1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội

86 263 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 190,22 KB

Nội dung

Trong giai đoạn hiện nay,Việt Nam đang mở cửa để hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Do đó, tính cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng ho

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong giai đoạn hiện nay,Việt Nam đang mở cửa để hội nhập với nềnkinh tế khu vực và thế giới Do đó, tính cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyếtliệt, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện và nâng cao chấtlượng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Mặt khác, Việt Nam vừa gianhập WTO và đang từng bước hoàn thiện mọi vấn đề của đất nước Ngànhsản xuất là một trong những ngành nghề phát triển nhanh và mạnh góp mộtphần quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.

Để có thể đứng vững và phát triển lâu dài được trong điều kiện hiệnnay, các doanh nghiệp nhất thiết phải đạt được mục tiêu hàng đầu là nâng caochất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Muốn vậy,công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phải đảm bảođược việc tính đúng, tính đủ, không bỏ sót chi phí hợp lý, loại trừ những chiphí bất hợp lý khi tính giá thành sản phẩm áp dụng các phương pháp tínhtoán đối với từng đối tượng cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của doanhnghiệp Có như vậy, doanh nghiệp mới biết được các khoản chi ra đã đạt đượchiệu quả cao nhất hay chưa? từ đó đưa ra các biện pháp giảm chi phí, hạ giáthành, giúp doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Có thể khẳng định rằng, kếtoán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đóng một vai trò hết sức quantrọng trong việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng và hạ giá thành sảnphẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, giúp doanh nghiệp ngàycàng phát triển và lớn mạnh

Qua quá trinh tim hiểu về mặt lý luận và trong quá trình thực tập tạiCông ty TNHH SX và XNK Bao Bì Hà Nội, em thấy công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vai trò hết sức quan trọngtrong toàn bộ công tác hạch toán kế toán tại Cty, Do đó, em đã lựa chon đề tài

“Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cty

TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội”.

Trang 2

KẾT CẤU: NGOÀI LỜI NÓI ĐẦU PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ TÀI GỒM CÓ 3PHẦN:

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CTY TNHH SX & XNK BAO BÌ HÀ NỘI

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CTY TNHH SX & XNK BAO BÌ HÀNỘI.

Trong thời gian thực tập, em đã luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡtận tình của thầy cô, cán bộ tại cơ sở Em đã có dịp làm quen, vận dụng nhữngkiến thức đã học và bổ sung những kiến thức mới mẻ, phong phú từ môitrương thực tiễn công tác.

Do trình độ lý luận và nhận thức thực tế còn nhiều hạn chế, thời gianthực tập không dài Nên bài viết chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếmkhuyết và thiếu sót Em rất mong nhân được sự góp ý , sự chỉ bảo và thôngcảm của Cty và các thầy cô giáo và các bạn sinh viên dể bài viết của em hoànthiện hơn.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến sữ hướng dẫn tận tịnhcủa cô giáo Ngô Thị Thu Hồng, và sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Cty, các anhchi ở phòng tài chính - kế toán đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

I Khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.

Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp diễn ra trên các lĩnh vực sảnxuất, thương mại dịch vụ… Là để sản xuất và cung cấp các sản phẩm hànghoá cho người tiêu dùng nhằm thu được lợi nhuận Để đạt được mục tiêu kinhdoanh đó thì nhất thiết phải bỏ ra các chi phí nhất định.

Chi phí và giá thành sảnt phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thốngcác chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mốiquan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả của hoạt động kinh doanh, do vậyluôn được chủ doanh nghiệp rất quan tâm.

Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp sử dụngnhiều công cụ quản lý kinh tế khác nhau, trong đó kế toán luôn được coi làcông cụ quan trọng và hiệu quả nhất Trong điều kiện hiện nay khi mà chi phísản xuất và giá thành sản phẩm đang là vấn đề then chốt thì kế toán càng có ýnghĩa thiết thực đối với công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại CPSX chủ yếu.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loại người gắn liền với quá trình sảnxuất Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liềnvới sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nóicách khác, quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của 3 yếu tố như:Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Đồng thời, quá trình

Trang 4

sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân của 3yếu tố trên Như vậy, để tiến hành sản xuất hàng hoá, người sản xuất phải bỏra chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động vào đối tượng lao động Vìthế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuấtlà yếu tố khách quan, không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của người sảnxuất.

Có thể nói chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phívề lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong một kỳ kinh doanh nhất địnhmà có thể là ( tháng, quý, năm), còn chi phí sản xuất thì kiên quan trực tiếpđến quá trình sản xuất của một doanh nghiệp nhất định.

Cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu, chỉ được tính là chi phí của kỳhạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lượngsản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi chi phí đã chi ra trong kỳhạch toán Ngược lại, chỉ tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản,tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó được dùng vào mục đích gì tổng số chitiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp như:chi mua vật tư, hàng hoá…;chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh như:chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, thiết kế, công tác quản lý…; và chi tiêucho quá trình tiêu thụ như: chi phí vận chuyển bốc dỡ, quảng cáo,khuyếnmại…

Chi phí và chỉ tiêu là 2 khái niệm khác nhau những có quan hệ mật thiếtvới nhau Chỉ tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chỉ tiêu thì khôngcó chi phí Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trịtài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vàokỳ này Chi phí và chỉ tiêu không những khác nhau về lượng mà còn khácnhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ nay nhưng tính vào chi phí củakỳ sau như: (chi mua nguyên vật liệu về nhập kho nhưng chưa sử dụng ) và cónhưng khoản tính vào chi phí kỳ này nhưng thực tế chưa chi tiêu như(chi phí

Trang 5

phải trả) Sỡ dĩ có sự khác nhau giữa chi tiêu và chi phí trong các doanhnghiệp là do đặc điểm, tính chất vận động và phương thức chuyển dịch giá trịcủa từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toánchúng.

1.1.2 Các cách Phân loại chi phí sản xuất chủ yếu:

Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại,từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định Chi phí sản xuất có thểđược chia thành theo nhiều tiêu thức khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích vàyêu cầu của công tác quản lý.Tuy nhiên, về mặt hạch toán, chi phí sản xuấtthường được chia theo các tiêu thức sau:

1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục gía thành

Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế banđầu đồng nhất với nó mà không xết đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh,chi phí được phân theo yếu tố chi phí Cách phân loại này giúp cho việc sảnxuất và phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc lập, thiết kế và phântích các mức chi phí Theo quy định hiên nay ở Việt Nam, toàn bộ chi phíđược chia làm 3 loại sau:

a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Phản ánh toàn bộ chi phí về giá trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ,nhiên liệu, phụ tùng thay thế…sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất kinh doanh,chế tạo sản phẩm, hay thực hiên lao vụ dịch vụ(loại trừ giá trị không dùng hết,nhập lại kho và phế liệu thu hồi)

b Chi phí nhân công trực tiếp:

Gồm chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp mang tính chất lương phải

trả cho công nhân sản xuất chính Và các khoản trích cho các quỹ như:BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấplương phải trả cho công nhân viên.

c Chi phí sản xuất chung:

Trang 6

Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất ( trừ chiphí nguuyên vật liệu trực tiếp, và chi phí nhân công trực tiếp) Ví dụ như: chiphí sữa chữa máy móc, lương nhân viên quản lý phân xưởng, nguuyên vậtliệu dùng trong sản xuất sản phẩm và các khoản chi phí khác phát sinh trongquá trình sản xuất.

