Ưu điểm Hạn chế Trường hợp áp dụng Hợp đồng dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại Quy định hàng hóa, dịch vụ hội chợ triển lãm thương mại Cách đăng kí hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam Thực trạng hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam Giải pháp phù hợp bối cảnh dịch COVID-19 GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU Phần mở đầu Phần nội dung Khái quát chung hoạt động gia công xuất Khái niệm hình thức gia cơng xuất Các hình thức gia cơng xuất Quy trình hoạt động gia công xuất Thực trạng gia công xuất giầy Việt Nam Tình hình gia cơng xuất giầy Việt Nam năm gần Giải pháp thúc đẩy hoạt động gia công xuất giầy Nâng cao lực, trình độ sản xt gia cơng Nâng cao chất lượng sản phẩm gia công xuất Thay đổi hình thức gia cơng Kết luận HÌNH THỨC TÁI XUẤT KHẨU Khái niệm Phân loại Chuyển Tạm nhập, tái xuất Một là, tạm nhập tái xuất theo hình thức kinh doanh Hai là, tạm nhập tái xuất theo hợp đồng bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn Ba là, tạm nhập tái xuất để tái chế, bảo hành theo yêu cầu thương nhân nước Bốn là, tạm nhập tái xuất hàng hóa để trưng bày, giới thiệu, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại Năm là, tạm nhập tái xuất sản phẩm mục đích nhân đạo mục đích khác Ưu điểm hạn chế Ưu điểm Hạn chế Trường hợp áp dụng ĐẤU THẦU QUỐC TẾ Khái niệm Phân loại Ưu điểm hạn chế Ưu điểm Nhược điểm Trường hợp áp dụng Biên soạn: Nhóm TP.HCM, ngày 06 tháng 03 năm 202 BẢNG TÓM TẮT CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ HỎI ĐÁP HIỂU BIẾT VỀ CÁC HÌNH THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ -Về cách thức thực hiện: Hồ sơ đăng ký gồm: THƠNG TIN NHĨM THỰC HIỆN - BẢNG PHÂN CÔNG MỤC LỤC ... dụng phương thức giao dịch trực tiếp có khả tài chính, nghiên cứu thị trường mạnh Thơng thường, doanh nghiệp có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế thường sử dụng phương thức giao dịch II GIAO DỊCH... công xuất Khái niệm hình thức gia cơng xuất 1.1 Khái niệm gia công xuất Gia công quốc tế hàng xuất phương thức sản xuất kinh doanh quốc tế sản xuất gia cơng hàng hóa quốc tế đạt mục đích sản xuất... chia sẻ 3 Phân loại giao dịch qua trung gian Dựa vào hình thức pháp lý, giao dịch trung gian có nhiều dạng khác Phương thức bao gồm: Môi giới thương mại Là người trung gian giao tiếp bên mua bên

Ngày đăng: 16/03/2022, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. GIAO DỊCH TRỰC TIẾP

    • 1. Khái quát:

    • 2. Các bước tiến hành

    • 3. Trường hợp áp dụng:

    • II. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN

      • 1. Khái niệm

      • 2. Đặc điểm của phương thức giao dịch qua trung gian

      • 3. Phân loại giao dịch qua trung gian

      • 4. Điều kiện trở thành trung gian thương mại

      • 5. Nguyên tắc lựa chọn giao dịch qua trung gian

      • 6. Ưu điểm và nhược điểm của giao dịch qua trung gian

      • 7. Trường hợp sử dụng trung gian

      • 8. Nguồn luật chủ yếu điều chỉnh các quan hệ trung gian thương mại

      • III. BUÔN BÁN ĐỐI LƯU

        • 1. Khái niệm

        • 2. Hoàn cảnh ra đời của phương thức buôn bán đối lưu

        • 3. Đặc điểm của phương thức buôn bán đối lưu

        • 4. Các hình thức buôn bán đối lưu

        • 5. Điều khoản bảo đảm thực hiện buôn bán đối lưu

        • 6. Ưu nhược điểm của buôn bán đối lưu

        • 7. Những rủi ro trong buôn bán đối lưu

        • 8. Tác dụng của buôn bán đối lưu

        • 9. Trường hợp áp dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan