Giao dịch qua trung gian Đại lý Agent − Là những thương nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự ủy thác của người ủy thác principal.. Giao dịch qua trung gian Trong đó: Đại lý
Trang 152TC2
Trang 211
Trang 3Những p/thức giao dịch thông thường
Những p/thức giao dịch đặc biệt.
Buôn bán đối lưu.
Gia công quốc tế và giao dịch tái xuất khẩu.
Giao dịch tại hội chợ, triển lãm.
Trang 4GiỚI THIỆU CHUNG
Trang 6việc mua và việc bán, cũng
như ko có sự phụ thuộc vào
những lần giao dịch trước.
Trang 8Giao dịch trực tiếp
CÁC LOẠI THƯ TÍN GIAO DỊCH MUA BÁN
Letter of Inquiry( Thư hỏi hàng)
Firm Offer( Ràng buộc người chào)
Free Offer (Không ràng buộc người chào)
Proforma Invoice (Giấy đặt hàng)
Order (Phiếu đặt hàng)
Counter Offer (Thư hoàn giá)
Sales/Purchase Confirmation(Giấy xác nhận)
Trang 9phù hợp.
X/dựng đc chiến lược tiếp thị QT
Trang 10Ưu điểm
Trang 11có nghiệp vụ XNK giỏi.
NHƯỢC ĐiỂM
Trang 12Giao dịch qua trung gian
1 Khái niệm
Là hình thức mua bán quốc tế được
thực hiện nhờ sự giúp đỡ của trung
gian thứ 3.Người thứ 3 này được
hưởng một khoản tiền nhất định gọi là thù lao hay hoa hồng.
NGƯỜI XUẤT
KHẨU
NGƯỜI NHẬP
KHẨU NGƯỜI TRUNG
GIAN
Trang 13Giao dịch qua trung gian
Các hình thức giao dịch qua trung gian.
giới
Ủy thác
Trang 14Giao dịch qua trung gian
Đại lý (Agent)
− Là những thương nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự ủy
thác của người ủy thác (principal).
− Quan hệ giữa người ủy thác với đại lý là quan hệ hợp đồng đại lý.
Trang 15Giao dịch qua trung gian
Phân loại đại lý
Căn cứ vào phạm vi quyền hạn được đại lý
ủy thác : có 3 loại
Đại lý Tổng đại
lý
Đại lý đặc
biệt
Đại lý toàn quyền
Trang 16Giao dịch qua trung gian
Trong đó:
Đại lý toàn quyền (Universal Agent): là ng được
phép thay mặt ng ủy thác làm mọi việc mà ng ủy thác giao phó
Tổng đại lý (General Agent): là ng được ủy
quyền làm một phần việc nhất định của người ủy thác như ký kết hợp đồng mua bán, phụ trách một
hệ thống đại lý…
Đại lý đặc biệt (Special Agent): ng được ủy thác
chỉ làm một công việc cụ thể.VD: mua một khối
lượng hàng với c/lượng và giá cả nhất định
Trang 17Giao dịch qua trung gian
Căn cứ vào nội dung quan hệ giữa đại lý và người ủy thác: có 3 loại
Trang 18Giao dịch qua trung gian
Trong đó:
Đại lý ủy thác (Đại lý thụ ủy – Madatory): là ng
được chỉ định để h/động thay cho ng ủy thác.Thù lao của ng đại lý thường là 1 khoản tiền hay tỷ lệ
% giá trị công việc
Đại lý hoa hồng (Commission Agent): là ng ủy
thác tiến hành hoạt động với danh nghĩa của
mình, nhưng với chi phí của ng ủy thác.Thù lao thường là một khoản tiền hoa hồng tùy theo
k/lượng và t/chất của c/việc được ủy thác
Trang 19Giao dịch qua trung gian
Đại lý kinh tiêu
(Merchant Agent): là
người đại lý hoạt động
với danh nghĩa và chi
phí của mình Thù lao
của người này là khoản
chênh lệch giữa giá bán
và giá mua.
Trang 20Giao dịch qua trung gian
Một số các danh hiệu đại lý khác:
Trang 21Giao dịch qua trung gian
Ủy thác mua bán HH-Bên nhận ủy thác
(Trust)
a Khái niệm: Theo điều 155,156 Luật TM 2005
“ Ủy thác mua bán HH là h/động TM,theo đó bên
nhận ủy thác t/hiện việc mua bán HH với danh
nghĩa của mình theo những đk đã thỏa thuận vs bên
ủy thác và đc nhận thù lao ủy thác”
“Bên nhận ủy thác là thương nhân KD mặt hàng phù hợp với mặt hàng ủy thác và t/hiện mua bán HH
theo những đk đã thỏa thuận vs bên ủy thác”.