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong gía thành sản phẩm và để thuận tiệncho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân theo khoản mục chi phí.Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí mà mức phân bổ chi phícho từng đối tượng Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm bao gồmkhoản mục chi phí sau: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp.

Việc phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành giúp cho doanhnghiệp tính được giá thành các loại sản phẩm, đồng thời căn cứ vào côngdụng kinh tế và đặc điểm phát sinh của chi phí để xác định ảnh hưởng của sựbiến động của từng khoản mục đối với toàn bộ giá thành sản phẩm nhằm phânbiệt và khai thác lượng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp để hạ thấp giáthành.

1.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất biến đổi của chi phí.

● Chi phí cố định: Là những khoản chi phí không biến đổi khi mực độ

hoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một dơn vị hoạt động thì định phí thayđổi Khi mức độ hoạt động tăng thì định phí tính cho một đơn vị hoạt độnggiảm và ngược lại.

- Định phí cố định bao gồm các khoản sau: + Chi phí khấu hao TSCĐ.

+ Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị + Chi phí về tiền thuê đất, nhà…

+ Chi phí quản lý, chi phí bán hàng.

-Định phí cố định còn có thể được chia lam 2 loại:

Trang 7

+ Định phí tuỳ ý: Là định phí có thể thay đổi một cách nhanhchóng bằng hạnh động quản trị Các nhf quản trị có thể quyết định mức độ vàsố lượng định phí này trong các quyết định hàng năm.

+ Định phí bắt buộc: Là định phí không thể thay đổi một cáchnhanh chóng vì chúng thường liên quan đến TSCĐ và cấu trúc cơ bản củadoanh nghiệp định phí bắt buộc có tính chất lâu dài và ảnh hưởng đến mụctiêu của doanh nghiệp nên không thể cắt giảm một cách tuỳ tiện, dù chỉ trongmột thời gian ngắn Do đó, mức hoạt động có thể giảm hay đình đốn ở một kỳnao đó, định phí bắt buộc vẫn giữ nguyên không đổi.

● Chi phí biến đổi: Là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận

với biến động về mức độ hoạt động Biến phí khi không có hoạt động thì bằng“không” Biến phí thường gồm các khoản chi phí như:

+ Chi phí nguyên vật liệu chính + Chi phí nguyên vật liệu phụ

+ Chi phí nguyên liệu và năng lượng dùng trong sản xuất + Tiền lương của công nhân sản xuất.

- Nếu xét về tính tác động, biến phí biến đổi chia làm 2 loại:

+ Biến phí tỷ lệ: Là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận trựctiếp với biến động của mức độ hoạt động( VD: chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công tực tiếp…)

+ Biến phí cấp bậc: Là những khoản chi phí chỉ thay đổi khi mức độhoạt động thay đổi nhiều và rõ ràng Biến phí loại này không đổi khi mức độhoạt động thay đổi ít ( VD: chi phí lao động gián tiếp, chi phí bảo trì sữa chữamáy…)

Chiến lược của các nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ứng phó vớibiến phí cấp bậc là phải nắm được toàn bộ khả năng cung ứng của từng bậc đểtránh khuynh hướng huy động quá nhiều so với nhu cầu, vì điều này sẽ gâykhó khăn khi nhu cầu sau đó sẽ giảm đi.

Trang 8

1.1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí sản xuất.

Theo yếu tố này, toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể đượcchia thành các yếu tố sau:

* Nguyên kiệu và vật liệu chính mua ngoài: là giá trị tất cả các nguyênliệu và vật liệu chính dùng dùng vào sản xuất mà doanh nghiệp phải mua từbên ngoài bao gồm: giá mua nguyên vật liệu + chi phí vận chuuyển về khocủa doanh nghiệp + hao hụt định mức của nguyên vật liệu

* Vật liệu phụ mua ngoài: Bao gồm giá trị của tất cả các vật liệu muangoài dùng vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ như: Bao bìđóng gói, phụ tùng sữa chữa máy móc thiết bị…

* Nhiên liệu mua ngoài : Bao gồm giá rị năng lượng động lực mua ngoàidùng phục vụ sản xuất của doanh nghiệp.

* Tiền lương: Bao gồm tiền lương chính và lương phụ của công nhântrong doanh nghiệp, các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy đinh như:BHXH,BHYT,KPCĐ.

* Khấu hao TSCĐ : Là số tiền trích khấu hao theo tỷ lệ quuy định vềnhững TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Các chi phí khác bằng tiền : Bao gồm những chi phí bằng tiền mặt màtheo tính chất kinh tế thì không theo sắp xếp vào các yếu tố kể trên như: tiềncông tác phí, chi phí về bưu điện…

Vận dụng các phân loại này giúp cho doanh nghệp rõ mức chi phí về laođộng vật hoá và tiền lương trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệpphát sinh trong kỳ Điều đó có tác dụng xác định trong việc quản lý chi phísản xuất và kiểm tra lại sự cân đối giữa các kế hoạch khác nhau mhư: kếhoạch khấu hao TSCĐ, kế hoạch hạ giá thành, kế hoạch vốn lưu động củamỗi doanh nghiệp.

Trang 9

1.1.2.4 Phân loại CPSX theo khả năng quy nạp chi phí vào đối tượngkế toán chi phí.

Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất bao gồm:

* Chi phi trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đốitượng kế toán tập hợp chi phí.

* Chi phí gáin tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đốitượng kế toán tập hợp chi phí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếpđược, mà phải tập hợp cho từng doanh thu theo phương pháp phân bổ giántiếp.

=> trên đây là những cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh cơ bản,liên quan nhiều đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

Mặt khác, ngoài các cách phân loại trên còn có một số cách phân loạikhác

1.2 Nguyên tắc hạch toán chi phí.

Công việc đầu tiên và quan trọng của hạch toán chi phí là xác đinh đốitượng hạch toán chi phí sản xuất Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất baogồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết với nhau Đó là giaiđoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhómsản phẩm, đơn đặt hàng… và giai đoạn tính giá thành sản phẩm Xác định đốitượng hạch toán chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí màthực chất là xác định nơ3i phát sinh chi phí và chịu chi phí.

Chi phí cần được hạch toán chi tiết theo từng loại, từng nhóm, theo cảhiện vật và giá trị Phải phân được chi phí một cách rõ ràng.

1.3 Khái niệm Z sản phẩm và các cách phân loại giá thành sảnphẩm.

1.3.1 khái niệm giá thành sản phẩm.

Quá trình sản xuất là quá trình gồm 2 mặt thống nhất một mặt doanh

Trang 10

những chi phí sản xuất, mặt khác doanh nghiệp thu được những lao vụ dịchvụ đã hoàn thành Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giáthành sản xuất phản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản phát sinhtrong kỳ hoặc kỳ trước chuyển sang và các khoản phí trích trước có liên quantới việc sản xuất chế tạo sản phảm, lao vụ dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽtạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm, dịch vụ.

Giá thành sản xuất sản phẩm được biểu hiện bằng tiền, toàn bộ hao phívề lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quanđến khối lượng sản phẩm sản xuất ra hoặc sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánhlượng giá trị của những giá trị lao động sống và lao động vật hoá đã thực sựchi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong giá thành sản phẩm nó chỉ baogồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất,tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gômnhững chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Những chi phíđưa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực của các tư liệusản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ vào những khoản chi tiêu khác cóliên quan đến việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống Mọi cách tính toánchủ quan không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thểdẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá tiền tệ, không xác định được hiệuquả kinh doanh và không thực hiện được tái sản xuất giản đơn và tái sản xuấtmỡ rộng.

1.3.2 Các cách phân loại giá thành sản phẩm.

1.3.2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu đểtính Z.

Căn cứ vào thời điểm tính giá thành và cơ sở nguồn số liệu để tính gíathành, giá thành được chia làm 3 loại:

* Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch được tính trước khi bước vàoquá tình sản xuất kế hoạch, sản lượng sản phẩm kế hoạch.

Trang 11

* Giá thành thực tế: Được xác định sau khi kết khi kết thúc quá trình sảnxuất, trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh và tập hợp trong quá trình sảnxuất sản phẩ

* Giá thành định mức: Khác với giá thành kế hoạch được xây dựng dựatrên cơ sở các định mức bình quân và không biến đổi suốt cả kỳ kế hoạch, giáthành định mức lại được xây dựng trên cơ sở các định mức về chi phí hiệnhành trên từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch( thường là ngày đầutháng) Giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của cácđịnh mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.

=> Cách phân loại này giúp cho việc quản lý và giám sát chi phí, xác địnhđược các nguyên nhân vượt( hụt) định mức chi phí trong kỳ kế hoạch, từ đóđiều chỉnh kế hoạch và định mức chi phí trong kỳ kế hoạch, từ đó điều chỉnhkkế hoạch và định mức cho phù hợp.

1.3.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi phát sinh chi phí.

Trong phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có thể phân biệt giá thànhsản phẩm và giá thành tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp:

* Giá thành sản xuất sản phẩm: Bao gồm toàn bộ chi phí của doanhnghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm như( chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung ).

* Giá thành tiêu thụ sản phẩm hang hoá hay còn gọi là giá thành toàn bộcủa sản phẩm, hàng hoá: Bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản xuấtvà tiêu thụ sản phẩm ( tức là bao gồm cả chi phí lưu thông của sản phẩm).

Công thức tính:

Giá thành toàn bộ = Z sản xuất + CPBH + CPQLDN

=> Cách phân loại này có tác dụng giúp cho người quản lý biết đượckết quả kinh doanh của từng mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh Nhưngdo những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ về: chi phí bánhàng, chi phí quản lý cho từng mặt hàng nên cách phân loại này chỉ mang ý

Trang 12

1.3.3 Nguyên tắc tính giá thành sản phẩm

Để thực hiện tốt các yêu cầu tính giá, ngoài việc đòi hỏi người làm côngviệc kế toán phải có tinh thần trách nhiệm cao, chấp hành tốt các quy địnhtính giá, kế toán còn phải quán triệt các nguyên tắc chủ yếu sau:

● Xác định đối tượng tính giá phù hợp: Thực chất xác định đối tượng

tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc,lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.

● Phân loại chi phí hợp lý: Từ nội dung của tính giá có thể thấy chi phí

là bộ phận quan trọng cấu thành nên giá của các loại tài sản, vật tư, hàng hoá,dịch vụ, sản phẩm Do chi phí sử dụng để tính giá thành có nhiều loại, có loạiliên quan trực tiếp đến từng đối tượng tính giá, có loại thì liên quan gián tiếp.Bởi vậy,cần phân loại một cách hợp lý, khoa học để tạo điều kiện cho việctính giá Chi phí thường được chia làm 4 loại: chi phí thu mua, chi phí sảnxuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

● Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích hợp nhất định: Có một số

khoản chi phí liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng tính giá những khôngthể tách ra được.Vì thế, cần lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý sao cho gần sátvới mức tiêu hao thực tế nhất

1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Về thực chất chi phí và gía thành là 2 mặt khác của quá trình sản xuất.Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giá thành sản phẩm phảnánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh( phát sinhtrong kỳ, PS ở kỳ trước chuyển sang) và các chi phí tính trước có liên quanđến quá trình sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chitiêu giá thành sản phẩm Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nàonhưng có lliên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trongkỳ.

Trang 13

Tuy nhiên, giữa hai khai niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmcó mối quan hệ rất mật thiết với nhau vì nội dung cơ bản của chúng đều làbiểu hiện bằng tiền của những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạtđộng sản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thànhcủa sản phẩm, công việc,lao vụ đã hoàn thành Sự tiết kiểm hoặc lẵng phí củadoanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến gía thành sảnphẩm, làm cho giá thành sản phẩm có thể hạ xuống hoặc tăng lên.Vì vậy,quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất

Sơ đồ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản

A B C D CFSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ Tổng giá thành sản phẩm CPSX dở dang cuối kỳ

Qua sơ đồ trên ta thấy: AC + BD – CD, hay:

Tổng giá CPSX dở CPSX CPSX dởThành sản = dang đầu + phát sinh - dang cuốiphẩm kỳ trong kỳ kỳ

Khi giá trị sản phẩm dở dang ( CPSX dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm = tổng chi phí phát sinh trong kỳ.

1.5 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.1.5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

* Khái niệm đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là phạm vi giới hạn màphạm vi chi phí cần phảI tập hợp nhằm m đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sátchi phí và tính giá thành.

* căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Để xác địnhđúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, trước hết phải căn cứ

Trang 14

chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, yêu cầu hạchtoán kinh doanh của doanh nghiệp mà đối tượng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất hay từng giai đoạn, từngquy trình công nghệ riêng biệt, từng phân xưởng – tổ đội sản xuất.

Tuỳ theo quy trình công nghệ riêng biệt, từng phân xưởng – tổ đội sảnxuất và đặc điểm của sản phẩm mà đối tượng kế toán tập hợp ch phí sản xuấtcó thể là từng nhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng loại hàng hoặc từngbộ phận, cụm chi tiết hay chi tiết sản phẩm.