Trang 22Giao dịch qua trung gian
X/hiện 02 loại HĐ:
• 01 HĐ ủy thác mua/bán giữa ng nhận ủy thác vs ng mua1/ng bán 1.
• 01 HĐ mua /bán giữa ng nhận ủy thác vs ng mua1/ng bán 1.
Trang 23Giao dịch qua trung gian
Môi giới (Broker)
• Là loại thương nhân trung gian giữa bên mua và bên bán, được bên mua và bên bán ủy thác tiến hành bán hoặc mua hàng hóa hay dịch vụ.
• Nguyên tắc khi tiến hành nghiệp vụ môi giới:
oNg môi giới ko được đứng tên chính mình mà đứng tên ng ủy thác.
o Ko chiếm hữu HH và ko chịu tr/nhiệm cá nhân về việc KH ko thực hiện hợp đồng.
o Ng môi giới ko tham gia vào việc t/hiện hợp đồng trừ t/hợp được ủy thác.
Trang 24Giao dịch qua trung gian
Có thể đại diện cho
cả 2 bên Chỉ đại diện cho 1 bênKhông tham gia kí
Không có trách
nhiệm thực hiện HĐ Có trách nhiệm thực hiện HĐ
So sánh giữa Đại lý và Môi giới
Trang 25Giao dịch qua trung gian
Trang 27Giao dịch qua trung gian
Do những lợi hại trên, trung gian chỉ được sử
dụng trong một số TH sau:
Khi thâm nhập vào thị trường mới.
Khi mới đưa vào thị trường một mặt hàng mới.
Khi tập quán đòi hỏi phải bán đồ qua trung gian.
Khi mặt hàng đòi hỏi sự chăm sóc đặc biệt
VD: Hàng tươi sống, hàng dễ vỡ,….
Trang 28Giao dịch qua trung gian
Sau khi đã xác định được là phải sử dụng đại lý, thì tiếp theo ng/cứu những vấn đề sau:
Mặt hàng ủy thác mua vào là mặt hàng nào?
Địa bàn hoạt động đại lý nên ở chỗ nào ?
Thời gian ủy thác nên là bao lâu ?
Trang 29Buôn bán đối lưu
Mục đích ko phải nhằm thu ngoại tệ, mà thu
về một HH khác có giá trị tương đương
2 Đặc điểm.
• Yêu cầu cân bằng: được chú trọng hàng đầu
• Phải có sự cân đối nghĩa vụ và quyền lợi
của mỗi bên.
Người xuất khẩu
Sơ đồ buôn bán đối lưu
1 Khái niệm(Counter-Trade)
Trang 30BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
Thể hiện.
Cân
bằng Mặt hàng Giá cả Tổng giá trị HH Điều kiện giao hàng
Hàng đổi hàng có giá trị tương đương.
So với giá q/tế: giá hàng nhập = giá hàng xuất
Tổng giá trị
HH & dịch
vụ giao cho nhau tương đối cân
bằng.
Nếu XK theo điều kiện nào thì
NK theo điều kiện đó.
Ví dụ
Mặt hàng quý đổi mặt hàng quý (lấy gỗ huỳnh đàn đổi lấy gỗ trầm hương).
Gạo 5% tấm loại 1 VN đổi lấy gạo loại gạo 5% tấm
TL dao động
450 – 455 USD/tấn).
- Đổi 1 con
bò lấy 5 tấn lúa.
- Nhập khẩu theo
đk CIF thì xuất khẩu theo đk CIF
Trang 31BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
3 Các loại hình buôn bán đối lưu
Trang 32BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
Hàng đổi hàng
Trang 33Hàng đổi hàng
cổ điển (pure-barter)
Hàng đổi hànghiệnđại (barter-like)
ND - chỉ có 2 bên tham
gia
- ko có sự tham gia của tiền tệ
- thuần túy chỉ có một loại hàng này đổi lấy một loại hàng kia
- nhiều hơn 2
bên tham gia
- có sự tham gia của tiền tệ
Trang 34BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
Ví dụ:
Cty A ở VN có thế mạnh về
gạo và có nhu cầu đổi lấy sắt
thép về xây phân xưởng, theo
như tìm hiểu trên thị trường
thì thấy thương gia HK QT
đáp ứng dc yêu cầu của mình
theo hình thức hàng đổi hàng,
và 2 bên đã trao đổi vs nhau
theo tỷ lệ 2kg gạo= 1 kg sắt
thép.