1.5.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm

* Khái niệm: Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc,lao vụ do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành cần phải tính tổng giá thànhvà giá thành đơn vị.

*Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm: Việc xác địnhđối tượng tính giá thành cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quảnlý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng yêu cầu quản lýcũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể Nếu doanh nghiệp tổ chứcsản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xác định là đối tượng tính giáthành sản phẩm Nếu sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là một đốitượng tính giá thành Đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đốitượng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình côngnghệ, còn các doanh có quy trình công nghệ ssản xuất phức tạp thì đối tượngtính giá thành có thể là nữa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giaiđoạn công nghệ cuối cùng.

1.6 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính Z sản phẩm.

Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính Z sảnphẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuấtvà giá thành doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức lập và hân tích các báo cáo về chi phí, Z sản phẩm, cung cấpnhững thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà

Trang 15

quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định một cách nhanh chóng phù hợpvới quy trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

- Cần nhận thức dúng đắn vị trí, vai trò của kế toán chi phí và giá thànhsản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ giữa cácbộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiêu đềcho kế toán chi phí và tính giá thành.

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệsản xuất, đặc điểm của sản phẩm , khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thểcủa doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phísản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương ánphù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.

-Thực hiện tổ chức chứng từ, hạchtoán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổkế toán phù hợp với yêu cầu của nghuyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảmbảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận, xử lý, hệ thống hoá thông tin về chi phígiá thành của doanh nghiệp.

- Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán CPSX và tính Zsp của cácbộ phận kế toán có liên quan và chính bản thân kế toán tập hợp CPSX và tínhZsp

1.7 Hạch toán chi phí sản xuất.

1.7.1 Các tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu và trình tự hạch toán.a TK 621 “ chi phí NVLTT ”

*Nội dung và kết cấu của TK 621:

- Nội dung: TK này được sử dụng để tập hợp chi phí NVLTT dùng đểsản xuất sản phẩm và kết chuyển NVL trực tiếp để tính giá thành thực tế tạidoanh nghiệp,

- Kết cấu:

+ Bên nợ: Phản ánh trị giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuấtsản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ dich vụ trong kỳ.

Trang 16

Giá trị phế liệu thu hồi

Kết chuyển chi phí NVLTT để tính giá thành sản phẩm + số du cuối kỳ : TK này không có số dư cuối kỳ.

* Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu được thể hiện qua sơ đồsau:

Sơ đồ kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

TK 621

Vật liệu xuất kho sử dụng trực Vật liệu không sử dụng hết

SXSP, thực hiện dịch vụ Cho SXSP,thực hiện dịch vụ

TK 133 Cuối kỳ nhập lại kho

Trị giá NVL XK sử dụng trong CP NVL vượt trên mứckỳ SX( phương pháp KKĐK) bình thường

TK 621

Cuối kỳ, tính, phân bổ, K/c CPNVLTT theo đối tượng tập

Trang 17

- Bên có : dùng để kết chuyển chi phí NCTT để tính giá thành sản phẩm - TK này không có số dư.

* Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu qua sơ đồ sau”

Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Trích trước tiền lương nghỉ Chi phí NCTT vượt trên mức

phép của CNTT sản xuất bình thường

các khoản trích về BHXH, Cuối kỳ, tính, phân bổ, K/c CP BHYT, KPCĐ NCTT ( phương pháp KKĐK)

c TK 627 “ chi phí SXC”

* Kết cấu tài khoản:

- Bên nợ: Tập hợp chi phí SXC thực tế phát sinh trong kỳ.- Bên có : các khoản ghi giảm chi phí SXC.

Kết chuyển chi phí SXC để tính giá thành sản phẩm - TK này không có số dư.

* Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu qua sơ đồ sau:

Trang 18

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chungTK 627

TK 334,338 TK 111,112 Chi phí nhân viên Các khoản thu giảm chi

Chi phí phân bổ dần CP SXC cố định không được tính

Chi phí trích trước vào Zsp mà tính vào GVHB ( do

Mức SX T/tế < mức công suấtTK 111,112,141,331 bình thường)

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Trang 19

1.7.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp.

D7anh nghiệp áp dụng kế toán HTK theo phương pháp KKTX: Doanhnghiệp sử dụng TK 154 – “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tập hợpCPSX toàn doanh nghiệp TK 154 được dùng để tập hợp chi phí sản xuất vàcung cấp số liệu tính giá thành sản phẩm, lao vụ, gia công chế biến vật liệu ởdoanh nghiệp TK 154 được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp CPSX

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

TK 621,622,623 TK 154 TK 152,155,156 Phân bổ, K/c CPNVLTT, chi phí Vật tư, hàng hoá gia công

NCTT, CP sử dụng máy thi công hoàn thành nhập kho

TK 627 TK 155 SP hoàn thành nhập kho

Phân bổ hoặc K/c chi phí SXC

TK 632SP hoàn thành tiêu thụ ngay

Toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượngđã xác định có liên quan đến cả sản phẩm dã hoàn thành và sản phẩm dang

Trang 20

thành, kế toán cần phải xác định số CPSX đã bỏ ra có liên quan đến số sảnphẩm chưa hoàn thành là bao nhiêu, tức là phải đánh giá sản phẩm làm dởcuối kỳ.Việc tính toán,đánh giá sản phẩm dở dang là rất phức tạp và khó cóthể thực hiện được một cách chính xác tuyệt đối Vì vậy, kế toán phải tuỳthuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình côngnghệ, về tính chất cấu thành của CPSX và yêu cầu trình độ quản lý của từngdoanh nghiệp để vận dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳthích hợp CPSX sản phẩm dở dang có thể được đánh giá theo một trong cáctrường hợp sau:

●Đánh giá SP dở dang chi phí NVL trực tiếp.

Theo phương pháp này, SP dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí vật liệutrực tiếp ( hoặc chi phí NVL chính trực tiếp), còn các chi phí gia công chếbiến khác như ( chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung…), tính cảcho giá thành sản phẩm chịu.

Công thức tính như sau: Dđk + Cn

Dck = - x Sd

Stp + Sd Trong đó: Dck : Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

Dđk : Chi phí sản xuất dở danh đầu kỳ.

Cn : Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ.Stp : Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.Sd : Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Trong trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm phức tạp, chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuấtkế tiếp nhau, khi áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang này thì giátrị sản phẩm dở dang ở giai đạon công nghệ đầu tiên tinh theo chi phíNVLTT, còn giá trị sản phẩm dở dang ở các giai đoạn công nghệ sau phảitính theo giá trị của nữa thành phẩm ở giai đoạn trước đó chuyển sang.

* Ưu điểm:

Trang 21

+ Tính toán đơn giản, khối lượng tính toán ít.

+ Khi kiểm kê không cần xác định mức độ hoànthành SP làm dở.

1.9 Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Khi đã xác định được đối tượng tính giá thành phù hợp với doanhnghiệp kế toán tiến hành tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, lựa chọncác phương pháp để tính giá thành phù hợp Mỗi một phương pháp đều có ưunhược điểm riêng song nó là cơ sở để cho các doanh nghiệp có thể chọn chomình một cách tính phù hợp đáp ứng được yêu cầu sản xuất quản lý của côngty Một số phương pháp sau mà doanh nghiệp có thể sử dụng:

- Phương pháp tính giá thành giản đơn.

- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.- Phương pháp tính giá thành theo hệ số.

- Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.- Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí.- Phương pháp tính giá thành định mức.- Phương pháp tính giá thành phân bước.

Để phục vụ cho công việc nghiên cứu thực tế sau này, em xin trình bàycác phương pháp một cách chi tiết như sau:

1.9.1 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn

Theo phương pháp này toàn bộ chi phí được tổng hợp lại theo đối tượngsử dụng Phương pháp này có thể sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất giản

Trang 22

đơn, khép kín, sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất của sản phẩm không quá dài vàkỳ tính giá thành trùng với kỳ báo cáo.

Giá thành sản phẩm được tính theo công thức:

Tổng giá thành sản Giá trị SPDD Chi phí sản xuất Giá trịSPDD

= + -

Phẩm hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Nếu trị giá SPDD đầu kỳ = giá trị SPDD cuối kỳ thì tổng giá thànhsản phẩm hoàn thành chính là chi phí sản xuất trong kỳ.

Tổng gía thành

Giá thành đơn vị = Số lượng sản phẩm hoàn thành

-1.9.2 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số

Để tính giá thành theo phương pháp này ta cần phải định cho mỗi loạisản phẩm một hệ số để tính giá thành.Lấy loại sản phẩm có hệ số là 1 làm SPtiêu chuẩn tính giá thành quy ước cho từng loại SP để quy đổi theo SP tiêuchuẩn.

Công thức tính:

Tổng sản lượng n Sản lượng thực tế Hệ số sản =  x

Quy đổi i=1 sản phẩm i phẩm i

- Tính hệ số phân bổ giá thành:

Hệ số phân bổ giá Sản lượng quy đổi sản phẩm i = - Thành sản phẩm Tổng sản lượng quy đổi

- Giá thành thực tế của từng loại sản phẩm:

Tổng giá thành Giá trị SPDD Chi phí SX Hệ số phân bổ = + -

SP chính đầu kỳ trong kỳ giá thành SP i

Trang 23

=> Phương pháp này được áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuấttrên cùng một quy trình công nghệ, cùng sử dụng một loại NVL nhưng thuđược nhiều loại sản phẩm khác nhau

Trang 24

1.9.3 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ.

Theo phương pháp này, đối tượng kế toán chi phí sản xuất là toàn bộquy trình công nghệ sản xuất Còn đối với tính giá thành thì từng loại sảnphẩm, từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm.

Để tính được giá thành, kế toán phải tiến hành theo trìng tự sau:

- Tính tổng tiêu chẩn phân bổ theo công thức sau:

Tổng tiêu chuẩn n Sản lượng thực tế Tiêu chuẩn phân bổ = ‡ x

phân bổ i=1 SP quy cách i của SP quy cách i

- Tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục:

CPSXDD đầu kỳ + CPSX trong kỳ + CPSXDD cuối kỳ Tỷ lệ giá thành = - Tổng tiêu chuẩn phân bổ

- Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm:

Tổng giá thành thức tế Tiêu chuẩn phân bổ của

= x Tỷ lệ giá thành Từng quy cách SP từng quy cách SP

=> Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất trong cùngmột quy trình công nghệ thu được các nhóm sản phẩm cùng loại có quy cách,kích cỡ khác nhau.

1.9.4 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp loại trừ chi phí.

Khi doanh nghiệp có những quy trình công nghệ sản xuất vừa thu đượcsản phẩm chính, vừa thu được sản phẩm phụ thì áp dụng phương pháp này Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất kết quả thu được SP đủtiêu chuẩn chất lượng quy định, còn những SP hỏng, những khoản thiệt hạikhác không được tính vào sản phẩm hoàn thành.

Những phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp các SP lao vụ phục vụlẫn nhau cũng cần loại ra khỏi chi phí trong tổng giá thành.

Trang 26

Công thức tính:

Tổng giá thành Giá trị SPDD Chi phí SX Giá trị SPDD CPSXsản

= + - -

SP chính đầu kỳ Trong kỳ cuối kỳ phẩm phụ

=> Trong đó: Phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ thường tính theogiá kế hoạch.

1.9.5 Tính giá thành theo phương pháp phân bước.

a.Tính giá thành theo phương pháp kết chuyển chi phí tuần tự

Theo phương pháp này thì đối tượng tính giá thành cố định là nữa thành

phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.

Để tính được giá thành sản phẩm theo các đối tượng đã xác định thì:

- Trước hết, kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạn đầutiên để tính giá thành nữa sản phẩm của giai đoạn 1.

- Sau đó, xác định chi phí sản xuất giai đoạn 1 chuyển sang cho giaiđoạn sau, cùng với các chi phí sản xuất của bản thân giai đoạn đó tổ chức tínhgiá thành nữa thành phẩm của giai đoạn này, cữ kế tiếp liên tục như vậy chođến giai đoạn cuối cùng sẽ tính được giá thành của thành phẩm.

Quy trình tính giá thành có thể khái quát qua sơ đồ sau:

Trang 27

Chi phí NVL Trực tiếp

Chi phí khácGiai đoạn 1

Giá thành Nữa TP 1

Chi phí khác Giai đoạn 2

Giá thành NTP 2

Chi phí khácGiai doạn n

Giá thành Thành phẩm

b Tính giá thành theo phương pháp kết chuyển chi phí song song.

Theo phương pháp này thì đối tượng tính giá thành thường xác định chỉlà sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng đã chế biến hoàn chỉnh.

Để tính được giá thành của thành phẩm thì trước hết kế toán phải căn cứvào chi phí sản xuất của giai doạn đã tập hợp được để xác định phần chi phícủa từng giai đoạn có giá thành của sản phẩm, sau đó tổng hợp lại và tínhdược giá thành của sản phẩm.

Công thức tính:

CPSX giai đoạn i CPSXDD đầu kỳ + CPSX trong kỳ + CPSXDD cuối kỳ

= - x Thành phẩmThành phẩm trong SP hoàn thành giai doạn SP dở cuối kỳ

Cuối cùng + giai đoạn 1

Sơ đồ tính giá thành của thành phẩm có thể khái quát như sau:Chi phí NTP 1

Chuyển sang

Chi phí NTP(n-1) chuyển sang

Trang 28

CPSXGiai đoạn 1

CPSX gđ1 Trong TP

CPSXGiai doạn 2

CPSX gđ2 Trong TP

CPSX Giai doạn n

CPSX gđ n Trong TP

Giá thành nữa TP 2

1.9.6 Tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Phương pháp tính giá thành này áp dụng thích hợp đối với nhữngdoanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuấtđơn chiếc hàng loạt, nhỏ và vừa theo đơn đặt hàng ( tức theo kiểu hợp đồng).