Trang 35Trao đổi bù trừ (Compensation)
Trang 36BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
Các hình thức căn cứ vào:
Trang 37BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
Nội
dung -2 bên giao hàng
-cuối kỳ mới kết toán phần giá trị chênh lệch
- Theo hợp đồng thì một bên giao hàng trước Sau khi nhận hàng một thời gian nhất định bên kia mới giao hàng đối ứng.
-diễn ra đồng thời trong quá trình giao hàng
-2 bên kết toán luôn phần trị giá chênh lệch
Trang 38BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
Căn cứ vào sự cân bằng giữa giá trị hàng giao và hàng nhận
Bù trừ Toàn phần
(full compensation)
Một phần (partial compensation)
Bằng tài khoản bảo chứng
(escrow account)
Nội
dung -Trị giá hàng đối lưu gần bao trùm
hết trị giá hàng giao.
-Số dư của sổ sách chỉ là 1 phần rất nhỏ trong qt bù trừ
- 1 phần trị giá hàng giao đc bù lại = trị giá hàng đối lưu.
- Phần còn lại đc thanh toán bằng ngoại tệ
-Nước mua hàng phải tích góp đủ số ngoại
tệ trong tài khoản bảo chứng (TKBC) thì nước bán hàng mới giao hàng.
Trang 39BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
Ví dụ :
cty ở VN giao cho cty Đài Loan
lô mủ cao su = 1 tỷ $ cty ĐL giao lại cho cty VN
phân bón = 600,000 $.
=> cty ĐL sẽ trả lại bằng tiền / giao bổ sung
bằng HH theo yêu cầu của bên phía VN.
Trang 40BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
c Mua đối ứng (Counter – Purchase)
o 2 bên ký kết với nhau 2 bản ghi nhớ mua hàng của nhau, cân bằng tổng số tiền của từng HĐ
o HĐ mua thanh toán bằng HĐ bán
o Hàng giao và hàng nhận có thể cùng trong một ngành hàng, cùng thuộc danh mục kinh doanh của 1 cty
o T/gian trao đổi HH mua đối lưu dài ( 1-5 năm)
o Giá trị hàng giao có thể ko đạt 100% giá tị
hàng mua về
Trang 41d Mua lại (Buy-back)
Trang 42BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
e) Các loại hình buôn bán đối lưu
khác:
• Nghiệp vụ bồi hoàn ( offset):
Là giao dịch: bên nhận hàng thanh toán bằng cách cho bên giao hưởng những ưu đãi trong đầu tư, cung ứng HH.
Áp dụng: buôn bán kỹ thuật quân sự đắt tiền, mua sắm máy bay
Trang 43BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
• Nghiệp vụ chuyển nợ( switch trading):
Bên nhận hàng chuyển khoản nợ về
tiền hàng cho 1 bên thứ 3 để bên thứ 3 trả tiền.
Bảo đảm cho các cty khi nhận hàng đối lưu ko phù hợp vs lĩnh vực kd của mình
có thể bán hàng đó đi.
Trang 44BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
ƯU ĐiỂM NHƯỢC ĐiỂM
- Thời gian trao đổi,
thanh toán trên thị trường lâu
Trang 45-Có thể trao đổi mọi
loại hàng hóa thuộc các
nhóm ngành nghề khác
nhau.
- Nghiệp vụ phức tạp.
-Các bên thực hiện
quyền và nghĩa vụ ngang
nhau, nên thường ko có
Trang 46BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
Trang 47BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
5 Hình thức của hợp đồng mua bán đối lưu:
o 1 hợp đồng vs 2 danh mục HH.
o 2 hợp đồng, mỗi hợp đồng có 1 danh mục HH, có những điều
khoản ràng buộc lẫn nhau khiến bên nào cũng vừa là ng bán vừa là
Trang 48Gia công qtế và GD tái XK
1 Gia coâng quoác teá
Trang 49Gia cơng qtế và GD tái XK
2 Các hình thức gia công quốc tế
Căn cứ vào quyền sở hữu nguyên liệu:
−Giao nguyên liệu nhận thành phẩm
−Mua đứt bán đoạn
−Hình thức kết hợp
Căn cứ vào số bên tham gia:
‒ Gia công đơn giản hoặc gia công hai bên
‒ Gia công chuyển tiếp or gia công nhiều bên.
Căn cứ vào giá cả gia công
−Hợp đồng thực chi thực thanh
−Hợp đồng khoán
Trang 50Gia cơng qtế và GD tái XK
3.Các phương thức thanh toán
thường dùng trong gia công quốc te.á
Tiền mặt
Chuyển tiền qua ngân hàng.