Đối tượng tính giá thành là những đơn hàng, từng sản phẩm, từng loạisản phẩm đã hoàn thành.

Để tính theo phương pháp này kế toán lập bảng tính giá thành căn cứvào chi phí tập hợp được ở phân xưởng, tổ đội sản xuất để ghi vào bảng tínhgiá thành cho từng đơn đặt hàng.

1.9.7 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức.

Đối với những doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ sản xuấtgiản đơn, xác định được mức kinh tế hợp lý, quản lý chặt chẽ nề nếp Trìnhđộ tổ chức tính giá thành và nghiệp vụ kế toán vững vàng, ổn định.

Giá thành được xác định theo công thức:

Giá thành thực tế Giá thành định Chênh lệch do thay Chênh lệch thoát = ± ±

Sản phẩm mức đổi dịnh mức ly định mức

Trong đó:

Trang 29

+ Giá thành định mức của sản phẩm: Được xây dựng cho sản phẩm,căn cứ vào mức độ kinh tế kỹ thuật hiện hành và tình hình phân tích thực tếqua các kỳ kinh doanh.

+ Chênh lệch do thay đổi định mức: Khi định mức kinh tế kỹ thuật thayđổi, bộ phận tính giá thành cần phải căn cứ vào định mức mới để tính lại giáthành theo định mức mới Việc thay đổi định mức mới thương được áp dụngvào đầu tháng, vì vậy những sản phẩm dở dang cuối tháng trước chuyển sangđã tính theo định mức cũ, phải được tính lại theo định mức mới và tính riêngsố chênh lệch theo định mức mới.

Khi tính giá thành phải + ( - ) phần chênh lệch đó, phải đảm bảo tínhgiá thành hợp lý và chính xác.

+ Chênh lệch thoát ly định mức: Là chênh lệch giữa cchi phí sản xuấtthực tế phát sinh và chi phí định mức Sự chênh lệch thoát ly định mức phảnánh sự tiết kiêm hay lãng phí chi phí sản xuất Các chi phí sản xuất được tậphợp như sau:

* Đối với CPNVLTT: Sử dụng các phương pháp báo cáo, phương phápcắt vật liệu, kiểm kê…

* Đối với CPNCTT: Thì được tính như sau

Chênh lệch thoát ly định CPSX thực tế Số lượng sảnCPSX

Mức CPSXC( phân bổ = của từng đối - phẩm thực tế x chungCho từng đối tượng) tượng sản xuất định mức

Trang 30

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI

CÔNG TY TNHH SX VÀ XNK BAO BÌ HÀ NỘI

II Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kếtoán tại Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội

2.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Cty TNHH SX và XNH Bao Bì Hà nội được thành lập theo giấy

chứng nhận ĐKKD số: 0102009521, do phòng đăng ký kinh doanh - sở kếhoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày : 05/08/2003.

Trụ sở chính của Cty: Đường Phùng Chí Kiên Phường Nghĩa Đô Quận Cầu Giấy - Thành Phố Hà Nội.

MST: 0101397753

Điên Thoại: 04.7912816 Fax: 04.7912817 - vốn điều lệ: 2.000.000.000đ

- Hội đồng thành viên bao gồm:

+ Ông Phạm Thanh Toàn chiếm 51% vốn điều lệ tương đương1.020.000000đ

+ Ông Phan Văn Minh chiếm 29% vốn điều lệ tương đương580.000.000đ

+ Ông Lê Văn Cương chiếm 20% vốn điều lệ tương đương400.000.000đ

Cty đã 4 lần làm lại giấy đăng ký kinh doanh do thay đổi các thành viêngóp vốn.

Giai đoạn đầu mới thành lập Cty gặp không ít khó khăn trong việc ký kếthợp đồng về các đơn đặt hàng và sản xuất Tuy nhiên, Cty đã có nhiều cố

Trang 31

gắng và tự khẳng định mình để đứng vững trong nền kinh tế thị trường, tựtrang trải thu chi, đảm bảo có lợi nhuận và đóng góp đầy đủ nghĩa vụ vớingân sách nhà nước.

Để đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế thị trường Cty đã đầu tư thêmthiết bị, xây dựng lực lương công nhân vững mạnh để có thể nhận các hợpđồng sản xuất vừa và nhỏ.tổ chức các công nhân sản xuất chính và phụ.

Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội là một doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh với các mặt hàng bao bì, tự hạch toán kinh tế một cáchđộc lập tự chủ về mặt tài chính Sản phẩm làm ra của công ty không thể mangbán trên thị trường mà sản xuất theo hợp đồng, theo đơn đặt hàng của kháchhàng Để trở thành doanh nghiệp như hiên nay, Cty đã trải qua nhiều khókhăn nhưng có thể thấy răng trong những năm qua doanh thu của doanhnghiệp đã liên tục tăng lên nhanh chóng vượt kế hoạch đề ra.Có được điềunày là do doanh nghiệp áp dụng chiến lược giá cạnh tranh nhằm thu hút kháchhàng, và luôn thực hiện theo phương châm hạot động là: Lấy việc đổi mớithiết bị làm trung tâm, lấy thị trường để định hướng, lấy tăng trưởng làm độnglực, lấy chất lượng để cam kết với khách hàng và tạo lợi nhuận để tối đa làmục tiêu phát triển Luôn thoả mãn nhu cầu của khách hàng với phươngchâm:

- Chất lượng sản phẩm là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

- Giao hàng đủ số lượng, đúng thời gian là danh dự, uy tín của doanhnghiệp.

- Giá cả luôn hợp lý, thể hiện năng lực cạnh tranh trên thị trường.

2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.2.2.1 Chức năng:

Kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất và thương mại, nhằm đảm bảo nhu

cầu của người tiêu dùng về sản phẩm bao bì phục vụ cho sản xuất Do đóngay từ khi mới thành lập Cty đã xác định được chức năng của mình là sản

Trang 32

xuất bao bì phục vụ cho sản xuất việc xác định rõ chức năng này giúp chodoanh nghiệp có kế hoạch thích hợp để dầu tư cho chiều sâu

Những năm gần đây, khi nền kinh tế thị trường phát triển thì chúng tacàng thấy rõ vai trò tác động của bao bì đối với việc tiêu thụ sản phẩm.Bao bìkhông chỉ là vật chứa đựng, bảo vệ,vận chuyển mà còn làm tăng giá trị và tínhhấp dẫn của hàng hoá, đồng thời làm chức năng tiếp thị thông qua các thôngtin, màu sắc, hình ảnh được in ấn trên bao bì Giá trị bao bì ngày càng chiếmtỷ trọng cao trong giá thành hàng hoá.Do vậy, sản xuất bao bì, đặc biệt là baobì có chất lượng ngày càng có một vai trò quan trọng góp phần giúp cho hànghóa Việt Nam đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trên thị trường nội địavà thâm nhập vào thị trờng khu vực và thế giới.

Ngành nghề kinh doanh chính của Cty TNHH SX & XNK Bao Bì HàNội là In, sản xuất bao bì từ nguyên liệu giấy; Thu mua, chế biến hàng nônglâm thuỷ sản; thu mua gia công hàng thủ công mỹ nghệ; buôn bán vật liệu xâydựng; buôn bán thiết bị điện, điện tử; buôn bán hàng lương thực, thực phẩm,đồ uống; buôn bán đồ dùng, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm; buôn bán đồdùng cá nhân và gia đình; buôn bán các loại máy móc, phụ tùng phục vụcông, nông, lâm, ngư nghiệp; và dịch vụ thương mại.

Thị trường chủ yếu của Cty là sản xuất các loại bao bì trên giấy Duplexphẳng và các loại hộp in offset bồi trên sóng E như hộp bánh, mứt, kẹo, hộprượu, hộp dược phẩm.v.v

- Cty đã ký được rất nhiều hợp đồng với các khách hàng như: + Cty Cổ Phần Dược Phẩm Traphaco

+ Cty Liên Doanh hải Hà kotubuki + Cty Điện Lực Việt Nam.

+ Tổng Cty Chè.

+ Cty CP Dược Phẩm Nam Hà + Cty CP Dược Liệu Mediplantex + Cty Rượu Đông Xuân.

Trang 33

+ …….

Thị trường đầu vào cũng tương đối ổn định trong nước như: Cty bao bìgiấy nhôm New Toyo, Cty TTX Việt Nam, Cty SIC, Cty sản xuất bao bì vàhàng nhập khẩu, Cty XNK Nam Kỳ, Cty CN giấy và SX bao bì ngọc diệp

2.2.2 Nhiệm vụ.

Là việc cụ thể hoá các chức năng bằng hành động, việc làm cụ thể.Mọi người đều phải có trách nhiệm thực hiên đầy đủ chức năng bộ máy củamình, cụ thể phải xác định được chương trình sản xuất phù hợp, phải tổ chứcmọi hoạt động sản xuất, tài chính, nhân sự đồng thời phải thực hiên nghĩa vụvới nhà nước.

Việc xác định chức năng và nhiêm vụ của doanh nghiệp là hết sứcquan trọng nó giúp cho doanh nghiệp có thể xác định được mục tiêu cần đạttới, từ đó vạch ra những công việc cụ thể phải làm cho từng bộ phận, từngngười và có những chính sách phù hợp cho mỗi dự án để thu được hiệu quảcao nhất với chi phí hợp lý nhất.

Địa bàn kinh doanh của Cty hiên nay mới chỉ dừng lại ở thị trườngtrong nước, trong tương lai Cty dự kiến sẽ thay đổi, đa dạnh hoá mẫu mã,nâng cao chất lượng sản phẩm để mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài Cty dự kiến khi máy in 2 màu của Đức được đưa vào hoạt động thìđầu năm máy được huy động ở mức độ bình quân 2.500tờ/giờ, đối với khổgiấy bình quân: 395 × 545 mm, chạy 1 ca/ngày, 8 giờ/ca,22 ngày /tháng, 12tháng/năm,thì sản lượng dự kiến đạt được là:

2.500 tờ × 2 sản phẩm × 8 giờ × 1 ca × 22 ngày × 12 tháng =10.560.000sp.

( 01 tờ khổ 395× 545 mm in được 2 sản phẩm) Tổng doanh thu của máy in đức đạt được là:

10.560.000sp × 250đ = 2.640.000.000đ( đơn giá bình quân của 01 sp là 250đ)

Trang 34

Cty TNHH sản xuất và XNK Bao Bì Hà Nội là một đơn vị sản xuấtkinh doanh độc lập, được quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý của doanhnghiệp mình Để phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp mình và hoạtđộng có hiệu quả nhất, Cty đã tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình quản lýtập trung( trực tuyến ) Theo mô hình này thì mọi hoạt động của công ty đềuchịu sự chỉ đạo thống nhất của giám đốc công ty.

Với cơ cấu tổ chức bộ máy như sau, mỗi phòng ban của công ty đều cóchức năng nhiệm vụ riêng, phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.3.1 Nhiệm vụ của từng phòng ban:

● Giám đốc công ty: là đại diện pháp nhân của công ty, là người chịu

trách nhiệm về kết quả sản xuất king doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với nhànước theo quy định hiện hành Giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuấttheo chế độ một thủ trưởng có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quảnlý của công ty theo nguyên tắc gọn nhẹ đảm bảo hoạt động sản xuất kinhdoanh có hiệu quả.

● Phòng kỹ thuật - Kiểm tra chất lượng: xây dựng, quản lý, theo dõi

các quy trình, quy phạm kỹ thuật trong quá trình sản xuất đảm bảo chất lượngcủa sản phẩm khi có kế hoạch thì triển khai thử mẫu thông qua khách hàngduyệt sau đó mới đem xuống sản xuất hàng loạt, xác định mức hao phínguyên vật liệu, hướng dẫn cách đóng, dán hộp cho các phân xưởng sản xuất.Đồng thời kiểm tra chất lượng sản phẩm từ các kho ở các phân xưởng

● Phòng tổ chức hành chính – lao động tiền lương: Làm chức năng

văn phòng và tổ chức lao động tiền lương, có nhiệm vụ quản lý hồ sơ, quản lýquỹ tiền lương, tổ chức thực hiện chính sách đối với người lao động, thammưu cho Giám đốc điều động, tiếp nhận, sắp xếp CBCNV trong công ty chophù hợp với nhu cầu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.Theo dõi, tham mưucho Giám đốc công tác thi đua khen thưởng, kỹ luật, theo dõi công tác trật tựan ninh trong công ty.

Trang 35

● Phòng tài chính kế toán: Quản lý, huy động và sử dụng các nguồn

vốn của công ty sao cho đúng mục đích và có hiệu quả cao nhất Phòng cótrách nhiệm tổ chức thực hiện ghi chép, xử lý các nghiệp vụ phát sinh trongquá trình sản xuất của

SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH SX & XNK BAO BÌ HÀ NỘI

Giám Đốc

Trung Tâm Thiết Kế

Quản đốc

Phân xưởng II Phân xưởng I

Tổ ChếBản

Tổ

In

Tổ CánLáng

TổDántay

Trang 36

Công ty, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lập các báo cáonhư: Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tổng kết tài sản… Ngoài ra cònphải phân tích hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằmmục đích cung cấp các thông tin cho người quản lý để họ đưa ra nhữngphương án có lợi nhất cho công ty.

● Phòng thiết kế: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về công tác thiết

kế mẫu mã các sản phẩm theo nhu cầu và thị hiếu của thị trường.

● Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trật tự

trong toàn công ty.

● Phân xưởng sản xuất: Là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và chiếm

đa số nguồn nhân lực sản xuất của công ty.Thực hiên nhiệm vụ biến cácnguyên vật liệu đầu

2.4 Tình hình thực hiện công tác kế toán:

● Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty:

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức và quản lý, bộ máy kế toán ở Cty sản xuấtvà xuất nhập khẩu bao bì được tổ chức theo hình thức tập trung Theo hìnhthức này toàn bộ công tác kế toán được thực hiện trọn vẹn trong phòng tàichính kế toán của công ty từ khâu ghi chép ban đầu đến khâu tổng hợp, lậpbáo cáo và kiểm tra kế toán Do phạm vị sản xuất của công ty không lớn lắmnên quy mô tổ chức bộ máy kế toán cũng tương đối gọn nhẹ, phù hợp với tìnhhình của công ty, đồng thời vẫn đảm bảo hoàn thành tôt công tác kế toán Có thể khái quát tổ chức bộ máy kế toán của công ty qua sơ đồ sau: * Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:

+ Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiêm trước Giám đốc và các cơquan tài chính về các vấn đề liên quan đến tài chinh của Cty Chỉ đạo chuyênmôn về nhiêm vụ kế toán trong phòng Bên cạnh đó, là người trực tiếp theodõi tình hình tăng giảm TSCĐ và khấu hao TSCĐ.

Trang 37

Kế toán trưởng

KT tổng hợp kiêm KT công nợ phải trả Thủ quỹ

Thủ khoKT công nợ phải thu kiêm KT NH KT lương + KT tổng hợp kiêm kế toán công nợ phải trả: Có nhiệm vụ tập hợp chiphí sản xuất phát sinh trong kỳ, tính giá thành cho từng loại sản phẩm, theodõi doanh thu bán hàng và thanh toán công nợ với khách hàng Đồng thời,hàng tháng có nhiệm vụ lập báo cáo tài chính.

Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty

+ KT công nợ phải thu kiêm KT NH, KT lương: Có nhiêm vụ lập phiếuthu, phiếu chi, theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và quanhệ thanh toán với ngân hàng như: vay,tra tiền Tính lương và bảo hiểm chocông nhân trực tiếp sản xuất cũng như ở các phòng thuộc công ty, thanh toánlương, phu cấp và các khoản liên quan cho công nhân trong Cty theo đinh kỳ.

+ Thủ quỹ: Có nhiêm vụ thu chi và bảo quản tiền mặt tại Cty.

+ Thủ kho: Theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn kho nguyên vậtliệu,thành phẩm, đối chiếu thương xuyên với kế toán.

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Bao bì hộp carton:

bóng

Bế

Trang 38

+ Phiếu xuất kho ( mẫu 02 - VT)

+ Phiếu XK kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03 - VT)

+ Biên bản kiểm nghiệm sản phẩm hàng hoá ( mẫu 08 - VT) + Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( mẫu 02 - BH)

* Về tài khoản kế toán : Cty áp dụng hầu hết hệ thống tài khoản kế toánđược ban hành theo quyết định số 1141/QĐ/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 vàcác quy định có sửa đổi bổ sung của Bộ Tài Chính

* Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Cty áp dụng hạch toán hàng tồnkho theo phương pháp bình quân.

* Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Cty áp dụng cả 2 phương phápđó là

+ Phương pháp kê khai thường xuyên + Phương pháp kiểm kê định kỳ

* Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán: Bắt đầu từ năm 2005 Cty đã sửdụng phần mềm kế toán.

- Hình thức kế toán hiện nay Cty đang áp dụng là: Nhật ký chung với hệthống tài khoản chi tiết, tổng hợp, báo cáo kế toán đầy đủ trong máy có thểnói đây là hình thức kế toán phù hợp với doanh nghiệp sử dụng máy vi tínhtrong công tác kế toán.

Trang 39

+ Ưu điểm của hình thức nhật ký chung: đơn giản, dễ hiểu và thuận tiệncho việc phân công lao động trong bộ máy kế toán, ghi chép kế toán rõ ràng,dễ kiểm tra đối chiếu sổ liệu.

- Hệ thống sổ Cty sử dụng trong quá trình hạch toán : + Sổ nhật ký chung

+ Sổ cái tài khoản + Sổ kế toán chi tiết

* Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán:

- Cuối mỗi quý, kế toán tổng hợp của Cty tiến hành lập và gửi báo cáochính theo quy định của bộ tài chính bao gồm:

+ Bảng cân đối kế toán ( mẫu số B01 - DN) + Bảng cân đối phát sinh các tài khoản

+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( mẫu số B02 - DN) + Thuyết minh báo cáo tài chính ( mãu số B09 - DN)

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH

Trang 40

Báo cáo tài chính

Sổ ( thẻ ) kế Toán chi tiết

Bảng tổng hợp Chi tiết

Ghi cuối ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối Chiếu

Ngày đăng: 22/11/2012, 09:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính Khác
2. Lý thuyết hạch toán kế toán Khác
3. Hệ thống tài khoản kế toán Khác
4. Báo có tài chính – chứng từ và sổ kế toán Khác
5. Tài liệu của Cty TNHH SX &amp; XNK Bao Bì Hà Nội Khác
6. Giáo trình tài chính doanh nghiệp Khác
7. Giáo trình kế toán doanh nghiệp Khác
8. Tạp chí tài chính Khác
9. Một số trang wed liên quan đến kế toán tài chính của Bộ Tài Chính Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung TK 627 - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội
Sơ đồ k ế toán chi phí sản xuất chung TK 627 (Trang 18)
- Lương sản phẩm: đối với hình thức trả lương này, công nhân sản xuất được hưởng mức lương theo đơn giá trên từng loại sản phẩm, từng công việc  trên từng fquy trình công nghệ. - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội
ng sản phẩm: đối với hình thức trả lương này, công nhân sản xuất được hưởng mức lương theo đơn giá trên từng loại sản phẩm, từng công việc trên từng fquy trình công nghệ (Trang 48)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG (Trang 51)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG (Trang 51)
Căn cứ vào “ bảng phân bổ tiền lương và BHXH” và sổ tiền lương thời vụ đã chi kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung: - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội
n cứ vào “ bảng phân bổ tiền lương và BHXH” và sổ tiền lương thời vụ đã chi kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung: (Trang 53)
Cty…… BẢNG KÊ CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP                                                             Tháng…….Năm…….. - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội
ty …… BẢNG KÊ CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Tháng…….Năm…… (Trang 67)
Cty…. BẢNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG                      Dùng cho TK 627 ở phân xưởng chế bản - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội
ty …. BẢNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Dùng cho TK 627 ở phân xưởng chế bản (Trang 67)
Cty TNHH SX &amp; XNK BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội
ty TNHH SX &amp; XNK BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w