D/A, D/P.
L/C.
Trang 53Gia cơng qtế và GD tái XK
4 Ưu nhược điểm của hình thức gia công q/tế
• a Ưu điểm
Vốn đầu tư cho sản xuất thấp.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm đã có sẵn.
Học tập kinh nghiệm sản xuất, mẫu mã bao bì
Trang 54Gia cơng qtế và GD tái XK
• b Nhược điểm
Thu nhập mang lại thấp (nhận phí gia công).
Ko thể tạo thương hiệu cho DN trên thị trường thế giới, người tiêu dùng không biết đến DN
gia công
Tính bị động cao: phụ thuộc vào nguyên vật
liệu bên đặt gia công giao, làm theo y/cầu tiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã của bên đặt gia
công…
Trang 55Gia cơng qtế và GD tái XK
2 Giao dịch tái xuất khẩu
Kiếm khoảng chênh lệch giữa giá mua và giá bán
– “mua rẻ, bán đắt”
GD này luôn có 03 nước tham gia: nước XK, nước
tái xuất và nước NK.=>GD tái xuất là GD 3 bên hay GD tam giác (triangular transaction)
Trang 56Gia cơng qtế và GD tái XK
3 Các hình thức tái xuất khẩu
a.Tạm nhập, tái xuất hàng hoá:
Là việcù HH được đưa từ nước ngoài hoặc khu vực đặc biệt trên lãnh thổ VN được coi là k/v hải quan riêng theo quy định của pháp luật
VN, có làm thủ tục nhập khẩu vào VN và
có làm thủ tục xuất khẩu chính HH đó ra
khỏi VN
Trang 57Gia cơng qtế và GD tái XK
b Chuyển khẩu hàng hóa:
Là việc mua hàng hoá từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh
thổ ngoài lãnh thổ VN mà không làm thủ
tục nhập khẩu vào VN và ko làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi VN
Trang 58Gia cơng qtế và GD tái XK
c Các hình thức chuyển khẩu theo Luật
Trang 59Gia công qtế và GD tái XK
Ưu và nhược điểm của GD tái XK
Thu được lợi nhuận bằng
ngoại tệ mạnh Dễ gặp rủi ro khi thị trường biến động
Thuận tiện trong những
TH:
+ Một bên bị cấm vận
+ Hai bên không có HH
phù hợp với nhu cầu của
nhau
Không vượt qua được mọi rào cản khi cấm vận
Trang 60tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng
công khai ở một địa điểm nhất định để
chọn người mua trả giá cao nhất.
Trang 61Đấu giá quốc tế
Là hình thức mua bán HH dựa trên sự xem hàng trước
Việc mua bán diễn ra công khai, tại một địa điểm nhất định và theo một thể lệ đã quy định sẵn.
Thị trường thuộc về người bán Đối tượng đấu giá: hàng hóa hữu hình, khó tiêu chuẩn hóa.
2 Đặc điểm
Trang 62Đấu giá quốc tế
3 Các p/thức đấu giá hàng hóa.
-P/thức trả giá lên(đấu giá kiểu Anh): là
p/thức đấu giá theo đó ng trả giá cao nhất so với giá khởi điểm là ng có quyền mua hàng -P/thức đặt giá xuống(đấu giá kiểu Hà Lan):
là p/thức đấu giá theo đó ng chấp nhận ngay giá khởi điểm hoặc mức giá hạ thấp hơn
mức giá khởi điểm là ng có quyền mua
hàng.
Trang 63Đấu giá quốc tế
Trang 64-Đấu giá thương nghiệp: hàng hóa được phân loại, đóng gói để bán buôn, người tham dự
đấu giá hầu hết là những nhà KD.
Trang 65ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
Về phía người bán
Kích cầu nên bán được
hàng với giá cao
Trang 66Đấu thầu quốc tế
1 Khái niệm.
Đấu thầu quốc tế (International Tender) là
p/thức giao dịch, theo đó ng mua thông qua mời thầu (bên mời thầu) nhằm lựa
chọn bên tham gia đấu thầu (bên dự thầu) đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của bên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để ký kết và thực hiện hợp đồng (bên trúng thầu).
Trang 67Đấu thầu quốc tế
-Việc mua bán trong đấu thầu diễn ra theo những thể lệ quy định sẵn.
Trang 68Đấu thầu quốc tế
Trang 69dự thầu.
Trang 70Đấu thầu quốc tế
Đấu thầu 1 túi hồ sơ:
Đấu thầu 2túi hồ sơ:
Bên dự thầu nộp hồ sơ gồm đề xuất về kỹ thuật
và về tài chính trong 2 túi hồ sơ, cùng 1 thời điểm Việc mở thầu được tiến hành 2 lần Hồ sơ đề xuất kỹ thuật sẽ được mở trc
Trang 71Đấu thầu quốc tế
4 Các bước tiến hành
Thông báo mời thầu
Lập dự đoán
Lập kế hoạch đấu thầu
Xây dựng bản điền
lệ đấu thầu
xây dựng
hệ thống thang điểm
Thứ tự các bước:
a Chuẩn bị đấu thầu.
Trang 72Đấu thầu quốc tế
b Tiếp nhận hồ sơ dự thầu, tiền ký quỹ hoặc tiền bảo đảm dự thầu, thực hiện hợp đồng.
c Mở thầu:
- Sau thời gian đánh giá thẩm định so sánh các hồ sơ
dự thầu, tiến hành xếp hạng, lựa chọn nhà thầu thì bên mời thầu sẽ thông báo kết quả đấu thầu
- Trg q/trình xem xét hồ sơ dự thầu, bên mời thầu sẽ yêu cầu bên dự thầu giải thích những nội dung chưa
rõ trong hồ sơ dự thầu
d Ký kết hợp đồng với bên trúng thầu và thực
hiện hợp đồng.
Trang 73Đấu thầu quốc tế
Ưu và nhược điểm của đấu thầu quốc tế
Thị trường thuộc về người bán Có thể bị một số ràng buộc khi
mua hàng hóa Mang lại hiệu quả kinh tế cao Mức độ linh hoạt kém
Người mua được hiểu rõ hơn về
hàng hóa. Có thể có một số tiêu cực trong khi đấu thầu như dàn xếp, mua bán
thầu
Cạnh tranh công bằng khách quan HH trong đấu thầu : có khối lượng
lớn, quy cách phẩm chất phức tạp,
có cả hàng hữu hình lẫn vô hình
Trang 74Giao dịch tại Sở giao dịch HH
Trang 75Giao dịch tại Sở giao dịch HH
2 Tác dụng của sở giao dịch :
Thúc đẩy hoạt động thương mại vì tập trung nhiều hàng hóa, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc mua HH.
Giá ở sở giao dịch được dùng làm giá tham khảo trong mua bán quốc tế.
Trang 76Giao dịch tại Sở giao dịch HH
Trang 77 Ng mua và ng bán ko thể tiếp xúc nhau.
HĐ mua bán thường có nội dung sau: đối
tượng của HĐ, phẩm chất, số lượng, hạn giao
Trang 78Giao dịch tại Sở giao dịch HH
4 Các loại giao dịch ở Sở giao dịch
Nghiệp
vụ tự bảo hiểm (hedging)
Trang 79Giao dịch tại Sở giao dịch HH
Trung tâm thanh toán bù
trừ (Clearing house)
Đài tròn (Ring)
(1)
(3)
(4)
(2)
Trang 80Ưu và nhược điểm của GD tại sở SD HH
HH là những HH đồng loại, theo
tiêu chuẩn của sở giao dịch, khối
lượng mua bán những HH này lớn.
Địa điểm và thời gian diễn ra giao dịch là cố định.
Giá cả được công khai minh bạch,
hàng hóa được qua kiểm định, có
chất lượng.
Việc mua bán hàng hóa thông qua người mô giới(broker) do Sở giao dịch chỉ định
Việc thanh toán diễn ra nhanh gọn Người mua và người bán không
tiếp xúc nhau Việc mua bán diễn ra theo các thể
lệ, quy định do các Sở GD đặt ra.
Trang 81Giao dịch tại hội chợ, triển lãm
1 Khái niệm
• Hội chợ, triển lãm là một h/động xúc tiến
thương mại được t/hiện tập trung trong
một th/gian và tại một địa điểm nhất định để thương nhân trưng bày, giới thiệu HHù, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm
kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán HHù, hợp đồng dịch vụ
Trang 82Giao dịch tại hội chợ, triển lãm
Trang 83Giao dịch tại hội chợ, triển lãm
2 Mục đích của việc tham gia hội chợ,triển
Trang 84Ưu và nhược điểm của hội chợ triển lãm
Đa dạng hóa được chủng loại
giới thiệu đến công chúng,
DV đầy tiềm năng này.
QC được sp mới trực tiếp ít
tốn kém qua trung gian quảng
cáo như TV, radio…
Hạ tầng yếu kém ảnh hưởng hoạt động